Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Thực trạng về cơ cấu tổ chức tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ 234

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.86 KB, 17 trang )

Thực trạng về cơ cấu tổ chức tại Công ty Quản lý và Sửa chữa
đường bộ 234
I. Tổng quan về Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ 234
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
 Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234 là một doanh nghiệp Nhà
nước hoạt động công ích, là đơn vị trực thuộc Khu quản lý đường bộ II,
với chức năng quản lý, duy tu, sửa chữa và thu phí giao thông đường
bộ.
 Công ty quản lý và sữa chữa đường bộ 234 được thành lập vào tháng
6/1992 theo quyết định số 936/1992/QĐ/TCCB-LĐ.
 Vì điều kiện phát triển ngày càng cao với những nhiệm vụ và đòi hỏi
tất yếu của thực tế nên nó đã tách khỏi Phân khu Quản lý sữa chữa
đường bộ 208.
 Mặc dù mới thành lập được hơn 10 năm nhưng với sự cố gắng không
mệt mỏi của ban lãnh đạo và tất cả các thành viên trong công ty, nó đã
không ngừng mở rộng về quy mô và hoạt động, đã được Cục giao thông
đường bộ tặng cờ đơn vị thi đua xuất sắc.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Quản lý và Sửa chữa đường
bộ 234
Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty QL &SC đường bộ 234 có các chức
năng, nhiệm vụ sau đây:
♦ Một là: Về công tác quản lý cầu đường:
o Quản lý 14.6 km đường Thăng Long-Nội Bài.
o Quốc lộ 1A: 4 km đường từ km 162 đến km 166.
o Quốc lộ 10: 176.9 km từ Bí Chợ- Quảng Ninh đến Điền Hộ- Thanh
Hoá.
♦ Hai là, công ty được Khu quản lý đường bộ giao phó chức năng thu phí
giao thông đường bộ tại bốn trạm thu phí đó là:
o Thu phí số 2 Quốc lộ 1.
o Thu phí Thăng Long- Nội Bài
o Thu phí Tân Đệ.


o Thu phí Tiên Cựu
♦ Ba, Là công ty chuyên thi công các công trình: sửa chữa vừa đường bộ,
duy tu và sữa chữa thường xuyên các công trình giao thông đường bộ
trong phạm vi quản lý của công ty được Khu trực tiếp giao.
Ngoài chức năng phục vụ công ích, công ty còn có một đội công trình chuyên
đấu thầu các công trình xây dựng đường bộ, như trải nhựa, sơn cầu, sơn
móng phản quang, sửa chữa cầu, rải tăng cường mặt đường,... góp phần tạo
thêm việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2000-2004

Đơn vị: triệu đồng
Chỉtiêu/Nă
m
2000 2001 2002 2003 2004
Doanh thu 72.094 92.193 103.453 113.553 129.193
Thu phí 65.000 76.000 83.500 88.500 108.100
SXKD 7.094 16.193 19.953 25.053 21.093
Nộp NS 64.011 68.485 75.223 79.705,1 97.360,2
Lương BQ 0.75 0.83 0.94 1 1,3
Lãi sau
thuế
271 255,5 219,011 163,020 208,052
Bảng 5: Kết quả hoạt động SXKD từ năm 2000-2004
1
4. Đặc điểm về môi trường kinh doanh
 Đối thủ cạnh tranh:
Mặc dù công ty đã thành lập được 10 năm, có nhiều kinh nghiệm trong
quản lý, duy tu, bảo dưỡng và thu phí giao thông đường bộ nhưng công ty vẫn
gặp khó khăn trong công tác đấu thầu công trình do:
 Đó là sự cạnh tranh gay gắt của các công ty khác trong ngành

giao thông vận tải như Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ
236,248,240…
 Ngoài ra còn có các công ty xây dựng thuộc Bộ xây dựng có tiềm
lực tài chính mạnh như công ty xây dựng Vinaconex,công ty Sông
đà…
 Khách hàng:
 Về sửa chữa đường bộ: Chính phủ, các địa phương ở khu vực
phía Bắc.
 Về thu phí : là người dân tham gia giao thông trên một số quốc lộ
do công ty quản lý.
 Tổ chức cung ứng đầu vào :
 Chính phủ
 Các công ty cơ khí vận tải chuyên cung cấp các loại máy móc,
thiết bị cho công ty.
 Những chính sách của chính phủ hiện đang có ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động của công ty:
 Chính sách đẩy mạnh hoạt động Nhà nước và nhân dân cùng làm
một phần có ảnh hưởng tích cực đến công tác quản lý và sữa
chữa của công ty. Nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân
trong công tác bảo vệ, giữ gìn tài sản của Nhà nước.
1 Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh từ 2000-2004 – Phòng Tài chính kế toán – Công ty Quản lý và
Sửa chữa đường bộ 234.
Phòng QLGTPhòng KHVTTB
Phòng TCKT
Phòng KD Phòng HCQT Phòng TCLĐ
Hạt QL TL-NBĐội TP TL- NB Đội CT1 Hạt1-QL10 Đội TP QL1Hạt QL Cầu kiền
Hạt 2- QL10 Hạt 3- QL10 Hạt 4QL10 Đội TP Tân đệ Đội TP Tiên Cựu
GIÁM ĐỐC
PHÓ GĐKD PHÓ GĐVTTB PHÓ GĐNỘI CHÍNH
II. Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức của công ty

1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Bảng 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ
234
2
Nhận xét:
Nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ
234 chúng ta có thể thấy được những ưu điểm của mô hình tổ chức này.
2 Nguồn: Hồ sơ năng lực 2005 –Phòng Tổ chức lao động –Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ 234.
♦ Đây là cơ cấu được tổ chức theo mô hình trực tuyến, chức năng trong
đó giám đốc là người có quyền ra quyết định cao nhất, một mặt nó đảm
bảo hoạt động quản lý của công ty là thống nhất từ cấp cao nhất xuống
thấp nhất.
♦ Mặt khác, mỗi phòng ban chức năng mà đứng đầu là các trưởng phòng
nhận quyết định công việc từ các phó giám đốc và bố trí nhân viên theo
từng lĩnh vực cụ thể. Do vậy, khả năng làm việc theo từng lĩnh vực của
họ là rất tốt.
♦ Với chức năng, nhiệm vụ của công ty chủ yếu là hoạt động công ích,
được giao trực tiếp từ khu Quản lý đường bộ II, sản phẩm là đơn ngành
nghề, và chỉ có một thị trường thì cơ cấu được tổ chức theo mô hình
trực tuyến chức năng là tương đối hợp lý.
♦ Song Công ty cũng phải có chiến lược hoàn thiện và củng cố cơ cấu tổ
chức vì khi trong tương lai không xa thì chắc chắn Bộ giao thông vận tải
có chủ trương cổ phần hoá hầu hết các doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Bộ.
♦ Tinh giản bộ máy quản lý nhằm giảm chi phí quản lý, nâng cao hiệu quả
hoạt động đồng thời nâng cao khả năng thích nghi với những thay đổi
của môi trường.
Tuy nhiên trong quá trình thực tập và nhìn vào sơ đồ cơ cấu tổ chức của
công ty em thấy sơ đồ cơ cấu tổ chức có những nhược điểm sau:
♦ Nếu theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty thì việc phân chia chức năng

các phó giám đốc là chưa hợp lý vì ở đây mỗi phó giám đốc có thể làm
được nhiều công việc khác nhau. Có thể chỉ đạo được nhiều phòng ban, ở
nhiều lĩnh vực.
♦ Mỗi phòng ban trong công ty chịu sự chỉ đạo của quá nhiều phó giám
đốc, điều này có thể dẫn đến tình trạng chồng chéo về các quyết định, về
chức năng và nhiệm vụ.
♦ Do phải báo cáo với nhiều người cho nên có thể thông tin được trình
báo có thể có sai lệch.
♦ Các nhân viên trong công ty không nắm rõ sơ đồ tổ chức của công ty. Sơ
đồ không được công bố rõ ràng và thống nhất.
♦ Do mỗi phó giám đốc có thể chỉ đạo nhiều phòng ban đòi hỏi mỗi phó
giám đốc phải nắm bắt được nhiều mà khả năng của con người là có
hạn có thể có những sai lầm nhất định.
♦ Sự phối hợp giữa các phòng ban là thiếu chặt chẽ.
2. Phân tích kết cấu chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
2.1. Ban giám đốc
Stt Chức danh Trình độ
CM LLCT
1 Giám đốc KS ĐH
2 Phó GĐ VTTB KS ĐH
3 Phó GĐ KD KS ĐH
4 Phó GĐ nội chính CN ĐH
Bảng 6: Cơ cấu tổ chức của Ban giám đốc
3
Bảng mô tả vị trí công tác
4

Vị trí: Giám đốc công ty
Giới thiệu vị trí công tác:
Giám đốc là người lãnh đạo có quyền ra quyết định cao nhất và

chịu trách nhiệm trước Khu quản lý đường bộ 2 về kết quả hoạt
động của công ty.
Nhiệm vụ:
 Phê duyệt các văn bản, nhận các quyết định chỉ đạo trực tiếp
3 Nguồn: Phòng Tổ chức lao động –Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ 234.
4 Nguồn: Quy chế và điều lệ về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban - Phòng Tổ chức lao động –Công ty
Quản lý và Sửa chữa đường bộ 234.

×