Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

quản lý hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.4 KB, 135 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THẾ KHOÁI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI
NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THẾ KHOÁI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI
NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Văn Vươngg

THÁI NGUYÊN - 2017




i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
chưa công bố tại bất cứ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là
những thông tin xác thực.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017
Tác giả luận văn

Phạm Thế Khoái


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giảxin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên
hướng dâñ khoa học - TS. Ngô Văn Vươngg̣ đa ̃ tâṇ tiǹ h giúp đỡ, chỉbảo và
hướng dâñ đểtác giả cóthểhoàn thành tốt đềtài nghiên cứu của mình.
Tác giảcũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, cán bộ Trường
Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đa ̃tâṇ tinh ̀ giúp tác giả tiếp thu đươcg̣
nhiều kiến thức vàkinh nghiêṃ quýgiácho bản thân.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến baṇ bèvàđồng nghiêpg̣ đa ̃giúp đỡ, hỗ trơ
g̣tác giảtrong viêcg̣ thu thâpg̣ sốliêu,g̣ tài liêụ phucg̣ vu g̣cho viêcg̣ nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017
Tác giả luận văn


Phạm Thế Khoái


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
́
́
́́

̀

DANH MUCg CAC TƯ VIÊT TĂT..............................................................vii
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH.........................................................................................x
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài...................................................3
4. Đóng góp của đề tài...................................................................................3
5. Tổng quan những nghiên cứu trước đây....................................................4
6. Kết cấu của đề tài...................................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI............................................................................6
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính

sách xã hội.....................................................................................................6
1.1.1. Khái quát chung về ngân hàng chính sách xã hội...........................6
1.1.2. Nội dung cơ bản của công tác quản lý hoạt động tín dụng của
Ngân hàng chính sách xã hội.................................................................. 12
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tín dụng
của Ngân hàng chính sách xã hội............................................................21
1.2. Cơ sở thực tiễn quản lýhoaṭđôngg̣ tiń dungg̣ trong Ngân hàng chinh́
sách xa ̃hôịcủa môṭsốnước trên thếgiới vàViêṭNam....................................24
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng trong Ngân hàng
chính sách của một số nước trên thế giới................................................24


iv

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng trong Ngân hàng
chính sách của một số địa phương trong nước........................................25
1.2.3. Bài học rút ra vềquản lýhoaṭ đôngg̣ tiń dungg̣ taị chi nhánh
Ngân hàng Chiń h sách xa h ̃ ôịtỉnh Thái Nguyên..................................... 27
1.2.4. Các hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã
hội tỉnh Thái Nguyên.............................................................................. 30
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 32
2.1. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................32
2.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................32
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu........................................................32
2.2.2. Phương pháp điều tra.................................................................... 33
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu............................................ 35
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu......................................................36
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu............................................................... 36
Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH

SÁCH XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

45

3.1. Khái quát chung về Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội
tỉnh Thái Nguyên.........................................................................................45
3.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân
hàng chinh́ sách xa ̃hôịtinhh̉ Thái Nguyên................................................45
3.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh Ngân hàng chính sách
xã hội tỉnh Thái Nguyên..........................................................................47
3.2. Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng chính
sách xã hội tỉnh Thái Nguyên......................................................................51
3.2.1. Kết quả quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên........................................................51


v

3.2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên.....................................80
3.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động tín dụng
tại Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên...................85
3.3.1. Yếu tố khách quan.........................................................................85
3.3.2. Yếu tố chủ quan............................................................................ 88
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động tín dụng tại Chi
nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên...............................91
3.4.1. Kết quả đạt được...........................................................................91
3.4.2. Tồn tại và nguyên nhân.................................................................92
Chương 4. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI

NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH
THÁI NGUYÊN 97
4.1. Quan điểm, phương hướng, mucg̣ tiêu quản lýhoaṭđôngg̣ tiń dungg̣ taị
Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên........................97
4.1.1. Quan điểm quản lýhoaṭ đôngg̣ tiń dungg̣ taị Chi nhánh Ngân
hàng chinh́ sách xa ̃hôịtinhh̉ Thái Nguyên................................................97
4.1.2. Phương hướng quản lýhoaṭđôngg̣ tiń dungg̣ taịChi nhánh Ngân
hàng chinh́ sách xa ̃hôịtinhh̉ Thái Nguyên................................................99
4.1.3. Mucg̣ tiêu quản lýhoaṭđôngg̣ tín dungg̣ taịChi nhánh Ngân hàng
chinh́ sách xa ̃hôị tỉnh Thái Nguyên........................................................99
4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín dụng tại Chi
nhánh Ngân hàng chính sách tỉnh Thái Nguyên........................................100
4.2.1. Quản lý chặt chẽ và khai thác chất lượng nguồn nhân lực.........100
4.2.2. Hoàn thiện về công tác xây dựng kế hoạch hoạt động tín dụng . 101
4.2.3. Hoàn thiêṇ về công tác thực hiện kế hoạch hoạt động tín dụng . 103


4.2.4. Hoàn thiêṇ về công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng...106


vi

4.2.5. Đối với cơ sởvâṭchất................................................................... 108
4.2.6. Đối với phát triển nguồn nhân lưcg̣.............................................. 108
4.3. Một số kiến nghị.................................................................................110
4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ.......................................................110
4.3.2. Kiến nghị đối với NHCSXH Việt Nam.......................................111
4.3.3 Kiến nghị đối với chính quyền, Hội đoàn thể.............................. 111
KẾT LUẬN.................................................................................................. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 117

PHỤ LỤC.....................................................................................................118


vii

́́

̀

́

́

DANH MUCg CAC TƯ VIÊT TĂT
GN

: Giảm nghèo

HĐND

: Hôịđồng nhân dân

HĐQT

: Hôịđồng quản tri g̣

HĐV

: Huy đôngg̣ vốn


NGTM

: Ngân hàng thương maị

NH

: Ngân hàng

NHCSXH

: Ngân hàng chinh́ sách xa ̃hôị

NHNN&PTNT : Ngân hang Nông nghiêpg̣ va phat triển nông thôn
̀̀

TK&VV
UBND

: Tiết kiêṃ vay vốn
: Ủy ban nhân dân

XHCN

: Xa hôịChu nghia
̀ ̃
̀h̉
̀ ̃

̀̀ ́



viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.

Nội dung xây dựng các chỉ tiêu nguồn vốn tại NHCSXH..........13

Bảng 1.2.

Giao chỉ tiêu kế hoạch ủy thác tín dụng......................................14

Bảng 1.3.

Nội dung của công tác tổ chức thực hiện chỉ tiêu kế hoạch
tín dụng.......................................................................................15

Bảng 3.1.

Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng tại NHCSXH Chi
nhánh tỉnh Thái Nguyên.............................................................52

Bảng 3.2.

Giao chỉ tiêu kế hoạch tín dụng tại NHCSXH tỉnh Thái Nguyên
55

Bảng 3.3.

Điều chỉnh kế hoạch dư nợ giữa các chương trình tín dụng tại chi


nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2016 60
Bảng 3.4.

Kế hoạch huy động vốn tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2013 - 2016....................................................63

Bảng 3.5.

Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn tại chi nhánh
NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013-2016.....................67

Bảng 3.6.

Thống kê công tác kiểm tra, giám sát hoạt động huy động vốn chi

nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2016 70
Bảng 3.7.

Căn cứ và mục đích của quản lý hoạt động cho vay tại chi
nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên............................................71

Bảng 3.8.

Kế hoạch hoạt động cho vay của chi nhánh NHCSXH tỉnh
Thái Nguyên...............................................................................73

Bảng 3.9.

Kết quả tổ chức thực hiện hoạt động cho vay tại chi nhánh

NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.......................................................75

Bảng 3.10. Kết quả công tác kiểm tra, kiểm soát thực hiện hoạt động
cho vay tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên....................78
Bảng 3.11. Bảng thống kê thông tin người đươcg̣ phỏng vấn..........................80
Bảng 3.12. Các hangg̣ mucg̣ đánh giá tầm quan trongg̣ của quản lý chất
lươngg̣ nguồn nhân lưcg̣ taịNHCSXH tỉnh Thái Nguyên...............81


ix

Bảng 3.13. Các hangg̣ mucg̣ đánh giátầm quan trongg̣ của quản lýquy mô
tiń dungg̣ taịNHCSXH tỉnh Thái Nguyên

82

Bảng 3.14. Các hangg̣ mucg̣ đánh giátầm quan trongg̣ của quản lývềchất
lươngg̣ cho vay taịNHCSXH tỉnh Thái Nguyên

83

Bảng 3.15. Các hangg̣ mucg̣ đánh giátầm quan trongg̣ của quản lývềmức
đô g̣đáp ứng nhu cầu vay vốn cho đối tươngg̣ thuôcg̣ chính
sách taịNHCSXH tỉnh Thái Nguyên

83

Bảng 3.16. Các hangg̣ mucg̣ đánh giátầm quan trongg̣ của quản lývềhiêụ
quảkinh tếxãhôị taịNHCSXH tỉnh Thái Nguyên


84


x

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên .... 50


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về
phát triển kinh tế - xã hội. Bộ mặt của đất nước đã có những thay đổi rõ rệt, lực
lượng sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh, đời sống nhân
dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, thế và lực của đất nước được nâng
lên một tầng cao mới. Song sự phát triển theo định hướng XHCN đòi hỏi tăng
trưởng kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Trong quá trình
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN, Đảng và Nhà nước ta chủ trương khuyến khích mọi
người dân làm giàu hợp pháp, đồng thời hết sức quan tâm đến công tác giảm
nghèo, nhằm khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn dễ dẫn tới
mất ổn định xã hội, không đảm bảo sự phát triển bền vững. Trong việc thực hiện
chủ trương đó, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) - đơn vị hoạt động
không vì mục đích lợi nhuận, là một công cụ quan trọng và hữu hiệu nhằm góp
phần giảm nghèo, tạo việc làm, an sinh xã hội. Tuy nhiên công tác giảm nghèo ở
nước ta còn là một nhiệm vụ rất nặng nề.

Để một lượng lớn vốn tín dụng ưu đãi đến được các vùng khó khăn và

đến được đúng đối tượng thụ hưởng, thời gian qua, NHCSXH đã dày công tìm
tòi xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức và phương thức quản lý tín dụng,
phù hợp với điều kiện thực tiễn. NHCSXH đã chọn lọc một phương pháp
quản lý phù hợp, đó là thông qua hình thức ủy thác từng phần, ủy thác một số
nội dung công việc trong quy trình tín dụng cho các tổ chức chính trị - xã hội;
thực hiện bình xét công khai hộ đủ điều kiện vay vốn, hướng dẫn người vay
sử dụng vốn tại các Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV); cán bộ ngân hàng
thực hiện cho vay, thu nợ, thu lãi, huy động tiền gửi của các hộ vay vốn… tại
các Điểm giao dịch xã.


2

Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên cũng có hơn 13 năm hoạt động và
phát triển với nhiều thành tích trong hoạt động huy động và cho vay, giúp hỗ trợ
tích cực cho công tác giảm nghèo tại tỉnh nhà, đồng thời nâng cao sự ổn định về
kinh tế, chính trị tại địa phương. Tuy nhiên, những yêu cầu mới ngày càng phức
tạp về đối tượng vay vốn, hình thức vay vốn và các rủi ro tồn tại trong quá trình
hoạt động của ngân hàng, khả năng huy động vốn ngày càng khó khăn, đã đặt ra
những vấn đề cấp thiết trong hoạt động quản lý tín dụng tại NHCSXH tỉnh.
Để có được cơ sở khoa học và thực tiễn có thể áp dụng hiệu quả trong
công tác quản lý tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, thì rất cần
phải có một hay nhiều nghiên cứu, phân tích và đánh giá về thực trạng quản lý
tín dụng tại NHCSXH tỉnh thông qua các nghiên cứu, lý luận về hoạt động quản
lý và quản lý tín dụng tại NHCSXH đã được thực hiện trước đây, nhưng thực tế,
chưa có nghiên cứu nào được thực hiện để hoàn thành công việc này. Điều này
càng cho thấy tính cấp thiết của việc nghiên cứu khoa học về công tác quản lý tín
dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên. Điều đó đòi hỏi mỗi cán bộ
NHCSXH phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ để trở thành những cán bộ Ngân hàng “giỏi một việc, biết làm nhiều việc”

góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao phó.

Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động tín
dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên” làm đề
tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, với hi vọng nghiên cứu này sẽ mang lại kết
quả hữu ích cho hoạt động quản lý tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái
Nguyên trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu này tiến hành đánh giáchất lươngg̣ quản lýhoaṭđôngg̣ ti ́n dungg̣
taịChi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên đểphân ti ́ch những điểm manh,g̣ điểm
yếu; cơ hôịvàthách thức đối với Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên. Đưa

ra các đềxuất, kiến nghi g̣nhằm cải thiêṇ chất lươngg̣ quản lýhoaṭđôngg̣ tiń dungg̣
taịChi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.


3

2.2. Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ cụ thể sau đây:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động tín dụng
trong NHCSXH.
- Đánh giá, phân tić h thực trạng chất lượng quản lý hoạt động tín dụng
tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, qua đó chỉ ra được những vấn đề
tồn tại cần khắc phục cũng như phân tích các nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng
đến chất lượng quản lý tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất các giải pháp chủyếu nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt
động tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý hoạt động tín dụng
tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng và giải pháp
nâng cao chấp lượng quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh
Thái Nguyên.
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh
Thái Nguyên.
- Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2013 - 2016, số
liệu sơ cấp được thu thập vào tháng 11 - 12/2016.
4. Đóng góp của đề tài
- Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt
động tín dụng trong ngân hàng. Đặc biệt làm rõ đặc điểm của quản lý hoạt
động tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng về chất lượng quản lý hoạt động tín
dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên, kết quả nghiên cứu của đề


4

tài là luận cứ vững chắc cho việc đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh
Thái Nguyên, đáp ứng nhiệm vụ chinh́ tri g̣hiện nay đối với tỉnh, khu vực miền
núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.
5. Tổng quan những nghiên cứu trước đây
Nông Thị Kim Dung (2011) nghiên cứu về “Thực trạng hoạt động tín
dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Phổ Yên”. Nghiên cứu đưa ra
một số nguyên nhân chính tác động đến hoạt động tín dụng tại Ngân hàng

chính sách xã hội huyện Phổ Yên bao gồm: Cơ chế chính sách của Nhà nước,
trình độ dân trí, nguồn nhân lực… Tác giả đề xuất các giải pháp căn bản để
thực hiện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại ngân hàng đó là:
tăng cường công tác kiểm tra thẩm định trước khi cho vay; tăng cường hiệu
lực kiểm tra kiểm soát nội bộ; đổi mới mô hình mạng lưới đào tạo cán bộ; đa
dạng hóa hình thức huy động vốn; mở rộng đầu tư cho vay tới các ngành,
thành phần kinh tế; có những hình thức xử lý nợ quá hạn triệt để và linh hoạt;
phối kết hợp với chính quyền địa phương trong quá trình thực hiện.
Lâm Quân (2014) nghiên cứu về “Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo
tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An”. Trong nghiên cứu này, tác giả
đã sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát,
phương pháp phỏng vấn, phương pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn
giải, sơ đồ, biểu mẫu và đồ thị để phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cho
người nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003 - 2014 qua đó làm rõ
những thành tựu, hạn chế trong hoạt động tín dụng cho người nghèo tại
NHCSXH tỉnh Nghê An,g̣ tìm ra nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đó.
Từ đó, đề xuất một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh để
nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHCSXH đối với người nghèo,
nhằm giúp họ thoát nghèo bền vững.


5

Nguyễn Thanh Tĩnh (2014) trong nghiên cứu về “Hoàn thiện hoạt
động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ”.
Trong nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra một số nguyên nhân ảnh hưởng tới
hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ
đó là: môi trường tự nhiên, kinh tế, cơ sở hạ tầng, văn hóa - xã hội, pháp luật,
quy trình, nhân lực, hệ thống thông tin, mạng lưới giao dịch…. Từ đó, tác giả
đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, Ủy ban

nhân dân tỉnh và các hội đoàn thể nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại
ngân hàng.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thì luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng chính sách xã hội.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.
Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động
tín dụng tại Chi nhánh NHCSXH tỉnh Thái Nguyên.


6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng chính sách
xã hội
1.1.1. Khái quát chung về ngân hàng chính sách xã hội
1.1.1.1. Khái niêm
Tại Nghị quyết số 05-NQ/HNTW, ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ năm
Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát
triển kinh tế - xã hội nông thôn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi
đối với hộ nghèo, hộ chính sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao,
vùng căn cứ cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thông qua tín chấp đối với
các hộ nghèo…
Để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Đảng và Chiến lược quốc gia về
xóa đói giảm nghèo, năm 1993, Chính phủ đã thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ

nghèo với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng, do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Nhà nước đóng góp.
Quỹ được sử dụng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất
ưu đãi, mức cho vay 500.000 đồng/hộ, người vay không phải bảo đảm tiền vay.

Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực hiện Quỹ cho vay ưu đãi hộ
nghèo, ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
525/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt trong
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT
Việt Nam), hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu
đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất.
Với mô hình tổ chức được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa
phương trên cơ sở tận dụng bộ máy và màng lưới sẵn có của NHNo&PTNT


7

Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ người nghèo đã thiết lập được kênh tín dụng
riêng để hỗ trợ tài chính cho các hộ nghèo ở Việt Nam với các chính sách tín
dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu
nhập, từng bước làm quen với nền sản xuất hàng hoá và có điều kiện thoát
khỏi đói nghèo.
Tuy nhiên, từ bộ phận quản trị đến bộ phận điều hành của Ngân hàng
Phục vụ người nghèo đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên rất ít thời gian
để nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, hạn chế công việc nghiên cứu đề xuất
chính sách, cơ chế quản lý điều hành. Mọi hoạt động về nghiên cứu, đề xuất
cơ chế chính sách đều giao cho ban điều hành nghiên cứu soạn thảo trong khi
ban điều hành đang thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Như vậy, không tách
được chức năng hoạch định chính sách và điều hành theo chính sách.
Hơn nữa, bên cạnh Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nguồn vốn từ ngân

sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác còn được
giao cho nhiều cơ quan Nhà nước, Hội Đoàn thể và Ngân hàng thương mại
Nhà nước cùng thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực của
Nhà nước bị phân tán, chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẫn nhau. Bên
cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo được Ngân hàng Phục vụ người nghèo và
NHNN&PTNT Việt Nam thực hiện thì thực tế còn có: nguồn vốn cho vay giải
quyết việc làm do Kho bạc Nhà nước quản lý và cho vay; nguồn vốn cho vay
đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do Ngân hàng Công thương
thực hiện; nguồn vốn cho vay ưu đãi các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh
doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi, các xã đặc biệt khó khăn
thuộc Chương trình 135 của Chính phủ…
Việc hình thành các nguồn vốn cho vay chính sách nằm rải rác ở nhiều tổ
chức tài chính với cơ chế quản lý khác nhau đã gây nhiều trở ngại cho quá
trình kiểm soát của Nhà nước, không tách bạch được tín dụng chính sách với
tín dụng thương mại.


8

Để triển khai Luật các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện chính sách
tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách; các Nghị quyết của
Đại hội Đảng IX, Nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá X về việc sớm hoàn
thiện tổ chức và hoạt động của NHCSXH, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi tín
dụng thương mại; đồng thời thực hiện cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB),
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) về việc thành lập Ngân hàng Chính sách; ngày
04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối
với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Thủ tướng Chính phủ đã
ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách
Xã hội (viết tắt là NHCSXH) tên giao dịch Quốc tế : Viet Nam Bank For
Social Polices (VBSP) để thực hiện tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các

đối tượng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người
nghèo, tách khỏi NHNo&PTNT Việt Nam.
Ngân hàng chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng với hoạt động chủ
yếu là phục vụ người nghèo và các chính sách kinh tế, chính trị và xã hội đặc
biệt của mỗi quốc gia. Mục tiêu chính của các NHCSXH không phải là lợi
nhuận trong kinh doanh mà là hỗ trợ tối đa về vốn cho các đối tượng là người
nghèo không đủ điều kiện tín dụng đảm bảo. Chính vì thế, ngân hàng CSXH
không phải là một ngân hàng thương mại và không đáp ứng các tiêu chí về
kinh doanh thương mại.
NHCSXH là một pháp nhân, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch
từ trung ương đến địa phương, vốn điều lệ ban đầu là 5.000 tỷ đồng, thời hạn
hoạt động là 99 năm. Ngày 11/3/2003, NHCSXH chính thức đươcg̣ thành lâpg̣ đi
vào hoạt động.
1.1.1.2. Vai trò của ngân hàng chính sách xã hội
- Tạo nguồn vốn thoát nghèo cho người nghèo, góp phần thực hiện xoá
đói giảm nghèo


9

- Thúc đẩy phát triển kinh tế ở các khu vực sản xuất, các doanh nghiệp
cần sự hỗ trợ phát triển
- Thực hiện chính sách kinh tế xã hội của chính phủ trong giáo dục, y tế
và khoa học NHCSXH được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi
đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của
NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng
thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải
tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách
Nhà nước. NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay,
thanh toán, ngân quỹ và được nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi của chính

quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội,
các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho các
chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội. NHCSXH là một trong những
công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và
đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển
sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên
thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với
giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân
chủ - công bằng - văn minh.
1.1.1.3. Phân loại ngân hàng chính sách xã hội
Dựa vào nguồn gốc thành lập ngân hàng chính sách xã hội được chia
làm hai loai:g̣
- Ngân hàng chính sách xã hội sở hữu tư nhân do tư nhân thành lập,
kiểm soát và hoạt động
- Ngân hàng chính sách xã hội sở hữu nhà nước do nhà nước thành lập,
kiểm soát và hoạt động


10

Giới thiệu về ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam:
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập theo Quyết
định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính
phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổ
chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Đây là sự nỗ lực rất lớn của Chính
phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia và cam kết trước cộng đồng quốc tế về giảm
nghèo.Hoạt động của NHCSXH là không vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của
NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi
của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo điều

kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước; hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện gần gũi với các
cơ quan công quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân
hơn. Từ khi thành lập, chỉ có 3 chương trình tín dụng, nay đã được Chính phủ
giao 18 chương trình tín dụng trong nước và một số chương trình nhận ủy thác
của nước ngoài, mà chương trình nào cũng thiết thực, ý nghĩa. Đây thật sự là
niềm vui đối với các đối tượng chính sách vì họ tiếp tục có cơ hội tiếp cận
nguồn vốn ưu đãi chính thức của Nhà nước, nhất là dựa trên tiền đề thành
công của 7 năm hoạt động Ngân hàng Phục vụ người nghèo.

Hoạt động của NHCSXH đã và đang được tiếp tục xã hội hóa, ngoài số
cán bộ trong biên chế thực hiện nhiệm vụ trong hệ thống NHCSXH từ Trung
ương đến tỉnh, huyện còn có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị xã hội (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh), thực hiện nhiệm vụ ủy thác cho vay vốn thông qua


11

trên 203,5 nghìn Tổ tiết kiệm và vay vốn tại khắp thôn, bản trong cả nước, với
hàng trăm nghìn cán bộ không biên chế đang sát cánh cùng ngân hàng trong
công cuộc giảm nghèo. Chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và
các đối tượng chính sách khác đã đến với 100% số xã trong cả nước; đã hỗ trợ
vốn cho trên 13,4 triệu lượt hộ nghèo; số khách hàng còn dư nợ là gần 8,4
triệu khách hàng, tăng hơn 6,4 triệu khách hàng so với 7 năm hoạt động của
Ngân hàng Phục vụ người nghèo; dư nợ bình quân cho vay hộ nghèo tăng từ
2,5 triệu đồng/hộ năm 2002 lên 13,00 triệu đồng/hộ vào tháng 10 năm 2012.
Vốn tín dụng ưu đãi đã góp phần giúp 2,8 triệu hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo;
thu hút được 3,0 triệu lao động có việc làm mới; xây dựng được gần 4,5 triệu
công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; 3,0 lượt triệu học sinh,
sinh viên; 100 nghìn căn nhà cho hộ gia đình vượt lũ đồng bằng sông Cửu

Long; hơn 500 nghìn căn nhà cho hộ nghèo và các hộ chính sách chưa có nhà
ở; gần 100 nghìn lao động thuộc gia đình chính sách được vay vốn đi xuất
khẩu lao động; nợ xấu giảm dần từ 13,75% khi nhận bàn giao (theo kết quả
kiểm kê nợ) xuống còn 1,31% vào tháng 10 năm 2012. NHCSXH còn là
thành viên chính thức của các tổ chức quốc tế: Hiệp hội tín dụng nông nghiệp
nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA) từ năm 2006; Hiệp hội Ngân
hàng Phục vụ người nghèo (BWTP) từ năm 2007; Phong trào tín dụng vi mô
toàn cầu (MCS) từ năm 1997. Ngoài ra, NHCSXH còn hợp tác với các tổ
chức tài chính và phát triển quốc tế (Chính phủ, phi Chính phủ) như: WB,
ADB, AFD, JBIC, KFW, USAID, DFID, AusAID, DANIDA,… thu hút vốn
đầu tư hàng nghìn tỷ đồng. Hiện nay, NHCSXH đang hỗ trợ kỹ thuật cho
Ngân hàng Chính sách Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (NAYOBY)


12

Kết quả về giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh
giá cao, với mục tiêu phấn đấu giảm tỷ lệ đói nghèo mỗi năm là 2%, đến cuối
năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo ở mức 5,25%, NHCSXH sẽ tiếp tục phối hợp với các
cấp, các ngành, các tổ chức hội, đoàn thể xã hội hóa hoạt động; góp phần thực
hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và tạo việc
làm giai đoạn 2011 - 2016; quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực
sự trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu nhằm ổn định chính trị - xã hội của đất
nước.
1.1.2. Nội dung cơ bản của công tác quản lý hoạt động tín dụng của Ngân
hàng chính sách xã hội
1.1.2.1. Nội dung cơ bản của quản lýhoạt động tín dụng taị Ngân hàng chính
sách xã hội
Công tác quản lý, xây dựng và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu nhằm mục
đích khai thác và tập trung mọi nguồn vốn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vay

vốn của các đối tượng thụ hưởng chính sách. Cân đối giữa nguồn vốn và sử
dụng vốn, đảm bảo việc thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng, khả năng
thanh toán và tiết kiệm chi phí. Quyết định 86/QĐ-NHCS, quyết định về việc
ban hành Quy định về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng trong
hệ thống ngân hàng chính sách xã hội. Nội dung của QĐ 86 gồm các phần
chính: xây dựng các chỉ tiêu nguồn vốn, giao kế hoạch chỉ tiêu và quản lý, tổ
chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch tín dụng. Nó là cơ sở để các ngân hàng
làm căn cứ quản lý xây dựng các chỉ tiêu nguồn vốn và tổ chức thực hiện các
chỉ tiêu này. Dưới đây tác giả sẽ đi vào cụ thể các nội dung trong quyết định
này:
Một là, Quản lýviêcc̣ xây dựng các chỉ tiêu nguồn vốn
Công tác xây dựng chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn tại NHCSXH được tác
giả tổng hợp lại theo các nội dung trong bảng 1.1 dưới đây:


×