Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.14 KB, 32 trang )

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.
Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu tài
chính hiện hành với quá khứ, hiện tại với tương lai nhằm đánh giá tiềm năng,
hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro tài chính trong tương lai.
Thông qua phân tích tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm
năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro tài chính trong tương lai và
triển vọng của doanh nghiệp.
1.2. NHỮNG CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.
Mục tiêu của chủ doanh nghiệp là làm sao có thể tối đa hoá vốn chủ sở hữu.
Một trong những phương pháp mà chủ doanh nghiệp sử dụng để quản lý tình
hình hoạt động của doanh nghiệp là phân tích tài chính. Để phân tích tài chính
thu được kết quả cao các nhà phân tích tài chính phải tiến hành thu thập dữ
liệu liên quan tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp, gồm những thông tin
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Trước hết là những thông tin liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp cụ thể là những báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một
bộ phận của báo cáo kế toán. Nó phản ánh một cách tổng quát, toàn diện tình
hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin
kinh tế tài chính chủ yếu cho người sử dụng thông tin kế toán trong việc đánh
giá, phân tích dự đoán tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Theo qui định của Bộ Tài chính, báo cáo tài chính gồm bốn biểu mẫu:
- Bảng cân đối kế toán - Mẫu số B.01-DN.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu sốB.02-DN.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B.03-DN.
- Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B.09-DN.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mô tả tình trạng của một doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán được lập trên cơ sở


những thứ mà doanh nghiệp có (tài sản) và những thứ mà doanh nghiệp nợ
(nguồn vốn) theo nguyên tắc cân đối.
Biểu mẫu của Bảng cân đối kế toán.
Đơn vị: Mẫu số B 01 - DN
Ngày …..tháng …..năm …..
Đơn vị tính:………
Tài sản

số
Số
ĐN
Số
CK
Nguồn vốn

số
Số
ĐN
Số
CK
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
A. Tài sản lưu động và đầu
tư ngắn hạn
10
0
A. Nợ phải trả 30
0
I. Tiền 11
0
I. Nợ ngắn hạn 31

0
1. Tiền mặt 11
1
1. Vay ngắn hạn 31
1
2. TGNH 11
2
2. Nợ dài hạn đến hạn
trả
31
2
3. Tiền đang chuyển 11
3
3. Phải trả cho người
bán
31
3
II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
12
0
4. Người mua trả tiền
trước
31
4
1. Đầu tư chứng khoán
ngắn hạn
12
1
5. Thuế và các khoản

phải nộp Nhà nước
31
5
2. Đầu tư ngắn hạn khác 12
8
6. Phải trả công nhân
viên
31
6
3. Dự phòng giảm giá đầu
tư ngắn hạn (*)
12
9
7. Phải trả cho các đơn
vị nội bộ
31
7
III. Các khoản phải thu 13
0
8. Các khoản phải trả
phải nộp khác
31
8
1. Phải thu của khách hàng 13
1
II. Nợ dài hạn 32
0
2. Trả trước cho người bán 13
2
1. Vay dài hạn 32

1
3. Phải thu nội bộ 13
3
2. Nợ dài hạn 32
2
- VKD ở các đơn vị trực
thuộc
13
4
III. Nợ khác 33
0
- Phải thu nội bộ khác 13
5
1. Chi phí phải trả 33
1
4. Các khoản phải thu
khác
13
8
2. Tài sản thừa chờ xử lý 33
2
5. Dự phòng các khoản
phải thu khó đòi (*)
13
9
3. Nhận ký quỹ, ký cược
dài hạn
33
3
IV. Hàng tồn kho 14

0
B. Nguồn vốn chủ sỡ hữu 40
0
1. Hàng mua đang đi trên 14 I. Nguồn vốn – quỹ 41
đường 1 0
2. NLVL 14
2
1. Nguồn vốn kinh doanh 41
1
3. CC, DC trong kho 14
3
2. Chênh lệch đánh giá
lại tài sản
41
2
4. CPSXKDD 14
4
3. Chênh lệch tỷ giá 41
3
5. Thành phẩm 14
5
4. Quỹ phát triển kinh
doanh
41
4
6. Hàng hoá 14
6
5. Quỹ dự trữ 41
5
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

7. Hàng gửi đi bán 14
7
6. Lợi nhuận chưa phân
phối
41
6
8. Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho (*)
14
8
7. Quỹ khen thưởng phúc
lợi
41
7
V. TSLĐ khác 15
0
8. Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản
41
8
1. Tạm ứng 15
1
III. Nguồn kinh phí 42
0
2. Chi phí trả trước 15
2
1. Quỹ quản lý cấp trên 42
1
3. Chi phí chờ kết chuyển 15
3

2. Nguồn kinh phí sự
nghiệp
42
2
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 15
4
- Nguồn kinh phí sự
nghiệp năm trước
42
3
5. Các khoản thế chấp, ký
cược, ký quỹ ngắn hạn
15
5
- Nguồn kinh phí sự
nghiệp năm nay
42
4
VI. Chi sự nghiệp 16
0
1. Chi sự nghiệp năm
trước
16
1
2. Chi sự nghiệp năm nay 16
2
B. TSCĐ 20
0
I. TSCĐ 21
0

1. TSCĐ hữu hình 21
1
- Nguyên giá 21
2
- Giá trị hao mòn luỹ kế 21
3
2. TSCĐ thuê tài chính 21
4
- Nguyên giá 21
5
- Giá trị hao mòn luỹ kế 21
6
3. TSCĐ vô hình 21
7
- Nguyên giá 21
8
- Giá trị hao mòn luỹ kế 21
9
II. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
22
0
1. Đầu tư chứng khoán dài
hạn
22
1
2. Góp vốn liên doanh 22
2
3. Các khoản đầu tư dài
hạn khác

22
8
4. Dự phòng giảm giá đầu
tư dài hạn (*)
22
9
III. CPXDCB DINH DưèNG 23
0
IV. Các khoản ký quỹ, ký
cược dài hạn
24
0
Tổng cộng tài sản 25
0
Tổng cộng nguồn vốn
Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản
doanh nghiệp có đến thời điểm lập bảng cân đối kế toán, gồm có tài sản cố
định và tài sản lưu động. Bên tài sản thể hiện quyết định đầu tư của doanh
nghiệp. Bên nguồn vốn phản ánh nguồn tài trợ của các loại tài sản của doanh
nghiệp đến thời điểm lập báo cáo, gồm có nợ và vốn chủ sở hữu. Các khoản
mục của cả hai bên tài sản và nguồn vốn đều được liệt kê theo thứ tự giảm dần
của tính lỏng.
Bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân
tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính hoặc khả năng thanh toán và
cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh
theo từng loại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản khác.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết toàn bộ kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định. Đồng thời cho biết được
các yếu tố liên quan đến việc tính toán xác định kết quả kinh doanh của từng
loại hoạt động (sản xuất kinh doanh, đầu tư tài chính, hoạt động bất thường).
Ngoài ra Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn cho biết tình hình thực
hiện nghĩa vụ Nhà nước của doanh nghiệp về các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm
xã hội, kinh phí công đoàn...
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền vốn
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua việc phân
tích các số liệu trên báo cáo, ta có thể biết được xu hướng phát triển và hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nó cho phép dự tính khả năng
hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm 2 phần chính: phần phản ánh
tình hình kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) và phần phản ánh tình hình thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp.
Phần I: Lãi lỗ.
Phản ánh tình hình thực hiện kết quả hoạt động của doanh nghiệp theo từng
lĩnh vực (sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường).
Các chỉ tiêu được phản ánh ở báo cáo này liên quan đến quá trình tính toán,
xác định kết quả kinh doanh của từng loại hoạt động cũng như tổng lợi nhuận
trong kỳ của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu ở phần này đều phản ánh số liệu của kỳ trước, số phát sinh trong
kỳ và số luỹ kế từ đầu năm theo từng cột tương ứng để phục vụ cho việc so
sánh, phân tích và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo kỳ sau.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Phần này bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nước của doanh nghiệp về các khoản thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn, các khoản phí và lệ phí... Và các khoản được theo dõi riêng biệt.
Các chỉ tiêu thanh toán với Nhà nước trong phần này đều dược theo dõi số còn

phải nộp kỳ trước chuyển sang, số phải nộp phát sinh trong kỳ này, số đã nộp
trong kỳ này và số còn phải nộp chuyển sang kỳ sau, số liệu đó được trình bày
theo từng cột.
Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải lập báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh theo mẫu có sẵn do Bộ tài chính ban hành dưới đây:
Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Đơn vị: Mẫu số B 02 – DN
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Quý… năm…
Phần I: lãi, lỗ.
Đơn vị tính:………
Chỉ tiêu Mã số
Quý
trước
Quý này
LK từ
đầu
năm
1 2 3 4 5
Tổng doanh thu
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
01
02
Các khoản giảm trừ
(04 + 05 + 06)
Chiết khấu
Giảm giá
Giá trị hàng bán bị trả lại
Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu phải nộp.
03

04
05
06
07
1. Doanh thu thuần (01-03) 10
2. Giá vốn hàng bán. 11
3. Lợi nhuận gộp (10-11) 20
4. Chi phí bán hàng 21
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh (20-21-22)
Thu nhập hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính
30
31
32
7. Lợi nhuận hoạt động tài chính (31-32)
Các khoản thu nhập bất thường.
Chi phí bất thường
40
41
42
8. Lợi nhuận bất thường (41-42) 50
9. Tổng lợi nhuận trước thuế
(30+40+50)
60
10.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70
11.Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80
Phần II - Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Đơn vị tính:……

Chỉ tiêu
Số còn
phải nộp
kỳ trước
Số còn
phải nộp
kỳ này
Số đã
nộp
trong kỳ
nảy
Số còn
phải nộp
đến cuối
kỳ này
1 2 3 4 5
Thuế
Thuế GTGT
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế TNDN
Thu trên vốn
Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất
Tiền thuê đất
Các loại thuế khác
Bảo hiểm kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn

Các khoản phải nộp khác
1. Các khoản phụ thu
Các khoản phí, lệ phí
Các khoản phải nộp khác
Tổng cộng
Tổng số thuế còn phải nộp năm trước chuyển sang kỳ này:
Trong đó: Thuế TNDN
Lập biểu ngày… tháng … năm ……
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên,đóng dấu)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin, giúp nhà phân tích đánh
giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp,
khả năng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán được luồng tiền trong kỳ
tiếp theo.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ bao gồm ba nội dung chủ yếu:
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu
vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
như tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản phải thu thương mại, các chi phí
bằng tiền như: Tiền trả cho người cung cấp (Trả ngay trong kỳ và tiền trả cho
khoản nợ từ kỳ trước), tiền thanh toán cho công nhân viên về tiền lương và
bảo hiểm xã hội, các chi phí bằng tiền (chi phí văn phòng phẩm, công tác phí…)
- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào
và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Hoạt
động đầu tư bao gồm hai phần:

Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp: như hoạt động xây
dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định.
Đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng
khoán, cho vay, không phân biệt đầu tư ngắn hạn hay dài hạn.
Dòng tiền lưu chuyển được tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán, thanh lý tài
sản cố định, thu hồi các khoản đầu tư vào các đơn vị khác,… và các khoản chi
mua sẵn, xây dựng tài sản cố định, chỉ để đầu tư vào các đơn vị khác.
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào
và chi ra ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Hoạt
động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của
doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn, nhận vốn liên doanh,
phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ vay…
Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm toàn bộ các khoản thu chi liên quan
như tiền vay nhận được, tiền thu được do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền
do phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tiền chi trả lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cổ
phiếu, trái phiếu bằng tiền, thu lãi tiền gửi…
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một dữ liệu quan trọng giúp các nhà phân tích
đánh giá được khả năng lưu chuyển các dòng tiền trong doanh nghiệp, kết cấu
báo cáo lưu chuyển tiền tệ được khái quát theo biểu sau:
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh
Phương pháp gián tiếp
Lợi nhuận ròng sau thuế
+ Khoản điều chỉnh: khấu hao, dự
phòng…
- Tài sản lưu động:
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
± Các khoản phải trả
+ Các khoản bất thường (bồi thường,

phạt)
Phương pháp trực tiếp
Doanh thu bằng tiền
+ Các nợ thương mại đã thu
- Tiền đã trả công nhân, nhà cung cấp
- Tiền lãi và thuế đã trả
± Các khoản thu chi bất thường
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
- Mua tài sản, nhà xưởng, thiết bị
+ Thu do bán tài sản cố định
+ Lãi thu được
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
+ Tiền vay, tăng vốn
- Các khoản đi vay đã trả
- Lãi từ cổ phần đã trả
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B.09 - DN)
Là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được
lập để giải thích và bổ xung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh
doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo
tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết.
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của
doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để
áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tượng tài sản và nguồn
vốn quan trọng.
Ngoài các báo cáo tài chính công ty còn phải thu nhập thêm những thông tin
khác có liên quan như: thông tin của đối thủ cạnh tranh, thông tin môi trường,
những chính sách của các cơ quan quản lý.
1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện
pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối liên hệ bên

trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài
chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
Về lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhưng
trên thực tế nhà phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh và phương
pháp tỷ lệ.
• Phương pháp so sánh:

×