Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.47 KB, 41 trang )

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Ở CÔNG
TY CƠ KHÍ HÀ NỘI
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY .
1. Khái quát quá trình hình thành, phát triển và phương hướng sản
xuất kinh doanh của công ty 1958-2002.
Khái quát chung
Công ty Cơ Khí Hà Nội (CKHN) có tên giao dịch quốc tế là HAMECO (Ha
Noi Mechanic Company) là một trong những công ty chế tạo máy lớn nhất Việt
Nam hiện nay.Tiền thân của công ty là nhà máy trung quy mô hay nhà máy cơ
khí Hà Nội. Hiện nay công ty CKHN là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc tổng
công ty máy và thiết bị công nghiệp (MIF), Bộ công nghiệp ,hoạch toán, kinh
doanh theo chế độ độc lập, có tư cánh pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng
(kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo quy định Nhà nước.
Sản phẩm truyền thống của công ty là các loại máy công cụ, máy phục vụ cho
các nghành Kinh Tế công nông nghiệp cả nước.
Tên thường gọi : côngty cơ khí HàNội
Tên viết tắt : HAMECO
Tài khoản tiền Việt Nam : số 710A-00006 tại ngân hàng công thương
Đống Đa.
Tài khoản ngoại tệ : số 362111307222 tại ngân hàng ngân
hàng ngoại thương Việt Nam.
Địa chỉ giao dịch : số 24 Đường Nguyễn Trãi Quận Thanh Xuân –
Hà Nội.
Điện thoại : 04_8584416_8584354_8583163.
Fax : 04_8583268.
Giấy phép kinh doanh : 1152/QĐ_TCNSQT cấp 30/10/1995.
Vốn lưu động : 8552000000VNĐ .
Quá trình hình thành và phát triển của công ty .công ty cơ khí Hà Nội
được khởi công xây dựng ngày 15/12/55 trên diện trình rộng 51000m thuộc
Xã Nhân Chính,Quận 6 ngoại thành Hà Nội,nay thuộc phường Nguyễn Trãi
Quận Thanh Xuân Hà Nội. Nhà máy được hoàn thành và chính thức đi vào hoạt


động ngay12/4/1958. Công ty có nhiệm vụ chính là sản xuất các máy công cụ
có độ chính xác cấp 2 để trang bị cho nền kinh tế khi đó
Giai đoạn 1958 - 1965 .
Nhà máy có tên gọi là nhà máy trung quy mô nhiệm vụ chính tròng giai
đoạn này là thực hiện kế hoạch sản xuất 3 năm và tiến hành xây dựng Kế
Hoạch 5 năm với mục tiêu xây dựng, khôi phục nền kinh tế đất nước sau chiến
tranh. Sản phẩm chủ yếu là các loại máy phục vụ nông nghiệp và chiến tranh.
Sản lượng bình quân 600 – 1000 máy/năm .
Giai đoạn 1965 – 1973
Nhà máy đổi tên thành nhà máy cơ khí Hà Nội đi vào hoạt động với cơ
chế bao cấp. Nhiệm vụ nhà máy này rất khó khăn và nặng nề đó là tiếp tục
phục vụ sản xuất và góp phần thống nhất đất nước.
Giai đoạn 1975 – 1986
Nhà máy hoạt động trong hoàn cảnh đất nước đã thống nhất. Nhiệm vụ
của nhà máy là sản xuất khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh và đi vào thực
hiện kế hoạch sản xuất 5 năm lần thứ nhất. Thời kỳ này do sự cố gắng rất lớn
của toàn thể cán bộ công nhân viên do vậy nhà máy được phong tặng là đơn vị
anh hùng trong sản xuất và đổi tên thành nhà máy công cụ số 1.
Giai đoạn 1987 – 1993
Đó là giai đoạn đầu tiên kinh tế nước ta bước vào sự hội nhập với khu
vực và thế giới vì vậy nhà máy này đã gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất
và trong kinh doanh qua bảng sau:
Năm Tiêu thụ sản phẩm
(máy)
1988 489
1990 92
1992 162
Do những khó khăn vậy nên nhiệm vụ của nhà máy là bằng mọi cách
hướng ra thị trường đối mặt với cạnh tranh thị trường tìm bạn hàng, đối tác
để hiện đại hoá trang thiết bị của nhà máy.

Giai đoạn 1994 – 2002
Tháng 10/1996. Nhà máy liên doanh với VINA – SHIRORI của nhật bản.
sau đó đổi tên thành công ty cơ khí Hà Nội như tên gọi ngày nay. Tên giao dịch
HAMECO.trong giai đoạn này công ty có bước phát triển khá tốt.
Năm Doanh thu(triệu đồng)
2000 48047 (triệu)
2001 63413 (triệu)
Bước sang thế kỷ 21 doanh thu của nhà máy tăng rất cao tăng
63.413.48047
34,98%= *100%
48.047
Đó là con số doanh thu tuy nhiên không những tăng về con số doanh thu
mà còn tăng cả về con số tổng thể (con số doanh thu SXCN và kinh doanh
thương mại). Thu nhập bình quân đầu người tăng.
Biểu 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001
Đơn vị :tỷ VNĐ
Chỉ tiêu Thựchiện
2000
Năm 2001
Kế hoạch Thực hiện
Doanhthu SXCN 43,405 52.600 57,587
Trong đó:máy công cụ 6000 5.300 7,354
Phụ tùng các nghành 23,099 33,1000 32,168
Thép cán 14,306 14000 18,065
Kinh doanh thương mại 3,365 3000 5,825
Thu nhập bình quân/người 721.000 808000 940.300
(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002)
Bước sang thế kỷ 21 công ty đã đạt được kết quả khá khả quan. Tuy
nhiên trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng nghành và trước
ngưỡng cửa hội nhập AFTA. Sắp tới công ty cơ khí Hà Nội đặt ra chiến lược

phát triển khoa học công nghệ và sản xuất từ 1998 – 2020
*Phương hướng phát triển:
- Đầu tư quy mô lớn để đổi mới công nghệ và thiết bị sản xuất, lấy xuất
khẩu làm phương hướng phát triển lâu dài.
- Xây dựng mô hình sản xuất theo phương hướng đa dạng hoá sản phẩm
cùng nhiều loại hình kinh doanh nhằm mục tiêu cung cấp các máy móc thiết bị
cho các nghành kinh tế quốc dân. lấy định hướng sản phẩm xuấtt khẩu là
chính.
- Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và kinh doanh nhập khẩu
là mục tiêu phấn đấu để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường
trong và ngoài nước.
* Năm chương trình sản xuất kinh doanh chính:
1. sản xuất máy công cụ phổ thông và chất lượng cao với tỷ lệ máy được CNC
hoá ngày càng cao .
2. sản xuất sản phẩm xuất khẩu thiết bị toàn bộ, đấu thầu thực hiện các dự
án đầu tư cung cấp thiết bị toàn bộ dưới hình thức BOT hoặc BT.
3. Sản xuất sản phẩm xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu máy và phụ
tùng máy.
4. Sản xuất thiết bị lẻ. Phụ tùng máy công nghiệp thép xây dựng và hàng kim
khí tiêu dùng.
5. Sản xuất sản phẩm đúc cung cấp cho nhu cầu nội bộ cho nền kinh tế quốc
dân và xuất khẩu.
Đó là chương trình cơ bản cần thiết cho sự phát triển mạnh mẽ công ty
để khẳng định mình trong thị trường nội địa và vươn ra thị trường quốc tế.
Khẳng định vị trí nghành cơ khí Việt Nam.
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức của công ty
2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngành nghề kinh doanh
Như đã giới thiệu công ty cơ khí Hà Nội: Là đơn vị kinh tế quốc doanh,
một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động độc lập. Công ty có nhiệm vụ là sản
xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp

trong nền kinh tế quốc dân, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Trong giai đoạn mới được thành lập thì nhiệm vụ chính của công ty
trong những giai đoạn khác nhau thường vẫn là đáp ứng nhu cầu các cơ quan
cấp trên phục vụ nhu cầu ngành công nghiệp và nhu cầu nền kinh tế lúc đó.
Công ty cung cấp các sản phẩm chủ yếu là máy tiện, máy phay, máy cắt,… Tất
cả hoạt động của công ty đều được nằm trong kế hoạch của cấp trên từ nguồn
nguyên liệu đầu vào tơí bao tiêu sản phẩm. Từ năm 1986 tức là thời kỳ đổi mới
của đất nước, cơ chế thay đổi Nhà nước không còn can thiệp quá sâu vào hoạt
động của công ty như trước nữa. Công ty tự phải lập kế hoạch sản xuất, từ tìm
kiếm khách hàng và thị trường để tiêu thụ sản phẩm, tự tìm cho mình nhà
cung cấp nguồn nguyên vật liệu sao cho đảm bảo hiệu quả nhất. Do vậy từ một
đơn vị sản xuất như cái máy tức là bảo gì làm đó, giờ phải tự lực tất cả công
ty đã năng động tìm khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm thích nghi với nhu cầu
thị trường hơn.
Ngành nghề kinh doanh và sản xuất chủ yếu hiện nay là:
Sản xuất các loại máy công cụ, các sản phẩm đúc, rèn, thép cán xây
dựng, các loại phụ tùng thay thế cho máy công nghiệp như xi măng, đường
mía, thuỷ điện, thiết kế các loại máy và lắp đặt các thiết bị đơn lẻ, dây chuyền
thiết bị đồng bộ và dịch vụ kỹ thuật trong ngành công nghiệp.
Ngoài ra còn tham gia hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị
sản xuất Tole hình mạ mầu, mạ kẽm, nhất là hiệp định thương mại Việt Mỹ
công ty đã xuất Contener hàng sang Mỹ và Nhật Bản…
Các sản phẩm của công ty:
Sản phẩm của công ty bao gồm sản phẩm truyền thống ngay từ khi mới
thành lập đó là các loại máy công cụ và các sản phẩm mới không phải là
truyền thống. Sau năm 1986 để đáp ứng nhu cầu sản phẩm của thị trường
công ty đã đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ và đầu tư cải tạo toàn bộ
nhà máy. Hiện nay sản phẩm công ty rất đa dạng bao gồm:
Máy công cụ :
- Các sản phẩm máy tiện của công ty như T630 , T630D, T18D , T14L, máy

bào ngang B365, máy khoan cần K525.
- Các sản phẩm máy phay vạn năng, máy mài tròn ngoài, máy mài phẳng.
- Trong năm qua công ty bắt đầu chế tạo máy công cụ điều khiển số CNC.
Phụ tùng và thiết bị công nghiệp :
- Bơm và thiết bị thuỷ điện.
- Các loại bơm thuỷ lực như bơm bánh răng, bơm piston hướng kính, hướng
trục, bơm trục vít, áp suất đến 30Mpa.
- Bơm nước đến 30000m
3
/h.
- Các trạm thuỷ điện với công suất 2000km
Phụ tùng và thiết bị đường:
- các sản phẩm cho nhà máy đường công suất 2000TM/ngày và thiết bị máy
đập mía công suất 2800km, nồi nấu chân không,…
Phụ tùng và thiết bị xi măng:
- Các sản phẩm phục vụ cho toàn bộ nhà máy xi măng mức 8000T/năm.
- Các thiết bị và phụ tùng thay thế cho nhà máy xi măng lò quay cỡ lớn.
- Các phụ tùng và thiết bị lẻ cho các ngành công nghiệp khác như dầu khí,
giao thông, hoá chất.
- Thép cán xây dựng từ ỉ8 tới ỉ24 tròn hay vằn, thép góc các loại với công
suất 5000 tấn/năm.
2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty CKHN(sơ đồ). Qua sơ đồ
chúng ta nhận thấy cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng theo cơ cấu
trực tuyến chức năng.
Mô hình này có những ưu điểm nổi bật như đảm bảo chế độ một thủ
trưởng và đồng thời thu hút được sự tham gia của đông đảo các cán bộ lãnh
đạo các cấp vào việc ra quyết định. Đảm bảo quyết định đưa ra vừa dân chủ
vừa hiệu quả kinh tế vì nó là của cả tập thể. Đồng thời nâng cao sự hợp tác
giữa các phòng ban chức năng, tạo không khí hoà đồng trong công việc điều

này vô cùng quan trọng, nó là động lực cho công việc từ đó phát huy tối đa
năng lực của từng cán bộ công nhân viên, sáng tạo cống hiến cho sự phát triển
của công ty.
Qua sơ đồ chúng ta nhận thấy ban lãnh đạo công ty bao gồm một Giám
đốc và các Phó giám đốc. Giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm chính
trước cấp trên về mọi kết quả hoạt động của công ty, đồng thời cũng là người
có quyền hành cao nhất trong công ty. Các Phó giám đốc là người giúp việc cho
Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các lĩnh vực mình phụ trách.
Dưới các Phó giám đốc là các Phòng ban chức năng.
Qua quá trình khoả sát chúng ta nhận thấy cơ cấu này là khá phù hợp
với công ty. Công ty CKHN hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực rất
phức tạp nó đòi hỏi mỗi quyết định đưa ra của công ty cần phải phù hợp và
chính xác. Do vậy chỉ với cơ cấu mà có sự tham gia của đông đảo cán bộ trong
công ty. Tất nhiên là không phải lúc nào cũng như thế và cũng không phải ai
cũng được tham gia mà chỉ có một số cán bộ cấp cao. Điều này làm cho quyết
định đưa ra không quá chậm. Cơ cấu này cũng bộc lộ một số nhược điểm nếu
áp dụng quá triệt để tức là có sự tham gia quá đông không cần thiết của mọi
người làm cho quyết định đưa ra chậm chạp không thích ứng nhanh với sự đòi
hỏi của thị trường. Tuy nhiên trong lĩnh vực công nghiệp cơ khí thì nhu cầu về
sản phẩm đòi hỏi của thị trường về phản ứng nhanh của quyết định đưa ra
không quá nhanh như một số lĩnh vực như điện tử thông tin nên nó khá phù
hợp với công ty.
Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ bộ máy quản lý
công ty.
a-Giám đốc công ty
Giám đốc công ty là người lãnh đạo cao nhất công ty, thống nhất quản lý
mọi hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Chức năng: Giám đốc công ty phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty theo điều lệ và trực tiếp điều hành: Văn phòng giám

đốc, Tổ chức nhân sự, ban dự án. Trường THCN chế tạo máy.
+ Nhiệm vụ : Đề ra các chính sách, chỉ số chất lượng của công ty, quyết
định xây dựng và xem xét định kỳ các hoạt động của công ty, quyết định xây
dựng các phương án quan trọng khen thưởng và kỷ luật.
b-Phó giám đốc phụ trách máy của công cụ
+ Chức năng: Trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của
xưởng máy công cụ, là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc của công ty về
các mặt quản lý, tổ chức, điều hành, sử dụng các tiểm năng lao động, thiết bị và
các nguồn lực khác.
+ Nhiệm vụ: Thực hiện các kế hoạch được giao, sử dụng lao động, thiết
bị và phương tiện khác. Có quyền đình chỉ và báo cáo Giám đốc xử lý đối với
các hoạt động vi phạm các quy định, quy phạm khác.
c-Phó giám đốc phụ trách sản xuất
+ Chức năng: Được Giám đốc công ty uỷ quyền tổ chức điều hành thực
hiện kế hoạch sản xuất, vật tư cơ điện theo mục tiêu đã định.
+ Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc chỉ đạo các hoạt
động khác thuộc lĩnh vực kế toán thống kê điều hành sản xuất, vật tư, cơ điện.
Thay Giám đốc công ty ký hợp đồng gia công bên ngoài phục vụ sản xuất.
d-Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
+ Chức năng: Giúp Giám đốc quản lý các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học công
nghệ và môi trường, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, quản lý chất lượng
sản phẩm.
+ Nhiiệm vụ : Đề ra các giả pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tượng phát
sinh, gây cản trở trong sản xuất và phục vụ sản xuất. Quyền đình chỉ và báo cáo
Giám đốc xử lý với các hoạt động vi phạm nội quy.
e- Phó giám đốc KHKDTM và QHQT
+ Chức năng : Được Giám đốc uỷ quyền hoạt động kinh doanh thương
mại và các quan hệ đối ngoại, xuất nhập khẩu của công ty.
+ Nhiệm vụ : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chỉ đạo các hoạt động
thuộc các lĩnh vực kế toán thống kê tài chính kinh tế đối ngoài và kinh doanh

thương mại chỉ đạo các quan hệ kinh tế trong và ngoài nước.
f- Phó Giám đốc nội chính
+ Chức năng : Được Giám đốc uỷ quyền quản lý, điều hành các hoạt động
về nội chính, đời sống, xây dựng cơ bản.
+ Nhiệm vụ : Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về điều hành giám sát
thực hiện thuộc các lĩnh vực quản trị, bảo vệ, y tế và xây dựng cơ bản.
g- Các phòng chức năng
Bao gồm những cán bộ nhân viên kỹ thuật kinh tế, tài chính, được tổ
chức, phân công theo chức năng quản lý. Đặc điểm lớn là: Các phòng ban chức
năng không có quyền ra lệnh cho các phân xưởng, các bộ phận sản xuất những
quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu để xuất rồi thủ trưởng
thông qua và bộ phận dưới thực hiện.
Các xưởng và phân xưởng.
Giám đốc phân xưởng do giám đốc bổ nhiệm, điều hành, kiểm tra công
việc và có thể bãi nhiệm. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về mọi hoạt
động mình phụ trách.
3. Thực trạng nguồn lực của Công ty Cơ khí Hà Nội
3.1. Hệ thống máy móc thiết bị của công ty đa số lạc hậu chưa được hiện
đại hóa kịp thời, ảnh hưởng tới kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì máy móc thiết bị
là đặc biệt quan trọng. Nó ảnh hưởng tới mọi mặt hoạt động của công ty. Mỗi
sản phẩm đưa ra thị trường phải đáp ứng được yêu cầu về nhu cầu và cạnh
tranh được với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Do vậy số lượng và chất
lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp nó sẽ quyết định sức cạnh tranh của
doanh nghiệp., nó làm tăng năng suất, giảm nguồn nguyên nhiên vật liệu hao
phí từ đó làm giảm giá thành của sản phẩm nếu được trang bị hiện đại và
ngược lại nó sẽ làm giảm năng suất, nâng cao giá thành sản phẩm.
Hệ thống máy móc thiết bị của công ty CKHN chủ yếu do Liên Xô (cũ) chế
tạo và lắp đặt. Đa số các thiết bị này được sản xuất từ năm 1960, hiên nay nó

đã quá lạc hậu so với yêi cầu của thị trường đòi hỏi. Trong thiết bị hầu hết là
cơ khí, chỉ một số lượng nhỏ là tự động và bán tự động. Điều này ảnh hưởng
rất lớn tới việc đa dạng hoá sản phẩm.
Cụ thể:
Đa số máy móc thiết bị của công ty đã qua nhiều năm sử dụng, giá trị sử
dụng gần như đã hết, độ chính xác của chúng kém, dù được bảo dưỡng và sửa
chữa định kỳ nhưng hiện nay chúng ta không có phụ tùng thay thế vì vậy máy
móc thiết bị xuống cấp nhanh gây ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản
phẩm, ảnh hưởng tới yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm hiện nay.
Hệ thống lò luyện rất là cồng kềnh, cũ kỹ đã gần nửa thế kỷ, đã quá
xuống cấp cần được tu sửa thay thế. Mặt khác nó làm tiêu hao nguồn nguyên
liệu đầu vào rất lớn làm ảnh hưởng tới đa dạng hoá sản phẩm.
Tuy nhiên, dưới sự tìm tòi sáng tạo, đam mê lao động của tập thể cán bộ
nhân viên công ty đồng thời mua thêm một số máy móc thiết bị hiện đại bước
đầu trang bị và một số bộ phận cơ bản và đã có kết quả bước đầu. Như máy
hàn tự động(1990) của Mỹ, máy mài thẳng của ý, máy tiện SKJ 32-63 có thể
tiện được chi tiết có đường kính 6,3m, máy tiện SUT 160CNC có thể doa lồ
đường kính 2,5m dài 4m.
Mức độ tự động hoá của trang thiết bị công ty cũng dần dần được cải
thiện rõ rệt trong mấy năm gần đây. Công ty đã nghiên cứu nâng cấp hệ điều
khiển 30 máy công cụ và thiết bị nhiệt luyện. Cùng với việc mua thêm 02 máy
tiện và phay CNC, hiện nay công ty có 4 máy CNC, 18 máy và thiết bị NC hoặc
được trang bị chỉ thị số .
Như vậy, mặc dù đại đa số trang thiết bị của công ty là được sản xuất từ
những năm 50 song việc đổi mới , và cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị của
một số ít máy móc đã giúp công ty có được kết quả ban đầu khả quan đã thực
hiện xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Mỹ.
Hiện nay, tập thể cán bộ công nhân viên công ty đang nỗ lực cải tiến
thiết bị đầu tư mua mới và trước sư cạnh tranh của thị trường khu vực và thế
giới đòi hỏi công ty cần đầu tư hơn nữa sắp tới việc hội nhấp AFTA.

Biểu 2. Bảng máy móc thiết bị công ty
TT Chủng loại Số
lượng
(chiếc)
Đơn giá
(USA)
Mức
độ(%)
Hao mòn
Năm
Chế tạo
1 Máy tiện các loại 147 7000 65 1956
2 Máy phay các loại 92 4500 60 1956
3 Máy bào các loại 24 4000 55 1956
4 Máy mài các loại 137 4100 55 1956
5 Máy doa 15 5500 60 1960
6 Máy cưa 16 1500 70 1956
7 Máy chót ép 8 1500 60 1956
8 Máy hàn(tiện hơi) 35 1200 50 1963
9 Máy nén khí 17 6000 60 1956
10 Máy cắt đồng 14 4000 60 1960
11 Máy cắt tôn 3 1500 40 1956
12 Máy khoan 64 2000 65 1956
13 Cần trục 65 8000 55 1956
14 Lò luyện 6 1150 55 1956
15 Máy lùa 5 5000 60 1956
Nguồn : Báo cáo tổng kết của công ty năm 2002
3.2. Nguyên liệu chính của công ty phải nhập từ nước ngoài gây ảnh
hưởng không tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Mỗi doanh nghiệp nguồn nguyên vật liệu là một vũ khí cạnh tranh tích

cực nếu việc thu mua thuận tiện nhanh gọn. Chính vì vậy mà hiện nay các nhà
máy xi măng được xây dựng thường là ở các vùng có nguồn nguyên liệu đầy
đủ, gần và thuận tiện.
Các nhà máy đường được đặt ở các vùng trồng mía. Tạo điều kiện thuận
lợi cho việc thu mua vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, tạo
ra sản phẩm. Đó là một trong ba yếu tố không thể thiếu của doanh nghiệp sản
xuất. Thiếu nó sẽ làm cho quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn, hoặc không thể
thực hiện được. Giá cả và chất lượng của nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp
đến giá cả và chất lượng sản phẩm của công ty.
Nguồn nguyên liệu của công ty cơ khí hiện nay là rất rộng tuy nhiên
nguồn nguyên liệu chính chủ yếu ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm của
công ty thì lại phải nhập khẩu không phải ở trong nước. Đây là bất lợi lớn cho
việc sản xuất và ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Các nhà cung cấp cho
công ty hiện nay rất đa dạng và có thể mua ngay ở Hà Nội như vật tư hoá chất,
gỗ mùn, dầu mỡ các loại. Nhưng đó chỉ là những nguồn vật liệu phụ. Nguồn
vật liệu chính ở công ty hiện nay là thép hợp kim các loại đòi hỏi về chỉ số độ
cứng độ bền để làm nguyên liệu đầu vào thì hiện nay chưa có khả năng sản
xuất. Trong nước ta hiện nay không phải là không có thép, không có tôn tấm.
Nhưng với nguyên liệu thép và tôn tấm hay như than điện cực thì không thể sử
dụng nguồn trong nước.
Trước những khó khăn đó công ty đã có những cố gắng và nhằm đảm bảo
cho việc sản xuất của công ty diễn ra ổn định tuy nhiên việc phải nhập khẩu
nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất đã gây ra những khó khăn và thiệt
hại ảnh hưởng tới chất lượng, giá thành sản phẩm, tới sự đa dạng hoá sản
phẩm, hạ giá thành.
Thứ nhất là do phải nhập nguồn nguyên vật liệu chính từ nước ngoài
nên công ty phải có ngoại tệ làm tăng thêm các hoạt đông chi phí đẩy giá
thành nguyên vật liệu cao hơn so với mua ở trong nước.
Thứ hai là do phải nhập từ nước ngoài nên chúng ta lệ thuộc vào nguồn
hàng của họ, chịu sự ép giá của họ khi “sốt giá” gây ra cảnh bị động sản xuất

của công ty làm ảnh hưởng sự ổn định và phát triển.
Thứ ba là nguyên vật liệu phải nhập hiện nay của công ty phải nộp thuế
nhập khẩu điều này cùng vơí việc phải vận chuyển đường xa làm cho nguyên
vật liệu có giá thành cao, ảnh hưởng tới cạnh tranh sản phẩm công ty.
Tóm lại:
Với việc phải nhập khẩu nguồn nguyên vật liệu chính cho sản xuất là bất
lợi lớn cho công ty làm cản trở việc đa dạng hoá sản phẩm công ty, làm giảm
sức cạnh tranh của công ty, nhất là tiến trình hội nhập AFTA sắp tới vào năm
2006.
Biểu 3. Bảng thống kê nguyên vật liệu công ty nhập khẩu
TT Mặt hàng nhập khẩu Số
lượng(tấn)
Đơnvị
(USD/tấn)
Thị trường
Cung ứng
1 Sắt thép chế tạo 100 450 Triều tiên
2 Tôn tấm các loại 200 350 Singapore
3 Than điện cực 20 120 Trungquốc
(Nguồn phòng sản xuất của công ty CKHN nâm 2001)
3.3. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của công ty có độ tuổi trung
bình cao, cơ cấu chưa phù hợp
Trong sản xuất kinh doanh vấn đề lao động được đặc biệt quan tâm.
Cùng với nguyên vật liệu và máy móc thiết bị nó quyết định giá thành sản
phẩm của công ty.
Tuy được mệnh danh là con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam.
Nhưng trong thời gian đầu cọ sát với cơ chế thị trường. Công ty CKHN gặp
phải muôn vàn khó khăn đó là khó khăn của một doanh nghiệp cơ khí lớn số
lượng CBCNVC có lúc hơn 2000 người trước khó khăn đó cán bộ lãnh đạo công
ty đã phải đưa ra kế hoạch làm sao giải quyết được công ăn việc làm cho họ.

Do vậy cần chuyển hướng để tận dụng nguồn lao động và đa dạng hoá sẩn
phẩm sẽ giúo cho công ty có thể đứng vững đồng thời đảm bảo nhu cầu việc
làm cho CBCNV của công ty.
Trong khi bước vào cơ chế thị trường công ty đã để mất đội ngũ cán bộ
công nhân có trình độ tay nghề cao dẫn tới việc thiếu hụt về lao động có kỹ
thuật, trình độ thích ứng với những đòi hỏi của công việc sản xuất kinh doanh
hiện nay. Vì chúng ta biết rằng để việc sản xuất diễn ra được tốt ngoài việc có
đầy đủ nguồn nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thì cái cơ bản là ở chỗ người
trực tiếp sử dụng những công cụ để tạo ra sản phẩm. Chính họ sẽ góp phần
làm giảm tiêu hao nguyên liệu, hạ giá thành sản phẩm. Khi đội ngũ công nhân
được đào tạo có trình độ họ sẽ biết tự cải tiến trình độ sáng tạo không ngừng
trong sản xuất làm lợi cho công ty. Ngược lại thì không những không thể cải
tiến sáng tạo mà việc thiếu lao động có trình độ làm cho máy móc không sử
dụng đúng công suất. Vấn đề hiện nay của công ty là ngoài việc đầu tư máy
móc thiết bị hiện đại cần có đội ngũ lao động có trình độ thích ứng nó như việc
sử dụng tương thích trong mãy vi tính. Máy tốt cần có người biết sử dụng thì
mới có hiệu quả. Do vậy công ty cần tổ chức sắp xếp lại cơ cấu lao động, bố trí
đúng người đúng việc. Cần đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân hơn
nữa. đa dạng hoá sản phẩm thành công là rất khó cần tiến hành đồng bộ các
yếu tố của công ty từ máy moc thiết bị tới công nhân, vốn kinh doanh… Và phải
dựa vào nội lực là chính từ đó phát huy sáng tạo trong sản xuất.
Biểu 4. cơ cấu lao động công ty theo độ tuổi và giới tính
TT Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1 Chỉ tiêu chung 952 929 953
Nữ 238 238 238
Tuổi bình quân 40,48 40,79 40,67
Tuổi bình quân nam 40,07 40,43 40,26
Tuổi bình quân nữ 41,71 41,84 41,92
Nhỏ hơn hoặc băng 20t 3 5 4
Từ 21- 30 tuổi 158 158 187

Từ 31- 40 266 233 191
Tư 41- 50 407 400 417
Trên 51 tuổi 117 133 154
(Phòng tổ chức công ty cơ khí Hà Nội năm 2002)
Biểu 5. cơ cấu lao động theo trình độ
Chỉ tiêu trình độ 1999 2000 2001
Trên đại học 3 2 3
Đại học 153 150 162
Cao đẳng 8 11 10
Trung học chuyên nghiệp 80 73 81
Trình độ sơ cấp 42 54 40
CNKT bậc 3 trở xuống 107 113 132
CNKT bậc 4 61 53 55
CNKT bậc năm 140 119 111
CNKT bậc 6 trở lên 241 253 260
Lao đông phổ thông 117 112 99
Tổng cộng 952 929 953
(Phòng tổ chức công ty cơ khí Hà Nội năm 2002)
Qua biểu trên ta nhận thấy tỷ lệ nữ của công ty là (238/953).100% =
24,9% tức là chiếm 1/4 số cán bộ công nhân viên của công ty điều này là bình
thường vì xuất phát từ bản chất công việc công ty là khá nặng nhọc số cán bộ
công nhân viên là nữ thích hợp với các phòng ban như phòng tổ chức, kế toán,
dịch vụ thì đa số các công việc khác là thích hợp với nam giới hơn điều này sẽ
làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi và ổn
định hơn. Bên cạnh đó cũng qua biểu này ta nhận thấy độ tuổi cán bộ công
nhân viên ở công ty về trung bình là khá cao 40,67 tuổi. Số người trên 40 tuổi
khá cao, cao hơn độ tuổi từ 20- 40: đó là (571/953).100% =59,9%.
Điều này là không phù hợp với đặc điểm lao động nặng nhọc của công ty.
Muốn phát triển được trong nền kinh tế trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các
doanh nghiệp trong nước và cả nước ngoài như Trung quốc, Nhật bản. Doanh

nghiệp cần có đội ngũ lao động đồng đều và đầy đủ. ở nhóm tuổi từ 25- 40 cần
số lượng lớn tương ứng phù hợp với yêu cầu phục vụ cho sáng tạo trong mọi
lĩnh vực của công ty. Do vây công ty cần chú ý về điểm này, mặt khác từ biểu 3
cho ta thấy. Số cán bộ công nhân viên có trình độ từ đại học trở lên là
(165/953).100% = 17,3%, số CNKT là (639/953).100% =67,05%, trong đó số

×