Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Triết học của martin heidegger và ý nghĩa hiện thời của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 170 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN VĂN TRƢỜNG

TRIẾT HỌC CỦA MARTIN HEIDEGGER
VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2020

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN VĂN TRƢỜNG

TRIẾT HỌC CỦA MARTIN HEIDEGGER
VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ

Chuy n ng nh: CN V C

CN VLS

M s : 62 22 03 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC


NGƯỜI HƯỚNG ẪN KHOA HỌC:
GS. TS. NGUYỄN VŨ HẢO

HÀ NỘI - 2020

2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây l công trình nghi n cứu của ri ng tôi. Các trích
dẫn trong luận án l trung thực, có nguồn g c rõ r ng. Những kết luận của
luận án chưa từng được ai công b trong bất kỳ công trình n o khác.

Tác giả luận án

NGUYỄN VĂN TRƢỜNG

3


Lời cảm ơn
Trong su t quá trình thực hiện đề t i luận án “Triết học của Martin
Heidegger và ý nghĩa hiện thời của nó” tôi đ nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ v động vi n của quý thầy cô, gia đình, đồng nghiệp v bạn bè.
Trước ti n tôi xin b y tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Đảng ủy, an Giám
đ c, Chi bộ, an chủ nhiệm Khoa Triết học, Học viện Chính trị Khu vực I,
Học viện Chính trị Qu c gia Hồ Chí Minh đ hết sức tạo điều kiện cho tôi
trong su t quá trình tham gia khóa học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân th nh đến Chi bộ, an chủ nhiệm Khoa

cùng các thầy cô trong Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học X hội v
Nhân văn.
Tôi xin b y tỏ lòng tri ân sâu sắc đ i với thầy GS. TS. Nguyễn Vũ
Hảo, người đ hết sức tận tâm hướng dẫn v giúp đỡ để tôi có thể ho n th nh
luận án.
Cu i cùng tôi sẽ luôn ghi nhớ sâu sắc những tình cảm quan tâm của gia
đình, đồng nghiệp, bạn bè đ động vi n, khích lệ v giúp đỡ trong su t quá
trình học tập v nghi n cứu.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2020
Tác giả luận án

NGUYỄN VĂN TRƢỜNG

4


MỤC LỤC

Mục lục
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Những công trình nghi n cứu li n quan đến những điều kiện
v tiền đề ra đời triết học của M.Heidegger
1.2. Những công trình nghi n cứu li n quan đến nội dung cơ bản
của triết học M.Heidegger
1.3. Những công trình nghi n cứu li n quan đến ý nghĩa hiện thời
của triết học M.Heidegger
1.4. Khái quát kết quả các công trình đ nghi n cứu v vấn đề đặt ra

Chƣơng 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ RA ĐỜI
TRIẾT HỌC CỦA MARTIN HEIDEGGER
2.1. Martin Heidegger: Cuộc đời v tác phẩm
2.2. Những điều kiện kinh tế - x hội v văn hóa cho sự ra đời triết
học của M.Heidegger
2.3. Tiền đề tư tưởng cho sự ra đời triết học của M.Heidegger
Chƣơng 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MARTIN
HEIDEGGER
3.1. Bản thể luận của M.Heidegger - học thuyết về tồn tại người
3.2. Đạo đức học của M.Heidegger
3.3. Triết học ngôn ngữ của M.Heidegger
Chƣơng 4. Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA TRIẾT HỌC
MARTIN HEIDEGGER
4.1. Nhận định chung về triết học của M.Heidegger
4.2. Ý nghĩa hiện thời v ảnh hưởng của triết học M.Heidegger
KẾT LUẬN

Trang
1
3
9
9
14
26
28
31
31
40
51
67

67
89
102
116
116
129
153

5


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

6

156
157


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Martin Heidegger (1889 - 1976) l một trong những nh triết học có
ảnh hưởng lớn đến nhiều tr o lưu triết học phương Tây thế kỷ XX cũng như
đến sự phát triển của tư duy triết học nhân loại cho đến nay. Cách tiếp cận
triết học của ông, những vấn đề m ông đặt ra v giải quyết trở th nh nỗi trăn
trở v nguồn cảm hứng m nh liệt không chỉ cho các thế hệ học trò của ông,
m còn cả cho nhiều triết gia có quan niệm khác ông, định hướng cho sự hình
th nh v phát triển nhiều tr o lưu lớn của triết học phương Tây thế kỷ XX

như chủ nghĩa Hiện sinh, Chú giải học, chủ nghĩa Cấu trúc, chủ nghĩa Hậu
Cấu trúc, chủ nghĩa Hậu hiện đại, triết học Phân tích, chủ nghĩa Hậu thực
chứng, trường phái Frankfurt, chủ nghĩa Mác mới, v.v… [Xem: 27, tr.65].
Triết học của M.Heidegger có ảnh hưởng đáng kể không chỉ đ i với các nh
triết học, m còn đ i với các nh chính trị, các nh khoa học tự nhi n, khoa
học x hội v nhân văn, các văn nghệ sĩ v những người đ v đang suy tư về
vấn đề tồn tại người, s phận, tự do của con người cá nhân. L người sáng lập
của chủ nghĩa hiện sinh, ông đ để lại cho nhân loại một di sản triết học đồ
sộ1. Đánh giá về những ảnh hưởng trong tư tưởng triết học hiện sinh của
M.Heidegger đ i với một s tr o lưu triết học phương Tây chủ yếu trong thế
kỷ XX tr n quy mô to n thế giới Thomas Rentsch đ đưa ra nhận định:
“Martin Heidegger ở đâu, tinh thần thời đại hướng đến đó” [99, tr.viii]. Khi
nhận định về tác phẩm “Tồn tại v thời gian” (1927), nh triết học nổi tiếng
người Đức H.Gadamer đ phải th t l n rằng với tác phẩm n y M.Heidegger
đ

trở n n nổi tiếng tr n to n thế giới chỉ bằng một đòn đánh. Hay

1

Nhận định về vị thế của triết học Heidegger, Trần Thái Đỉnh cho rằng, triết học hiện sinh thực sự
xuất hiện chỉ kể từ hai triết gia M. Heidegger v K. Jaspers; [Xem: 13, tr.190].

7


M.Foucault, một đại biểu nổi tiếng của chủ nghĩa cấu trúc đ tự thừa nhận
trước khi qua đời: “To n bộ sự trưởng th nh của tôi về mặt triết học được xác
định bởi những b i giảng của tôi về M.Heidegger” [Xem: 27, tr.79]. Vì vậy,
việc tìm hiểu v đi sâu nghi n cứu triết học của M.Heidegger có ý nghĩa lớn

lao đ i với sự phát triển lịch sử triết học thế giới hiện đại nói chung. Đây l lý
do đầu ti n cho việc chọn đề t i luận án.
Thứ hai, triết học hiện sinh của M.Heidegger d nh những suy tư về tồn
tại người, về con người cá nhân v s phận con người cá nhân ở phương Tây
hiện đại trong điều kiện con người bị tha hóa v nô lệ tinh thần sâu sắc. Vì
vậy, những vấn đề về phương thức tồn tại người, giá trị đạo đức, tự do, trách
nhiệm, lương tâm, nghĩa vụ, đặc biệt vấn đề tồn tại người trong x hội đương
thời v.v... được đặt ra gay gắt. Triết học của M.Heidegger l được triển khai
trong tinh thần nhân văn, đề cao những con người cá tính mạnh mẽ v sáng
tạo với những h nh động trách nhiệm trước thời cuộc. Triết học của ông đ
đặt ra những vấn đề có ý nghĩa đ i với nhân loại trong thời đại ng y nay.
Chính điều n y l m cho triết học gần hơn với cuộc s ng v những vấn đề của
thế giới đương đại. Triết học hiện sinh của M.Heidegger được nhìn nhận
chính l những suy ngẫm về tồn tại người với tính cách l một trong những đề
t i cơ bản của triết học v nhận được sự quan tâm rộng r i của x hội.

o đó,

trong b i cảnh to n cầu hóa v hội nhập tư tưởng Đông - Tây, việc nghi n
cứu những tư tưởng triết học của ông tr n tinh thần học hỏi v tiếp thu những
giá trị tinh hoa văn hóa giữa phương Đông v phương Tây l việc l m cần
thiết, có ý nghĩa sâu sắc. Điều n y góp phần nâng cao tư duy lý luận v sự
hiểu biết của chúng ta về triết học phương Tây hiện đại.
Thứ ba, lịch sử triết học phương Tây thế kỷ XX l một trong những giai
đoạn phát triển rực rỡ v thăng hoa nhất của lịch sử triết học nhân loại với
h ng chục tr o lưu, trường phái triết học v với vô s các triết gia để lại

8



những dấu ấn khác nhau nhất định trong đời s ng tinh thần x hội phương
Tây hiện nay. Tuy nhi n, trong những thập kỷ qua, ở Việt Nam việc nghi n
cứu v giảng dạy về các tr o lưu triết học phương Tây hiện đại nói chung, về
triết học của M.Heidegger nói ri ng vẫn còn khá khi m t n, chưa khắc phục
được ho n to n cách tiếp cận si u hình thi n về ph phán cực đoan hay phủ
định sạch trơn, do đó chưa thấy được những mặt hợp lý nhất định trong các
tr o lưu n y. Kết quả l nhiều luận điểm trong quan niệm của một s triết gia
phương Tây chưa được hiểu thực sự đúng. Vì vậy, hiện nay việc nghi n cứu
về tư tưởng của các nh triết học phương Tây hiện đại tr n cơ sở cách tiếp cận
biện chứng theo tinh thần đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng l
một đòi hỏi hết sức cần thiết. Đề cập đến cách tiếp cận n y, Nghị quyết s 37NQ/TW của ộ Chính trị, an Chấp h nh trung ương Khóa XI về công tác lý
luận v định hướng nghi n cứu đến năm 2030 ng y 09 tháng 12 năm 2014 đ
chỉ ra rằng, đ i với những tr o lưu tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới, cần
tiếp tục mở rộng v đi sâu nghi n cứu tr n quan điểm khách quan, biện chứng
v tiếp thu những giá trị tiến bộ.
Thứ tư, trong điều kiện bị tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế
thị trường xuất hiện xu hướng gia tăng tình trạng suy thoái đạo đức, quá đề
cao lợi ích vật chất cá nhân, ch đạp l n những giá trị đạo đức x hội của dân
tộc. Như Đảng Cộng sản Việt Nam đ chỉ ra, có một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng vi n bị tha hóa, l m việc thiếu trách nhiệm cá nhân, gây ra hậu quả
nghi m trọng đ i với sự phát triển của x hội. Một s người đ đánh mất
mình, đánh mất lẽ s ng của chính cuộc đời mình: s ng giả d i, không trung
thực, bán rẻ lương tâm, danh dự, nguy n tắc của mình như l m h ng giả, h ng
nhái, sử dụng bằng giả, thực hiện các h nh vi tham nhũng, h i lộ, chạy chức,
chạy quyền, chạy án v.v... Vì vậy, việc tiếp cận nghi n cứu tư tưởng triết học
của M.Heidegger nói chung v tư tưởng đạo đức của ông nói ri ng tr n lập

9



trường triết học Mác - L nin l việc l m cần thiết góp phần cho việc giáo dục
đạo đức x hội ở Việt Nam hiện nay.
Vì những lý do tr n, tác giả chọn đề t i “Triết học của Martin
Heidegger và ý nghĩa hiện thời của nó” l m đề t i luận án tiến sĩ.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
- Mục đích của luận án: Phân tích một cách hệ th ng những nội dung
cơ bản của triết học M.Heidegger, từ đó l m rõ ý nghĩa hiện thời của nó.
- Nhiệm vụ của luận án: Để đạt được mục đích tr n, luận án sẽ giải
quyết các nhiệm vụ như sau:
+ Thứ nhất, tổng quan những công trình đ nghi n cứu li n quan đến đề
t i luận án; đánh giá những kết quả của các công trình các tác giả đi trước v
những vấn đề đặt ra cho luận án.
+ Thứ hai, phân tích những điều kiện kinh tế - x hội v những tiền đề
lý luận cho sự ra đời triết học của M.Heidegger.
+ Thứ ba, phân tích l m rõ những nội dung cơ bản của triết học
M.Heidegger.
+ Thứ tư, phân tích l m rõ ý nghĩa hiện thời của triết học M.Heidegger.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đ i tượng nghi n cứu chủ yếu của luận án l những nội dung cơ bản
của triết học M.Heidegger v ý nghĩa hiện thời của nó.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đây l một đề t i rộng, tuy nhi n luận án giới hạn việc nghi n cứu ở
những nội dung cơ bản nhất của triết học M.Heidegger như bản thể luận, đạo
đức học v triết học ngôn ngữ trong một s tác phẩm ti u biểu của ông như:
“Tồn tại v thời gian” (1927), “Si u hình học l gì?” (1929), “Thư về nhân

10



bản chủ nghĩa” (1946), “Nhập môn si u hình học” (1953) v.v... v ý nghĩa
hiện thời của nó.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án được thực hiện tr n cơ sở những nguy n lý của chủ nghĩa duy
vật biện chứng v chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận án cũng dựa v o tư tưởng
của Hồ Chí Minh v quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại nhằm l m phong phú v ho n thiện hơn trình độ lý luận
của cán bộ, đảng vi n trong thời kỳ mới. Luận án kế thừa kết quả nghi n cứu
của những công trình nghi n cứu trước đó.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
v chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp mác-xít nghi n cứu lịch sử triết
học. Đồng thời, luận án cũng sử dụng các phương pháp nghi n cứu như phân
tích v tổng hợp, quy nạp v diễn dịch, th ng nhất giữa lôgíc v lịch sử, so
sánh, khái quát hóa v phương pháp văn bản học.
5. Đóng góp mới của luận án
- Góp phần tổng kết tình hình nghi n cứu về triết học của M.Heidegger.
- Hệ th ng hóa, l m sáng tỏ những nội dung triết học của M.Heidegger
thông qua các tác phẩm ti u biểu của ông.
- Phân tích l m rõ những “hạt nhân hợp lý”, qua đó rút ra ý nghĩa hiện
thời của triết học M.Heidegger.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Ý nghĩa lý luận của luận án:
+ Luận án góp phần hệ th ng hóa v l m sáng tỏ nội dung triết học của
M.Heidegger thông qua một s tác phẩm biểu của ông - một s lĩnh vực chưa
được nghi n cứu chuy n sâu v có hệ th ng ở Việt Nam.

11



+ Luận án góp phần l m rõ ý nghĩa hiện thời của triết học
M.Heidegger.
- Ý nghĩa thực tiễn của luận án:
Luận án có thể l m t i liệu tham khảo cho việc nghi n cứu v giảng
dạy lịch sử triết học phương Tây hiện đại.
7. Kết cấu của luận án
Ngo i phần mở đầu v t i liệu tham khảo, luận án bao gồm b n
chương, 12 tiết.

12


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI
Chủ nghĩa hiện sinh l một trong những tr o lưu triết học chính của
triết học phương Tây hiện đại. Ngay từ khi ra đời cho đến nay, nó đ có
những tác động đáng kể ở nhiều nước phương Tây, ảnh hưởng đến các nước
phương Đông trong đó có Việt Nam. Vì vậy, ng y nay những vấn đề li n
quan đến tư tưởng triết học hiện sinh nói chung v đặc biệt tư tưởng triết học
của M.Heidegger vẫn luôn được các nh nghi n cứu khoa học trong v ngo i
nước quan tâm nghi n cứu để tìm ra những giá trị của nó bổ sung v o kho
t ng tri thức chung của nhân loại.
M.Heidegger l một trong những nh triết học lớn nhất, có ảnh hưởng
đáng kể đến nhiều tr o lưu triết học phương Tây thế kỷ XX v hiện nay.
Những công trình nghi n cứu khoa học li n quan đến triết học của ông được
các nh nghi n cứu tiếp cận dưới các góc độ khác nhau, các hình thức khác
nhau thông qua sách chuy n khảo, sách tham khảo, giáo trình, luận án, các b i
báo, v.v...
1.1. Những công trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện, tiền đề

ra đời triết học của M.Heidegger
Trong nội dung n y, tác giả luận án tổng quan một s công trình nghi n
cứu ti u biểu bao gồm: (1) Sách chuy n khảo, sách tham khảo v giáo trình;
(2) Các luận văn luận án; v (3) Các b i viết các li n quan trực tiếp đến các
điều kiện, tiền đề ra đời triết học của M.Heidgger.
* Các sách chuyên khảo, sách tham khảo và giáo trình
Nguyễn H o Hải (2001) trong Một số học thuyết triết học phương Tây
hiện đại [19] khi viết về chủ nghĩa hiện sinh đ d nh phần lớn dung lượng để
tập trung nghi n cứu về điều kiện, tiền đề dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa

13


hiện sinh nói chung. Tác giả đ chỉ ra rằng, chủ nghĩa hiện sinh được hình
th nh từ b n nguồn g c cơ bản: thứ nhất, l nguồn g c về mặt bản thể luận;
thứ hai, l nguồn g c về mặt nhận thức luận; thứ ba, l hiện tượng luận
Husserl; v thứ tư, l từ các cuộc chiến tranh m đặc biệt nhất l cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất v cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Khi nói về nguy n
nhân chủ nghĩa hiện sinh ra đời từ các cuộc chiến tranh, tác giả cũng chỉ ra
rằng chiến tranh cũng chỉ l một trong những yếu t dẫn tới sự ra đời của chủ
nghĩa hiện sinh, nó l một trong những điều kiện cần để chủ nghĩa hiện sinh
xuất hiện v góp phần thúc đẩy chủ nghĩa hiện sinh phát triển nhanh, mạnh
mẽ hơn.
ùi Đăng

uy v Nguyễn Tiến ũng (2003) trong Lược khảo triết học

phương Tây hiện đại [12] đ phân tích các điều kiện kinh tế - x hội dẫn đến
sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh, đặc biệt đ đề cập đến tiền đề lý luận dẫn
đến sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh thông qua quan điểm của một s nh

triết học như Socrate, J.Augustin,

.Pascal, F.Nietzche v E.Husserl. Tuy

nhi n, các tác giả cũng chưa đi sâu phân tích một cách hệ th ng v sâu sắc,
chưa đưa ra những đánh giá về mặt giá trị v hạn chế của các quan điểm m
chủ nghĩa hiện sinh đ kế thừa v phát triển, m chỉ dừng lại ở việc giới thiệu
tóm tắt nội dung tư tưởng của những nh triết học được coi l những bậc tiền
b i của chủ nghĩa hiện sinh.
Nguyễn Tiến

ũng (2006) trong Chủ nghĩa hiện sinh, lịch sử, sự hiện

diện ở Việt Nam [10] đ đi v o phân tích những điều kiện về mặt lịch sử, x
hội cho sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh. Theo tác giả chủ nghĩa hiện sinh ra
đời xuất phát từ hai nguy n nhân chính, trước ti n l sự phát triển mạnh của
khoa học kỹ thuật, dẫn đến sự sùng bái khoa học kỹ thuật một cách thái quá,
khiến x hội rơi v o tình trạng đề cao tính duy lý. Mặt khác, việc tuyệt đ i
hóa khoa học kỹ thuật cũng l m cho x hội phương Tây khủng hoảng về mặt

14


tinh thần, suy đồi về mặt đạo đức; hai l , sự phản kháng, ch ng lại sự th ng
trị của x hội duy lý đang tồn tại trong x hội lúc bấy giờ. Cũng trong tác
phẩm n y, khi phản biện lại quan niệm cho rằng chiến tranh l nguy n nhân
trực tiếp dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh, tác giả Nguyễn Tiến ũng
đ chỉ ra rằng chiến tranh không phải l nguy n nhân trực tiếp dẫn đến sự ra
đời của chủ nghĩa hiện sinh m chiến tranh chỉ l một trong những điều kiện
dẫn đến sự xuất hiện của chủ nghĩa hiện sinh.

Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008) trong Đại
cương lịch sử triết học phương Tây hiện đại cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ
XX [47] đ đi sâu v o phân tích tiền đề tư tưởng dẫn đến sự ra đời của chủ
nghĩa hiện sinh như: F.Dostoevski được coi l một trong những nh tư tưởng
tiền khởi của chủ nghĩa hiện sinh, S.Kierkegaad được coi như l ông tổ của
chủ nghĩa hiện sinh v người được coi l đặt nền móng cho lý luận của chủ
nghĩa hiện sinh.
Nguyễn Vũ Hảo (2016) trong Giáo trình triết học phương Tây hiện đại
[25] đ chỉ ra ba nguồn g c dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh nói
chung v triết học hiện sinh của M.Heidegger nói ri ng. Một là, về nguồn g c
x hội của chủ nghĩa hiện sinh thể hiện rõ nhất l ở sự tha hóa lao động m
đặc biệt l lao động trí óc v sự đ i kháng của khoa học v kỹ thuật đ i với
tồn tại người” [Xem: 26, tr.150]; hai là, về nguồn g c nhận thức luận, tác giả
đ chỉ ra nguồn g c về mặt nhận thức chính l sự khủng hoảng về mặt lý tính
của con người, của khoa học kỹ thuật v sự bất lực của con người đ i với việc
lý giải các vấn đề thế giới quan, đặc biệt l vấn đề về lẽ s ng, vấn đề về ý
nghĩa của tồn tại người; v ba là, nguồn g c tư tưởng cơ bản v trực tiếp nhất
dẫn đến sự ra đời của triết học hiện sinh l triết học của S.Kierkegaard, triết
học đời s ng của A.Schopenhauer, F.Nietzsche, H.Bergson, W.Dilthey,
G.Simmel v Hiện tượng luận E.Husserl.

15


* Các luận văn, luận án
L Kim Châu (1996) trong Chủ nghĩa hiện sinh và một vài ảnh hưởng
của nó ở miền Nam Việt Nam [6] đ chỉ rõ: chủ nghĩa hiện sinh ra đời l do ba
nguồn g c: nguồn g c x hội, nguồn g c nhận thức v nguồn g c tư tưởng.
Khi phân tích nguồn g c về mặt x hội tác giả cũng chỉ ra rằng chiến tranh v
khủng hoảng x hội chỉ l những nguy n nhân x hội trực tiếp dẫn đến sự ra

đời của chủ nghĩa hiện sinh. Nguồn g c sâu xa v đích thực l sự phát triển
của lực lượng sản xuất trong x hội dẫn đến những mâu thuẫn không thể điều
hòa được tồn tại trong x hội áp bức, bóc lột v bất công.

n cạnh đó, khi

b n về nguồn g c tư tưởng của chủ nghĩa hiện sinh, tác giả cũng chỉ ra rằng
các nh triết học Socrate, Augustino, Pascal được coi l những người đưa ra
những tư tưởng mầm m ng đầu ti n cho chủ nghĩa hiện sinh sau n y. Đặc biệt
tác giả nhấn mạnh tư tưởng của một s nh triết học như S.Kierkegaard,
người được coi l ông tổ của chủ nghĩa hiện sinh v F.Nietzsche, người mở
đầu đặt nền tảng cho trường phái hiện sinh vô thần v E.Husserl, nh hiện
tượng luận với quan niệm về tính ý hướng, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự ra
đời của chủ nghĩa hiện sinh.
Nguyễn Thị Như Huế (2013) trong Quan niệm về đạo đức học trong
chủ nghĩa hiện sinh và một số bài học của nó đối với việc giáo dục đạo đức ở
Việt Nam hiện nay [52] đ đề cập đến một s điều kiện, tiền đề dẫn đến sự ra
đời của chủ nghĩa hiện sinh như các cuộc chiến tranh m điển hình nhất l
cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất v chiến tranh thế giới thứ hai; sự phát triển
như vũ b o của khoa học kỹ thuật, sự tha hóa về mặt tinh thần, những tiền đề
về mặt tư tưởng mang tính chất mầm m ng của Socrat, J.Augustin, Pascal,
I.Kant v S. ostoevski. Đặt biệt tác giả nhấn mạnh sự ra đời của chủ nghĩa
hiện sinh l lời phản kháng, l sự trăn trở của những thân phận con người
không tìm thấy tính nhân văn trong x hội duy lý để có thể tồn tại l chính

16


mình.


n cạnh đó l mặt trái của việc sùng bái, tuyệt đ i hóa vai trò của

khoa học công nghệ đ l m cho con người bị bần cùng hóa, kiệt quệ, không
tìm ra l i thoát v thực sự rơi v o cuộc khủng hoảng tinh thần. Điều n y đòi
hỏi phải có một luồng gió mới, một l i tư duy mới để giải cứu cho con người,
v tư duy hiện sinh đ xuất hiện để đáp ứng y u cầu cấp thiết đó.
Trần Thị Điểu (2013) trong Triết học thực tiễn của chủ nghĩa hiện sinh
và những giá trị, hạn chế của nó [14] đ chỉ ra những điều kiện tiền đề dẫn
đến sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh. Theo tác giả, chủ nghĩa hiện sinh ra đời
trong ba b i cảnh: thứ nhất, điều kiện kinh tế - x hội, chính trị v văn hóa;
thứ hai, l sự tha hóa tinh thần của con người phương Tây hiện đại như đ i
tượng phản tư trong triết học của chủ nghĩa hiện sinh; v thứ ba, l những tiền
đề về mặt lý luận. Trong điều kiện kinh tế - x hội, chính trị v văn hóa tác
giả cho rằng sự phát triển như vũ b o của khoa học - kỹ thuật đ l m thay đổi
to n bộ thế giới quan v nhân sinh quan của con người, l m cho con người
nghèo n n về mặt tinh thần v tính duy lý thái quá trong x hội l m cho x hội
lâm v o khủng hoảng trầm trọng. Đặc biệt khi nói đến chiến tranh, tác giả đ
nhấn mạnh chiến tranh chính l yếu t chính trị trực tiếp tác động tới đời s ng
tinh thần của con người trong x hội, dẫn tới con người trong x hội phương
Tây hiện đại bị khủng hoảng về mặt tinh thần một cách sâu sắc, v chiến tranh
cũng chính l nguy n nhân thúc đẩy chủ nghĩa hiện sinh trở th nh một tr o
lưu tư tưởng có sức lan tỏa nhanh chóng v mạnh mẽ sau chiến tranh.
* Các bài viết
Nguyễn Thị Thường (2007) trong Sự hình thành, phát triển và đặc
điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh [60] đ chỉ ra rằng chiến tranh l một
trong những điều kiện dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh. Tác giả cũng
đ luận giải v chứng minh rằng, có hai nguy n nhân trực tiếp dẫn đến sự ra
đời của chủ nghĩa hiện sinh. Thứ nhất, dưới chế độ tư bản chủ nghĩa lực

17



lượng sản xuất phát triển một cách nhanh chóng l m cho họ chạy theo lợi ích,
bóc lột con người một cách triệt để giá trị thặng dư, đẩy con người v o tình
trạng tha hóa cùng cực v l m mất đi sự tồn tại đích thực trong con người họ.
Thứ hai, đó l sự đấu tranh ch ng lại x hội duy lý, phi nhân tính, mất hết tính
người, một x hội m chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất, không chú ý đến giá
trị về mặt tinh thần, về mặt tình cảm, tâm tư nguyện vọng, tự do, hạnh phúc
của con người.
Nhìn chung, do mục đích khác nhau, các công trình nghi n cứu tr n đây
chỉ nghi n cứu ở mức độ nhất định những điều kiện, tiền đề dẫn tới sự ra đời
của chủ nghĩa hiện sinh nói chung, m chưa có công trình n o nghi n cứu một
cách chuy n sâu những nguy n nhân tác động một cách trực tiếp đến sự ra đời
tư tưởng triết học của M.Heidegger. Tuy vậy, đây l những nguồn tư liệu hết
sức phong phú để tác giả luận án có thể tham khảo trong quá trình nghi n cứu
về những điều kiện, tiền đề dẫn đến sự ra đời tư tưởng triết học của
M.Heidegger.
1.2. Những công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung cơ bản
của triết học M.Heidegger
1.2.1. Nhóm các công trình nghiên cứu ở trong nước
* Các sách chuyên khảo, sách tham khảo và giáo trình
Trần Thái Đỉnh (1967) trong Triết học hiện sinh2 [15] đ trình b y một
s luận điểm cơ bản của M.Heidegger về Hiện sinh v hiện hữu. Ông cho
rằng con người l

asein v con người l một hữu tại thế [Tồn tại trong thế

giới] (In-der-Welt-sein). Tác giả viết: “Tất cả ý nghĩa con người, v có thể nói
cả triết học M.Heidegger, chỉ xây tr n một chữ


asein” [15, tr.350]. V ông

đ chứng minh ba cơ cấu luôn hiện hữu trong mỗi con người chúng ta xét nó
như l sự tồn tại trong thế giới đó l hiện hữu, dự phóng v thời gian tính.
2

Các trích dẫn trong luận án tác giả sử dụng bản tái bản, Nh xuất bản Văn học, 2015.

18


Phạm Văn Sĩ (1986) trong Về tư tưởng và văn học phương Tây hiện đại
[80] đ phân tích nhiều quan điểm, tư tưởng của văn học phương Tây thông
qua các tác giả ti u biểu. Cũng trong tác phẩm n y, tác giả đ d nh một phần
dung lượng để trình b y chủ nghĩa Hiện sinh trong văn học phương Tây, đặc
biệt l quan niệm về con người hiện sinh được thể hiện ở một s nh triết học
điển hình. Mặc dù không trình b y một cách trực tiếp những nội dung trong tư
tưởng triết học hiện sinh của M.Heidegger, nhưng tác giả cũng đ nói tới một
v i khía cạnh về M.Heidegger trong quan niệm của ông về con người hiện
sinh v con người tự do. Hơn nữa, tác giả cũng đ nhấn mạnh rằng con người
tồn tại trong x hội phương Tây hiện đại l con người luôn có tự do, đặc biệt
l sự tự do quyết định s phận cuộc đời chính mình.
Bùi Giáng (2001) trong Martin Heidegger và tư tưởng hiện đại [18] đ
trình b y nhiều nội dung về M.Heidegger như: V i nhận định sơ khởi; M i
quan hệ giữa M.Heidegger v

Jean Paul Sartre; M i quan hệ giữa

M.Heidegger v Hình bóng F.Nietzsche; M.Heidegger - Thảm kịch Âu Châu v Sương Trời Xưa Hy Lạp, v.v... Trong đó đặc biệt l phần tác giả trình b y
về M.Heidegger v vấn đề Hữu Thể [Tồn tại]. Tác giả đ đưa ra lý giải tại sao

M.Heidegger mu n rằng ta h y gọi triết học của ông l triết học Hiện Hữu
[Tồn tại] m không gọi l triết học hiện sinh. Tác giả đ chỉ ra nếu như
K.Jaspers sử dụng phương pháp hiện tượng luận một cách tuyệt đ i để mô tả
những trạng hu ng tồn sinh cụ thể, v tuyệt đ i không chấp nhận rằng sự
phân tích tồn sinh cụ thể có thể dọn đường đưa tới một bản thể học thì
M.Heidegger lại khác. Tuy ông cũng sử dụng phương pháp hiện tượng học,
cũng chú tâm men theo đường l i cụ thể, đặc thù, nhưng ông lại cho rằng
đường l i đó phải đưa ta tới chỗ vén được tấm m n che khuất bản thể u uy n.
n cạnh đó tác giả cũng đ c gắng l m rõ những vấn đề như: Hữu thể [Tồn
tại] l gì? Hữu thể [Tồn tại] có ý nghĩa như thế n o?. Tác giả đi đến nhận

19


định: “Hữu thể [Tồn tại] đúng l một cái gì hiển nhi n nhưng còn mơ hồ” [18,
tr.132].
Nguyễn Tiến

ũng (2006) trong Chủ nghĩa hiện sinh, lịch sử, sự hiện

diện ở Việt Nam [10] đ nói đến một s nội dung cơ bản trong triết học hiện
sinh của M.Heidegger. Ông l người có cách đánh giá v tiếp cận khác so với
một s nh nghi n cứu khác khi cho rằng M.Heidegger không phải l nh triết
học có xu hướng tư tưởng hiện sinh vô thần. M.Heidegger chính l một trong
những người đại diện chính cho chủ nghĩa hiện sinh tôn giáo của nước Đức v
ông cũng chứng minh rằng cơ sở m những người nghi n cứu khác đưa ra khi
căn cứ v o quan niệm về Thượng Đế để phân biệt th nh xu hướng triết học
hiện sinh vô thần v triết học hiện sinh hữu thần l không thuyết phục. Cũng
đồng ý với quan điểm n y, nh triết học L.Seve viết: “Xét cho cùng không có
v không thể có chủ nghĩa hiện sinh thật sự vô thần” [Trích theo: 10, tr.39].

L Tôn Nghi m (2007) trong Đâu là căn nguyên tư tưởng hay con
đường triết lý từ Kant đến M.Heidegger [72] đ trình b y những nét cơ bản về
sự ảnh hưởng của tư tưởng triết học M.Heidegger từ I.Kant. V đặc biệt trong
tác phẩm n y, tác giả đ chỉ ra b n định nghĩa về asein v đây cũng l phạm
trù trung tâm trong tư tưởng triết học của M.Heidegger, đó l : “1.

asein l

một cái tồn tại chỉ có thể tồn tại khi có quan hệ với sự hiện hữu của chính
mình; 2.

asein l một cái tồn tại có quan hệ ý hướng tính với những cái tồn

tại chung quanh; 3.

asein l một cái tồn tại có thể hiểu hay nói khác đi, có

thể đặt câu hỏi về Tồn tại; v 4.

asein l một cái tồn tại ở trong thế giới v

hiểu ý nghĩa của thế giới” [71, tr.35]. Cả b n định nghĩa n y có m i quan hệ
biện chứng tác động qua lại lẫn nhau thể hiện ý nghĩa của asein.
Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008) trong Đại
cương lịch sử triết học phương Tây hiện đại cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ
XX [47] đ khái quát một s nội dung cơ bản nhất trong tư tưởng triết học của

20



M.Heidegger. Trước ti n, các tác giả đ khái quát tư tưởng triết học cơ bản
của M.Heidegger trong tác phẩm “Tồn tại v thời gian” v chỉ ra: “Việc
nghi n cứu cụ thể vấn đề mục đích của tồn tại l mục đích của tác phẩm “Tồn
tại v thời gian” [47, tr.147]. Cũng trong tác phẩm n y, các tác giả còn chỉ ra
vấn đề con người tồn tại trong thế giới v con người tồn tại với người khác
cũng như tồn tại dẫn đến cái chết, sự tồn tại đích thực v sự tồn tại không đích
thực trong bản thân mỗi con người.
Đỗ Minh Hợp, Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Như Huế, Phạm Thanh
Tùng (2010) trong Triết học hiện sinh [48] đ tiếp cận dưới góc độ văn hóa
học để nghi n cứu chủ nghĩa hiện sinh. Trong tác phẩm n y các tác giả đ
giới thiệu một cách sơ lược về cuộc đời v con người M.Heidegger cũng như
các giai đoạn thăng trầm trong cuộc đời v sự nghiệp của ông. Tiếp đó l phần
khái quát một s

tư tưởng triết học cơ bản trong các tác phẩm của

M.Heidegger, đặc biệt l trong tác phẩm chủ đạo nhất của ông “Tồn tại v
thời gian”. Tác phẩm khẳng định: “Phương thức

asein l sự hiện sinh, sự

hiện sinh n y l bản tính, l bản chất của con người” [48, tr.234] v con người
l cái hiện hữu đặc biệt có khả năng hỏi về mục đích tồn tại của mình. Cũng
trong tác phẩm n y các tác giả còn chỉ ra sự tồn tại đích thực, sự tồn tại không
đích thực v sự tồn tại hướng tới cái chết trong mỗi bản thân con người chúng
ta.
Nguyễn Chí Hiếu (2014) trong Bản thể luận triết học cổ điển Đức [38]
đ trình b y một s vấn đề về bản thể luận trong tư tưởng triết học của
M.Heidegger. Tác giả chỉ ra rằng, khi M.Heidegger xây dựng bản thể luận cơ
bản của mình, ông đ


xuất phát từ phương pháp hiện tượng luận của

E.Husserl v dùng nó l m công cụ soi v o để nghi n cứu to n bộ lịch sử si u
hình học phương Tây, triết học cổ điển Đức v đặc biệt l triết học I.Cantơ,
người cũng được coi l có ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng triết học của

21


M.Heidegger.

n cạnh đó vẫn trong cu n sách n y, tác giả cũng đ đi v o

phân tích cấu trúc của tồn tại người - Dasein để chỉ ra bản chất của

asein.

V đặc biệt tác giả đề cập đến suy tư về cái chết có thể l m cho con người trở
về với phương thức tồn tại đích thực của chính bản thân mình. Để chứng
minh cho điều n y, tác giả viết: “Khi dũng cảm đ i mặt với cái chết, con
người sẽ cảm nhận được sự hiện sinh đích thực của mình, dám gánh vác trách
nhiệm l m người của mình, vì cái chết l không thể lẩn tránh v không ai có
thể chết thay cho bạn” [38, tr.170].
Nguyễn Vũ Hảo (2016) trong Giáo trình triết học phương Tây hiện đại
[26] đ căn cứ v o quan niệm về Thượng Đế để chia ra l m hai trường phái
chủ yếu của chủ nghĩa hiện sinh l chủ nghĩa hiện sinh vô thần v chủ nghĩa
hiện sinh hữu thần. M.Heidegger l một trong những đại biểu ti u biểu nhất
thuộc trường phái chủ nghĩa hiện sinh vô thần. M.Heidegger coi “ asein” tồn tại người mới l đ i tượng của triết học. Các tác giả đ chỉ ra: “Tồn tại
người l tồn tại đặc thù của con người cá nhân được đưa v o trong thế giới

không theo sự lựa chọn của mình. Tồn tại người l xuất phát điểm, l hiện
thực nền tảng khởi nguy n, có tính thứ nhất. Khác với những cái hiện hữu
khác tồn tại người l một loại hiện hữu độc đáo nhất v.v... Tồn tại người l
nền tảng, l khởi nguồn cho mọi cái hiện hữu nói chung” [26, tr.161].
Nguyễn Vũ Hảo (2016) trong Quan niệm về con người trong một số
trào lưu triết học phương Tây hiện đại [27] đ phân tích quan niệm về con
người của một s nh triết học hiện sinh ti u biểu. Khi phân tích quan niệm về
con người trong triết học hiện sinh của M.Heidegger, tác giả đ chỉ ra cấu trúc
của tồn tại người: “Tồn tại người về thực chất l tồn tại trong thế giới. Tồn tại
trong thế giới l một cấu trúc cơ bản của tồn tại. Tồn tại trong thế giới không
có nghĩa l sự tồn tại b n cạnh nhau của các khách thể. Tồn tại người l tồn
tại trú ngụ ở một nơi nhất định, không thể lầm lẫn, bị “vứt bỏ” v o trong đó,

22


v o thế giới, không theo ý mu n của mình. Tính bị vứt bỏ cũng chính l một
trong những cấu trúc cơ bản của tồn tại người gắn liền với phần c t lõi nhất
của nó l hiện sinh” [27, tr.69]. Cũng trong tác phẩm n y tác giả đ đưa ra
những nhận định về những ảnh hưởng trong quan niệm về con người của
M.Heidegger đ i với một s tr o lưu chủ yếu của triết học phương Tây nói
ri ng v của triết học tr n quy mô to n thế giới nói chung.
Nguyễn Vũ Hảo (2017) trong Đạo đức học phương Tây hiện đại - một
số học thuyết chính và những ảnh hưởng của chúng ở Việt Nam [28] đ khẳng
định chủ nghĩa hiện sinh l một trong những tr o lưu bị tác động bởi xu
hướng đạo đức học nhân bản phi duy lý với những đại biểu điển hình như
S.Kierkegaard, M.Heidegger, K.Jaspers, v.v... Trong tác phẩm n y, tác giả đ
phân tích một s tư tưởng đạo đức học nổi bật xoay quanh luận điểm của
M.Heidegger “người có đạo đức không phải đơn thuần chỉ l người tuân theo
các chuẩn mực chung n o đó, m l người trải qua một kinh nghiệm s ng đặc

thù, trải nghiệm trạng thái đặc biệt n o đó, gắn với những nỗ lực thường
xuy n v việc khẳng định tồn tại người của chính mình” [28, tr.59]. Sau khi
phân tích tư tưởng đạo đức học của một s học thuyết triết học phương Tây
hiện đại, tác giả đ đi v o nhận định về một s giá trị c t lõi của đạo đức học
hiện sinh đóng góp cho giá trị đạo đức chung của nhân loại, đó l : thứ nhất,
đạo đức học hiện sinh đ đưa ra cách tiếp cận khác lạ đ i với những vấn đề cá
nhân con người như vấn đề về ý nghĩa của cuộc đời, phương thức s ng của
con người, s phận của con người, vấn đề về cái “Tôi” hay vấn đề về cái chết
hiện sinh của mỗi người; thứ hai, đạo đức học hiện sinh ph phán l i s ng của
những kẻ đánh mất mình, đánh mất chính bản thân v cái tôi cá nhân của
mình, s ng đắm chìm trong cái đại chúng, coi bản thân con người chỉ như l
một công cụ hay phương tiện chịu sự chi ph i của các thế lực x hội khác
nhau; thứ ba, đạo đức học hiện sinh luôn đề cao tính tích cực, độc lập, chủ

23


động sáng tạo của mỗi con người cá nhân; thứ tư, đạo đức học hiện sinh lấy
ti u chí đề cao v tôn vinh tự do cá nhân l m ti u chí cơ bản nhất để phân biệt
con người với những lo i động vật khác tồn tại trong vũ trụ; v thứ năm, đạo
đức học hiện sinh cũng luôn đề cao ý chí của mỗi con người cá nhân dám
vượt qua chính mình, vượt qua mọi ho n cảnh, mọi khó khăn thử thách để trở
về với chính cái tôi hiện sinh của mình, được tồn tại đích thực với chính con
người thật của mình.
* Các bài viết
L Tôn Nghi m (1973) trong Lời giới thiệu cho bản dịch của dịch giả
Trần Công Tiến, tác phẩm “Hữu thể và thời gian” [Tồn tại v thời gian] [29]
đ giới thiệu một cách khái quát một s vấn đề trong tác phẩm “Hữu thể v
thời gian” để người đọc có cách tiếp cận đúng đắn khi nghi n cứu tác phẩm
n y. Trước hết l vấn đề Hữu thể v chân lý của truyền th ng. Tác giả đ chỉ

ra rằng, theo sự giải thích của M.Heidegger, trong viễn tượng si u hình học
truyền th ng đ hiểu Hữu thể bằng hai cách: một là, mỗi khi nhìn các vật thể
(tức các sự vật trong vũ trụ của ta) nh si u hình học cổ điển không bằng lòng
với mỗi vật thể ri ng lẻ, họ còn c gắng đi tìm một yếu t n o l m nền tảng
hiện hữu cho chúng ta hay có thể th ng nhất chúng lại th nh một cách to n
diện v hai là, mỗi khi nhìn các vật thể, nh si u hình học cổ điển không tin
tưởng v o sự hiện hữu đích thực của chúng vì theo họ, các vật thể chỉ l ảo
ảnh, chỉ l hiện tượng hay hầu như không có, v.v...

o đó, nếu như tự trong

bản tính của chúng các vật thể không thực sự hiện hữu được thì hiển nhi n
phải tìm cho chúng một nền tảng ngoại lai. Tiếp theo l vấn đề Tính thể [ ản
chất] v chân lý của M.Heidegger. Như vậy, tác giả L Tôn Nghi m qua b i
giới thiệu d i 29 trang đ toát l n được một s nét đại cương về đường hướng
v nội dung khúc mắc của tác phẩm “Hữu thể v thời gian” [Tồn tại v thời
gian].

24


Quang Chiến (2004) trong Trên đường đến với Heidegger, thay cho lời
giới thiệu cho tác phẩm Siêu hình học là gì? [35] đ giới thiệu một cách khái
quát nhưng cô đọng những đặc điểm chính về cuộc đời v nội dung tư tưởng
của ông. Theo đó, M.Heidegger l một người s ng vô cùng giản dị, hòa mình
v o thi n nhi n. Có lẽ từ phong cách s ng giản dị như vậy đ tạo n n một con
người có tư tưởng vĩ đại: “Trong những giờ phút hòa mình v o thi n nhi n v
chìm đắm trong suy tưởng, lặng ngắm mây trôi lờ lững tr n Rừng Đen, ông đ
suy ngẫm nhiều về con người v sự tồn tại người tr n trái đất, về nỗi cô đơn
phảng phất buồn man mác của thân phận con người v.v...” [32, tr.6].

M.Heidegger cho rằng con người l một hiện hữu tồn tại trong thế giới nhưng
không biết mình từ đâu đến v đi đâu về đâu, v do đó, nơi con người trú ngụ
sẽ vừa l ch n lưu đầy, vừa l nơi c hương. Nếu K.Jaspers đặt con người v o
những tình hu ng giới hạn v khẳng định sự thất bại cu i cùng gắn chặt với
kiếp người như thể một tất yếu v định mệnh, thì: “M.Heidegger thấy con
người s ng trong dương thế như những kẻ bị bỏ rơi, bị ném v o thế giới đầy
rẫy những hiểm nguy luôn rình rập, bị ném v o một thế giới xa lạ không có
ch n nương thân n o khác ngo i sự nương tựa v o ho n cảnh s ng của chính
mình” [32, tr.7] v “sự hiện hữu của con người l một sự Tồn-tại-trong-Thế
giới” [32, tr.7].
Đỗ Minh Hợp (2006) trong Tư tưởng đạo đức học của Heidegger [45]
đ trình b y 11 luận điểm thể hiện những tín điều của đạo đức học hiện sinh
của M.Heidegger. 11 tín điều trong quan niệm về đạo đức học của
M.Heidegger thể hiện những phương châm s ng phù hợp với đạo đức học của
chủ nghĩa hiện sinh v con người ho n to n có thể thực hiện được nếu s ng
đúng với phương thức tồn tại thực của mình.
Trần Quang Thái (2006) trong Quan niệm của Chú giải học về văn hóa
[84] đ đưa ra khái niệm dưới góc độ tiếp cận của Chú giải học về văn hóa:

25


×