Tải bản đầy đủ (.ppt) (4 trang)

Giáo án Vật lý 6. Bài: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.19 KB, 4 trang )

10/18/13
GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
Bài ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC
10/18/13
Tiết 3: Đo Thể Tích Vật Rắn Không Thấm Nước
Hãy nhìn hình 4.1: Làm thế nào để đo thể tích cái đinh ốc và hòn đá?
I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước :
1. Dùng bình chia độ:
C1: Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích bằng bình chia độ.
Bước 1: Đổ V
1
nước vào bình chia độ.
Bước 2: Thả vật cần đo thể tích vào bình chia độ thì mực
chất lỏng trong bình là V
2
.
Bước 3: Tính thể tích vật bằng cách lấy V
2
V
1

V
Vật
=
V
2
V
1
1. Dùng bình tràn:
C2: Nếu hòn đá to không thả lọt vào bình chia đô. Hãy nhìn hình 4.3, người


Ta dùng bình tràn, bình chứa và bình chia độ. Em hãy mô tả cách đo.
10/18/13
Bước 1: Đổ nước đầy bình tràn.
Bước 2: Thả chìm vật cần đo thể tích vào bình tràn cho nước tràn ra.
Bước 3: Thể tích nước tràn ra khi thả chìm vật bằng thể tích vật. Muốn
tính thể tích của vật ta đo thể tích nước tràn ra.
C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống các câu sau:
Rút ra kết luận
-
tràn ra
-
thả chìm
-
thả
-
dâng lên
Thể tích của vật không thấm nước có thể đo bằng cách:
a) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ .
Thể tích của phần chất lỏng bằng thể tích vật.
Thả
dâng lên
b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì vật
đó vào bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng bằng
thể tích vủa vật.
thả chìm
dâng lên
Vậy: Đo thể tích chất rắn không thấm nước có thể dùng
bình chia độ, bình tràn.
2. Thực hành: Thực hành và ghi kết quả vào bảng 4.1 đã kẻ vào vở.
10/18/13

II. Vận dụng:
C4: Hãy nhìn hình 4.4. Nếu dùng ca thay cho bình tràn, bát to thay cho
bình chứa để đo thể tích thì cần phảI chú ý điều gì?
1) Không để nước tràn ra bát khi chưa thả vật vào ca.
2) Cẩn thận khi đổ nước từ tô vào bình chia độ.
Về nhà làm câu C5 và C6
Có thể em chưa biết.
Hãy nhìn hình 4.5. Các công thức tính thể tích một số vật thể hình học
a) Thể tích của hình hộp chử nhật:
V = a.b.c
b) Thể tích của hình cầu:
V = 4/3 R
3
c) Thể tích của hình trụ:
V = R
2
h

×