Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.54 KB, 46 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ QUỸ TIỀN LƯƠNG Ở
CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
I/ Những đặc điểm ảnh hưởng tới việc xây dựng và quản lý quỹ tiền lương
1/ Đặc điểm của các doanh nghiệp nhà nước
Sự phân biệt giữa hai chế độ Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa
được nhìn nhận thông qua tiềm lực kinh tế do ai nắm giữ. Trong xã hội tư
bản thì những tập đoàn kinh tế tư bản mạnh nắm giữ phần lớn của cải
trong nền kinh tế quốc dân và đóng vai trò là kẻ thống trị chi phối Nhà nước
do nó tạo ra.
Trong xã hội chủ nghĩa, Nhà nước là Nhà nước của dân, do dân và vì
dân chứ không phải là Nhà nước chịu sự chi phối của riêng tập đoàn kinh tế
tư bản nào.Để đóng vai trò là Nhà nước của dân thì ngoài chức năng quản lý
xã hội nói chung, cần và nhất định phải nắm giữ phần lớn tiềm lực kinh tế
đủ mạnh để chi phối nền kinh tế quốc dân, vì lợi ích của toàn dân tộc. Mà
trong đó các xí nghiệp quốc doanh do Nhà nước nắm giữ chiếm vị trí quan
trọng.
Trong điều kiện kinh tế hiện nay không chỉ có các xí nghiệp quốc
doanh mà còn có các xí nghiệp của các thành phần kinh tế khác cùng tồn tại.
Nếu các doanh nghiệp nhà nước bị yếu thế so với các thành phần kinh tế
khác thì Nhà nước sẽ khó có thể hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của
mình và ý nghĩa một Nhà nước do dân và vì dân khó mà thực hiện được.
Để các doanh nghiệp nhà nước giữ được vai trò chủ đạo thì nó phải
đảm bảo những yêu cầu sau:
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động thực sự có hiệu quả, góp phần
tăng ngân sách Nhà nước, hoặc giảm tối đa phần bù lỗ (đối với các doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng và các doanh nghiệp nhà nước
đảm bảo trong các lĩnh vực công cộng).
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả tropng các lĩnh vực
then chố, chi phối nền kinh tế quốc dân (Tài chính, tín dụng, ngâm hàng, bưu
chính viễn thông, điện xăng, dầu...)
- Doanh nghiệp nhà nước nắm và đóng vai trò then chốt, đi đầu trong


các lĩnh vực công nghệ tiên tiến, cao cấp.
- Doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò liên kết được các thành phần
kinh tế trong sự phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của
toàn bộ nến kinh tế quốc dân, đồng thời làm gương cho sự thực hiện nghiêm
chỉnh pháp luật và các chế độ chính sách của Nhà nước.
- Doanh nghiệp nhà nước thực hiện có hiệu quả quan hệ đối ngoại, tạo
chỗ dựa vững chắc thực hiện chiến mới.
- Góp phần giải quyết công ăn việc làm.
Từ những đòi hỏi trên của công cuộc đổi mới Doanh nghiệp nhà nước
được định nghĩa như sau:
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh doanh do Nhà nước thành lập,
đầu tư và quản lý với tư cách là chủ sở hữu. Doanh nghiệp nhà nước đồng
thời là một pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật và bình đẳng trước
pháp luật.
Như vậy doanh nghiệp nhà nước có những đặc điểm sau
- Nguồn vốn ban đầu do nhà nước đầu tư
- Doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo định hướng của nhà nước
nhưng tự thực hiện hạch toán kinh tế
Doanh nghiệp nhà nước được giao quyền tự chủ trong các hoạt động
sản xuất kinh doanh nhưng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà
nước. Do vậy để xác định mức thực mà các doanh nghiệp nhà nước phải
đóng góp thì nhà nước phải quản lý được các chi phí đầu vào và doanh thu
đầu ra trong đó có chi phí tiền lương
2/ Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nhà
nước
Nhìn chung hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của các
doanh nghiệp nhà nước đều đã qua lạc hậu.
Theo đánh giá của Bộ khoa học công nghệ và môi trường thì máy móc
thiết bị đã lạc hậu so với thế giới khoảng 30 - 50 năm. Năng suất lao động
thấp và mức tiêu hao nguyên vật liệu gấp từ 2 đến 3 lần với các doanh

nghiệp nước ngoài có máy móc thiết bị hiện đại. Có thể so sánh qua tỷ lệ vốn
đầu tư cho cho một lao động của doanh nghiệp nhà nước 20 - 25 triệu đồng.
Trong khi tỷ lệ này của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là 45.000
- 102.000USD/một chỗ làm việc, cao hơn nhiều so với khu vực nhà nước.
Nên doanh nghiệp nhà nước hoạt động với năng suất chất lượng sản phẩm
thấp, không có sức cạnh tranh trên thị trường. Làm ăn thua lỗ cầm chừng là
khó tránh khỏi, ảnh hưởng đến việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ được
nhà nước giao đồng thời cũng ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động.
Tiền lương thì bị cắt xén chứ chưa nói đến tiền thưởng. Tiền lương chỉ ở
mức tối thiểu, đặc biệt có doanh nghiệp chỉ là 104.000 đồng
Tuy nhiên hiện nay, một số các doanh nghiệp, các tổng công ty được
trang bị những máy móc thiết bị hiện đại. Nhưng phần lớn chủ yếu vẫn là do
độc quyền nên kết quả sản xuất kinh doanh tốt, doanh thu cao, lợi nhuận lớn
như xăng dầu, hàng không, điện... Thì khi đó các doanh nghiệp lại tìm cách
bớt xén, hợp lý hoá các khoản chi để phân chia cho các cán bộ công nhân
viên trong xí nghiệp, thu nhập có doanh nghiệp lên tới 4.500.000 đồng, gấp
44 lần thu nhập của các doanh nghiệp có mức lương thấp nhất
3/ Đặc điểm về lao động và bộ máy quản lý
Mặc dù không còn là hệ thống doanh nghiệp duy nhất trong nền kinh
tế thị trường như trước kia nhưng hiện nay nhìn chung các doanh nghiệp
nhà nước vẫn còn nắm giữ được phần lớn lao động kỹ thuật có trình độ bậc
cao, nhiều năm thâm niên trong nghề, được đào tạo một cách có hệ thống,
có khả năng đảm nhận những công việc đòi hỏi kỹ thuật cao, nếu biết khai
thác và sử dụng có hiệu quả thì đó cũng là một lợi thế của các doanh nghiệp
nhà nước so với các loại hình doanh nghiệp khác. Nhưng với việc buộc các
doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh, lời ăn, lỗ chịu. Quỹ tiền lương
không được cấp phát từ ngân sách bằng số lao động nhân với hệ số cấp bậc
công nhân và hệ số phụ cấp bình quân như trước kia mà quỹ tiền lương sẽ
phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nên đã khiến
cho một bộ phận lớn người lao động phải nghỉ chờ việc hoặc chuyển sang

các thành phần kinh tế khác do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ
Trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp chỉ có ba người là viên chức
nhà nước, đó là giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, là cầu nối giữa nhà
nước và doanh nghiệp, được nhà nước bổ nhiệm đứng ra giúp nhà nước
quản lý doanh nghiệp và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được nhà nước
giao, còn các bộ phận khác quan hệ với doanh nghiệp thông qua các hợp
đồng lao động. Nhưng với bộ máy gián tiếp thì thường ký kết các hợp đồng
dài hạn. Còn người lao động trực tiếp thì tuỳ vào tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mà tăng thêm hay giảm bớt cho phù hợp với khối
lượng công việc
II/ Phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lương của các doanh nghiệp nhà
nước hiện nay
1/ Tình hình chung của việc xây dựng và quản lý tiền lương từ
khi có nghị định 26/CP về đổi mới quản lý tiền lương.
Sau khi Chính phủ ban hành nghị định 26/CP và 28/CP về đổi mới
quản lý tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Bộ lao
động thương và xã hội đã phối hợp với các Bộ ngành có liên quan một mặt
ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện mặt khác tổ chức tập huấn, bồi
dưỡng nghiệp vụ để các doanh nghiệp thực hiện đúng quy định của Chính
phủ về xây dựng chế độ tiền lương mới mà trọng tâm là xây dưng quỹ tiền
lương, xây dựng lại định mức lao động, xác định đơn giá tiền lương để tính
quỹ tiền lương.
Đến cuối năm 1998 theo báo cáo của 28 Tổng công ty xếp hạng đặc
biệt, 8 bộ ngành và 50 địa phương với 4.816 doanh nghiệp thì trên 68,9% số
doanh nghiệp đã được thẩm định đơn giá tiền lương. Trong đó 100% số
doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty đặc biệt, 88,38% số doanh nghiệp
thuộc các Bộ ngành và 58,58% số doanh nghiệp thuộc các địa phương quản
lý đã được thẩm định đơn giá tiền lương.
Kết quả kinh doanh đạt được từ khi có nghị định mới thông qua các
chỉ tiêu sau:

Bảng chỉ tiêu doanh thu, nộp ngân sách, lợi nhuận tính bình quân / đầu
người
Đơn vị tính: 1000đ
T
T
Đơn vị
Doanh thu
Nộp ngân
sách
Lợi nhuận
1997 1998 1997 1998 1997
199
8
1
2
3
4
Chung
Bộ, ngành
Tổng công ty đặc
biệt
Địa phương
169.9
00
206.5
92
158.3
74
164.4
59

158.4
00
169.5
54
156.7
51
152.9
71
21.1
83
29.3
18
22.5
05
13.6
13
17.6
22
20.9
94
20.8
28
10.7
99
8.37
8
6.71
2
11.8
93

3.74
4
6.75
3
4.47
3
10.3
83
3.19
7
Bảng so sánh 1 đồng tiền lương tạo ra doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân
sách
T
T
Đơn vị
Doanh thu
Nộp ngân
sách
Lợi nhuận
1997 1998 1997 1998 1997 1998
1
2
3
4
Chung
Bộ, ngành
Tổng công ty đặc
biệt
Địa phương
16.6

63
21.0
47
13.2
84
21.3
74
16.1
35
17.9
85
13.3
82
20.5
67
2,07
2.99
1,89
1,77
1,79
2,23
1,78
1,45
0,82
0,68
1
0,49
0,69
0,47
0,89

0,43
Về cơ bản việc xây dựng quỹ tiền lương theo chế độ tiền lương mới,
khiến cho tiền lương, thu nhập của người lao động tương đối hợp lý, ổn định
và có phần được nâng lên. Đã từng bước gắn tiền lương với năng suất lao
động, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Giải quyết hợp lý mối quan hệ tiền
lương, tiền thưởng từ lợi nhuận và phúc lợi. Nhiều doanh nghiệp xây dựng
và thực hiện quy chế trả lương không chỉ gắn với kết quả công việc hoàn
thành mà còn gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của toàn đơn vị.
Tiền lương, thu nhập đã thực sự gắn lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể người
lao động với các chỉ tiêu năng suất, chất lượng, hiệu quả. Tình trạng chênh
lệch quá lớn về thu nhập do độc quyền, do lợi thế ngành hàng, không gắn với
hiệu quả sản xuất kinh doanh, không từ nỗ lực chủ quan của doanh nghiệp
từng bước được giải quyết. Sự chênh lệch về thu nhập giữa các khu vực, các
miền, giữa Trung ương và địa phương được khắc phục. Lợi ích chung và
riêng từng bước được giải quyết hài hoà hơn.
• Những tồn tại vướng mắc trong việc quản lý tiền lương của các cơ quan
quản lý Nhà nước
Mặc dù cơ chế tiền lương cơ bản đáp ứng được yêu cầu của sản xuất,
đời sống. Nhưng mối quan hệ giữa tiền lương và các điều kiện để thực hiện
còn chứa đựng những yếu tố bất hợp lý, một số nội dung của nghị định
28/CP chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể nên các doanh nghiệp trong một
số ngành rất khó thực hiện.
Việc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu chỉ gắn
với điều kiện nộp ngân sách và lợi nhuận thực hiện không thấp hơn năm
trước liền kề mà không tính đến yếu tố năng suất lao động hoặc các yếu tố
khác như diều kiện sản xuất, kinh doanh chưa ổn định, dùng lợi nhuận để
đầu tư chiều sâu, trả nợ các khoản vay để đầu tư chiều sâu.. là chưa hợp lý.
Tuy cơ chế tiền lương mới trong doanh nghiệp Nhà nước xét trên bình
diện chung thì thấy tác dụng nhưng thực tế năng suất lao động tăng ít, số
lượng lao động trong biên chế còn khá lớn, nếu so sánh với cùng loại doanh

nghiệp và cùng khối lượng sản phẩm của các thành phần kinh tế khác.
Trong quá trình hiện nguyên tắc tiền lương tăng chậm hơn tốc độ
tăng năng suất lao động không được thực hiện triệt để. Có thể thấy qua
phân tích bảng số liệu sau:
T
T
Các chỉ tiêu
Tổng
cộng
Trong đó
8 Bộ
Ngành
28 TCT
đặc
biệt
50
Tỉnh
thành
phố
I
I
I
I
I
I
Tiền lương BQ
1997
1998
Tỷ lệ % 98/97
Năng suất LĐ

(Tr.đ/Ng)
1997
1998
Tỷ lệ % 98/97
Lợi nhuận (tỷ đ)
1997
1998
Tỷ lệ % 98/97
851.18
1
818.86
7
96,2%
14,158
13,197
93,2%
11.242,
6
10.726,
6
95,73%
817.9
77
785.6
13
96,04
%
17,21
14,3
83,1

1.812
1.573,
9
86,84
%
993.48
4
976.13
7
98,25
%
13,14
13,06
99%
7.907,
2
7.541,
1
95,37
640.62
4
619.82
1
96,75
%
13,69
12,74
93%
1.522,9
1.647,6

108,19
%
Mặc dù tiền lương năm 1998 là 818.867đ/ tháng giảm 3,8% nhưng
mức giảm này chưa tương xứng với mức giảm năng xuất lao động là 6,79%
và lợi nhuận là 4,37%. Mặt khác tiền lương năm 1998 được tính trên số lao
động định biên. Nhưng số lao động thực tế thường nhỏ hơn do đó tiên lương
không những giảm ít, thậm chí còn tăng.
Tiền lương và thu nhập giữa các doanh nghiệp Nhà nước có sự chênh
lệch khá lớn, theo số liệu của 340 doanh nghiệp thì tiên lương bình quân
chung là 1.100.000đ/tháng. Doanh nghiệp có mức thu nhập cao nhất là
4.500.000 trong khi đó thấp nhất là 104.000đ, chênh lệch nhau là 44 lần
(mặc dù hiệu quả làm việc có tốt hơn nhưng chưa thực sự phản ánh sự
chênh lệch đó)
2- Phân tích tình hình xây dựng quỹ lương cho các doanh
nghiệp nhà nước
Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương theo chế độ tiền lương mới ở
các doanh nghiệp đã giúp vai trò quản lý tiền lương và thu nhập được củng
cố và tăng cường một bước. Công tác chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc các Bộ,
ngành, địa phương, Tổng công ty từ chỗ buông lỏng nay được quan tâm
thường xuyên và có chất lượng. Trước hết đã chấn chỉnh công tác tổ chức
quản lý lao động, tiền lương, hướng dẫn công tác này đi vào chiều sâu và có
trọng tâm hơn. Phần lớn các doanh nghiệp đã và đang rà soát hoặc xây
dựng định mức lao động, làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương
bảo đảm chất lượng để quỹ tiền lương sát với thực tế. Đồng thời được xây
dựng trên cơ sở cấp bậc công việc (được tính toán dựa trên hai yếu tố: độ
phức tạp của lao động và mức độ tiêu hao lao động) người công nhân đảm
nhận. Tạo điều kiện tính toán đầy đủ chi phí tiền lương vào giá thành sản
phẩm. Đồng thời tiền lương phản ánh đúng giá trị sức lao động mà người
công nhân đã bỏ ra, bù đắp được hao phí hao phí sức lực đã bỏ ra và các
khoản đầu tư cho học nghề trước kia. Khuyến khích người lao động đảm

nhận nhận những công việc phức tạp hơn, nên chịu khó học hỏi nâng cao tay
nghề hơn.
Việc Nhà nước cho phép doanh nghiệp tự điều chỉnh mức lương tối
thiểu đã giúp doanh nghiệp Nhà nước trả lương linh hoạt hơn với tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, từng bước
đưa tiền lương trở thành thu nhập chính của người lao động, hạn chế tình
trạng “chân trong chân ngoài”, chảy máu chất xám sang các thành phầm
kinh tế khác.
Cùng với việc giao quyền tự chủ trong việc xây dựng quỹ tiền lương,
Nhà nước cũng tiến hành quản lý các tiêu thức chủ yếu như để xây dựng quỹ
lương như: đơn giá tiền lương, lương tối thiểu, hệ số cấp bậc công việc, hệ số
phụ cấp, định mức lao động, lao động định biên.
Tuy nhiên trong quá trình xây dựng và quản lý quỹ tiền lương của các
doanh nghiệp nhà nước vẫn còn có những tồn tại và không hợp lý cần phải
hoàn thiện để quản lý tốt hơn nữa
Theo thông tư số 13 hướng dẫn cụ thể nghị định 26 CP của chính phủ về
đổi mới tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước thì quỹ
lương kế hoạch được xây dựng theo hai cách sau
- Quỹ lương dựa vào đơn giá sản phẩm và khối lượng sản phẩm quy đổi kỳ
kế hoạch
- Quỹ tiền lương được xây dựng trên cơ sở số lao động định biên, hệ số cấp
bậc, hệ số phụ cấp, mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng
Bài viết dưới đây em sẽ lần lượt đi vào phân tích từng phương pháp xây
dựng
2.1- Tình hình xây dựng quỹ tiền lương theo phương pháp đơn
giá sản phẩm nhân với sản lượng kỳ kế hoạch
V
KH
= ĐG
SP

x Q
KH
Trong đó
V
KH
:Quỹ tiền lương kỳ kế hoạch
Q
KH
:Sản lượng kỳ kế hoạch
Tuy nhiên trên thực tế do nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan
tác động khiến cho tình hình xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch không sát với
thực tế
Để thấy rõ vấn đề em xin đi vào phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền
lương trong năm kế hoạch và thực hiện của Công ty giấy Việt Nam
Quá trình xây dựng đơn giá tiền lương được trả qua các bước sau
2.1.1- Xây dựng định mức lao động
Công ty áp dụng phương pháp xây dựng định mức lao động theo số lao
động định biên cần thiết. Tức là trên cơ sở kỹ thuật, yêu cầu của công nghệ để
tính ra số lượng lao động cần thiết tối đa hợp lý cho từng bộ phận và toàn bộ
doanh nghiệp sau đó quy đổi ra tổng thời gian định mức
Ví dụ định mức lao động cần thiết để cho các bộ phận của Công ty giấy
Bãi Bằng là 3.007 người tương ứng với 898.509 ngày công và 7.188.076 giờ
công. Trong đó tỷ trọng thời gian của công nhân trực tiếp sản xuất chiếm
22,2% tương ứng với1.595.753 giờ công, tỷ trọng của bộ phận phục vụ, phụ
trợ chiếm 66,67% tương đương với 4.794.446 giờ công, tỷ trọng của bộ phận
quản lý chiếm 11,18% tương ứng với 803626 giờ công
Về mức sản lượng thì theo công suất thiết kế là 55.000 tấn/năm, nhưng
để khuyến khích người lao động tăng năng suất thì nhà nước quy định mức
sản lượng là 50.000 tấn, bằng 91% (đó là mức trung bình của các doanh
nghiệp hiện nay), do đó, định mức lao động tổng hợp cho một tấn sản phẩm sẽ


T
TH
=
7.188.076
----------------------
50.000
= 143,76 giờ/tấn sản phẩm
T
CN
=
1.595.753
----------------------
50.000
= 31,92 giờ/tấn sản phẩm
T
PV
=
4.794.446
----------------------
50.000
= 95,84 giờ/tấn sản phẩm
T
QL
=
803.626
----------------------
50.000
= 16,08 giờ/tấn sản phẩm
Và Tổng Công ty lấy định mức lao động của nhà máy giấy Bãi Bằng làm

tiêu chuẩn để giải trình định mức. Vì nó có khối lượng sản phẩm lớn và định
mức tiên tiến nhất (nhỏ nhất). Và tất nhiên sản lượng cũng được Công ty quy
đổi ra sản lượng tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi (căn cứ vào tỷ lệ định mức của
nhà máy quy đổi và Công ty giấy Bãi Bằng)
Nhận xét: định mức lao động của các nhà máy (trừ Công ty giấy Đồng
Nai) thì đều cao hơn so với mức lao động của nhà máy giấy Bãi Bằng. Đặc biệt
mức lao động của nhà máy giấy Viễn Đông cao hơn gấp 3,51 lần
2.1.2- Xây dựng mức lương tối thiểu
TL
mindn
= 144000 x (1+ k
đc
)
k
đc
= k
1
+ k
2
Trong đó
k
1
:Hệ số điều chỉnh ngành. Ngành sản xuất giấy thuộc nhóm ngành II
nên hệ số k = 1
k
2
:Hệ số điều chỉnh cũng được lấy bình quân gia quyền từ 9 nhà máy
thành viên
Bảng tính hệ số điều chỉnh vùng
TT Đơn vị

Định biên lao
động cần
thiết
Hệ số điều
chỉnh vùng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Công ty giấy Bãi Bằng
Nhà máy giấy Việt Trì
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
Nhà máy giấy Vạn Điểm
Nhà máy giấy Hoà Bình
Công ty giấy Đồng Nai
Công ty giấy Tân Mai
Nhà máy giấy Bình An
Nhà máy giấy Viễn Đông
3264
748
472
373
260
1457
1433

146
186
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,2
0,2
0,2
0,3
Tổng 8609 1,137
 k
2
=1,137
Định biên lao động cần thiết bằng định mức lao động cộng với lao động
bổ sung để thực hiện chế độ ngày giờ nghỉ theo quy định của pháp luật lao
động đối với lao động trực tiếp
Vậy mức lương tối thiểu doanh nghiệp được phép áp dụng là
TL
mindn
= 144.000 x (1+ 1,137) = 307.728 đồng
Tuy nhiên Tổng Công ty áp dụng mức lương min L
mindn
= 300.000 đồng
tương đương với k
đc
= 1,08
2.1.3- Xây dựng hệ số lương cấp bậc công việc
Hệ số lương được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc để tính, người

công nhân làm công việc nào thì hưởng lương cấp bậc của công việc đó (căn
cứ vào bảng lương do nhà nước quy định). Hệ số lương trung bình sẽ được
tổng hợp từ hệ số lương của tất cả các công việc. Ở đây em chỉ lấy ví dụ việc
xác định hệ số lương của một số công việc của Công ty giấy Đồng Nai
Bảng xây dựng lao động, cấp bậc công việc, hệ số lương
TT Công việc
Lao động
định biên
CBCV
công ty
xây dựng
Hệ số
lương
Tổng hệ
số
1
2
3
Phân xưởng điện giải
Văn phòng phân xưởng
KCS
Hoà muối
Cơ khí
Vận hành
Hoà vôi
Tổng
Phân xưởng thu hồi kiềm
Văn phòng phân xưởng
Công nhân nồi hơi
Công nhân chưng cất

Xút hoá
Sửa chữa cơ khí điện
KCS
Nội dịch
Tổng
Phân xưởng bột
Văn phòng phân xưởng
Tiếp nhận nguyên liệu
5
2
3
15
21
18
64
9
18
15
21
22
10
5
100
12
8
6/7
5/7
6/7
7/7
6/7

6/7
6/7
6/7
6/7
6/7
4/7
5/6
3,23
3,23
2,49
3,46
3,94
3,05
3,43
3,23
3,05
3,23
3,23
3,05
3,23
2,49
3,12
3,23
2,54
16,15
6,46
7,47
51,9
82,74
54,9

219,62
29,07
54,9
48,45
67,83
67,1
32,3
12,45
312,10
38,76
20,32
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
KCS
Cơ giới
Cơ khí
Vệ sinh công nghiệp
Tẩy rửa
Cắt mấu
Cắt gỗ
Bốc xếp

Tổng
Phân xưởng xeo
Văn phòng phân xưởng
Xeo 1
Xeo 2
CLB xeo 1 + 2
Xeo 3
CLB xeo 3
KCS
Keo phèn
Nội dịch
Xếp lựa
Tổng
Phân xưởng cơ điện, điện
lực
Phân xưởng lọc nước
Phòng KCS
Phòng vận tải
Phòng đời sống
Phòng xây dựng cơ bản
Phòng kinh doanh
Trạm y tế
Phòng hành chính
14
15
22
12
45
66
9

23
236
12
30
27
30
21
30
12
9
15
20
206
160
41
33
51
17
13
51
7
14
9
5/6
5/7
6/7
4/6
6/6
6/6
5/6

5/6
6/6
6/6
5/6
6/6
5/6
5/6
5/6
4/6
4/6
6/6
2,7
2,7
2,84
2,2
3,28
3,28
2,7
2,7
2,98
3,23
3,28
3,28
2,7
3,28
2,7
2,7
2,54
2,01
2,01

2,83
2,83
2,74
3,07
3,02
3,07
3,23
3,00
3,23
3,23
3,23
37,8
40,5
62,48
26,4
147,6
216,48
24,3
89,1
703,74
38,76
98,4
88,56
81
68,88
81
32,4
22,86
30,15
40,2

587,21
452,96
112,21
104,31
154,15
52,19
41,99
153
22,61
45,22
29,07
15
16
17
18
19
20
21
22
Phòng tổ chức
Phòng kế toán tài chính
Phòng điều hành sản xuất
Phòng kiểm tra công nghệ
Phòng kỹ thuật cơ điện
Phòng bảo vệ
Ban an toàn
Đảng, đoàn thể
Ban giám đốc
15
7

9
12
42
3
3
4
3,23
3,23
3,23
3,23
3,0
3,23
4,71
5,78
48,45
22,61
29,07
28,76
126
9,69
14,13
23,12
Tổng cộng
1320 294 3884,93
 Hệ số lương cơ bản của Công ty giấy Đồng Nai là 2,94
Sau khi tính được lương cấp bậc bình quân của các nhà máy thì tổng
Công ty sẽ lấy bình quân để xác định hệ số lương bình quân cho Tổng Công ty
Bảng xây dựng hệ số lương cho toàn Tổng Công ty
TT Đơn vị
Định biên lao

động cần
thiết
Hệ số lương
cấp bậc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Công ty giấy Bãi Bằng
Nhà máy giấy Việt Trì
Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ
Nhà máy giấy Vạn Điểm
Nhà máy giấy Hoà Bình
Công ty giấy Đồng Nai
Công ty giấy Tân Mai
Nhà máy giấy Viễn Đông
Nhà máy giấy Bình An
3264
748
472
373
260
1457
1433
186

416
2,89
2,27
2,4
2,55
2,07
2,94
2,9
2,7
2,32
Hệ số bình quân 2,74
2.1.4- Xây dựng mức phụ cấp
Hiện nay Tổng Công ty đang áp dụng các loại phụ cấp sau để tính đơn
giá
- Hệ số phụ cấp khu vực: Hệ số 0,1 áp dụng cho 4 nhà máy là Bãi Bằng, Việt
Trì, Hoàng Văn Thụ và nhà máy giấy Hoà Bình
- Hệ số phụ cấp ca ba bằng 40% mức lương cơ bản
- Phụ cấp chức vụ áp dụng cho từng loại đối tượng
- Phụ cấp độc hại được áp dụng riêng cho từng đối tượng
Phương pháp xây dựng hệ số phụ cấp như sau
Bước 1: Quy đổi thành tiền của các loại phụ cấp
- Phụ cấp ca ba tính thành tiền là 6.963.565.000
- Phụ cấp khu vực tính thành tiền là 1.417.873.000
- Phụ cấp trách nhiệm tính thành tiền là 4.092.15.000
- Phụ cấp chức vụ tính thành tiền là 443.627.000
- Phụ cấp độc hại tính thành tiền là 40.856.000
Tổng là 9.275.038.000
Bước 2: Xác định quỹ lương tối thiểu
Quỹ lương tối thiểu được tổng hợp từ quỹ lương tối thiểu của các nhà
máy thành viên

QL
tối thiểu
= 25.334.559.000
Bước 3: Xác định hệ số phụ cấp
H
PC
=
Tổng số tiền của các loại phụ
cấp
-------------------------------------------------------------------------------
Tổng quỹ lương tối thiểu
=
9.275.038.000
-------------------------------------
25.334.559.000
= 0,366
Quỹ lương tối thiểu của các nhà máy thành viên được xây dựng như sau
QL
tối thiểu
=
Số ngày công
trong năm
toàn nhà máy
x
Lương tối thiểu nhà máy áp
dụng
------------------------------------------------------------------------------
26
Ví dụ quỹ lương tối thiểu của nhà máy giấy Bãi Bằng là
929.947 x

302.40
0
-------------------
26
= 10.815.283.610 đồng
2.1.5- Xây dựng đơn giá để tính quỹ lương kế hoạch
ĐG
KH
= T
SP
x V
giờ
Trong đó
ĐG
KH
:Đơn giá sản phẩm kỳ kế hoạch
T
SP
:Mức hao phí lao động
V
giờ
:Suất lương giờ
Trong đó
V
giờ
= TL
mindn
x
(H
CB

+ H
PC
)
----------------------------
8 x 26
=
300.000 (2,74 + 0,366)
-------------------------------------------------------
8 x 26
= 4508,6
đ/giờ/tấn
Với T
SP
= 143,76
 ĐG
KH
= 143,76 x 4508,6 = 648.164 đồng/tấn
2.1.6- Xác định quỹ lương kế hoạch
Với sản lượng dự tính là 142.383 tấn sản phẩm
V
KH
= ĐG
KH
x Q
KH
= 648.164 x 142.383 = 92.287 triệu đồng
• Trong kỳ kế hoạch sau khi đã thẩm định lại thì các thông số trên lại
được tính lại như sau
- Định mức lao động
Định mức lao động tổng hợp: T

TH
= 126,67
T
CN
= 55,68
T
PV
= 56,78
T
QL
= 14,21
Định mức lao động được cắt giảm 12% vì những lý do sau
Do trước kia mức sản lượng giao cho nhà máy là 50.000 tấn/năm chỉ
bằng 91% so với công suất thiết kế là 55.000, nhưng khi đi vào sản xuất mức
sản lượng thường đạt cao hơn công suất thiết kế là khoảng 60.000 tấn/năm
(mức thời gian thực tế là 119,8 giờ/tấn)
Như vậy thì đương nhiên định mức ban đầu đã cao hơn so với mức thời
gian thực tế là 20% (do lao động mức không thay đổi). Do đó nếu giữ nguyên
định mức cũ thì nhà nước sẽ không được lợi gì từ việc tăng năng suất lao
động. Do đó để chia lại một phần lợi ích thì nhà nước sẽ nâng mức sản lượng
lên là 56.750 tấn và khi đó định mức mới sẽ là
T
TH
=
7.188.076
-------------------------
56.750
= 126,67
Thứ hai do định mức của các nhà máy khác so với định mức chuẩn (của
Công ty Bãi Bằng) là quá cao. Mặc dù mức độ hiện đại có kém hơn nhưng

không thể cao gấp hơn 3 lần
Thứ ba ngoài việc nâng mức thời gian cho sản phẩm chuẩn là giấy cuộn
nội các nhà máy còn lợi dụng hệ số quy đổi của các sản phẩm giấy chất lượng
cao sang giấy cuộn nội
Ví dụ như vở ô ly học sinh
Mức thời gian hao phí thực tế (khi thẩm định lại) là 180,08% giờ/tấn tức
hệ số quy đổi so với sản phẩm giấy cuộn nội (mức thời gian 126,67 giờ/tấn) là
180,08/126,67 = 1,42. Bởi vì vở ô ly học sinh từ giấy cuộn nội chỉ cần qua một
vài công đoạn nữa như:
+ Cắt ram
+ Kẻ
+ Đóng gáy
+ KCS
+ Đóng kiện
Trong khi Công ty giấy Bãi Bằng hoặc các nhà máy khác đã đẩy hệ số quy
đổi lên 3,98 tương ứng với mức thời gian hao phí là T
TH
= 504,64
- Hệ số lương
Qua khảo sát số liệu báo cáo cho thấy rất nhiều công việc được Công ty
quy định cao hơn so với mức cần thiết nên hệ số lương sau khi tính toán lại sẽ
giảm từ 2,74 xuống 2,7. Ta có thể lấy ví dụ việc xây dựng lại cấp bậc cho một số
phân xưởng như sau
Bảng xác định lại hệ số cấp bậc công việc và hệ số lương
Công việc
Lao
động
định
biên
CBCV

công ty
xây
dựng
Hệ số
lương
CBCV
xây
dựng
lại
Hệ số
lương
tính lại
So
sánh
Phân xưởng điện giải
Văn phòng phân xưởng
KCS
Hoà muối
Cơ khí
Vận hành
Hoà vôi
Tổng
Phân xưởng thu hồi
kiềm
Văn phòng phân xưởng
Công nhân nồi hơi
Công nhân chưng cất
Xút hoá
Sửa chữa cơ khí điện
KCS

Nội dịch
Tổng
Phân xưởng xeo
Văn phòng phân xưởng
Xeo 1
Xeo 2
CLB xeo 1 + 2
Xeo 3
CLB xeo 3
KCS
Keo phèn
Nội dịch
Xếp lựa
Tổng
5
2
3
15
21
18
64
9
18
15
21
22
10
5
100
12

30
27
30
21
30
12
9
15
20
206
6/7
5/7
6/7
7/7
6/7
6/7
6/7
6/7
6/7
6/7
4/7
6/6
6/6
5/6
6/6
5/6
5/6
5/6
4/6
4/6

3,23
3,23
2,49
3,46
3,94
3,05
3,43
3,23
3,05
3,23
3,23
3,05
3,23
2,49
3,12
3,23
3,28
3,28
2,7
3,28
2,7
2,7
2,54
2,01
2,01
2,83
5/7
4/7
5,5/7
6/7

4/7
5,5/7
5/6
5/6
5,5/7
5/7
4/7
5,5/6
5,5/6
5/6
5,5/6
5/6
5/6
4/6
4/6
4/6
3,23
2,9
2,17
3,05
3,46
2,17
2,9
3,23
2,98
2,9
2,9
2,77
2,65
2,49

2,87
3,23
2,99
2,99
2,7
2,99
2,7
2,7
2,32
2,01
2,01
2,7
100
89,7
87
88
87,8
0,71
84,5
100
97,7
89,8
89,7
90,8
82
100
92
100
92,5
92,5

100
92,5
100
100
91,3
100
100
95,4
- Hệ số phụ cấp

×