Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

BÀI GIẢNG MAKETING DU LỊCH P1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.17 KB, 48 trang )

MÔN HỌC:
MARKETING DU LỊCH
THỜI GIAN: 45 TIẾT (3ĐVHT)

Giảng viên: Ths. Nguyễn Duy
Cường.
1


BÀI 1.
TỔNG QUAN VỀ MARKETING DU LỊCH.
I.
II.
III.
IV.

Một số thuật ngữ trong Marketing du
lịch.
Một số định nghĩa trong Marketing
Đặc tính của dịch vụ du lịch.
Marketing hỗn hợp trong du lịch.

2


I.

Một số thuật ngữ trong Marketing du
lịch.

1) Nhu cầu (Needs)


“Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì
đó mà con người cảm nhận được”
Con người có nhiều nhu cầu, đa dạng và
phức tạp. Nhu cầu thì vô hạn và thay đổi
theo thời gian, theo đà phát triển của xã
hội.
3


Bậc thang nhu cầu của Abraham Maslow.
Maslow (Maslow,1943) cho rằng: người lao
động có 5 nhu cầu theo bậc thang từ thấp
đến cao là :
• Sinh học (nhu cầu sinh lý – Psychological
needs),
• An toàn (Safety needs) ,
• Xã hội (Social needs) ,
• Tự trọng (được tôn trọng – Esteem needs) ,
• Tự thể hiện (tự khẳng định mình – Self
actualisation needs) .
4


Theo Maslow những nhu cầu ở mức thấp
sẽ phải được thoả mãn trước khi xuất hiện
nhu cầu của người lao động ở mức cao
hơn.
Nguyên tắc hoạt động của kim tự tháp này
là :
…cho đến khi nào những nhu cầu ở phía

dưới còn chưa được thỏa mãn thì thật khó
mà tiếp tục lên các nhu cầu ở cấp cao hơn.
5


6


2) Mong muốn (Wants)

“Mong muốn là hình thức biểu hiện của
nhu cầu”. Mong muốn là một dạng nhu
cầu được thể hiện qua trình độ văn hóa
và nhân cách của con người.

7


Mong muốn của con người thì vô hạn,
nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn thì có hạn. Cho nên, người ta phải
chọn lựa một vài sản phẩm nào đó tốt
nhất vừa với khả năng của mình để thỏa
mãn nhu cầu và mong muốn.

8


3) Sức cầu, lượng cầu (Demands)
“Sức cầu hay lượng cầu là mong muốn

được kèm theo điều kiện có khả năng
thanh toán”
'Cầu' là 'muốn' một sản phẩm cụ thể gắn
với khả năng trả tiền.

9


4) Sản phẩm (Product)
“Sản phẩm là tất cả những gì con người
làm ra để thỏa mãn mong muốn hay nhu
cầu”
“Sản phẩm là tập hợp những lợi ích mang
đến cho khách hàng

10


Bất cứ sản phẩm nào khi tung ra thị trường
phải có lợi ích.
Sản phẩm không chỉ dừng lại ở chính bản
thân sản phẩm mà còn “hơn thế nữa …”

11


Sản phẩm vừa hữu hình vừa vô hình. ???

12



Làm sao để có sản phẩm?
• Tự làm ra sản phẩm: giai đoạn sơ khai, tự
cung tự cấp
• Ăn cướp, chiếm đoạt: thời kỳ các cường
quốc chinh phục các nước yếu
• Đi xin:
• Trao đổi:
13


5) Trao đổi (Exchange)
Trao Đổi là khái niệm quan trọng nhất/cốt
lõi của MKT, là tiến trình đạt được 1 sản
phẩm từ một người nào đó thông qua
việc đưa ra một vật gì đó nhằm trao đổi.
Để khả năng trao đổi tồn tại, 5 điều kiện
cơ bản phải được thỏa mãn:

14


• 1. Có ít nhất 2 bên thành phần tham gia.
• 2. Mỗi bên phải có một thứ gì đó có giá trị đối
với bên kia.
• 3. Mỗi bên đều có khả năng trao đổi và
truyền tải.
• 4. Mỗi bên được tự do trong việc Chấp Thuận
hay Từ Chối sự trao đổi.
• 5. Mỗi bên tin tưởng rằng có sự hợp lý và

mong muốn khi thương lượng với bên kia
15


6) Thị trường (Markets)
• Chợ
• Thị trường là một môi trường mà ở đó
xảy ra cạnh tranh giữa các sản phẩm “có
thể thay thế cho nhau vì cùng mục đích
sử dụng của người tiêu dùng” (du Pont,
351 US at 395, Market Notice, para 2).

16


Thị trường là tập hợp những người mua
hàng hiện có và sẽ có – Philip Kotler.

17


II.

Định nghĩa trong Marketing

1) Định nghĩa Marketing

18



Peter Drucker, lý thuyết gia quản trị xuất
chúng từng cho rằng:
“Tiếp thị làm cho chức năng của bán hàng
trở nên dư thừa. Mục tiêu của tiếp thị là
biết và hiểu khách hàng để sản phẩm và
dịch vụ phù hợp với họ tới mức chúng có
thể tự bán. Lý tưởng nhất là làm cho khách
hàng sẵn sàng mua. Việc còn lại chỉ là
tung ra sản phẩm và dịch vụ”.

19


Có nhiều quan điểm và định nghĩa về
marketing, nhưng hiểu một cách đơn giản
thì “marketing là một quá trình phát hiện
ra các nhu cầu và thỏa mãn các nhu cầu
của khách hàng với một mức lợi nhuận nào
đó cho doanh nghiệp”. 
“Marketing là một dạng hoạt động của con
người nhằm thỏa mãn những nhu cầu
mong muốn của họ thông qua trao đổi –
Philip Kotler”.
20


Marketing là quá trình quản lý của DN
nhằm phát hiện ra nhu cầu của khách
hàng và đáp ứng các nhu cầu đó một cách
có hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh

(Chartered Institute of Marketing)

21


Định nghĩa Marketing du lịch:
“là tiến trình nghiên cứu, phân tích những
nhu cầu của khách hàng, những sản phẩm,
dịch vụ du lịch và những phương thức
cung ứng, hỗ trợ để đưa khách hàng đến
với sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của
họ; đồng thời đạt được những mục tiêu
của tổ chức”.

22


III.






Đặc tính của dịch vụ du lịch.

Không trông thấy được (vô hình) –
Intangibility
Không chia tách được ( tính bất khả phân
): sản xuất và tiêu thụ đồng thời –

Inseparability
Tính chuyên biệt/biến đổi (tính không
đồng nhất; tính khả biến) – Variability
Tính mau hỏng – tính dễ phân hủy –
Perishability
Tính không có quyền sở hữu – Lack of
ownership
23


 Không trông thấy được (vô hình)
• dịch vụ không thể lưu kho, cất giữ
• dịch vụ không thể được cấp bằng sáng chế
• dịch vụ không thể trưng bày hay quảng bá
• việc định giá khó khăn
24

24


 Không chia tách được ( tính bất khả phân ):
sản xuất và tiêu thụ đồng thời
• khách hàng tham gia vào và ảnh hưởng đến quá
trình thực hiện dịch vụ
• khách hàng tác động lẫn nhau
• nhân viên ảnh hưởng đến kết quả dịch vụ
• việc phân quyền là điều tất yếu
• sản xuất lớn rất khó khăn
25


25


×