Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.7 KB, 83 trang )

NGHIỆP VỤ CHUN MƠN
I. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
1. Tầm quan trọng chức năng, nhiệm vụ của quản trị sản xuất trong
doanh nghiệp
1.1. Tầm quan trọng của công tác kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay mà doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển thì địi hỏi doanh nghiệp phải có cơng tác kế hoạch hóa tốt.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh kế hoạch hóa vẫn là một yếu tố tất yếu
khách quan, là một khâu, một bộ phận, một mắt xích khơng thể thiếu trong chu
trình quản lý doanh nghiệp, kế hoạch hóa là một cơng cụ đắc lực, là kim chỉ nam
để doanh nghiệp có phương hướng và lựa chọn đúng đắn các phương án kinh
doanh tối ưu nhất, cách thức tiến hành các mục tiêu kinh doanh hay đó chính là
q trình định hướng và điều chỉnh theo định hướng hoạt động sản xuât kinh
doanh của doanh nghiệp để có thể tái sản xuất mở rộng.
1.2. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của phòng kế hoạch
1.2.1.Cơ cấu tổ chức phịng kế hoạch
Trưởng phịng kế hoạch
Phó phịng kế hoạch
Nhân viên 1
Nhân viên 2
Nhân viên 3
Nhân viên 4

1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phịng kế hoạch


Tham mưu cho giám đốc xét duyệt phương án kinh doanh.



Hướng dẫn giúp đỡ các phòng ban theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh.





Thực hiện cơng việc liên quan đến nghiệp vụ kế tốn thanh lý tài sản, đối

chiếu cơng nợ.

1

1


Tập hợp các báo cáo quản trị phục vụ yêu cầu của cơ quan chức năng như



tổng cục thống kê, bộ thương mại.
2. Phương pháp lập và chỉ đạo thực hiện các loại kế hoạch
2.1. Kế hoạch sản xuất sản phẩm
2.1.1.Căn cứ để lập kế hoạch


Căn cứ vào các hợp đồng kinh tế mà cơng ty đã ký kết.



Căn cứ vào chỉ tiêu của Nhà nước giao cho cơng ty.




Căn cứ vào nhu cầu của thị trường như tình hình tiêu thụ sản phẩm của các

hợp đồng đã ký kết.


Căn cứ vào năng lực thực tế của công ty như cơng cụ, dụng cụ lao động,

máy móc thiết bị.
2.1.2. Phương pháp tinh tốn các chỉ tiêu kế hoạch
Để có thể lập kế hoạch sản xuất sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao thì cần
phải tính tốn được từng chỉ tiêu cụ thể, để có thể cho kết quả chính xác
VD: Tính chỉ tiêu tổng sản lượng thì chỉ tiêu tổng sản lượng là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ kết quả sản xuất sản phẩm công nghiệp và những cơng việc
có tính chất cơng nghiệp mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ khơng hạn chế
những việc đã hồn thành hay chưa hoàn thành. Chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng
được xác định một cách tổng hợp nhiệm vụ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Trong thời điểm này chỉ tiêu đó được tính theo giá cố định nhằm so sánh được với
các thời kỳ trước và phản ánh tốc độ phát triển của doanh nghiệp qua từng thời
kỳ. Giá trị tổng sản lượng mà cơng ty đã tính gồm giá trị xây lắp, giá trị thực tế cơ
bản,
- Giá trị xây lắp: là tồn bộ chi phí về nguyên vật liệu, máy móc thiết bị để
sửa chữa đóng tàu, giá trị về nhân cơng…để sản xuất và hồn thiện một loại tàu.
- Giá trị thiết kế cơ bản: là giá trị xây dựng cơ bản thiết kế để phục vụ cho
việc sản xuất đóng tàu trong nội bộ hay ngồi cơng ty.
2.1.3. Cách xây dựng biểu
Biểu tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch năm 2007
2

2



Đơn vị tính: VNĐ
Thực hiện
Các chỉ tiêu pháp lệnh

Kế hoạch

của năm

năm 2007

trước
A. Chỉ tiêu pháp lệnh

% hoàn
thành kế
hoạch (%)

6.623.217.324

7.853.164.542

119

2.362.984.480

2.818.324.542

119


- Nộp thuế VAT

2.086.000.000

2.472.000.000

119

- Nộp thuế TNDN

2.174.232.844

2.563.440.000

118

Tổng các khoản ngân sách
phải nộp

- Thuế DT
B. Các chỉ tiêu hướng dẫn
I. Giá trị tổng sản lượng

47.934.055.440

52.557.342.00
0

110


II. Tài chính
- KHTSCĐ
- Mức KH cơ bản

11.270.053.440

14.134.342.00
0

125

+ KH sửa chữa lớn

3.120.000.000

3.120.000.000

100

+ KH cơ bản

8.150.053.440

11.014.342.00

135

0
Nguồn: Phòng kế hoạch


3

3


Biểu kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2007
Đơn vị: Nghìn đồng
SL
STT

Tên cơng việc

Nội dung

(chiếc/nă

Đơn giá

Thành tiền

20.000.00

120.000.00

0

0

18.000.00


108.000.00

0

0

m)
A.

Cơng tác đóng tàu

1

Loại tàu 3000 DWT

2
3

Loại tàu 2000 DWT
Loại tàu 1000 DWT

Đóng mới

6

Đóng mới

6

Đóng mới


2

15.000.00
0

Tổng A

30.000.000
258.000.00
0

B

Cơng tác sửa chữa
và nâng cấp

1

Loại tàu 2000 DWT

Sửa chữa

1

5.293.000

5.293.000

2


Loại tàu 1000 DWT

Sửa chữa

3

4.200.000

12.600.000

3

Loại tàu 500DWT

Sửa chữa

6

2.200.000

13.200.000

Tổng B

31.093.000

Tổng ( A+B)

289.093.00

0
Nguồn : Báo cáo phòng kế hoạch năm 2007

2.1.4. Công tác chỉ đạo thực hiện các kế hoạch
Căn cứ vào bảng kế hoạch đã lập ở trên ta sẽ trình lên giám đốc duyệt và
giám đốc sẽ là người trực tiếp chỉ đạo cho các phòng ban, các phân xưởng thực
hiện những nhiệm vụ được giao. Phòng tổ chức sẽ bố trí sắp xếp lao động, phịng
4

4


kế hoạch vật tư cung cấp đáp ứng đầy đủ nguyên vật liệu, phòng kỹ thuật áp dụng
các hệ thống định mức kỹ thuật và giám sát hoạt động của dây chuyền cơng nghệ.
Các phịng ban phân xưởng phối hợp với nhau để kế hoạch được thực hiện một
cách hợp lý và nhanh chóng.

5

5


2.2.Nhu cầu vật tư kỹ thuật
2.2.1.Tầm quan trọng của công tác quản lý vật tư
Kế hoạch vật tư kỹ thuật là một bộ phận của công tác kế hoạch, là một bộ
phận hữu cơ trong hệ thống kế hoạch sản xuất kỹ thuật, tài chính. Kế hoạch
nghiệp vụ vật tư là toàn bộ những hoạt động diễn ra hàng ngày của bộ phận
quản lý vật tư nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ và đồng bộ vật tư cho sản xuất và
xây dựng. Công tác tổ chức quản lý vật tư kỹ thuật rất được coi trọng, đây là khâu
trung gian sản xuất sản phẩm. Nó cịn là đối tượng trực tiếp tạo ra sản phẩm và

có vai trị quan trọng trong việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tích lũy vốn
lưu động trên cơng tác tổ chức vật tư một cách nhanh chóng, đảm bảo chất lượng
sản phẩm của cơng ty làm cho q trình sản xuất diễn ra một cách thường xun,
nhịp nhàng. Chính vì thế mà nó có vai trị quan trọng trong bất cứ một doanh
nghiệp sản xuất nói chung và cơng ty CPTMVT Thuỷ An nói riêng. Tổ chức quản lý
vật tư tốt sẽ đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội và cho cả các nhà quản lý về kinh tế.
2.2.2. Phương pháp quản lý vật tư áp dụng tại doanh nghiệp
Kiểm tra đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo mới được nhập kho, xác
định đúng yêu cầu vật tư đề cập, để thay thế chính sách thu cũ đổi mới, phân định
trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng giữa các bộ phận, phát huy tinh thần tự giác,
tự chịu trách nhiệm của người lao động trong công tác về nhu cầu vật tư. Quản lý
chặt chẽ về số lượng, chất lượng, áp dụng phương pháp này giúp công ty tránh
thất thoát, hư hỏng, tiết kiệm được vật tư.
2.2.3. Lập đơn hàng vật tư của công ty
Đơn hàng là bảng kê khai chi tiết hàng, quy cách chủng loại vật tư cần thiết
đặt mua. Nó có vai trị là cơ sở để ký kết hợp đồng mua bán vật tư đồng thời bảng
phụ lục hợp đồng kèm theo mức bán vật tư. Lập đơn hàng là khâu công tác, tác
động trực tiếp tới công tác dự trữ vật tư, quản lý vật tư và kiểm tra việc lập kế
hoạch tiến độ thu mua vật tư.
Căn cứ để lập đơn hàng.


Căn cứ vào hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liêu.



Căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết, nhiệm vụ sản xuất.

6


6




Mức độ thuận tiện, khó khăn của thị trường mua, bán vật tư.



Đơn giá sản phẩm sản xuất.



Hệ thống kho tàng hiện có của đơn vị.
VD: Lập đơn hàng mua vật tư cho công ty vào tháng 3năm 2007.
Biểu mẫu
Đơn hàng vật tư
Đơn vị mua : Công ty CPTMVT Thủy An
Địa chỉ

: Thị Trấn Cát Thành-Trực Ninh- Nam Định

Số TK

:

Đơn vị bán :
Địa chỉ

:


Số TK

:

Lập biểu:
STT

Tên vật tư

ĐVT

SL

Đơn giá
(đồng/SP)

Thành
tiền
(đồng)

1

Kính hàn

Cái

2.500

2.000


5.000.000

2

Dây mực

Con

1.500

1.700

2.500.000

3

Bép trắng

Cái

2.000

3.500

7.000.000

4

Thước cặp 150


Cặp

100

50.000

5.000.000

5

Thước 5 mét

Mét

500

15.000

7.500.000

6

Thước 7 mét

Mét

500

18.000


9.000.000

7

Tổng

36.000.000

2.2.4. Lập kế hoạch nhu cầu của một số loại vật tư

7

7


Căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm của cơng ty để có nhu cầu vật tư sử
dụng cho phù hợp. Do đặc điểm của công ty CPTMVT Thuỷ An là chuyên sửa chữa
và đóng mới các loại tàu với số lượng lớn nên nhu cầu cần mua sẽ bằng nhu cầu
cần dùng ( Ncd = Ncm )
Ncd = Σ(Qsp x Đm)
Trong đó:

Ncd: nhu cầu vật tư cần dùng cho sản xuất
Qsp: sản lượng sản phẩm dự kiến
Đm: định mức tiêu hao nguyên vật liệu

VD: Kế hoạch cung ứng vật tư năm 2007 cho việc sửa chữa tàu 3000DWT
1: Bu lơng



Đm = 1,03
Qsp = 3000DWT

Vậy Ncd = 3000 x 1,03=3090(cái)
Tương tự như vậy ta tính cho những vật tư khác
Lên biểu
STT

Tên vật tư

ĐVT

Định mức

SL (tấn)

KL cần dùng

1

Bu lơng

Cái

1,03

3000

3090


2

Ốc vít

Cái

2,15

3000

6450

3

Mũi khoan

Cái

0,28

3000

840

4

Cầu khoan

Cái


0,25

3000

750

5

Que hàn

Kg

2,18

3000

6540

6

Kẽm chống hà

Kg

2,16

3000

6480


Nhận xét
Cơng ty đã có kế hoạch sử dụng vật tư đảm bảo đầy đủ, chính xác khơng
gây lãng phí vật tư. Nó có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
8

8


và hiệu quả của phương án kinh doanh. Công ty cần phải đầu tư chiều sâu, đưa
khoa học kỹ thuật áp dụng phù hợp với thực tế của công ty, phát huy tối đa năng
suất của máy móc thiết bị, phát huy sáng kiến kỹ thuật. Ngồi ra cơng ty cịn tăng
cường cơng tác tổ chức cấp phát vật tư theo hạng mục, tổ chức mạng lưới vật tư
nhằm tiết kiệm vật tư

2.2.6. Công tác tổ chức cấp phát vật tư
* Công tác tiếp nhận vật tư
Vật tư chuyển về doanh nghiệp trước khi nhập kho phải qua khâu tiếp
nhận. Mục đích là để kiểm tra về số lượng, chất lượng vật tư nhập kho cũng như
xác định rõ trách nhiệm của đơn vị, cá nhân có liên quan đến lô hàng, vật tư giao
nhận phải đảm bảo theo những quy định, tiêu chuẩn vật tư theo yêu cầu đã ký
kết. Nếu không đảm bảo về số lượng và chất lượng thì sẽ bị trả lại và bên giao
hàng phải có trách nhiệm bồi thường về số thiệt hại đó.
* Cơng tác cấp phát vật tư.


Đây là bước chuyển giao nguyên vật liệu từ kho xuống bộ phận sản xuất.




Cấp phát vật tư phải có hạng mức, khi cấp phát vật tư thì phải có hóa đơn,

hóa đơn chứng từ cấp phát, chuẩn bị vật tư để giao cho phân xưởng.


Cấp phát vật tư phải đủ về số lượng, chủng loại,cũng như chất lượng.



Cơng tác cấp phát vật tư của công ty luôn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất

tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất được liên tục.

9

9


2.5.7. Tìm hiểu về tình hình xuất, nhập và tình hình sử dụng vật tư trong
cơng ty
Biểu Tình hình nhập vật tư cụ thể ở cơng ty
Đơn vị tính: Kg
STT

Tên vật tư

Tình hình nhập

1


Tơn S12

120.000

2

Tơn S10

100.000

3

Tơn S8

110.000

4

Thép góc 10

85.000

5

Thép góc 75

80.000

6


Thép góc 90

90.000

7

Thép góc 100

70.000

8

Thép góc 120

60.000

9

Que hàn

68.120

10

Kẽm chống hà

370

Nguồn: Phịng vật tư q I năm 2007
Nhận xét:

Cơng ty đã hoàn thành việc nhập vật tư, đảm bảo cung ứng đầy đủ vật tư
phục vụ cho sửa chữa, đóng mới các loại tàu được liên tục. Đây là cố gắng của
một số cán bộ cơng nhân viên trong việc tìm nguồn, kiểm tra đầu vào của vật tư
đảm bảo về chất lượng và số lượng vật tư.
* Tình hình xuất vật tư
Căn cứ vào q trình sản xuất thì cơng ty đã có cơng tác cung ứng vật tư
theo phiếu xuất kho. Hàng tháng, quý thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho, thẻ kho
để xuất vật tư cho việc sửa chữa đóng mới các loại tàu

10

10


Biểu xuất vật tư quý I năm 2007
Đơn vị tính: Kg
STT

Tên vật tư

Đơn giá

SL

(đồng/sp)

Thành tiền (NĐ)

1


Tơn S12

110.000

13.500

1.485.000

2

Tơn S10

90.000

12.700

1.143.000

3

Tơn S8

100.000

12.000

1.200.000

4


Thép góc 10

80.000

8.500

680.000

5

Thép góc 75

75.000

8.600

645.000

6

Thép góc 90

85.000

8.700

739.500

7


Thép góc 100

65.000

8.900

578.500

8

Thép góc 120

55.000

9.000

495.000

9

Que hàn

68.120

8.400

572.208

10


Kẽm chống hà

360

25.000

9.000

11

Tổng

7.547.208
Nguồn: Phòng vật tư kỹ thuật

2.3. Kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay vấn đề nâng cao chất lượng sản
phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng và đáng quan tâm đối với một doanh
nghiệp. Nếu một doanh nghiệp cần tồn tại và phát triển thì vấn đề chất lượng sản
phẩm nói chung và chất lượng những loại tàu nói riêng là một vấn đề quan trọng
trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nó là một nhân tố quyết định đến khả năng
cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác và để tạo được uy tín trên thị trường.
Nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty cũng đồng nghĩa với việc sử dụng
hiệu quả các nguồn lực, tăng thêm giá trị sử dụng và lợi ích kinh tế trên một đơn
vị đầu vào.
11

11



Đối với cơng ty CPTMVT Thủy An thì viêc nâng cao chất lượng sản phẩm là
vấn đề được ban giám đốc và tất cả các công nhân viên trong công ty đều quan
tâm đến. Khi đã ký kết hợp đồng với đối tác thì đó là sự thỏa thuận về chất lượng
sản phẩm, với kế hoạch ký kết từ đó công ty cần xem xét kỹ lại bản thiết kế của
đơn vị bạn xem có gì thiếu hoặc sai sót khơng từ đó cấp phát vật tư theo đúng
chủng loại mà họ u cầu.Trong q trình sửa chữa và đóng mới công ty phải
thường xuyên giám sát và kiểm tra việc sửa chữa và đóng mới tàu của cơng nhân
nếu có gì sai sót thì phải kịp thời tìm cách để xử lý ngay, tránh tình trạng khơng
thể cứu chữa được. Qua tình hình như vậy cơng ty đã lập biên bản nghiệm thu để
đánh giá chất lượng của sản phẩm.
Biểu Thống kê sự hoạt động của các loại tàu sau khi sửa chữa
và đóng mới trong tháng 3năm2007
Nơi
STT

Tên tàu

vận
chuyển

Giá
Số

cước

Các khoản chi

DTT

chuyến


(NĐ/tấ

phí phải trừ

(NĐ)

n)

1

Tàu 3000DWT

B-N

2

18

135.600

944.400

2

Tàu 2000DWT

B-N

2


15

114.400

485.600

3

Tàu1000DWT

VN-TQ

2

13

85.800

174.200

4

Tàu 500DWT

VN-TQ

2

11


37.200

72.800

Tổng

1.677.000

2.4. Tiến độ sản xuất, tổ chức điều độ sản xuất trong công ty
Lập kế hoạch tiến độ sửa chữa, đóng mới tàu là lập tiến độ sản xuất cho
từng khâu, từng công đoạn và từng công việc trong khoảng thời gian xác định.
Lập kế hoạch tiến độ thi công của công ty nhằm đảm bảo về năng suất lao động.
Như vậy nó là một khâu hết sức quan trọng trên cơ sở tiến độ đã được ghi trong
hợp đồng, khi lập kế hoạch tiến độ sản xuất công ty phải thực hiện theo tiến độ đã
12

12


được ghi trong hợp đồng, từ đó cơng ty triển khai công việc, xây dựng tiến độ
đảm bảo cho công việc sửa chữa và đóng mới bàn giao tàu đúng thời hạn.
2.4.1. Căn cứ để lập kế hoạch


Căn cứ vào năng lực sản xuất của từng đơn vị



Căn cứ vào khối lượng cơng việc và thời hạn hồn thành,thực hiện cơng


việc đó


Căn cứ vào định mức lao động



Căn cứ vào máy móc thiết bị hiện có, và khả năng đáp ứng đủ vật tư sản

xuất


Căn cứ vào các đơn đặt hàng, quy trình cấu tạo cơng nghệ và định mức thời

gian lao động đối với từng công việc cụ thể
2.4.2. Phương pháp lập và lên biểu
Do đặc tính của cơng ty, mỗi cơng việc sửa chữa và đóng mới đều khác
nhau nên tiến độ sản xuất cũng khác nhau. Vì vậy mà khi lập kế hoạch tiến độ sửa
chữa và đóng mới cơng ty phải từng bước xác định các bước công việc, xác định
số lượng công việc, xác định khối lượng làm của từng bước, xác định các đơn đặt
hàng, xác định mức thời gian lao động đối với từng cơng việc cụ thể, xác định thời
gian hồn thành và bàn giao công việc.
2.4.3. Cách lập biểu kế hoạch

13

13



Biểu 8: Biểu đồ tiến độ sản xuất của công ty
STT

Nội dung

Ngày tính từ khi khởi cơng
5

1

Làm khung, xương tàu
Đóng vỏ vào thân tàu

+++

3

50

60

70

80

+++

+++

+++


+++

+++

+++

+++

+++

+++

+++

+++

150

170

+++

+++

+++

+++

110


120

+++

+++

+++

+++

+++

+++

200

250

+++

+++

+++

Hồn thành nghiệm thu

90

100


+++

Hồn chỉnh

6

40

Trang trí nội thất

5

30

Lắp ráp thân tàu trên triền

4

20

+++

3

+++

2

10


14

14

+++

+


Từ ngày khởi công làm cả hai công việc 1 và công việc 2. Công việc thứ nhất
làm đến ngày thứ 5 thì xong. Cơng việc thứ 2 làm từ ngày thứ 10 và đến ngày thứ
80 là xong, công việc thứ 3 làm từ ngày 60 đến ngày thứ 120 thì xong, cơng việc
thứ 4 làm từ ngày 100 và kết thúc vào ngày 170, công việc thứ 5 làm từ ngày 120
kết thúc là ngày 250, công việc thứ 6 làm từ ngày 200 và hoàn thành vào ngày
300.
2.4.4. Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Sau khi xây dựng kế hoạch tiến độ thi công cùng với cơng trình nhiệm vụ
được giao cho các phân xưởng, các xí nghiệp, các tổ đội sẽ tổ chức thực hiện kế
hoạch được giao.
Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ được giao các phân xưởng, xí
nghiệp, các đội sẽ phải thường xun báo cáo lên phịng kế hoạch của cơng ty
đồng thời phòng kế hoạch phải theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện tiến độ sản
xuất để có biện pháp kịp thời, đảm bảo cho việc sửa chữa và đóng mới tàu hồn
thành theo thời gian quy định ghi trong hợp đồng đã ký kết.
2.5. Kế hoạch giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ kinh doanh nhất định. Nó được tính tốn và
xác định qua từng thời kỳ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh chi phí chỉ nói lên

những hao phí đã bỏ ra trong kỳ. Để đánh giá được kết quả và chất lượng của
hoạt động sản xuất kinh doanh người ta phải xem xét chi phí bỏ ra trong mối
quan hệ sản xuất thu được bằng chỉ tiêu giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí
về sử dụng tư liệu sản xuất, trả lương, phụ cấp ngoài lương và những chi phí phụ
khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Qua những hiểu biết về tầm quan trọng của kế hoạch giá thành sản phẩm
nên công ty cổ phần thương mại vận tải Thủy An rất coi trọng trong việc lập kế
hoạch giá thành sản phẩm và nó có ý nghĩa rất quan trọng.
2.5.1. Căn cứ để lập kế hoạch
15

15


Căn cứ vào:
- Khối lượng công việc của việc sửa chữa và đóng tàu trong cơng ty
- Giá và khả năng cung ứng
- Các khả năng tăng năng suất lao động, đơn giá nhận gia công dự kiến
(theo giá dự tốn)
- Các chi phí liên quan khác
2.5.2. Phương pháp tính tốn từng chỉ tiêu
Dựa vào các căn cứ trên, cơng ty CPTMVT Thủy An đã xây dựng kế hoạch
giá thành theo phương pháp khoản mục chi phí gồm: chi phí ngun vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tổng hợp chi phí nguyên vật liệu
phục vụ cho cơng việc sửa chữa và đóng mới tàu
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp =∑(khối lượng x đơn giá)
- Tính chi phí nhân cơng trực tiếp: là chi phí về tiền lương của cơng nhân
trực tiếp sản xuất ra sản phẩm

Chi phí nhân cơng = ∑(ngày cơng x đơn giá ngày cơng)
- Tính chi phí về điện năng = ∑(khối lượng x hệ số x đơn giá)
- Chi phí sản xuất chung bao gồm 19% các khoản trích nộp theo chi phí
nhân cơng trực tiếp trong đó 15% là BHXH, 2% là BHYT, còn lại 2% là KPCĐ
Chi phí chung = 75% chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất
- Chi phí khác: là chi phí cho giai đoạn chuẩn bị sửa chữa và đóng mới tàu
như chi phí lập báo cáo, nghiên cứu tính khả thi, chi phí cho giai đoạn thực hiện
sản xuất, chi phí thiết kế, chi phí đăng kiểm…
- Chi phí dự phịng: chi phí này dùng để đảm bảo cho cơng trình được hồn
thành đúng tiến độ khi có các yếu tố ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất, đó là các yếu
tố khách quan như điều kiện về tự nhiên… yếu tố chủ quan như trình độ của
người lao động chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của công việc làm cho chậm
tiến độ sản xuất…
16

16


2.5.3. Cách xây dựng biểu
Biểu tổng hợp dự toán giá thành nâng cấp sửa chữa tàu
1000DWT- 2000DWT
STT

Hạng Mục

T.Tiền(đồng
)

1


4.265.125.00

Vật tư

0

2

Lương CNSX: 7538 công x75000đ/công

565.350.000

3

Điện năng:14000 x7,5KW x 985đ/KW

103.425.000

4

BHXH,BHYT,KPCĐ:7538công/24 x2,85 x450000 x19%

5

Chi phí chung: 75%x Tiền lươngCNSXTT

A
6
B


76.534.256
424.012.500
5.434.446.75

Cộng

6

Lệ phí thiết kế: 2,7% x A

146.730.062
5.581.176.81

Cộng

8

7

Thuế VAT: 5%(B -(1))

65.802.591

8

Phí đăng kiểm

75.000.000
5.721.979.40


Tổng

9

2.5.4. Cơng tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Sau khi xây dựng xong kế hoạch giá thành sản phẩm, phịng kế hoạch phải
trình lên giám đốc công ty để duyệt, sau khi duyệt xong rồi phòng kế hoạch sẽ tổ
chức cho thực hiện. Cụ thể là, giao kế hoạch cho từng đơn vị thực hiện và thường
xuyên giám sát việc thực hiện kế hoạch của cơng nhân viên. Sau khi hồn thành
cơng việc sửa chữa, đóng mới tàu và đưa ra những loại tàu mới, phòng kế hoạch
17

17


sẽ tham gia vào một công việc cũng rất là quan trọng đó là quyết tốn cho từng
loại tàu, từ đó rút ra những ưu điểm và nhược điểm trong lần sản xuất này để đề
ra những biện pháp khắc phục cho những sai sót của lần sửa chữa và đóng mới
này, để cho các cơng việc sửa chữa và đóng mới lần sau được tốt hơn.
2.6. Cơng tác định mức vật tư kỹ thuật
Công tác định mức vật tư kỹ thuật nói chung và định mức nguyên vật liệu
nói riêng là một nội dung hết sức quan trọng của công ty trong công tác quản lý.
Muốn nâng cao được chất lượng quản lý, doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý tới
công tác định mức. Hệ thống định mức được xác định theo các phương pháp kế
hoạch đảm bảo độ chính xác cao, góp phần khơng ngừng nâng cao sáng kiến cải
tiến kỹ thuật để sử dụng hợp lý tiết kiệm vật tư kỹ thuật. Mức là cơ sở quản lý
chặt chẽ đánh giá chính xác kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
mình. Mức phải được áp dụng ở những điều kiện thời gian, không gian cụ thể và
phải được thường xuyên đổi mới và hoàn thiện mức.
Công tác xây dựng định mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật tiên tiến và đưa định

mức vào áp dụng trong sản xuất là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện tiết
kiệm vật tư, là cơ sở quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư nó thể hiện:


Cơ sở để xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, điều hòa cân đối

lượng nguyên vật liệu cần dùng trong doanh nghiệp từ đó xác định đúng đắn các
mối quan hệ mua bán đúng đắn và kí kết hợp đồng.


Căn cứ trực tiếp để cấp phát nguyên vật liệu hợp lí, kịp thời cho các phân

xưởng bộ phận sản xuất và nơi làm việc, đảm bảo cho quá trình sản xuất được
tiến hành cân đối nhịp nhàng, đều đặn và liên tục.


Cơ sở để tiến hành hạch tốn kinh tế nội bộ, để tính giá thành chính xác và

tính tốn nhu cầu vốn lưu động


Mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lí và tiết

kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa mọi lãng phí.


Nó cịn là thước đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học kĩ thuật áp dụng vào

sản xuất.
18


18


Nhận xét:
Hiểu được tầm quan trọng của công tác xây dựng định mức vật tư kỹ thuật
như vậy nên công ty đã chú trọng đến vấn đề này.Nếu công ty khơng để ý đến vấn
đề này thì sẽ dẫn tới tình trạng sử dụng lãng phí ngun vật liệu, gây lên việc tăng
cao chi phí đầu vào từ đó sẽ làm giảm doanh thu và sẽ làm sự tăng trưởng của
công ty trong nền kinh tế thị trường.
2.6.1. Căn cứ để lập kế hoạch


Căn cứ vào mức độ chi tiết cho một loại vật tư cụ thể hay từng nhóm

nguyên vật liệu để sửa chữa và đóng mới các loại tàu


Căn cứ vào vai trị của mức vật tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh

như là mức tiêu dùng vật tư kỹ thuật đó là các định mức có liên quan trực tiếp
đến việc chế tạo ra một loại sản phẩm bao gồm: các mức tiêu dùng nguyên vật
liệu chính, phụ; mức tiêu dùng nguyên liệu, điện năng; mức sử dụng về máy móc
thiết bị để sửa chữa và đóng mới các loại tàu có trọng tải khác nhau.


Căn cứ vào phạm vi có hiệu lực như: mức áp dụng cho phạm vi toàn bộ nền

kinh tế, cho ngành, cho đơn vị cơ sở.
2.6.2. Phương pháp lập kế hoạch xây dựng vật tư kỹ thuật trong cơng ty



Các phương pháp xây dựng định mức nguyên vật liệu:



Phương pháp thống kê kinh nghiệm



Phương pháp thực nghiệm
Do đặc điểm và tình hình của cơng ty là sản xuất và sửa chữa đóng mới

hàng loạt các loại tàu lớn nhỏ nên định mức vật tư chủ yếu là theo lô. Tùy theo
công việc sửa chữa hay đóng mới mà có định mức thực hiện vật tư cho phù hợp.
Vì vậy cơng ty xây dựng định mức vật tư kỹ thuật dựa vào phương pháp thống kê
kinh nghiệm để xác định mức tiêu hao vật tư và trên cơ sở đó giúp cơng ty biết
được định mức tiêu hao vật tư cho một đoạn cơng việc là bao nhiêu để cịn có kế
hoạch mua sắm nguyên vật liệu hợp lý phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Bước1: Thu thập số liệu kỳ báo cáo
19

19


Bươc2: Tính mức thực chi bình qn kỳ báo cáo. Tùy theo số lượng thu
thập để có cách tính tốn hợp lý

20


20


Cách1: Phương pháp bình quân giản đơn
n

Mo =

∑P
i =1

i

n

Mo: Mức thực chi bình quân kì báo cáo
Pi: Thực chi để sản xuất ra một sản phẩm kì báo cáo lần thứ i
n: Số lần quan sát
Cách 2: Phương pháp bình quân gia quyền
n

Mo =

∑ PQ
i =1
n

i

i


∑Q
i =1

i

Qi: Số lượng sản phẩm sản xuất tương ứng lần quan sát thứ i
Bước 3: Xác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong kỳ
Công thức: Min (Pi) < Mi < Mo
* Cách xác định M1
n'

TH 1:

n'
n

>

1
2

M1 =

∑M
i =1



i


n'
n'

∑M
TH 2;

n'
n

=

1
2

i =1

i

n'

M1 =

2


n

TH 3:


n'
n

<

1
2

M1 =



+ Mo

∑M
i =1

i

+ (n − n ' ) M o
n

*Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ tính, tiết kiệm được thời gian,
song địi hỏi số liệu phải chính xác, cơng ty cần thực hiện tốt công tác ghi chép ban
đâu.
21

21



*Nhược điểm: Tính chính xác khơng cao do thành phần của Mi có thể bao
gồm nhiều khoản chi phí khơng hợp lý của kỳ báo cáo.

VD: Xác định định mức tiêu hao vật tư Tơn và Thép của q trình đóng
phần lái cho tàu 3000DWT(tấn)
Đơn vị tính: Tấn/lơ
Vật tư tơn(tấn)
Thán

Thực chi

Số lô nhập

(1)

(2)

1

5

2

Vật tư thép(tấn)
Thực chi

Số lô nhập

(1)x(2)


(3)

(4)

(3)x(4)

60

300

4

40

160

6

55

330

5

45

225

3


5

60

300

4

50

200

4

4

55

220

3

55

165

5

3


50

150

5

55

275

6

5

45

225

4

40

160

7

6

45


270

3

40

120

8

5

40

200

3

35

105

9

6

40

240


5

35

175

10

4

55

220

5

40

200

11

4

55

220

4


40

160

12

3

60

180

5

55

275

620

2.855

530

2.220

g

Tổng


Nguồn: Tài liệu kỳ báo cáo phòng kế hoạch cung cấp

22

22


* Xác định định mức tiêu hao vật tư tôn cho q trình đóng phần lái cho tàu
3000DWT
Cơng ty áp dụng phương pháp bình qn gia quyền để tính Mo
Mo =



2.855
= 4, 60
620

n =5
,

Vậy

M1 =

Nên



n' 5

=
n 12

<

1
2

4 + 3 + 4 + 4 + 3 + ( 12 − 5 ) 4, 60 18 + 32, 2
=
= 4,18
12
12

⇒Mức tiêu hao của vật tư tơn cho q trình đóng phần lái cho tàu
3000DWT là 4,18
* Xác định định mức tiêu hao vật tư thép

Mo =

2220
= 4,19
530

Vậy n' = 7 ⇒

n' 7
=
n 12


>

1
2

⇒ M1=

4 + 4 + 3 + 4 + 3 + 3 + 4 25
=
= 3,57
7
7

Vậy, mức tiêu hao vật tư thép cho q trình đóng phần lái tàu cho tàu 3000
DWT là 3,57
2.6.3. Phương pháp chỉ đạo
Sau khi xây dựng xong kế hoạch định mức vật tư kỹ thuật bằng phương
pháp nào đi nữa thì trước khi đưa mức vào áp dụng phải đưa cho giám đốc kiểm
tra và phải được hội đồng định mức của doanh nghiệp đông ý. Việc giao mức là
làm sao cho công nhân vui vẻ và tự giác nhận mức. Trong quá trình thực hiện
mức đơn vị sản xuất và cán bộ định mức phải tạo điều kiện thuận lợi cho công
nhân thực hiện đúng mức như việc cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho công
23

23


nhân, đảm bảo nguyên vật liệu đúng quy cách, phẩm chất và chủng loại. Cùng
trong quá trình thực hiện mức, cán bộ định mức phải có trách nhiệm theo dõi tình
hình thực hiện mức của từng cơng nhân. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình

định mức đối với từng ngun vật liệu. Việc phân tích này của cơng ty là tìm ra
được những nguyên nhân chủ quan và khách quan tại sao lại vượt mức, đạt mức
và khơng hồn thành mức, đồng thời đề xuất các biện pháp khắc phục để gửi lên
hội đồng định mức của công ty xem xét để cho công tác chỉ đạo mức được thực
hiện tốt hơn nữa.

24

24


II. TÌM HIỂU VỀ QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
1.Về công tác tổ chức lao động
1.1. Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, định biên và mối quan hệ của phòng
tổ chức lao động tiền lương
1.1.1. Cơ cấu của phòng tổ chức được bố trí như sau
Trưởng phịng tổ chức
Phó phịng tổ chức
Nhân viên 1
Nhân viên 2
Nhân viên 3
Nhân viên 4
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng tổ chức
- Chức năng: Tham gia giúp đỡ giám đốc quản lý về bộ máy sản xuất kinh
doanh của công ty, phụ trách công tác bố trí nhân sự cho phù hợp với các phòng
ban, phân xướng sản xuất phục vụ cho sản xuất. Phụ trách đào tào nhân sự quản
lý quỹ lương và vận dụng các chế độ chính sách cho phù hợp.
- Nhiệm vụ
+ Xác định mơ hình tổ chức bộ máy quản lý, phù hợp với nhiệm vụ được
giao trong kỳ

+ Nâng cao và thực hiện đúng đường lối, chính sách, chế độ của Nhà nước
đối với người trong công ty
+ Bố trí sắp xếp cán bộ trong bộ máy quản lý của công ty sao cho hợp lý
+ Quản lý các trang thiết bị bảo hộ lao đông
1.1.3. Mối quan hệ của phòng tổ chức
- Với trưởng phòng
Chức năng: Tham mưu chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động của
phịng. Đơn đốc cán bộ cơng nhân viên trong phịng thực hiện tốt tất cả các văn
bản liên quan tới đơn vị mình.
25

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×