CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
- - - - - -
ĐƠN XIN XÁC NHẬN
Kính gửi:
Đồng kính gửi: Công Ty CP Quản Lý & Sửa Chữa Đường Bộ Khánh Hòa.
Tôi tên là: Lâm Quỳnh Như.
Là sinh viên lớp Chuyên tu kế toán 03, Trường Đại học Nha Trang.
Tôi viết giấy này kinh xin quý Công ty một việc như sau:
Được sự đồng ý của Lãnh đạo Công ty và theo sự phân công của Ban chủ nhiệm
khoa kinh tế Trường Đại học Nha Trang. Tôi được thực tập tại Công ty Quản lý và Sửa
chữa đường bộ Khánh Hoà từ ngày đến ngày
Trong thời gian qua nhờ sự giúp đỡ của các anh chò trong phòng kế toán, tôi đã
hoàn thành đợt thực tập tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hoà.
Vậy tôi viết giấy này kính xin quý Công ty xác nhận về quá trình thực tập của tôi
trong thời gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chò trong Công ty đã
hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Nha Trang, ngày tháng 5 năm 2007
XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY Sinh viên thực hiện
Lâm Quỳnh Như
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
LỜi NĨI ĐẦU
1/ Sự cần thiết của chuyên đề:
Trong nền kinh tế thò trường việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế kết hợp với mở
rộng thò trường, hiện nay đang là xu thế của thời đại. Mọi đơn vò, mọi dự án đầu tư đều
phải đưa ra hiệu quả kinh tế hàng đầu. Có như vậy mới đứng vững và phát triển trên thò
trường.
Mỗi đơn vò có quyền tự do kinh doanh và chòu trách nhiệm trong kinh doanh nên
việc quản lý đầu tư và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là vấn đề cần quan tâm hàng
đầu vì nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của công ty. Vốn kinh doanh thể hiện ở
nhiều góc độ khác nhau trong đó vốn bằng tiền đóng vai trò rất quan trọng. Vốn bằng
tiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức giá trò bao gồm tất cả các loại tiền do
Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành kể cả ngân phiếu và các loại ngoại tệ, vàng
bạc, đá quý. Với tính linh hoạt cao nhất, vốn bằng tiền có thể thanh toán ngay các
khoản nợ, thực hiện ngay các nhu cầu mua sắm chi phí.
Như vậy qua sự luân chuyển vốn bằng tiền người ta còn có thể kiểm tra, đánh
giá hiệu quả các hoạt động kinh tế , tình hình tài chính của công ty. Để theo dõi kòp thời
nhanh chóng và cung cấp thông tin đầy đủ chính xác với sự nhận đònh về tổ chức hạch
toán kế toán vốn bằng tiền là một trong những khâu quan trọng trong toàn bộ công tác
kế toán tại công ty. Xuất phát từ đó em chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp: “Công
tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh
Hoà”
2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là công tác kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh
toán tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà.
Phạm vi nghiên cứu: Là nghiên cứu về hệ thống hạch toán kế toán của Công ty
quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà.
3/ Phương pháp nghiên cứu:
Nhìn nhận các hoạt động kinh tế tại công ty theo đúng quy trình vận động và
phát triển của nó. Việc phân tích thông qua các chỉ tiêu kinh tế giúp cho người nghiên
cứu thấy được xu hướng vận động từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp phù hợp.
Đi sâu phân tích vào nội dung bên trong của vấn đề cần nghiên cứu nhằm tìm ra
những mối liên hệ bên trong và tác động của những mối liên hệ này đến Công ty.
Cuối cùng đưa ra những kết luận, những giải pháp cơ bản đối với những vấn đề
còn tồn tại.
4/ Nội dung và kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, chuyên đề gồm các
phần sau:
+ Chương I: Cơ sở lý luận chung về kế toán vốn bằng tiền
+ Chương II: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Quản lý
và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà.
+ Chương III: Phương hướng và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch
toán kế toán tại Công ty quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hoà.
Trong thời gian thực tập tại công ty đã giúp em phần nào hoàn thiện hơn kiến thức
đã học. Được sự quan tâm, chỉ bảo tận tình hướng dẫn của thầy Võ Văn Cần và các cô
chú trong phòng tài chính kế toán của công ty. Song thời gian thực tập ngắn, kiến thức có
hạn nên chuyên đề không tránh được những sai sót trong nhận đònh và lý luận. Rất mong
được sự đóng góp và chỉ bảo thêm của cô và các bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nha Trang, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
Lâm Quỳnh Như
CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận chung về
kế toán vốn bằng tiền
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN:
Vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gởi ngân hàng và tiền đang chuyển.
1.1.1. Kế toán tiền mặt tại quỹ:
1.1.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán:
Thủ quỹ là người chòu trách nhiệm mở sổ quỹ, ghi chép hàng ngày các nghiệp vụ
thu chi tiền mặt tại quỹ.
Chứng từ tiền mặt tại quỹ gồm:
- Phiếu thu, mẫu số 01-TT
- Phiếu chi, mẫu số 02-TT
- Biên lai thu tiền, mẫu số 05-TT
- Bảng kê vàng bác đá quý.., mẫu số 06-TT
- Bảng kê kiểm quỹ, mẫu sô 07a-TT và 07b-TT
- Chứng từ khác có liên quan.
Việc thu chi hàng ngày do thủ quỹ tiến hành trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi,
hoặc các chứng từ nhập xuất vàng bạc đá quý có đầy đủ chữ ký của những người có
trách nhiệm liên quan tới nghiệp vụ đó. Sau khi thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt
thủ quỹ sẽ đóng dấu vào các chứng từ đó là “đã thu tiền” hoặc là “đã chi tiền” và làm
căn cứ đã chi vào sổ quỹ. Cuối ngày thủ quỹ phải nộp báo cáo quỹ và các chứng từ
kèm theo cho kế toán tiền mặt. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê tiền tồn quỹ và đối
chiếu với sổ kế toán quỹ tiền mặt để phát hiện chênh lệch nếu có và tìm những nguyên
nhân chênh lệch đó một cách kòp thời.
Kế toán tiền mặt cũng căn cứ vào các chứng từ thu chi tiền mặt để phản ánh tình
hình luân chuyển tiền mặt của sổ kế toán như sổ: sổ quỹ tiền mặt, nhật ký thu, nhật ký
chi, nhật ký chứng từ.
1.1.1.2. Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 111 – Tiền mặt để phản ánh tình hình thu chi và tồn
quỹ tiền mặt của Doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung của Tài khoản tiền mặt:
Bên nợ: - Các loại tiền mặt nhập quỹ.
- Số tiền thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Bên có: - Các khoản tiền mặt xuất quỹ.
- Số tiền thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
Số dư nợ: Các khoản tiền tồn quỹ.
TK 111 có 3 tài khoản cấp 2
TK 1111 - Tiền Việt Nam
TK 1112 - Ngoại tệ
TK 1113 – Vàng bạc kim khí quý
1.1.1.3. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
- Doanh thu bán hành hoá, dòch vụ thuộc đối tượng chòu thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (Giá chưa thuế)
hoặc Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Giá chưa thuế)
- Doanh thu bán hành hoá, dòch vụ thuộc đối tượng chòu thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng (Tổng giá trò thanh toán)
hoặc Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Tổng giá trò thanh toán)
- Đối với các khoản thu nhập tài chính, thu nhập hoạt động khác thuộc đối tượng
chòu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 511 – Thu nhập hoạt động tài chính (Giá chưa thuế)
Có TK 711 – Thu nhập hoạt động khác (Giá chưa thuế)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- Rút tiền gởi ngân hàng về nộp quỹ tiền mặt.
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
- Thu hồi các khoản đầu tư, các khoản cho vay, ký quỹ…
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác (cho vay)
Có TK 138 – Phải thu khác
Có TK 144 – Thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 244 – Ký quỹ, ký cược dài hạn
- Thu hồi các khoản phải thu bằng tiền mặt
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
Có TK 141 – Tạm ứng
- Các khoản tiền thừa phát hiện khi kiểm kê
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý (nếu chưa xử lý)
Có TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác.
- Nhận ký quỹ, ký cược của đơn vò khác.
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 3388 – Nếu ngắn hạn
Có TK 344 – Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
- Xuất quỹ tiền mặt gởi vào ngân hàng
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 111 – Tiền mặt
- Xuất tiền mặt đem thế chấp
Nợ TK 144, 244 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn hoặc dài hạn
Có TK 111 – Tiền mặt
- Xuất tiền mua TSCĐ, hành hoá, vật tư dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, dòch vụ chòu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh theo giá
nhập thực tế bao gồm giá mua chưa có thuế.
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật lòêu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Nợ TK 611 – Mua hàng ( theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ)
Nợ TK 211, 213 –
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ đầu vào
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Chi tiền mặt mua TSCĐ, hành hoá, vật tư dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, dòch vụ chòu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh theo giá
nhập thực tế bao gồm giá mua có cả thuế đầu vào.
Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật lòêu
Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 – Hàng hoá
Nợ TK 611 – Mua hàng ( theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ)
Nợ TK 211, 213 –
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Nếu mua vật tư dùng ngay không qua kho theo phương pháp thuế khấu trừ.
Nợ TK 641, 642, 627, 621, 811, 635, 627 - Theo giá không thuế GTGT
Nợ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ đầu vào
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Nếu mua hàng hoá ngay không qua kho
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (theo giá không thuế GTGT)
Nợ TK 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ đầu vào
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Chi tiền mặt thanh toán các khoản nợ
Nợ TK 311 – Vay ngắn hạn
Nợ TK 315 – Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Nợ TK 336 – Phải trả nội bộ
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111 – Tiền mặt (theo giá thanh toán)
- Chi hoạt động khác và hoạt động tài chính
Nợ TK 635 – Họat động tài chính
Nợ TK 811 – Hoạt động khác
Có TK 111 – Tiền mặt
- Chi tiền cho công tác xây dựng cơ bản
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 111 – Tiền mặt
1.1.2. Kế toán tiền gởi ngân hàng:
1.1.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán:
Tiền của doanh nghiệp phần lớn được gởi ở cửa hàng, kho bạc, công ty tài chính
để tiến hành thanh toán không dùng tiền mặt. Kế toán tiền gởi ngân hàng phải mở
nhiều sổ chi tiết khác nhau để theo dõi từng loại tiền, từng ngân hàng mà doanh nghiệp
có tài khoản.
Căn cứ vào giấy báo bợ, giấy báo có hoặc các bảng sao kê ngân hành kèm theo
các chứng từ gốc như uỷ nhòêm thu, uỷ nhiệm chi, séc … để ghi chép vào các sổ kế toán
liên quan.
Kế toán tiền gởi ngân hàng phải tiến hành đối chiếu giữa các chứng từ gốc với
các chứng từ của ngân hàng để phát hiện kòp thời chênh lệch. Nếu đến cuối tháng vẫn
chưa xác đònh được rõ nguyên nhân chênh lệch, thì kế toán ghi sổ theo giấy báo hay
bảng sao kê ngân hàng. Số chênh lệch được ghi vào TK 1388 hoặc TK 3388. Sang
tháng sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu để tìm nguyên nhân để tìm lại chênh lệch đó.
1.1.2.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản gởi ngân hàng - 112
Bên nợ: - Các khoản tiền gởi vào ngân hàng (hoặc kho bạc, công ty tài chính)
Bên cơ: - Các khoản tiền rút từ ngân hàng ra
Số dư nợ: - Số tiền hiện còn gởi tại ngân hàng
Tài khoản 112 gồm có 3 tài khoản cấp 2:
TK 1121 - Tiền Việt Nam, phản ánh các khoản tiền Việt Nam của đơn vò gửi tại
ngân hàng.
TK 1122 - Ngoại tệ, Phản ánh giá trò của ngoại tệ đang gởi tại ngân hàng đã quy
đổi ra “đồng” Việt Nam
TK 1123 – Vàng bạc kim khí quý, phản ánh giá trò vàng bạc, đá quý của đơn vò
đang gửi tại ngân hàng.
1.1.2.3. Trình tự kế toán tiển gởi ngân hàng:
• Các khoản thu vào TK tiền gởi ngân hàng được căn cứ vào giấy báo có của
ngân hàng và các chứng từ gốc kèm theo.
- Thu tiền bán hàng chuyển khoản (ngân hàng đã báo có)
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511, 512 – Doanh thu bán hàng
- Các khoản thu khác nhập vào TK tiền gởi ngân hàng
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 111 – Tiền mặt
Có TK 131, 133, 136, 138
Có TK 331, 311,315,341,334
Có TK 121,128,121,222,228
• Các khoản chi tiền gởi ngân hàng căn cứ vào giấy báo nợù của ngân hàng
- Chi TGNH mua vật tư, hàng hóa, dòch vụ phục vụ cho SXKD ghi:
Nợ TK 152, 153, 156 …
Nợ TK 211, 213
Nợ TK 621, 627, 641, 642
Nợ TK 133
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
- Các khoản chi khác bằng tiền gởi ngân hàng:
Nợ TK 331, 311, 341, 333, 336, 338
Nợ TK 221, 212, 228
Nợ TK 411, 441, 461
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Nguyên tắc hạch toán tiền gởi ngân hàng bằng ngoại tệ cũng tương tự như hạch
toán tiền mặt bằng ngoại tệ.
1.1.3. Kế toán tiền đang chuyển:
1.1.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán:
Tiền đang chuyển là các khoản tiền đã nộp vào ngân hàng, kho bạc nhưng chưa
nhận được giấy báo có của ngân hàng, khao bạc hay công ty tài chính hoặc đã nộp vào
bưu điện để chuyển thanh toán, nhưng chưa nhận được giấy báo có của đơn vò thụ
hưởng.
Ngoài các nội dung trên tiền đang chuyển còn bao gồm các khoản sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc chuyển thẳng vào ngân hàng
- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho Kho bạc.
Kế toán phải căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu chi tiền mặt, giấy nộp tiền,
biên lai nộp tiền, giấy báo nợ, giấy báo có … để phản ánh tình hình biến động của tiền
đang chuyển vào sổ sách liên quan.
Trong kỳ kế toán không cần thiết phải ghi sổ về các koản tiền đang chuyển, chỉ
vào thời điểm cuối kỳ hạch toán, kế toán mới ghi sổ kế toán các khoản tiền đang
chuyển ở thời điểm cuối kỳ để phản ánh đầy đủ các loại tài sản của Doanh nghiệp.
1.1.3.2. Nội dung và kết cấu:
Tài khoản sử dụng: TK 113 – Tiền đang chuyển.
Bên nợ: Các khoản tiền đang chuyển (tiền mặt bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ,
séc) đã nộp vào ngân hàng hoặc chuyển vào bưu điện nhưng chưa nhận được giấy báo
của ngân hàng hoặc dơn vò thụ hưởng.
Bên có: Các khoản tiền đang chuyển đã nhận được giấy báo có của ngân hàng
hoặc của người thụ hưởng.
Số dư nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển.
1.1.3.3. Trình tự hạch toán:
- Xuất tiền mặt gởi vào ngân hàng nhưng chưa nhận giấy báo có của ngân hàng.
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 111 – Tiền mặt.
- Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng trả cho người chủ nợ nhưng
chưa nhận được giấy báo nợ của ngân hàng
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 112 – Tiền gởi ngân hàng.
- Thu nợ của khách hàng, tiền bán hàng séc doanh nghiệp đã nộp séc vào ngân
hàng nhưng ngân hàng chưa gởi được giấy báo (đơn vò nộp thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp)
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 131 – Phải thu khách hàng.
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng.
- Khi doanh nghiệp nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đang
chuyển đã vào tài khoản của doanh nghiệp.
Nợ TK 112 – Tiền gởi ngân hàng
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
- Người cung cấp báo đã nhận được tiền do bưu điện chuyển
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
CHƯƠNG 2
Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền
tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ
Khánh Hòa
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Sau khi đất nước thống nhất, cả nước bước sang một giai đoạn mới. Giai đoạn
khôi phục sau chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Để thực hiện tốt Nghò qyết Đại hội VI của Đảng, Xí nghiệp đường bộ 505 trực
thuộc Khu Quản lý đường bộ V ra đời. Trong những ngày đầu mới thanh lập, xí nghiệp
gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là thực hiện sửa chữa khôi phục xây dựng mới cầu cống,
công trình giao thông khai thác và sản xuất các loại đá, sản xuất bê tông nhựa với
nguồn kinh phí hạn hẹp và kế hoạch do cấp trên giao.
Ngày 01/01/1993, Bộ giao thông vận tải có Quyết đònh số: 017/TCCB “v/v đổi
tên Xí nghiệp đường bộ 505 thành Phân Khu Quản lý đường bộ V”.
Ngày 25/03/1998, Bộ giao thông vận tải có Quyết đònh số: 498/1998/TCCB-LĐ
“v/v chuyển Phân Khu Quản lý đường bộ Khánh Hoà thành Công ty Quản lý và Sửa
chữa đường bộ Khánh Hòa” cho đến ngày 31/12/2006.
Ngày 21/11/2005, Bội giao thông vận tải có Quyết đònh số: 4415/QĐ-BGTVT
“Phê duyệt phương án và chuyển Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa
thành Công ty Cổ phần Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa kể từ ngày
01/01/2007”.
Với nhu cầu thò trường và nền kinh tế trên đà phát triển, giao thông và xây dựng
là nhu cầu hết sức bức thiết để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước, kêu
gọi đầu tư trong nước và nước ngoài.
Nắm bắt được cơ hội này Công ty không ngừng ổn đònh lại tổ chức, tập trung mọi
quyền lực cho sản xuất và đổi mới, cải cách không ngừng từng bước thu được những
thành công.
Tên giao dòch: Công Ty Cổ phần Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa.
Trụ sở: 01 Phan Bội Châu – Nha Trang.
Điện thoại: 822093 – 822256 – 822693 – 822028 – 822091.
Fax: 822093.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
2.1.2.1 Chức năng:
Công ty Cổ phần Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa là doanh nghiệp
Nhà nước họat động công ích trực thuộc Khu Quản lý đường bộ V chuyên:
- Quản lý khai thác, duy tu và bảo đưỡng cơ sở hạ tầng, đường xá trên hai tuyến
đường Quốc lộ 1 A và Quốc lộ 26 trên đòa bàn Tỉnh Khánh Hòa.
- Đảm bảo giao thông khi có thiên tai, dòch họa xảy ra trên đòa bàn hạt quản lý
được giao.
- Sữa chữa lớn và xây dựng cơ sở nhỏ.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, bán thành phẩm.
- Sữa chữa phụ trợ và kinh doanh dòch vụ khác.
- Thu phí cầu đường bộ.
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Thực hiện chế độ hạch tóan kế tóan theo quy đònh của pháp luật, chòu trách
nhiệm trứơc nhà nước về họat động SXKD.
Nhận và bảo tòan vốn của nhà nước giao, sản xuất kinh doan hcó hiệu quả, đảm
bảo lấy thu bù chi có lãi để tái SX và thực hiện nghóa vụ nộp ngân sách nhà nước.
Xây dựng chiến lược phát triển 5 năm, hàng năm phù hợp với kế họach được
giao và phù hợp với nhu cầu thò trường.
Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thể lệ và qủan lý kinh tế, các hợp đồng xây
dựng và các hợp đồng kinh tế khác.
Không ngừng đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
đội ngũ cán bộ CNV tại công ty, đảm bảo đời sống cho người lao động.
Khai thác và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường và đảm bảo
an tòan trong lao động SX.
2.1.3. Đặc điểm hoạt động của công ty:
2.1.3.1. Hình thức hoạt động:
Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích, công ty có trách nhiệm khai
thác, quản lý, sửa chữa duy tu cầu đường bộ thuộc QL1A và QL26 trên đòa bàn Tỉnh
Khánh Hòa. Ngoài ra Công ty còn tham gia đấu thầu một số công trình xây dựng trong
và ngoài Tỉnh, sản xuất bê tông nhựa.
Do hoạt động sản xuất của công ty thuộc ngành nghề xây dựng cơ sở hạ tầng vì
thế mọi đặc điểm có thể thấy ngay là sản xuâùt ngoài trời chòu ảnh hưởng nhiều của thời
tiết và đòa hình thi công, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm làm ra mang tính đơn chiếc và
có giá trò lớn.
2.1.3.2. Hình thức sử dụng vốn:
Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích đựơc thành lập theo quyết
đònh số: 498/1998/ QĐ - TCCB – LĐ ngày 25 – 3 – 1998 của Bộ GTVT. Vốn hoạt động
chủ yếu của công ty là do ngân sách cấp, nhưng cấp không đều theo kế hoạch nên phải
vay vốn ngân hàng hoạt động, chiếm tỷ lệ quá cao trên tổng doanh thu.
2.1.3.3. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty:
(Theo chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp)
-Niên độ kế toán : Từ 01-01 đến 31-12
-Đơn vò tiền tệ sử dụng : VNĐ
-Hình thức kế toán : Chứng từ ghi sổ, sổ cái, cập nhật số liệu trên máy vi tính.
-Phương pháp kế toán TSCĐ : Theo thông tư 166/1999/QĐ – BTC. Công ty có hai
trạm thu phí do ngân sách đầu tư nên một số tài sản cố đònh theo quyết đònh 351/TC –
QĐ/CĐKT (của Bộ Tài chính ban hành chế độ quản lý, sử dụng và tính hao mòn TSCĐ
trong doanh nghiệp hành chính sự nghiệp).
2.1.4 Tổ chức quản lý và họat động kinh doanh tại công ty
2.1.4.1 Công tác tổ chức quản lý kinh doanh tại công ty:
Bộ máy quản lý tại Công ty Quản lý và Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa là hệ
thống bộ phận phòng ban chức năng có mối quan hệ mật thiết với nhau để thực hiện
chức năng quản lý họat động SXKD của công ty. Bộ máy quản lý của công ty được tổ
chức theo kiểu trực tuyến chức năng, tinh giảm gọn nhẹ và họat động có hiệu quả. Bộ
máy tổ chức quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Nhận xét:
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy kiểu cơ cấu tổ chức công ty là kiểu trực tuyến chức
năng các phòng ban đóng vai trò tham mưu cho Ban giám đốc về lónh vực chuyên môn
nhưng quyền quyết đònh cuối cùng vẫn là giám đốc. Như vậy cơ cấu quản lý của công
Ban giám đốc
Phòng KH-VT Phòng kỹ thuật Phòng TC-NC Phòng TC-KT
Đội xe
máy
Hạt QL Vạn
Ninh I, II
Phân xưởng SX
đá và bê tông
nhựa
Hạt QL
Ninhh Hòa
I,II
Hạt QL Cam
Ranh
Hạt QL
Nha Trang
ty vừa đảm bảo nguyên tác một thủ trưởng vừa tận dụng được khả năng chuyên môn
của mỗi bộ phận
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Ban giám đốc: bao gồm Giám đốc, phó giám đốc ký thuật, phó giám đốc nội
chính.
+ Giám đốc: là người có thẩm quyền cao nhất trong công ty, chòu trách nhiệm về
việc tổ chức và quản lý mọi quá trình họat động SXKD, chòu trách nhiệm trước cơ quan
nhà nước, trước khu quản lý đường bộ V về kết quả họat động SXKD, điều hành về
mọi họat động của công ty theo đúng kế họach pháp luật của nhà nước, của Nghò quyết
đại hội công nhân viên chức đề ra.
+ Phó giám đốc kỹ thuật: chòu trách nhiệm trước ban giám đốc và điều hành trực
tiếp việc thi công giám sát các công trình hòan thành trực tiếp điều hành phòng kỹ
thuật.
+ Phó giám đốc nội chính: giúp giám đốc phụ trách từng khối lượng công việc
theo sự ủy quyền của giám đốc công ty và chòu quản lý chuyên ngành theo luật kế tóan
thống kê, có chức năng và nhiệm vụ: xây dựng kế họach tài chính hàng năm đảm bảo
vốn cho họat động SXKD tại công ty. Chòu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty và
cơ quan chuyên môn về công tác hạch tóan kế tóan, thống kê theo pháp luật. Thường
xuyên kiểm tra mọi họat động tài chính của công ty. Làm công tác thống kê, báo cáo sự
phân công của giám đốc có trách nhiệm nuôi dưỡng đội ngũ quản lý nghiệp vụ kế tóan
thống kê cho các bộ phận phụ thuộc của công ty.
- Phòng kế họach – vật tư: tham mưu cho lãnh đạo về công tác kế tóan hàng
năm, tháng, quý, năm, lập kế họach dài hạn, công tác đấu thầu, lập dự tóan và thanh
quyết tóan vật tư cho các bộ phận quản lý. Lập kế họach cung ứng vật tư cho các công
trình và có tách nhiệm và nhiệm vụ thanh quyết tóan vật tư cho các bộ phận quản lý và
sữa chữa có kế họach trang bò mua sắm các thiết bò chủ lực.
- Phòng tổ chức – nhân chính: Quản lý công tác văn thư, hành chính sự nghiệp
chăm lo công cộng, phụ trách công tác lao động tiền lương, BHXH cho công nhân viên
của công ty. Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức và quản lý nhân sự tuyển
dụng lao động, quản lý hồ sơ tuyển dụng lao động, quản lý hồ sơ hợp đồng lao động.
- Phòng kỹ thuật:
+ Xây dựng kế họach thực hiện họat động SXKD hàng năm của công ty.
+ Tính tóan, thiết kế các bản vẽ kỹ thuật, lập dự án và thanh quyết tóan công
trình khi hòan thành.
+ Kiểm tra kỹ thuật xây lắp và chất lượng xây lắp cùng với chủ đầu tư tổ chức
thiết kế, tổ chức giám sát, thực hiện lập hồ sơ nghiệm thu, kiểm tra chất lượng từng
công việc từ hạn mục công trình và tòan bộ công trình.
- Phòng tài chính – kế tóan:
+ Tổ chức công tác kế tóan, thống kê phản ánh ghi chép tòan bộ các biến động
của vốn, tài sản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các họat động SXKD của công ty.
+ Tổ chức hạch tóan, chi tiết và tổng hợp các loại hàng hóa, vật tư, công cụ lao
động, sử dụng thanh tóan và tồn kho.
+ Tổ chức hạch tóan ban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ, hạch tóan chi tiết, tổng
hợp doanh thu, các chi phí SXKD của công ty.
+ Mở sổ thẻ thanh tóan chi tiết về tài sản cố đònh, hạch tóan về số khấu hao và
chi phí sữa chữa lớn. TSCĐ tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh, quản lý.
+ Tính lương và thanh tóan lương, các khỏan BHXH và chi phí SXKD theo quy
đònh của công ty.
+ Hạch tóan chi tiết, tổng hợp vốn bằng tiền các nguồn thu, chi phí phát sinh của
công ty.
+ Quản lý và hạch tóan vốn trong thanh tóan, trong quan hệ phát sinh với khách
hàng.
+ Xác đònh kết quả của công ty.
+ Lập báo cáo tài chính kế tóan đònh kỳ theo mẫu quy đònh của bộ tài chính.
- Hạt quản lý: Có nhiệm vụ quản lý đường xá cầu cống thuộc đòa bàn phụ trách,
thu phí cầu đường, đảm bảo giao thông khi có thiên tai, tuần tra trên đường.
- Đội sản xuất đá và bê tông nhựa: Có chức năng và nhiệm vụ khai thác và chế
biến các lọai đá dùng trong xây dựng theo kế họach, sản xuất bê tông nhựa và đáp ứng
yêu cầu vật liệu cho sản xuất nội bộ vừa cung ứng ra bên ngòai.
- Đội xe máy: Bộ phận này có nhiệm vụ trực tiếp quản lý lực lượng xe máy thi
công, ngòai việc theo dõi điều động xe phục vụ sản xuất, đội xe máy cần có trách
nhiệm bảo dưỡng đònh kỳ và thường xuyên các lọai phương tiện.
Kết luận: Bộ máy quản lý của công ty tương đối tinh giảm, gọn nhẹ và hoạt
động có hiệu quả đã góp phần tiết kiệm chi phí gián tiếp, hạ giá thành sản phẩm, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.4.2 Tổ chức họat động sản xuất (kinh doanh) của công ty:
a. Tổ chức họat động sản xuất (kinh doanh) tại công ty:
Cơ cấu tổ chức sản xuất phản ánh bố cục, về chất, tính cấn đối về lượng của các
quá trình sản xuất. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty được lập bởi các bộ phận sản
xuất, phục vụ sản xuất với những hình thức tổ chức sản xuất và mối quan hệ giữa chúng
với nhau.
Công ty Quản lý và sửa chữa đường bộ Khánh Hòa
Hạt quản lý
Bộ phận phụ trợ
Bộ phận sản xuất
Đội
xe
máy
Hạt QL
đường bộ
Vạn Ninh I,
II
Hạt QL
đường bộ
Ninhh Hòa
I,II
Hạt QL
đường bộ
Cam Ranh
Hạt QL
đường bộ
Nha Trang
Sản
xuất đá
Sản xuất
bê tông
Sơ đồ 2: Tổ Chức Sản Xuất Của Công Ty.
b. Tổ chức sản xuất và thi công công trình.
Từ năm 1993 đến nay được sự quan tâm của cục đường bộ Việt Nam, khu quản
lý đường bộ V, công ty đã đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất vật liệu liên hòan gồm:
- Mỏ đá với công suất 20.000 m3 đá các lọai /năm.
- Trạm bê tông nhựa máy công suất 25 tấn /giờ và dây chuyền tải thảm bê tông
nhựa nóng.
- Các đội thi công công trình.
Giới thiệu một số quy trình sản xuất tại công ty:
Thứ nhất:
Bàn
sàng 2
Bóc tầng phủ và lớp đá phong hóa (Khoan nổ lỗ mìn)
Khoan đá (Múc, gom đá, xúc lên xe vận chuyển)
Máy xay đá
Bàn sàng 1
Hàm nhai 2
Đá cấp phối
Đá 1 x 2 Đá 3 x 8
Đường nhựa
Sơ đồ 3: Quy trình khai thác và sản xuất đá.
Thuyết minh quy trình:
Quy trình sản xuất đá chia làm 3 công đọan:
Công đọan 1: Bóc tầng phủ và tầng phong hóa, khoan bắn mìn và bóc hết lớp
tầng phủ bên ngòai, dùng múc xúc lên xe, tập kết tại vò trí khai thác hoặc dùng để thi
công các công trình.
Công đọan 2: Khoan đá: Dùng máy ép hơi khoan tới độ sâu 1,8 -> 2 mét (do mũi
khoan chỉ dài 1,8 m) khoan khỏan 30 lỗ, mỗi lỗ cách nhau 1,5 -> 2 mét. Đặt lọai thuốc
nổ Amôniac. Phương pháp bắn mìn điểm hỏa, số lượng đá sau khi bắn ra sẽ được đưa
lên xe vận chuyển đến nơi chế biến.
Công đọan 3: Chế biến đá, đá được đổ lên phểu của máy xay qua hàm nhai 1
(còn gọi là hàm dập) sau đó được chuyển qua băng tải đến bộ phận nghiền thô đá đạt
đến kích thước có 60-80 milimét. Sản phẩm qua bàn sàng 1 được tiếp thụ theo băng tải
đến cuốc nghiền cho ra sản phẩm đá cấp phối. Cũng theo quy trình này cho ra đá 1x2,
3x4 …
Thứ hai:
Cốt liệu Chất phụ gia Nhựa đường
Lô rang Bồn nung
Bê tông nhựa
Sơ đồ 4: Quy trình sản xuất bê tông nhựa
Thuyết minh quy trình:
Công đọan 1: Chuẩn bò cốt liệu, cốt liệu bao gồm các lọai đá 3x8; 1x2; 0.5x1; và
cát được xúc chuyển đổ vào 4 phểu cân đo sơ bộ, sau đó được chuyển qua lò rang bằng
hệ thống gàu quảng môtơ điện rang nóng đến nhiệt độ 170 -> 180 độC rồi cốt lòêu được
sàng cân lại và đưa vào buồn trộn.
Công đọan 2: Chuẩn bò nhựa đường. Nhựa lỏng được đưa đến bồn nung nóng đạt
đến nhiệt độ yêu cầu khỏan 120 ->140 độ C và bơm nhựa vào buồng trơn từ 5->7%
tổng cốt liệu:
Đá 2 x 4 Đá cấp phối
Công đọan 3: Chế biến bê tông nhựa, sau khi cốt liệu và nhựa lỏng được đưa vào
bồn trộn thì cho phụ gia (bao gồm bột khóang và bột đá) theo tỷ lệ yêu cầu vào buồng
trộn tạo thành hỗn hợp bê tông nhựa. Trộn hỗn hợp trên đến nhiệt độ 170độC thì sản
phẩm được xã lên xe cho ra công trường.
Thứ ba: Tổ thi công công trình:
Do đăïc điểm của sản phẩm xây lắp rất đa dạng,có tính cá biệt cao. Bao gồm một
khối lượng lớn công việc phức tạp, thời gian xây dựng kéo dài, do đó vốn ứ đọng. Trong
quá trình thi công phải tiến hành ngòai trời nên thời tiết luôn ảnh hưởng đến tiến độ thi
công. Vì vậy việc quản lý và tổ chức gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy công ty phải lựa
chọn phương án thi công sao cho đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian xây
dựng.
Tùy theo điều kiện của từng công trình mà có thể khóan cho các đội. Các đội
được khóan chủ động triển khi thi công theo tài liệu kỹ thuật thi công và chòu sự chỉ đạo
trực tiếp của Ban quản lý công trình.
Hàng năm căn cứ vào phương hướng, mục tiêu kế họach của ngành đòa phương,
công ty quản lý và sữa chữa đường bộ Khánh Hòa chủ động lập phương án tổ chức sản
xuất, tổ chức thi công công trình và lựa chọn trang thiết bò phù hợp với yêu cầu chuyên
môn hóa SXKD có hiệu quả.
2.1.4.3. Quy mô và năng lực sản xuất của công ty:
Quy mô và năng lực sản xuất của công ty được thể hiện toàn diện rõ nhất qua
lực lượng lao động, máy móc thiết bò và tiền vốn.
a. Cơ cấu lao động và việc sử dụng lao động ở công ty:
Trên quan điểm lao động là nguồn lực sáng tạo mọi của cải vật chất. Do đó việc
tăng cường công tác quản lý lao động trong doanh nghiệp sẽ phát huy được sức mạnh
của đội ngũ lao động, khơi dậy được những tiềm năng to lớn tạo ra một động lực để
phát huy khả năng chuyên môn của người lao động, từ đó sức lao động được sử dụng
một cách hợp lý và tiết kiệm tăng năng xuất lao động.
Xác đònh cơ cấu lao động tối ưu có ý nghóa vô cùng to lớn trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lực lượng lao động trong công ty không những đảm
bảo về số lượng mà còn phải đạt yêu cầu về chất lượng. Hoạt động theo cơ chế thò
trường. Công ty Quản lý và sữa chữa đường bộ Khánh Ha (01/01/2005 đến
31/12/2006) đã xây dựng cho mình đường lối kinh doanh có hiệu quả, chặt chẽ và kinh
nghiệm. Đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nhiệt tâm huyết với công việc, có
nhiều sáng tạo cùng với lực lượng công nhân kỹ thuật lành nghề, có ý thức kỷ luật đưa
công ty ngày càng đi lên trở thành doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trên đòa bàn tỉnh
Khánh Hòa. Do sản xuất mang tính thời vụ nên công ty luôn phải điền chỉnh cho phù
hợp với sản xuất.
Bảng 1: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2005-2006.
Lao động
Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch 06/05
S.lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
S.lượng
(người)
Tỷ trọng
(%)
+(-) +(-)
1. Nhân vên quản lý 20 7,1 20 7,3
2. NVSC ĐB & thi
công công trình
18 6,4 19 7,0 1 5,5
3. Công nhân trực tiếp 123 43,9 115 42,1 -8 -6,5
4. Nhân viên thu phí 118 42,5 119 43,6
Tổng cộng 280 100 273 100 -7 -2,5
Nhận xét:
Qua tình hình lao động của công ty ta thấy số lượng năm 2005 là 280 người sang
năm 2006 là 273 người so với năm 2005 giảm 07 người (hay giảm 2,5%). Trong đó
nhân viên quản lý và nhân viên thu phí không thay đổi, công nhân duy tu sữa chữa tăng
01 người (hay tăng 5,5%) và công nhân trực tiếp giảm 08 người (hay giảm 6,5%). Điều
này cho thấy quy mô lao động của công ty đang được điều chỉnh giảm tỷ trọng lao động
trực tiếp, tăng tỷ trọng duy tu sữa chữa đường bộ. Công ty cũng linh hoạt điều chỉnh cơ
cấu lao động ở các bộ phận, tinh giảm lao động ở bộ phận trực tiếp (đội sữa chữa xe
máy) và phục vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Sự bố trí và điều cỉnh lao động
của công ty khá hợp lý đã làm cho doanh thu và lợi nuận thực hiện được cải thiện.
Bảng 2: TÌNH HÌNH CHẤT LƯNG LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2006
Lao động Số lượng
Trình độ chuyên môn
Đại học Trung cấp CN Kỹ
thuật
LĐ phổ
thông
1. Nhân vên quản lý 20 19 1 0 0
2. NVSC ĐB & thi
công công trình
18 5 5 8 0
3. Công nhân trực
tiếp
123 0 10 28 85
4. Nhân viên thu phí 119 3 17 0 99
Tổng cộng 280 27 33 36 184
Nhận xét:
Căn cứ vào bảng thống kê trên ta thấy trong tổng số 280 cán bộ công nhân viên
toàn công ty thì có 27 Nhân viên có trình độ Đại học, 33 trung cấp, 36 công nhân kỹ
thuật và 184 có trình độ khác. Việc bố trí và sử dụng lao động tại công ty tương đối hợp
lý phù hợp với yêu cầu công việc và chuyên môn của người lao động. Tuy nhiên số
người lao động có trình độ khác chiếm tỷ lệ khá cao 66% tổng số lao động sẽ gặp khó
khăn khi công ty áp dụng công nghệ máy móc thiết bò hiện đại vào sản xuất. Do đó
công ty cần có chế độ đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động phổ thông, thành những công
nhân có tay nghề thành thạo để đáp ứng được công việc sản xuất của công ty.
b. Tình hình máy móc thiết bò sản xuất tại công ty:
Máy móc thiết bò sản xuất là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản
xuất kinh doanh và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp. Do đó,
việc sử dụng và quản lý tốt tài sản cố đònh là đòi hỏi một quá trình khâu quản lý tốt
đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Một hệ thống máy móc thiết bò đồng bộ liên tiếp giúp cho doanh nghiệp rút ngắn
thời gian thi công công trình, tăng năng suất lao động, tiết kiệm lao động trực tiếp, nhờ
đó có thể hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh.
Công ty Quản lý và sữa chữa đường bộ Khánh Hoà trong những năm gần đây đã
chú ý đầu tư cơ sở vật chất, trang bò thêm máy móc thiết bò cho sản xuất và quản lý do
đó rút ngắn thời gian hoàn thành công việc với độ chính xác cao, chất lượng sản phẩm
ngày càng tăng lên
2.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY.
2.2.1. Đánh giá khái quát kết quả họat động SXKD của công ty.
Trong cơ chế thò trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh gnhiệp phải biết
cách kinh doanh có hiệu quả. Để cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật
chất kỷ thuật, tiền vốn và lao động phải xác đònh phương hướng và biện pháp đầ tư.
Muố vậy cần thiết phải đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và nguyên nhân ảnh
hưởng tiến trình đó.
Bảng 3: Kết Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Trong 2 Năm 2005-2006
Đvt: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
Chênh lệch 2006/2005
+(-) %
1. Dthu BHàng & cung cấp
dvụ
32.979.864.379 26.963.105.918 -6.016.758.461 -18,24
2. Doanh thu thuần về BH &
cung cấp dvụ
32.979.864.379 26.963.105.918 -6.016.758.461 -18,24
3. Giá vốn hàng bán 30.665.113.507 24.797.588.339 -5867.525.168 -19,13
4. Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dòch vụ
2.314.750.872 2.165.517.579 -149.233.293 -6,46
5. Doanh thu HĐộng tài chính 231.948.227 26.601.746 -205.346.481 -88,53
6.Chi phí Bhàng,QLDN,Tchính 2.764.172.058 833.770.473 -1.930.401.585 -69,84
7. Lnhuận thuần từ HĐKD (217.472.959) 1.358.348.852 1.575.821.811 524,6
8. Thu nhập khác 1.212.568.653 39.683.583 -1.172.885.070 -96,72
9. Chi phí khác 36.574.387 30.834.409 -5.739.978 -15,69
10. Lợi nhuận khác 1.175.994.266 8.849.174 -1.167.145.092 -99,25
11. Lợi nhuận kế toán trước
thuế
958.521.307 1.367.198.026 408.676.719 42,64
Nhận xét:
Qua bảng phân tích báo cáo lãi lỗ trong 2 năm 2005-2006 của công ty ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ hay doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dòch vụ năm 2006 là 26.963.105.918 đồng, như vậy so với năm 2005 thì giảm
mạnh, cụ thể giảm 6.016.758.461 đồng tức là giảm 18,24%nguyên nhân là do công ty
triển khai hoàn thành những công trình dở dang của năm trước, đồng thời hạn chế việc
đấu thầu những công trình mới, do các loại vật tư, nhiên liệu chủ yếu trong năm tăng
giàu diễn biến.
Giá vốn hàng bán: năm 2006 là 24.797.588.339 đồng, so với năm 2005 giảm
5.867.525.168 đồng hay giảm 19,13%.
Tổng chi phí bán hàng, chi phí QLDN, chi phí tài chính của năm 2006 là 833.770.473
đồng và so với năm 2005 thì giảm 1.930.401.485 đồng, tức là giảm 69,94%.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2006 tăng so với năm 2005, điều
này chứng tỏ công ty làm ăn ngày càng hiệu quả. Cụ thể năm 2005 côgn ty lỗ
217.472.959 đồng, nhưng sang năm 2006 công ty lãi 1.358.348.852 đồng, tăng
1.575.821.811 đồng, hay tăng 524,6%. Thu nhập khác năm 2006 là 39.683.583 đồng,
giảm 1.172.885.070 đồng, tương đương giảm 96,72% so với năm 2005.
Chi phí khác năm 2006 là 30.834.409 đồng, giảm 5.739.978 đồng, tương đương
giảm 15,69% so với năm 2005.
Do thu nhập khác, chi phí khác năm 2006 giảm, làm cho lợi nhuận khác giảm so
với năm 2005. Cụ thể năm 2006 là chi phí khác 30.834.409 đồng, năm 2005 là
36.574.387 đồng, giảm 5.739.987 đồng, tương đương giảm 15,69%.Thu nhập khác năm
2006 là 39.683.583 đồng, năm 2005 là 1.212.568.653 đồng, giảm 1.172.885.070 đồng,
tương đương giảm 96,72%.
Tổng lợi nhụân kế toán trước thuế năm 2006 là 1.367.198.026 đồng, năm 2005 là
958.521.307 đồng, tăng 408.676.719 đồng, hay tăng 42,64%. Nguyên nhân là do công
ty đã tiết kiệm được khá nhiều chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí
tài chính.
Từ những nhân tố trên đã làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
tăng qua từng năm.
Như vậy, qua phân tích kết quả kinh doanh trong 2 năm, ta thấy kết quả kinh
doanh của công ty ngày càng tăng và điều này sẽ là cơ sở góp phần nâng cao hiệu quả
kinh doanh của công ty.
2.2.2 Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển Công ty Quản lý và
Sửa chữa đường bộ Khánh Hòa trong thời gian tới.
2.2.2.1 Thuận lợi.
Điều kiện tự nhiên đóng vai trò không nhỏ đối với các công trình xây lắp của công
ty, nguồn tài nguyên đã cung cấp cho ngành một trữ lượng lớn về nguyên vật liệu.
Với một lực lượng cán bộ quản lý dầy dạn kinh nghiệm, gắn bó với công ty nhiều
năm và đội ngũ công nhân khá lành nghề đã góp phần khôgn nhỏ vào sự tăng trưởng
của công ty trong những năm qua. Nguồn lao động phục vụ tại công trình là lực lượng
lao động tại đòa phương có công trình và một số lao động khác tại tỉnh Khánh Hòa đã
ảnh hưởng trực tiếp đến họat động SXKD của công ty. Cho tới thời điểm này công ty
rất ít gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động vào làm việc cho tất các đội sản
xuất nhưng vẫn chưa có nhiều lao động có kỹ thuật cao.
Luật doanh nghiệp và các cơ chế chính sách mở cửa của Đảng nhà nước đã tạo
môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty nhận được sự hợp tác giúp đỡ của các đối tác chủ đầu tư, các ngân hàng,
chính quyền đại phương nơi đơn vò thi công.
Bộ máy tổ chức công ty và dự án đã từng bước đi vào ổn đònh, đội ngũ cán bộ
nhân viên có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn tốt, trách nhiệm công việc cao, đoàn
kết và tâm huyết gắn bó sự nghiệp phát triển công ty.
2.2.2.2.Khó khăn.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp, luôn phụ thuộc vào các công trình, khi
có công trình thì việc sản xuất mới tiến hành được và nó phụ thuộc vào giá trò của từng
công trình.
- Sản xuất diễn ra ngoài trời nên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, mà
thời gian thi công dài ngày nên gặp không ít trở ngại .
- Thò trường giá cả nhiều biến động, lãi suất vay ngân hàng và chi phí đầu vào
khác đồng loạt tăng cao.
- Các dự án thi công cầu, đường gặp nhiều khó khăn trong công tác giải phóng
mặt bằng, vận chuyển vật liệu ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
- Tình trạng chậm thanh toán của các chủ đầu tư làm thiếu vốn lưu động mặc dù
công trình đã hoàn thành và bàn giao đúng thoài hạn.
- Chi phí phụ tùng sửa chữa máy móc còn hạn chế .
- Các dự án còn xảy ra trộm cắp, thất thoát vật tư.
2.2.2.3.Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới.
Tình hình xã hội năm 2006 có nhiều thay đổi lớn, có 2 xu hướng hội nhập là
AFTA và WTO. Để thực hiện nhiệm vụ giai đoạn mới, Đảng và Chính phủ sẽ có chủ
trương chính sách mới thông thoáng hơ , phát huy tối đa mọi nguồn lực xã hộiđể chuẩn
bò chuyển sang quá trình hội nhập kinh doanh toàn cầu. Thò trường ngày một sôi động,
đó là điều kiện thuận lợi nhưng kèm theo là sự cạnh tranh khốc liệt các doanh nghiệp
trong thời gian tới.
Trước tình hình đó công ty chúng ta phải làm gì? Nhiệm vụ chiến lược công ty
năm 2007" Phát huy nội lực , đổi mới, hội nhập,và phát triển" được xác đònh như sau
a. Công tác tổ chức và quản lý.
- Công tác pháp lý và chuyển đổi doanh nghiệp: Cổ phần hoá, bán đấu giá cổ
phần ra thò trường.
- Công tác kế hoạch: Đánh giá và xây dựng kế hoạch SXKD sát với điều kiện
thực tế từ đó xây dựng kế hoạch tài chính đảm bảo vốn kinh doanh, dự trù vật tư theo
nhu cầu sản xuất.
- Công tác điều hành: quản lý dự án tạo sự tự chủ tự lực tự chòu trách nhiệm
trong các hoạt động tại đơn vò mình.
- Công tác nhân sự và tiền lương: Hoàn thiện quy chế tiền lương và thưởng cho
bộ phận trực tiếp sản xuất .