Giaùo Vieân: Ñaëng Thò Xuaân Phöông
LỚP 11A1
Câu 1. Em hãy nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (α) và (β)?
Kiểm tra bài cũ:
+ Tìm 2 điểm chung A và B của (α) và (β)
+ Đường thẳng AB là giao tuyến cần tìm
Câu 2. Em hãy nêu cách tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (α)?
*TH1: Trong mặt phẳng (α) có sẵn một đường thẳng d’ cắt d tại A thì A chính là
giao điểm cần tìm
*TH2: Trong mặt phẳng (α) không có sẵn một đường thẳng d’ cắt d thì ta thực
hiện các bước sau:
+ Chọn mp phụ (β) chứa d sao cho dễ xác định giao tuyến của (α) và (β)
+ Xác định giao tuyến a của (α) và (β)
+ Tìm giao điểm I của a và d
+ I là giao điểm cần tìm
Bài tập 1:
Tiết 18. LUYỆN TẬP
* PP tìm giao tuyến của hai
mp (α) và (β):
+ Tìm 2 điểm chung A và B
+ AB là giao tuyến cần tìm
* PP tìm giao điểm của
đường thẳng d và mp (α):
TH1: Trong (α) có sẵn một
đt d’ cắt d tại A thì A chính
là giao điểm cần tìm
TH2: Trong (α) không có sẵn
một đt d’ cắt d thì ta thực
hiện các bước sau:
+ Chọn mp phụ (β) chứa d:
dễ xđ gtuyến của (α) và (β)
+ Xđ gtuyến a của (α) và (β)
+ Tìm giao điểm I của a và d
+ I là giao điểm cần tìm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O
a/ M là trung điểm của SA. Tìm giao điểm của CM và (SBD)
b/ N là 1 điểm nằm trong ∆SCD. Tìm giao điểm của BN và (SAC)
Giải:
a/ Gọi I = CM ∩ SO
Mà: SO ⊂ (SBD)
=> CM ∩ (SBD) = I
S
D
C
A
B
O
M
I
Bài tập 1:
Tiết 18. LUYỆN TẬP
* PP tìm giao tuyến của hai
mp (α) và (β):
+ Tìm 2 điểm chung A và B
+ AB là giao tuyến cần tìm
* PP tìm giao điểm của
đường thẳng d và mp (α):
TH1: Trong (α) có sẵn một
đt d’ cắt d tại A thì A chính
là giao điểm cần tìm
TH2: Trong (α) không có sẵn
một đt d’ cắt d thì ta thực
hiện các bước sau:
+ Chọn mp phụ (β) chứa d:
dễ xđ gtuyến của (α) và (β)
+ Xđ gtuyến a của (α) và (β)
+ Tìm giao điểm I của a và d
+ I là giao điểm cần tìm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O
a/ M là trung điểm của SA. Tìm giao điểm của CM và (SBD)
b/ N là 1 điểm nằm trong ∆SCD. Tìm giao điểm của BN và (SAC)
Giải:
Gọi E = SN ∩ DC
+ Chọn mp phụ (SBE) chứa BN
=> (SBE) ∩ (SAC) = SH
S
D
C
A
B
N
•
•
•
K
H
E
•
+ (SBE) ∩ (SAC) = ?
Gọi H = AC ∩ BE
Ta có: S là điểm chung thứ nhất
=> H là điểm chung thứ hai
+ Gọi K = SH ∩ BN
Vậy: K = BN ∩ (SAC)
b/
Bài tập 2:
Tiết 18. LUYỆN TẬP
* PP tìm giao tuyến của hai
mp (α) và (β):
+ Tìm 2 điểm chung A và B
+ AB là giao tuyến cần tìm
* PP tìm giao điểm của
đường thẳng d và mp (α):
TH1: Trong (α) có sẵn một
đt d’ cắt d tại A thì A chính
là giao điểm cần tìm
TH2: Trong (α) không có sẵn
một đt d’ cắt d thì ta thực
hiện các bước sau:
+ Chọn mp phụ (β) chứa d:
dễ xđ gtuyến của (α) và (β)
+ Xđ gtuyến a của (α) và (β)
+ Tìm giao điểm I của a và d
+ I là giao điểm cần tìm
Cho hình chóp S.ABCD (AB không song song với CD), gọi O là
giao điểm của AC và BD, trên cạnh SC lấy điểm E không trùng với
S và C.
a/ Tìm giao tuyến của hai mp (SAC) và (SBD)
b/ Tìm giao tuyến a của hai mp (ABE) và (SCD)
Giải:
Xét 2 mp (SAC) và (SBD), ta có:
S là điểm chung thứ nhất
=> (SAC) ∩ (SBD) = SO
c/ Gọi F là giao điểm a và SD. CMR: AE, SO, BF đồng quy
S
D
C
A
B
O
O là điểm chung thứ hai
a/