Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ 9 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI NHẤT 2021.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.46 KB, 38 trang )

LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
LỊCH SỬ 9
Cả năm: 35 tuần (52 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần (34 tiết)
HỌC KỲ I
Năng lực
(cần hình Phương
thành
và pháp
phát triển
ở HS)

Mục tiêu
Tuần

1

Tiết

Tên bài

( Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ)

1

Bài 1
Liên Xô

các
nước


Đông Âu
từ năm
1945 đến
giữa
những
năm 70
của thế kỉ
XX

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Tình hình Liên Xô và kết quả công cuộc
khôi phục kinh tế sau c. tranh.
- Những thành tựu chủ yếu trong công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ
năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ
XX.
- Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành
công vệ tinh nhân tạo, phóng tàu Phương
Đông đưa con người bay vòng quanh quanh
trái đất.
2. Về tư tưởng:
- Những thành tựu trong công cuộc
XDCNXH ở LX từ 1945 đến đầu những
năm 70 của thế kỉ XX đã tạo cho Liên Xô
0

- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề, tổng

hợp
kết
quả.

- Hỏi đáp
nêu vấn
đề, thuyết
trình, thảo
luận
nhóm,
cặp.

Chuẩn bị của
GV và HS

Gv:
- Sgk, sgv,
tkbg Lịch sử
9.
- Bản đồ
chính trị thế
giới 19451989.
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư
liệu
tham


Hướng dẫn
nội
dung
điều chỉnh


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

2

2

Bài 1
Liên Xô

các
nước
Đông Âu
từ năm
1945 đến
giữa
những
năm 70
của thế kỉ
XX

một thực lực mới để chống lại âm mưu phá
hoại của chủ nghĩa đế quốc->Liên Xô là
thành trì của phong trào cách mạng tg.

3. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, nhận định và đánh
giá các sự kiện lịch sử trong những hoàn
cảnh cụ thể.
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:
- Tình hình các nước DCND Đông Âu sau
chiến tranh thế giới II và sự thành lập các
nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- Những thành tựu trong công cuộc xây
dựng XHCN của nhân dân các nước Đông
Âu từ 1950 đến đầu những năm 70 của thế
kỉ XX.
- Hoàn cảnh, sự ra đời và hoạt động của hệ
thống XHCN.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết
quốc tế.
- Vai trò của hệ thống XHCN đối với các
nước thành viên.
3.Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ
- Rèn kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá
các sự kiện lịch sử.
1

khảo

Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn

đề,tổng
hợp
kết
quả

Tổ chức
hỏi đáp,
thảo luận,
phân tích,
nhận định.

Gv:
- Sgk, sgv,
tkbg lịch sử
9.
-Bản
đồ
chính trị thế
giới 19451989.
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư
liệu
tham
khảo

Đọc thêm:

- Mục II.2.
Tiến hành
xây dựng
CNXH (từ
năm 1950
đến
đầu
những năm
70 của thế
kỷ XX).


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

3

3

Bài 2
Liên Xô

các
nước
Đông Âu
từ giữa
những
năm 70
đến đầu
những
năm 90

của thế kỉ
XX

Bài 3
Quá trình
phát triển
của
phong

1. Về kiến thức:
- Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến đầu
những năm 90 của thế kỉ XX: giai đoạn
khủng hoảng đẫn đến sự tan rã của Liên Xô
(nguyên nhân, quá trình khủng hoảng) và sự
sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu.
- Biết đánh giá những thành tựu đạt được và
một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các
nước XHCN ở Đông Âu.
2. Về tư tưởng:
- Thấy rõ tính chất khó khăn phức tạp,
những thiếu sót, sai lầm trong công cuộc
XDCNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Củng cố cho học sinh niềm tin tưởng vào
thắng lợi của công cuộc CNH, hiện đại hoá
theo định hướng XHCN dưới sự lãnh đạo
của ĐCSVN.
3. Về kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ.
- Rèn cho hs kĩ năng phân tích, nhận định,
đánh giá, so sánh các vấn đề ls.

1. Về kiến thức: giúp hs nắm được
- Các vấn đề chủ yếu của tình hình chung ở
các nước Châu Á, Châu Phi và Mĩ-Latinh:
quá trình đấu tranh giành độc lập và sự phát
triển, hợp tác sau khi giành độc lập.
2

Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề,tổng
hợp
kết
quả.

- Tổ
hỏi
thảo
nêu
đề.

chức
đáp,
luận,
vấn

Gv:
- Bản đồ
chính trị thế
giới (19451989).

Hs:
- Đọc trước
sgk, sưu tầm
các tài liệu
về các nước
Đông Âu.

Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề,tổng
hợp
kết

- Tổ
hỏi
nêu
đề,
luận.

chức
đáp,
vấn
thảo

Gv:
- Lược đồ
ptgpdt của
nhân dân Á,
Phi,



- Mục II.
Cuộc
khủng
hoảng và
tan rã của
chế
độ
XHCN

các nước
Đông Âu.
(Chỉ cần
nắm
hệ
quả).


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

4
4

trào giải
phóng
dân tộc
và sự tan
rã của hệ
thống

thuộc địa

Bài 4
5

5

Các nước
châu Á

2. Về tư tưởng:
- Thấy rõ cuộc đấu tranh gian khổ và anh
dũng của nhân dân Á, Phi, Mĩ-Latinh trong
sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc.
- Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa
các dân tộc Á, Phi, Mĩ-Latinh.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc.
3. Về kĩ năng:
- Lập niên biểu về các nước tuyên bố độc
lập, về phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc.
- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát,
tổng hợp cũng như phân tích sự kiện, rèn kĩ
năng sử dụng bản đồ.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
- Những nét khái quát về tình hình châu Á
sau chiến tranh thế giới thứ 2.
- Những nét nổi bật của tình hình Trung
Quốc: sự ra đời của nước CHND Trung Hoa
và các giai đoạn phát triển đặc biệt từ 1978

đến nay.
2. Tư tưởng: Gíáo dục học sinh
- Tinh thần đoàn kết quốc tế đặc biệt với các
nước trong khu vực.
3. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng
- Phân tích tổng hợp đánh giá những sự kiện
3

quả.

-Latinh.
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư
liêu
tham
khảo

- Hợp tác
nhóm,
tổng hợp
kết quả.

Tổ
hỏi
nêu
đề,

luận.

chức
đáp,
vấn
thảo

Gv:
- Lược đồ
ptgpdt của
nhân dân Á,
Phi,

-Latinh
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư

Không
dạy:
- Mục II.2.
Mười năm
đầu
xây
dựng chế
độ
mới

(19491959.)
- Mục II.3.
Đất nước
trong thời


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
lịch sử.
- Sử dụng bản đồ.

6

7

6

7

1. Kiến thức:
- Tình hình ĐNA trước và sau 1945.
- Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động của
Hiệp hội các nước ĐNA-ASEAN.
-Quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ
khi thành lập đến nay.
Bài 5
2. Tư tưởng:
Các nước - Giáo dục học sinh niềm tự hào về những
thành tựu mà nhân dân các nước ĐNA đã
Đông
Nam Á đạt được trong thời gian gần đây.

- Các nước ĐNA củng cố và tăng cường sự
đoàn kết hữu nghị, hợp tác phát triển giữa
các nước trong khu vực.
3. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích khái quát tổng hợp
và sự kiện lịch sử khác.
- Kỹ năng sử dụng bản đồ.
1. Kiến thức: Hs nắm được
Bài 6
- Tình hình chung của các nước châu Phi sau
CÁC NƯỚC
CHÂU PHI chiến tranh thế giới thứ hai.
- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc ở cộng hoà Nam phi.
4

- Hợp tác
nhóm,
tổng hợp
kết quả,
giải quyết
vấn đề.

Tổ chức
hỏi đáp,
thuyết
trình, nêu
vấn
đề,
thảo luận.


liêu về các
nước châu
Á,
Trung
Quốc.
Gv:
-Lược
đồ
ptgpdt của
nhân dân Á,
Phi,

-Latinh.
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư
liêu về các
nước Đông
Nam Á và
ASEAN.

- Hợp tác
nhóm,giải
quyết vấn
đề.


- Tổ chức
hỏi đáp,
thuyết
trình, nêu
vấn
đề,

Gv:
- Lược đồ
Ptgpdt Châu
Á, Châu Phi



kỳ
biến
động
(19591978).
Hướng
dẫn
HS
đọc thêm:
- Quan hệ
giữa
2
nhóm nước
ASEAN.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu
Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập,
chống đói nghèo.
3. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ, đọc giải thích
ký hiệu lược đồ.

8

8

Bài 7 Các 1. Kiến thức:
nước Mĩ - Những nét khái quát về tình hình Mỹ
Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Latinh
đến nay.
- Những nét chính về cuộc cách mạng Cu-ba
và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở
nước này.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết và ủng hộ
phong trào cách mạng thế giới.
- Sự yêu mến quí trọng và đồng cảm với
nhân dân CuBa. ủng hộ cuộc đấu tranh của
nhân dân Cuba chống âm mưu bao vây cấm
vận của Mỹ.
3. Kỹ năng:
5


thảo luận.

Latinh.
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư
liêu
tham
khảo, Tìm
hiểu về lãnh
tụ Nen-xơn
Man-đê-la.
- tổng hợp - Tổ chức Gv:
kết
quả hỏi đáp, - Lược đồ
giải quyết thuyết
phong trào
vấn đề.
trình, nêu giải phóng
vấn
đề, dân tộc của
thảo luận. châu Á, Phi,
Mĩ Latinh.
Hs:
- Tìm hiểu
về lãnh tụ
Phi-đen Caxtơ-rô và mối

quan hệ giữa


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

9

9

10,
10,11 11

Kiểm tra
1 tiết

CHỦ ĐỀ
Nước Mĩ
và cuộc
CMKHKT
từ
1945 đến
nay

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ.
- Tổng hợp phân tích, so sánh đặc điểm các
nước Mỹ Latinh với châu Á-Phi.
1.Kiến thức:
-Hs nắm được một số kiến thức cơ bản đã
học ở Chương I và II.
2.Kĩ năng:

-Khái quát kiến thức đã học một cách có hệ
thống, chính xác.
-Rèn kĩ năng hệ thống, tổng hợp kiến thức.
-Biết đánh giá, nhận xét, liên hệ một số kiến
thức lịch sử.
3.Tư tưởng:
-Giáo dục tinh thần yêu hòa bình.
-Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
1. Kiến thức: Hs nắm được:
- Sau chiến tranh thế giới 2, Mĩ đã vươn lên
trở thành nước TB giàu mạnh nhất về kinh
tế-KH-KT và quân sự trong thế giới TBCN.
- Mĩ thực hiện chính sách đối nội đối ngoại
phản động đẩy lùi và đàn áp phong trào đấu
tranh của quần chúng.
- Bành trướng thế lực với mưu đồ làm bá
chủ thế giới, nhưng trong hơn nữa thế kỉ qua
Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề.
6

Việt Nam và
Cu-ba.
Giải
quyết vấn
đề, tổng
hợp
kết
quả.

Gv:

- Chuẩn bị
đề, đáp án,
ma trận, in
bài kiểm tra.
Hs:
- Ôn tập các
nội dung đã
học

chương I và
II.

- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề.

- Tổ
hỏi
thảo
nêu
đề.

chức Gv:
đáp, - Nghiên cứu
luận, soạn bài
vấn
- Bản đồ
chính trị thế
giới


- Mục II.
Sự
phát
triển
về
khoa họckỹ
thuật
của Mỹ sau
chiến tranh
.- Sưu tầm thứ hai.
một số tranh (Lồng ghép
ảnh về các với
nội


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
- Những thành tựu chủ yếu của cách mạng
KH– KT.
- Ý nghĩa lịch sử và tác động tích cực và hậu
quả tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học
kĩ thuật diễn ra từ sau cttg 2.

dung ở bài
12).
thành
khkt.

Hs:
- Đọc trước

sách
giáo
khoa,
tìm
hiểu về nước
Mĩ, và một
số thành tựu
koa học kĩ
thuật
sau
cttg II.

2. Tư tưởng:
- HS cần thấy rõ thực chất chính sách đối
nội và đối ngoại của Mĩ.
- Giáo dục cho học sinh nhận thấy tác động
của khoa học kĩ thuật đến môi trường sống
và ý thức bảo vệ môi trường.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện phương pháp tư duy, phân tích
và khái quát các vấn đề.
12

12

1. Kiến thức:
- Tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật
Nhật Bản Bản sau chiến tranh thế giới II.
- Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản,
nguyên nhân của sự phát triển đó.

- Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến
tranh.
2. Kĩ năng:
- Giúp hs rèn luyện phương pháp tư duy, phân
Bài 9

7

tựu

- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề.

- Tổ chức Gv:
thảo luận, - Nghiên cứu
nêu vấn soạn bài.
đề,
hỏi
- Bản đồ
đáp.
chính trị thế
giới.
Hs:

Không
dạy:
Chính
sách đối nội

Mục
III.
Chính sách
đối nội và
đối ngoại
của Nhật


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

13

13

tích, so sánh và liên hệ.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục ý chí vươn lên, lao động hết mình,
tôn trọng kỉ luật... của người Nhật là một trong
những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định tới
sự phát triển thần kì của Nhật Bản.
- Từ năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về
chính trị, kinh tế, văn hoá... giữa nước ta và NB
ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở
phương châm “Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy
giữa hai nước”.
1. Về kiến thức: Hs nắm được
- Nét nổi bật nhất về kinh tế, chính trị và
Bài 10
chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu
Các nước sau chiến tranh thế giới thứ II.

Tây Âu
- Quá trình liên kết khu vực của các nước
Tây Âu sau chiến tranh thế giới II.
2. Về kĩ năng:
-Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác
định phạm vi lãnh thổ của các nước thuộc
Liên minh Châu Âu, trước hết là các nước
lớn : Anh, Pháp, Đức, Italia...
-Giúp hs rèn luyện phương pháp tư duy,
phân tích và tổng hợp.
3.Về tư tưởng:
- Giúp hs nhận thức được những mối quan
8

Bản
sau
chiến
tranh.
- Đọc trước
sách
giáo
khoa,
tìm
hiểu về nước
Nhật Bản.

Tổng
hợp
kết
quả, hợp

tác nhóm,
giải quyết
vấn đề.

- Tổ chức Gv:
thảo luận, - Nghiên cứu
nêu vấn soạn bài.
đề,
hỏi
- Bản đồ
đáp.
chính trị thế
giới.
Hs:
- Đọc trước
sách
giáo
khoa,
tìm
hiểu về các
nước
Tây
Âu.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết
khu vực của Tây Âu, quan hệ của các nước
Tây Âu và Mĩ sau CTTG II.
-Từ 1975, mối quan hệ giữa nước ta với

Liên minh Châu Âu dần dần được thiết lập
và ngày càng phát triển. Sự kiện mở đầu là
năm 1990, hai bên thiết lập quan hệ ngoại
giao và tiếp đến năm 1995, hai bên đã kí kết
hiệp định khung.
14

14

Bài 11
Trật tự
thế giới
mới sau
chiến
tranh thế
giới thứ
hai

Tổng
1. Về kiến thức:
hợp
kết
- Hiểu được những nội dung cơ bản của quả, nêu
quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991: vấn
đề,
- Sự hình thành “trật tự thế giới hai cực” sau hợp
tác
chiến tranh thế giới thứ hai.
nhóm.
- Sự hình thành, mục đích và vai trò của tổ

chức Liên Hợp Quốc.
- Những biểu hiện của cuộc “chiến tranh
lạnh” và những hậu quả của nó.
- Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau chiến
tranh.
2. Về kĩ năng:
- Giúp hs quan sát và sử dụng bản đồ thế
giới.
- Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát
và phân tích.
9

- Tổ chức Gv:
thảo luận, - Nghiên cứu
nêu vấn soạn bài.
đề,
hỏi
- Bản đồ
đáp.
chính trị thế
giới.
Hs:
- Đọc trước
sách
giáo
khoa,
tìm
hiểu tư liệu
có liên quan.



LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
3. Về tư tưởng:
- Giúp hs thấy được một cách khái quát toàn
cảnh thế giới nửa sau thế kỉ XX với những
diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì
những mục tiêu: hoà bình thế giới, độc lập
dân tộc và hợp tác phát triển.

15

15

Bài
13
Tổng kết
lịch
sử
thế giới
từ
sau
năm 1945
đến nay

1. Về kiến thức:
- Những nội dung chính của lịch sử thế giới
hiện đại từ sau cttg 2 đến nay.
- Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay.
2. Về tư tưởng:
- Giúp hs nhận thức được cuộc đấu tranh

gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa
các lực lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân
chủ, tiến bộ và CNĐQ cùng các thế lực phản
động khác.
3. Về kĩ năng:
- Giúp hs tiếp tục rèn luyện và vận dụng
phương pháp tư duy, phân tích, tổng hợp để
thấy rõ:
- Mối liên hệ giữa các chương, các bài trong
sgk mà hs đã học.
- Bước đầu tập dượt phân tích các sự kiện
theo quá trình lịch sử: bối cảnh, diễn biến,
kết quả và nguyên nhân của chúng.
10

- Hợp tác
nhóm,
phân tich,
giải quyết
vấn đề.

- Tổ
hỏi
thảo
nêu
đề.

chức
đáp,
luận,

vấn

Gv:
- Bản đồ
chính trị thế
giới từ 1945
đến 1989.

Hs:
- Đọc trước
sgk, ôn lại
các bài đã
học.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

16

17

16

17

Bài 14
Việt nam
sau chiến
tranh thế
giới thứ

nhất

Kiểm tra
học kì I

Tổng
1. Về kiến thức:
hợp
kết
- Nguyên nhân và những chính sách khai quả, giải
thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp quyết vấn
trong các lĩnh vực: nông nghiệp, công đề,
hợp
nghiệp, thương nghiệp, tài chính, thuế khóa. tác nhóm.
- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn
hoá, giáo dục của thực dân Pháp.
- Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt
Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho hs lòng căm thù đối với
những c/s bóc lột thâm độc, xảo quyệt của
thực dân Pháp và sự đồng cảm với những
vất vả cơ cực của người lao động dưới chế
độ thực dân phong kiến .
3. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát lược
đồ, tập phân tích đánh giá các sự kiện ls.
Tổng hợp
1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được:
kết quả,

- Giúp hs nắm vững một số kiến thức đã học giải quyết
về lịch sử thế giới từ 1945 đến nay.
vấn đề.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục tinh thần tự giác, không tiêu cực
11

- Tổ
hỏi
thảo
nêu
đề.

chức
đáp,
luận, Gv:
vấn - Lược đồ
các nguồn
lợi của thực
dân
Pháp
trong
chương trình
khai
thác
thuộc địa lần
thứ 2 ở VN.
Hs:
- Tìm hiểu
kênh hình,

đọc
trước
sgk.

Gv:
- Thiết lập
ma trận, ra
đề, đáp án,
in đề kiểm
tra.

Hướng dẫn
học
sinh
chuẩn
bị
học lịch sử
địa
phương:
Sưu
tầm
tranh ảnh
và tư liệu
về lịch sử
Hà Nội từ
1919 đến
nay.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

trong thi cử.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá kiến thức,
trình bày bài gọn gàng, khoa học.

18

18
Bài 15
Phong
trào cách
mạng
Việt Nam
sau chiến
tranh
thế giới
thứ nhất
(19191925)

Tổng
1. Về kiến thức: Giúp hs hiểu rõ:
hợp
kết
- Những ảnh hưởng, tác động của tình hình quả, giải
thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến quyết vấn
phong trào cách mạng Việt Nam.
đề.
- Nắm được những nét chính về các cuộc
đấu tranh trong phong trào dân chủ công
khai trong những năm 1919-1925.

- Phong trào đấu tranh của công nhân trong
những năm 1919-1925.
2. Về tư tưởng:
Qua các sự kiện lịch sử cụ thể, bồi dưỡng
cho hs lòng yêu nước, kính yêu và khâm
phục các vị tiền bối.
3. Về kĩ năng:
Rèn luyện cho hs kĩ năng trình bày các sự
kiện lịch sử cụ thể tiêu biểu và tập đánh giá
12

Hs: Ôn tập
phần lịch sử
thế giới hiện
đại từ 19452000

LSVN
từ
1919-1925.
- Tổ
hỏi
thảo
nêu
đề.

chức
đáp,
luận,
vấn


- Chân dung
Phan
Bội
Châu, Phan
Châu Trinh.
Hs:
- Đọc trước
sgk, tìm hiểu
về cuộc đời
của
Phan
Bội Châu và
Phan Châu
Trinh.
.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
về các sự kiện đó.

HỌC KÌ II
19

19

Bài 16
Hoạt
động của
Nguyễn
Ái Quốc


nước
ngoài
trong
những
năm 1919
- 1925

1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được:
- Những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái
Quốc sau cttg I ở Pháp, Liên Xô và Trung
Quốc.
- Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc
đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn
cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư
tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính
Đảng vô sản ở VN.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho hs lòng khâm phục, kính yêu
đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến
sĩ cách mạng.
3. Về kĩ năng:
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát tranh ảnh,
lược đồ.
- Tập cho hs biết phân tích, so sánh, đánh
giá các sự kiện lịch sử.

13

- Hợp tác

nhóm, giải
quyết vấn
đề, phân
tích.

- Hỏi đáp,
thảo luận,
nêu vấn
đề.

Gv:
- Những tài
liệu về hoạt
động
của
NAQ ở nước
ngoài.
- Lược đồ:
“Hành trình
đi tìm đường
cứu
nước
của lãnh tụ
NAQ”.
Hs:
- Đọc trước
sgk, tìm hiểu
về cuộc đời
hoạt
động

cách mạng
của lãnh tụ
NAQ.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

20

21

20

Bài 17
Cách
mạng
Việt Nam
trước khi
Đảng
cộng sản
ra đời

Bài 17
Cách
mạng
Việt Nam
trước khi
Đảng
cộng sản
ra đời


1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được
- Những phong trào cách mạng trong những
năm 1926 - 1927, chú ý bước phát triển mới
của phong trào.
- Sự ra đời và hoạt động của hai tổ chức
cách mạng: Tân Việt Cách mạng đảng, Việt
Nam Quốc dân Đảng, sự khác nhau giữa các
tổ chức này với Hội VN cách mạng thanh
niên do NAQ sáng lập ở nước ngoài.
2. Về tư tưởng:
- Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho hs
lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.
3. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử.
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh.
1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được:
- Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cộng
sản: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam
Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên
đoàn.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục cho hs lòng khâm phục, kính yêu
đối với chủ tịch Hồ Chí Minh và các chiến
sĩ cách mạng.
3.Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử.
14

-Hợp tác

nhóm, giải
quyết vấn
đề, tổng
hợp
kết
quả.

- Hỏi đáp,
thảo luận,
nêu vấn
đề.

Gv:
- Bảng thống
kê so sánh 3
tổ chức cách
mạng.
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư
liệu
tham
khảo.

- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn

đề, tổng
hợp
kết
quả.

- Hỏi đáp, Gv:
nêu vấn - Đọc tài liệu
đề, thảo tham khảo
luận, so về 3 tổ chức
sánh.
cộng sản.
Hs:
- SGK, đọc,
tìm
hiểu
trước bài, tư
liệu
tham
khảo.

Không
dạy:
- Mục III.
Việt Nam
Quốc Dân
Đảng
(1927) và
cuộc khởi
nghĩa Yên
Bái (1930).



LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh.

22

1. Về kiến thức:
- Quá trình thành lập ĐCSVN diễn ra trong
bối cảnh lịch sử, thời diểm và không gian
nào?
- Nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập
Đảng.
- Những nội dung chính Luận cương chính
trị năm 1930.
- Ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập
Bài
Đảng.
18:Đảng 2. Về tư tưởng:
cộng sản - Qua vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
Việt Nam đối với hội nghị thành lập Đảng, giáo dục
ra đời
cho hs lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ
tịch Hồ Chí Minh, củng cố niềm tin vào vai
trò lãnh đạo của Đảng.
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs khả năng sử dụng tranh
ảnh lịch sử.
- Lập niên biểu những sự kiện chính trong
hoạt động của lãnh tụ NAQ từ năm 1920

đến năm 1930.
- Biết phân tích, đánh giá ý nghĩa lịch của
việc thành lập Đảng.
15

- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề.

Hỏi đáp,
nêu vấn
đề, thảo
luận
nhóm.

Gv:
- Tranh ảnh
lịch sử: Nhà
số 5Đ phố
Hàm Long Hà
Nội,
Chân dung
NAQ năm
1930, chân
dung Trần
Phú.

Không yêu
cầu HS trả

lời:
- Câu hỏi
2: hãy cho
biết những
yêu
cầu
bức thiết về
tổ chức để
đảm
bảo
cho cách
mạng Việt
Hs:
Nam phát
- Sgk, tìm triển
từ
hiểu tiểu sử năm 1930
của
Trần về sau.
Phú.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

21

23
24

1. Kiến thức: Giúp HS nắm được.

- Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của
phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh
cao là Xô viết Nghệ-Tĩnh; Quá trình phục
hồi lực lượng cách mạng; Các khái niệm:
“Khủng khoảng kinh tế”, “Xô viết NghệTĩnh”.
- Những nét cơ bản nhất của tình hình thế
Chủ đề:
giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp đối
với phong trào cách mạng Việt Nam trong
Phong
những năm 1936- 1939; Chủ trương của
trào cách
Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công
mạng
khai thời kỳ 1936-1939; Ý nghĩa lịch sử của
trong
phong trào dân chủ công khai 1936-1939.
những
2. Tư tưởng:
năm
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu,
1930khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của
1939
quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng
sản.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng
bản đồ, tranh ảnh, lịch sử và khả năng tư
duy lô gíc, so sánh, phân tích, tổng hợp,
đánh giá các sự kiện lịch sử.


16

Gv:
- Máy chiếu.
- Lược đồ và
- Hợp tác - Hỏi đáp, 1 số tư liệu,
nhóm, giải thảo luận, tranh ảnh về
quyết vấn nêu vấn phong trào
đề,
đọc đề.
cách mạng
thơ.
Việt
Nam
trong những
năm 19301939.
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư
liệu
tham
khảo.

Không
dạy:
- Mục III.

Lực lượng
cách mạng
được phục
hồi.
Không yêu
cầu HS trả
lời:
- Câu hỏi 1
và 2 ở cuối
bài.
- Mục II.
Mặt
trận
dân
chủ
Đông
Dương
(Chỉ cần
HS
nắmđược
mục tiêu,
hình thức
đấu tranh
trong thời
kỳ này).


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

25

22

26

1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ,
thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu
hàng và câu kết với Nhật, áp bức bóc lột
nhân dân ta làm cho đời sống của các tầng
lớp các giai cấp vô cùng cực khổ.
Bài
- Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc
21:Việt
nổi dậy: k/n Bắc Sơn, k/n Nam Kì và binh
Nam
biến Đô Lương, ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy
trong
này.
những
2. Về tư tưởng:
năm
- Giáo dục cho hs lòng căm thù đế quốc,
1939phát xít Pháp-Nhật và lòng kính yêu, khâm
1945
phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
3.Về kĩ năng:
- Tập dượt cho hs biết phân tích các thủ
đoạn thâm độc của Nhật-Pháp, biết đánh giá
ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên.
- Biết sử dụng bản đồ.

Bài 22:
1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được:
Cao trào - Tình cảnh nhân dân ta dưới hai tầng áp bức
cách
của Nhật - Pháp; Các chủ trương của Hội
mạng tiến nghị BCHTƯ 8 tháng 5/1941 (chú ý đặt vấn
tới tổng dề dân tộc lên hàng đầu và vai trò của lãnh
khởi
tụ NAQ).
nghĩa
- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương
17

- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề.

Hỏi đáp, Gv:
nêu vấn - Lược đồ 3
đề, thảo cuộc
khởi
luận.
nghĩa
Bắc
Sơn,
Nam
Kì, binh biến
Đô Lương.
- Một số tư

liệu về cao
trào kháng
Nhật
cứu
nước.
Hs:
-Đọc trước
sgk,
xem
trước
các
lược
đồ
trong sgk.

- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề.

- Hỏi đáp,
thảo luận, Gv:
nêu vấn - Bức ảnh
đề.
“Đội
VN
tuyên truyền
giải phóng
quân”, các


Không
dạy:
- Mục II.3.
Binh biến
Đô Lương.
Không yêu
cầu HS trả
lời:
- Câu hỏi
cuối Mục 3:
“Hai cuộc
khởi
nghĩa... như
thế nào?”.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát
triển của lực lượng chính trị và lực lượng vũ
trang trên khắp các vùng trong cả nước sau
khi mặt trận VM ra đời.
tháng
2. Về tư tưởng :
tám năm - Giáo dục cho hs lòng kính yêu chủ tịch Hồ
1945
Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng đứng đầu là lãnh tụ HCM.
3.Về kĩ năng: Rèn luyện cho hs khả năng:
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ lịch sử.
- Phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.

27

23

Bài 22
Cao trào
cách
mạng tiến
tới tổng
khởi
nghĩa
tháng 8
năm 1945
(Tiếp)

1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được:
- Cao trào kháng Nhật cứu nước: nét chính
về diễn biến, khí thế cách mạng sôi nổi,
rộng khắp trong cả nước, bước phát triển
mới của lực lượng chính trị và lực lượng vũ
trang, sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị và
đấu tranh vũ trang, chính quyền cách mạng
bắt đầu hình thành.
2. Về tư tưởng :
- Giáo dục cho hs lòng kính yêu chủ tịch Hồ
Chí Minh, lòng tin vào sự lãnh đạo sáng
suốt của Đảng đứng đầu là lãnh tụ HCM.
3. Về kĩ năng: Rèn luyện cho hs khả năng:
- Sử dụng tranh ảnh , lược đồ lịch sử.
18


tài liệu về
hoạt
động
của chủ tịch
HCM ở Pác
Pó,
Tân
Trào.
Hs:
- Sgk, tìm
hiểu tiểu sử
của
Trần
Phú.
Tổng
hợp
kết
quả, giải
quyết vấn
đề, phân
tích
sự
kiện.

- Hỏi đáp,
thảo luận, Gv:
nêu vấn - Tìm hiểu
đề.
về chỉ thị

“Nhật - Pháp
bắn nhau và
hành động
của chúng
ta”.
Hs:
- Đọc trước
sgk.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

28

Bài 23:
Tổng
khởi
nghĩa
tháng 8
năm 1945
và sự
thành lập
nước Việt
Nam dân
chủ cộng
hoà

- Phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được
- Khi tình hình thế giới diễn ra vô cùng

thuận lợi cho cách mạng nước ta, Đảng ta
đứng đầu là chủ tịch HCM đã quyết định
phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước.
- Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng
giành thắng lợi ở Hà Nội cũng như khắp các
địa phương trong cả nước, nước VNDCCH
ra đời.
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi
của cách mạng tháng 8/1945.
2.Về tư tưởng:
- Giáo dục cho hs lòng kính yêu Đảng, lãnh
tụ HCM, niềm vào sự thắng lợi của cách
mạng và niềm tự hào dân tộc.
3.Về kĩ năng: Rèn luyện cho hs các khả
năng:
- Tường thuật lại diễn biến của cách mạng
tháng 8.
- Tập dượt, đánh giá, phân tích các sự kiện
lịch sử.

19

Gv:
- Ảnh cuộc
mít tinh tại
- Hợp tác - Hỏi đáp, nhà hát lớn
nhóm, giải thảo luận, Hà Nội.
quyết vấn nêu vấn - L.đồ tổng
đề.
đề.

khởi nghĩa
tháng 8 năm
1945.
- Tranh Tổng
khởi nghĩa
giành chính
quyền trong
CM tháng 8.
Hs:
- SGK, đọc
và tìm hiểu
trước
bài,
tìm hiểu tư
liệu
tham
khảo.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

29

24

30

Lịch sử
địa
phương

Hà Nội từ
năm 1919
đến năm
1945

Bài 24
Cuộc đấu
tranh bảo
vệ và xây
dựng
chính
quyền
dân chủ
nhân dân

1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được:
Giúp hs nắm được
- Tình hình Hà Nội trong những năm 19191930 và 1930-1945.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào và ý thức bảo vệ thủ
đô Hà Nội.
3. Về kĩ năng
- Rèn kĩ năng liên hệ kiến thức lịch sử đã
học với thực tế lịch sử Hà Nội.
1. Về kiến thức: Cung cấp cho hs những
hiểu biết về
- Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8
năm 1945: chính quyền dân chủ nhân dân ở
trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, vì thù
trong giặc ngoài, những khó khăn do thiên

tai, hậu quả của chế độ thuộc địa.
- Trình bày được những biện pháp giải quyết
khó khăn trước mắt và phần nào chuẩn bị
cho lâu dài: xây dựng nền móng của chính
quyền nhân dân, diệt giặc đói, giặc dốt và
giải quyết khó khăn về tài chính.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, niềm tự hào dân tộc.
20

- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề, thuyết
trình.

- Hỏi đáp,
thảo luận,
nêu vấn
đề, thuyết
trình.

Gv:
- Tìm hiểu
về thủ đô Hà
Nội
trong
thời kì 19191945 qua các

tư liệu, nhân
chứng lịch
sử.

-Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề.

- Nêu vấn
đề, thảo
luận,
thuyết.
trình

- Tranh “Bầu
cử quốc hội
đầu tiên của
nước
VNDCCH”.

- Mục II.
Bước đầu
xây dựng
chế độ mới
(Chỉ cần
HS
nắm
Hs:
được

sự
- Đọc trước kiện ngày
sgk.
06/01/1946
và ý nghĩa
của sự kiện
này).


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

31

Bài 24
Cuộc đấu
tranh xây
dựng và
bảo vệ
chính
quyền
dân chủ
nhân dân
(19451946)
Tiếp

25

32

Kiểm tra

1 tiết

3. Về kĩ năng:
-Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận
định, đánh giá tình hình đất nước sau cách
mạng tháng 8 và nhiệm vụ cấp bách trước
mắt trong năm đầu của nước VNDCCH.
1. Về kiến thức:
Cung cấp cho hs những hiểu biết về
- Hoàn cảnh, ý nghĩa của việc ký Hiệp định
sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946; ý
nghĩa của những kết quả bước đầu đã đạt
được.
- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm,
chống nội phản, bảo vệ chính quyền cách
mạng.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, niềm tự hào dân tộc.
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận
định, đánh giá Sách lược đấu tranh chống
ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính
quyền cách mạng.
1. Về kiến thức:
Giúp hs nắm được
- Hs nắm được một số kiến thức cơ bản của
21


- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề, thuyết
trình.

- Hỏi đáp,
thảo luận, Gv:
nêu vấn - Đọc tài liệu
đề, thuyết tham khảo.
trình.
Hs:
- Đọc trước
sgk.

Giải
quyết vấn
đề, tự chủ.

Gv:
- Thiết lập
ma trận đề,


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736
lịch sử Việt Nam từ 1930 -1954.
2. Về tư tưởng:
- Giáo dục tư tưởng yêu nước, căm thù chủ
nghĩa đế quốc, lòng khâm phục đối với các
thế hệ cha anh.

3.Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, nhớ chính xác các
sự kiện lịch sử.

26
33

Bài 25
Những
năm đầu
của cuộc
kháng
chiến
toàn quốc
chống
thực dân
Pháp
(1946
1950)

1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được
- Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến.
- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng,
chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân
dân, kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường
kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của
quốc tế, vừa kháng chiến , vừa kiến quốc.
- Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân thủ
đô Hà Nội và các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16

trong những ngày đầu kháng chiến toàn
quốc; đôi nét về diễn biến và ý nghĩa.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, lòng tự hào dân tộc.
3. Về kĩ năng:
22

ra đề, in đề
kiểm tra.
Hs:
- Ôn tập các
kiến thức đã
học từ tiết 19
đến tiết 31.
- Hợp tác
nhóm, giải
quyết vấn
đề, thuyết
trình.

- Hỏi đáp,
thảo luận,
nêu vấn
đề, thuyết
trình.

Gv:
Không

- Đọc và tìm dạy:
hiểu tài liệu. - Mục III.
Tích
cực
Hs:
chuẩn
bị
- SGK, đọc cho cuộc
và tìm hiểu chiến đấu
trước
bài, lâu dài.
tìm hiểu tư
liêu
tham
khảo.


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

34

27

35

Bài 25
Những
năm đầu
của cuộc
kháng

chiến
toàn quốc
chống
thực dân
Pháp
(1946
1950)
Tiếp

Bài 26
Bước
phát triển

- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận
định đánh giá những hoạt động của địch và
của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng
chiến.
1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được
- Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm
1947: âm mưu của thực dân Pháp khi tấn
công lên Việt Bắc và cuộc chiến đấu của
quân dân ta: tóm tắt diễn biến, kết quả, ý
nghĩa.
- Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn
diện.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, lòng tự hào dân tộc.
3. Về kĩ năng:

- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận
định đánh giá những hoạt động của địch và
của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng
chiến.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng tranh
ảnh, bản đồ các chiến dịch và các trận đánh.
1. Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh
những hiểu biết về:
- Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 và
23

Giải
quyết vấn
đề,
hợp
tác nhóm.

- Hỏi đáp,
thảo luận,
nêu vấn
đề.

Gv:
- Lược đồ
“Chiến dịch
Việt Bắc thu
đông
năm
1947”.
Hs:

- Đọc và tìm
hiểu tài liệu.

- Hợp tác - Hỏi đáp, Gv:
nhóm, giải thảo luận, - Lược đồ
quyết vấn nêu vấn chiến dịch


LIÊN HỆ: MUA TÀI LIỆU ZALO. FB: 0946.734.736

mới của
cuộc
kháng
chiến
toàn quốc
chống
thực dân
Pháp
(19501953)

36

Bài 26
Bước
phát triển
mới của
cuộc
kháng
chiến
toàn quốc

chống

chủ trương mới của Đảng sau chiến thắng
Biên Giới: chủ động mở nhiều chiến dịch
đánh địch 1951-1952 (chiến dịch Hoà Bình Tây Bắc).
- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến
tranh ở Đông Dương, Pháp - Mĩ âm mưu
giành lại quyền chủ động đã mất.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước, tinh thần
cách mạng, tình đoàn kết quốc tế, niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân
tộc.
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận
định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của PhápMĩ.
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ.
1. Về kiến thức: Giúp hs nắm được
- Những Những kết quả chính đã đạt được
trong công cuộc xây dựng hậu phương
kháng chiến về mọi mặt từ 1951 đến 1953, ý
nghĩa của những sự kiện đó.
- Đặt quan hệ ngoại giao với các nước.
- Đôi nét về Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ hai của Đảng (2/1951).
2. Về tư tưởng:
24

đề.


đề, thuyết Biên
trình.
thu
1950.

Giới
đông

Hs:
- Đọc trước
sgk.

-Hợp tác Nêu vấn Gv:
nhóm, giải đề, thảo - Lược đồ
quyết vấn luận.
“Chiến dịch
đề.
Tây
Bắc”,
“Chiến
dịchThượng
Lào”.
Hs:

Đọc thêm:
- Mục V.
Giữ vững
quyền chủ
động đánh
địch trên

chiến
trường.


×