Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Tổ chức tiền lương tại Xí nghiệp
xây lắp
3.1 CÁC KIẾN NGHỊ TRỰC TIẾP VỀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Qua việc nghiên cứu về đặc điểm cũng như thực trạng của Xí nghiệp xây
lắp điện An Dương cho thấy. Là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh tế
phụ thuộc công ty Điện Lực I vì vậy đây là một trong những lý do khiến cho
việc phát triển có những thuận lợi và khó khăn đặc thù.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài là tiền lương và vì vậy chúng ta chỉ
đi sâu nghiên cứu về vấn đề tiền lương, một trong những vấn đề nhạy cảm.
Chẳng thế mà hàng năm quốc hội họp và điều chỉnh tiền lương được diễn ra
hàng năm.
Từ những số liệu phân tích ở trên, ta nhận thấy rằng việc thực hiện công
tác tổ chức tiền lương tại Xí nghiệp đều là làm theo những kế hoạch ở trên đưa
xuống, điều này có nghĩa là làm mất đi ít nhiều tính sáng tạo trong công việc
của cán bộ công nhân viên. Tuy có được sự thuận lợi là không mất nhiều thời
gian trong việc tính quỹ lương kế hoạch song để có được một kế hoạch lương
hoàn chỉnh ở trên đưa xuống thì Xí nghiệp phải có nhiệm vụ thống kê đầy đủ
lao động, các công trình thi công …để từ đó trên công ty có cơ sở đưa ra kế
hoạch quỹ lương một cách chính xác.
Do đặc thù sản xuất của Xí nghiệp nên hầu như không có làm đêm và làm
thêm giờ thì được xác định như theo quy định của BLLĐ. Tuy nhiên, việc sản
xuất kinh doanh của Xí nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các hợp đồng sản
xuất dài hạn và một số hợp đồng bất thường. Vì vậy, tiền lương của công nhân
trực tiếp sản xuất chịu ảnh hưởng của việc thanh quyết toán ở các công trình.
Trong quá trình nghiên cứu về tổ chức tiền lương tại Xí nghiệp em xin mạnh
dạn đề xuất một số ý kiến, có thể đây là những ý kiến chưa thực sự có thể đi
sâu vào thực tế nhưng bản thân em hy vọng có thể cải thiện phần nào việc tổ
chức tiền lương tại Xí nghiệp.
3.1.1 Giải pháp về xây dựng quỹ lương dự phòng.
Sở dĩ em đưa ra vấn đề này vì qua thực tế dưới các đội, tiền lương của
công nhân luôn bị chậm do công tác thanh quyết toán các công trình.
Theo thông tư số 4320/LĐTBXH- TT của Bộ Lao Động thương binh và xã
hội về việc hướng dẫn, xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà
nước đã quy định, Công ty phải trích 10% lập quỹ lương dự phòng.
Quỹ lương dự phòng được lập ra để điều hoà thu nhập cho người lao
động , các tổ sản xuất gặp khó khăn về việc làm, chi trả lương cho người lao
động trong các ngày nghỉ lễ, tết…Theo quyết định của pháp luật, việc chi trả từ
quỹ lương dự phòng được căn cứ vào điều kiện sản xuất, thu nhập của người
lao động trong từng tháng để xét duyệt.
Bảng23: Quỹ lương bổ sung kế hoạch năm 2004
St
t
Các khoản
trả theo chế
độ
Thời gian
được hưởng
(ngày)
Số người
được
hưởng
Tiền lương
bq được
hưởng
Thành tiền
(Đồng)
1
Nghỉ lễ
3 505 26.639 40.358.085
2
Nghỉ phép
15 505 26.639 201.790.42
5
3
Hội họp,học
tập công tác
xã hội
3 505 26.639 40.358.085
4
Chế độ nữ
3 108 26.639 8.631.036
5
Cộng
291.137.6
31
Như vậy việc lập quỹ lương dự phòng bổ xung là rất cần thiết, nó giúp cho
công ty có quỹ lương để chi trả cho người lao động trong những ngày nghỉ
theo quy định, từ đó tạo cho người lao động cảm thấy gắn bó hơn nữa với công
ty, cho dù việc sản xuất có gặp khó khăn. Tạo điều kiện cho công ty có thời gian
vượt qua những vướng mắc trong kinh doanh.
3.1.2 Tính năng suất lao động bình quân
Việc tính năng suất lao động bình quân có ý nghĩa thiết thực là cơ sở để
tính đơn giá tiền lương và qua năng suất lao động bình quân đánh giá được
mức độ thành thạo của công nhân. Qua đó cũng có thể đánh giá sự hợp lý “Tốc
độ tăng tiền lương bình quân với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân”.
3.1.2.1 Căn cứ để tính năng suất lao động bình quân
Tổng doanh thu hoặc tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương)
hoặc lợi nhuận hoặc tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) tiêu thụ thực tế
của năm trước liền đề hoặc của năm kế hoạch.
Chỉ tiêu tổng doanh thu; tổng doanh thu trừ tổng chi phí (chưa có lương);
lợi nhuận được tính theo quy định tại Nghị định số 199/2004/NĐ- CP ngày
03/12/2004 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài chính của Công ty
Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác và các văn
bản hướng dẫn thực hiện của bộ tài chính.
3.1.2.2 Tinh năng suất lao động bình quân theo giá trị.
a) Năng suất lao động thực hiện bình quân cua năm trước liền kề, được
tính theo công thức:
W
thnt
=
∑
T
thnt
hoặc (
∑
T
thnt
-
∑
C
thnt
) hoặc P
thnt
(23)
L
ttnt
Trong đó:
- W
thnt
: Năng suất lao động thực hiện bq tính theo giá trị của
năm trước liền kề
-
∑
T
thnt
: Tổng doanh thu thực hiện năm trước liền kề.
-
∑
C
thnt
: Tổng chi phí (chưa có lương) thực hiện năm trước
liền kề
- P
thnt
: Lợi nhuận thực hiện năm trước liền kề
- L
ttnt
: Số lao động thực tế sử dụng bình quân của năm trước
liền kề.
b) Năng suất lao động kế hoạch bình quân của năm kế hoạch, được tính
theo công thức:
∑
T
kh
hoặc (
∑
T
kh
-
∑
C
kh
) hoặc P
kh
(24)
W
kh
=
L
kh
Trong đó:
- W
kh
: Năng suất lao động thực hiện bq tính theo giá trị của
năm kế hoạch
-
∑
T
kh
: Tổng doanh thu năm kế hoạch
-
∑
C
kh
: Tổng chi phí (chưa có lương) năm kế hoạch
- P
kh
: Lợi nhuận năm kế hoạch
- L
kh
: Số lao động kế hoạch
c) Năng suất lao động thực hiện bình quân của năm kế hoạch được tính
theo công thức:
W
th
=
∑
T
thkh
hoặc (
∑
T
thkh
-
∑
C
thkh
) hoặc P
thkh
(25)
L
ttkh
Trong đó:
- W
th
: Năng suất lao động thực hiện bq tính theo giá trị của
năm kế hoạch
-
∑
T
thkh
: Tổng doanh thu thực hiện năm kế hoạch
-
∑
C
thkh
: Tổng chi phí (chưa có lương) thực hiện năm kế hoạch
- P
thkh
: Lợi nhuận thực hiện của năm kế hoạch
- L
ttkh
: Số lao động thực tế sử dụng bình quân năm kế hoạch
Theo công trên ta tính được năng suất lao động bình quân tại Xí nghiệp
qua hai năm 2003 và 2004 như sau:
Bảng 24: Doanh thu (trừ lương) qua các năm
Đơn vị tinh: tỷ đồng
Stt Nội dung Số lao động bình
quân
Tổng doanh thu (chưa trừ
lương)
1 Thực hiện năm
2003
450 40
2 Kế hoạch năm
2004
466 52
3 Thực hiện năm
2004
460 51
(Nguồn: Phòng kế hoạch )
- Năng suất lao động thực hiện bình quân năm 2003 là:
W
thnt
= 40 : 450 = 0.0889 tỷ đồng/năm
- Năng suất lao động kế hoạch bình quân năm 2004 là:
W
kh
= 52 : 466 = 0.1116 tỷ đồng/năm
- Năng suất lao động thực hiện bình quân năm 2004 là:
W
th
= 51 : 460 = 0.11087 tỷ đồng /năm
d) Tính mức tăng năng suất lao động kế hoạch bình quân của năm kế
hoạch so với thực hiện của năm trước liền kề theo công thức:
W
kh
I
w
= ( x 100%) -100% (26)
W
thnt
Trong đó:
- I
w
: Mức tăng năng suất lao động bình quân (%);
Theo bảng trên thì ta có:
- Mức tăng năng suất lao động bình quân tính theo giá trị là:
0.1116
I
w
= ( x 100%) -100% = 26%;
0.0889
3.1.3 Tính quỹ lương bình quân
3.1.3.1 Căn cứ để tính quỹ lương bình quân
Quỹ lương theo đơn giá tiền lương của năm trước liền kề hoặc năm kế
hoạch được xác định theo quy định tại thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH
ngày 05/01/2005 của Bộ Lao Động- Thương binh và xã hội. Số lao động thực
tế sử dụng bình quân được tính theo hướng dẫn tại thông tư số 08/1998/TT-
BLĐTBXH ngày 07/05/1998 của Bộ Lao động- Thương binh và xã hội.
3.1.3.2. Tính tiền lương bình quân.
a) Tiền lương thực hiện bình quân của năm trước liền kề được tính theo
công thức:
V
đgthnt
TL
tlnt
= (27)
L
ttnt
Trong đó:
- TL
tlnt
: Tiền lương thực hiện bình quân của năm trước liền kề
- V
đgthnt
: Quỹ tiền lương thực hiện theo đơn giá tiền lương năm trước
- L
ttnt
:Số lao động thực tế sử dụng bình quân của năm trước liền kề.
b) Tiền lương kế hoạch bình quân của năm kế hoạch, được xác định theo
công thức:
V
đgkh
TL
kh
= (28)
L
kh
Trong đó:
- TL
kh
: Tiền lương kế hoạch bình quân của năm kế hoạch
- V
đgkh
: Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương năm kế hoạch
- L
kh
:Số lao động kế hoạch.
c) Tính mức tăng tiền lương kế hoạch bình quân của năm kế hoạch so với
thực hiện của năm trước liền kề theo công thức.