Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

báo cáo kết thúc học phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.1 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN

BÁO CÁO
Học phần PTNN Ngành Quản trị Khách sạn

Họ và tên sinh viên:

PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG

Mã sinh viên:
Lớp:

11196165
Quản trị khách sạn

Khóa:

61

Hà Nội, 12.2019
1


Mục lục

2


Câu 1: Phân tích những yêu cầu đối với nhân sự ngành khách sạn. Và cho biết mình
sẽ cần phải làm gì để đáp ứng những u cầu đó.



Những u cầu đối với nhân sự ngành khách sạn được phát triền từ ba tiêu chí lớn, đó
là: Kiến thức, Kĩ năng và Thái độ. Điều này được chi tiết hóa qua những yêu cầu cụ
thể như sau:
1. Kiến thức:
Trong bối cảnh ngành quản trị khách sạn đang thiếu trầm trọng nhân lực trình độ cao
hiện nay, u cầu khơng thể thiếu với nhân sự là biết, hiểu và có khả năng vận dụng
những kiến thức chuyên môn về ngành quản trị khách sạn.
Vì vậy, các ứng viên cần trang bị cho mình kiến thức tổng quan về kinh tế vĩ mô, kinh
tế vi mô, quản trị khách sạn, marketing, quản trị học, văn hóa du lịch và tiêu chuẩn
xếp hạng khách sạn. Nhưng kiến thức này chỉ có thể đáp ứng nhu cầu hiện nay khi
ứng viên có khả năng hiểu và vận dụng. Cụ thể, việc này bao gồm hiểu và phân tích
đánh giá, vận dụng được chiến lược phát triển kinh doanh bền vững để giảm các tác
động tiêu cực cũng như tối đa hóa các tác động tích cực; cũng như hiểu, phân tích
đánh giá, vận dụng được những phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và ứng
dụng khoa học vào cơng việc. Cùng với đó, nhân sự tiềm năng cần mơ tả được vị trí,
vai trò của khách sạn trong ngành du lịch và đặc trưng của hoạt động khách sạn, tác
động của nó về kinh tế, văn hóa, xã hội; trình bày được cơ cấu tổ chức, vị trí, vai trị
của ngành khách sạn trong ngành du lịch và đặc trưng của hoạt động khách sạn.
Bên cạnh những kiến thức tổng quan, việc nắm vững các chi tiết cụ thể cũng là một
yêu cầu cần thiết. Trong đó, ứng viên cần mơ tả được các quy trình nghiệp vụ cơ bản
của khách sạn, lễ tân, nghiệp vụ buồng, bàn và chế biến món ăn; liệt kê được các trang
thiết bị, dụng cụ chủ yếu tại khách sạn và công dụng của chúng. Và để quản lí sự vận
hành của khách sạn, điều khơng thể thiếu là khả năng trình bày được các nguyên lý
quản trị cơ sở vật chất, con người, tài sản và marketing; nguyên tắc đảm bảo an ninh,
an toàn; nắm vững các kiến thức quản trị chuyên sâu trong các lĩnh vực: lễ tân, bàn,
buồng, marketing quản trị, doanh thu, tài chính.
Ứng viên cũng cần có các kiến thức như: quản trị buồng, bàn, lễ tân; quản trị ẩm thực;
tâm lý giao tiếp ứng xử; lập kế hoạch tổ chức điều hành; kiến thức pháp luật trong
kinh doanh khách sạn; các quy định của địa phương và đơn vị; quy trình hoạt động

các khâu chủ yếu của khách sạn; tổng quan tình hình kinh doanh; phương án kinh
doanh.

3


2. Kỹ năng:
Là một ngành nghề đòi hòi nhiều ứng dụng thực tế, ngành quản trị khách sạn ln có
u cầu sát sao về kỹ năng của ứng viên, trong đó phải kể đến những kỹ năng chung
cũng như các kỹ năng chuyên môn5.
Trước hết, các ứng viên cần đáp ứng đủ các kỹ năng chung, phù hợp với thời đại.
Trong giai đoạn hội nhập và phát triển, sử dụng thành thạo một số ngoại ngữ là yếu tố
không thể thiếu để nâng cao hiệu quả giao tiếp và hiệu quả công việc. Kỹ năng công
nghệ thông tin cũng là điều kiện cần cho q trình tự đơng hóa ngành công nghiệp
khách sạn, nâng chất lượng dịch vụ lên 1 tầm cao mới. Bên cạnh đó, cũng khơng thể
bỏ qua các những kỹ năng cho mọi ngành nghề được nêu trong QĐ 1982/QĐ-TTg,
gồm: kỹ năng nhận thức liên quan đến phản biện, phân tích, tổng hợp; kỹ năng thực
hành nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ phức
tạp; khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu
trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền bá, giám sát
người khác thực hiện nhiệm vụ.
Ứng viên tiềm năng cũng cần đáp ứng đủ các kỹ năng chun mơn phục vụ q trình
làm việc, phát triển ngành nghề và phát triển bản thân.
Kỹ năng quản trị
Thực hiện và vận dụng linh hoạt kỹ năng chăm sóc khách hàng và đối tác trong knh
doanh khách sạn
Thực hiện và vận dụng kỹ năng làm việc cho bản thân, đồng nghiệp.
Sử dụng đúng quy trình phục vụ khách tại các vị trí cơng việc của bộ phận, lễ tân bàn,
buồng và giải quyết phàn nàn của khách 1 cách có hiệu quả.
Chủ trì tham gia xây dựng được một số kế hoạch của bộ phân như kế hoạch

marketing, nhân sự, mưa sắm trang thiết bị, dụng cụ, tổ chức hội nghị, hội thảo
Làm được các loại báo cáo, soạn được văn bản đối nội, hợp đồng.
Ứng dụng phần mềm quản lí khách sạn trong cơng việc hằng ngày, phân tích, đánh giá
hoạt động kinh doanh của bộ phận và khách sạn.
Thực hiện quản lí điều hành giám sát hiệu quả các nghiệp vụ cơ bản trong khách sạn:
lễ tân, bàn, buồng, marketing.
Quản lý và giám sát được thực phẩm, đồ uống và kiểm soát được giá, vốn, ngân sách
trong khách sạn

4


Vận dụng hiệu quả quan hệ công chúng và truyền thông sự kiện, thương lượng đàm
phán trong kinh doanh chất lượng dịch vụ trong khách sạn.
Đánh giá nghiên cứu thị trường
Phân tích đánh giá tình hình kinh tế xã hội
Kinh doanh, quản trị kinh doanh
Quản lý chất lượng, xây dựng quy trình tiêu chuẩn cơng việc
Giao tiếp ứng xử tâm lý
Làm việc và điều ành nhóm
Có khả năng giao tiếp bằng tiếng Việt và ngoại ngữ
Quản trị kinh doanh
Đề ra các phương án kinh doanh: chương trình khuyến mại, quảng cáo, phát triền
nhân sự
Đánh giá chất lượng công việc và mức độ hồn thành cơng việc của nhân viên.
3. Thái độ - Mức tự chủ và trách nhiệm
Phẩm chất đạo đức cá nhân
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
Phẩm chất đạo đức xã hội
Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường

Có ý thức thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin để ứng dụng đánh giá các vấn
đề, sự kiện, hiện tượng xảy ra trong hoạt động
Chăm chỉ, có tinh thần học hỏi, cấu tiến, đặt mục tiêu cho bản thân
Có trách nhiệm với cơng việc, khách hàng, cộng đồng, xã hội
Lập kế hoạch điều phối các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả hoạt động kinh
doanh khách sạn
Tự giác với công việc được giao, làm việc nhóm tốt, chịu trách nhiệm về cơng việc
được giao, hướng dẫn giám sát người khác hồn thành cơng việc được giao
Chịu trách nhiệm về kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực của khách sạn
Quản lý nhân lực
Phân công nhân sự
5


Trách nhiệm bảo quản tài sản
Trách nhiệm bảo vệ môi trường lao động và môi trường cảnh quan
Với những yêu cầu trên của ngành nghề, em tin mình cần có những kế hoạch cụ thể
nhằm đáp ứng đầy đủ để có thể trở thành một ứng viên tiềm năng hay xa hơn là đóng
góp, phát triển trong ngành cơng nghiệp khơng khói – du lịch và khách sạn hiện nay.
Về kiến thức, trước hết em sẽ cần hoàn thành tốt chương trình cử nhân bậc đại học
ngành Quản trị Khách sạn trường Đại học Kinh tế Quốc dân với đủ các môn học đại
cương cũng như các môn chuyên ngành, lắng nghe và tiếp thu kiến thức, chia sẻ từ
giảng viên, cũng như liên tục cập nhật các thông tin mang tính thời sự từ các báo cáo
đáng tin cậy từ các tổ chức về du lịch – khách sạn. Bên cạnh đó, việc tham gia các
workshop, các buổi talkshow, chia sẻ kinh nghiệp từ thế hệ đi trước cũng có thể giúp
em biết thêm những điều mới lạ. Bên cạnh đó, việc liên tục củng cố kĩ năng tin học,
ngoại ngữ và những kiến thức mới của thời đại cũng sẽ góp phần hồn thiện bản thân
em, giúp em ln bắt kịp những chuyển mình của xã hội, đặc biệt là trong thời đại của
những bước nhảy vọt về công nghệ thông tin và sự hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, việc tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà khơng có sự áp dụng chủ

động vào thực tế sẽ khiến q trình trở nên vơ ích. Chính vì vậy, bên lắng nghe, ghi
chép, suy nghĩ, phản biện, việc tham gia thực hành, thực tập cũng là điều cần thiết.
Điều này cũng sẽ củng cố kĩ năng cần thiết trong quá trình làm việc. Nhưng em tin chỉ
dựa vào những kiến thức sách vở để làm là chưa đủ, mà còn cần quan sát cách làm
việc của người khác để rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình, cũng như suy ngẫm kĩ
càng về những cách làm đúng để học hỏi, cải thiện hơn nữa cũng như rút kinh nghiệm
từ những sai sót của mình và cả của người khác.
Bên cạnh đó, trong ngành dịch vụ thì điều khơng thể khơng có đó là ln giữ cho
mình có một thái độ đúng mực. Từ khi là sinh viên, bên cạnh việc giữ vững các chuẩn
mực đạo đức cần thiết, mọi ứng viên đã cần phải có cho mình thái độ cầu tiến, ln
khao khát hồn thiện những thiếu sót của bản thân, củng cố, bổ sung những kĩ năng
mới, kiến thức mới, cũng như có tinh thần trách nhiệm trong mọi trường hợp. Điều
này cũng đồng nghĩa với đảm bảo tinh thần tự giác, chăm chỉ, ý thức, thái độ tốt.
Nhưng theo em, việc này không đồng nghĩa với việc thụ động nghe theo, làm theo
mọi nhận xét từ mọi đối tượng mà cần biết cách chọn lọc những điều có lợi cho sự
phát triển của bản thân cũng như của tập thể trong nhiều hoàndddddddd cảnh khác
nhau.

6


Câu 2: Phân tích những sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá
nhân đối với sinh viên ngành Quản trị Khách sạn. Trình bày những nội dung cơ bản
của một Bản kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá nhân ngành Quản trị khách sạn.
Có thể nói, việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá nhân đối với sinh viên
ngành Quản trị Khách sạn là một điều vô cùng quan trọng mà mọi sinh viên đều cần
phải thực hiện. Sự cần thiết đó được thể hiện qua các yếu tố sau:
Việc lên danh sách các cơng việc cần làm sẽ giúp bạn có được cái nhìn tổng quát về
số lượng cũng như trình tự thời gian thực hiện các công việc.
Trong công việc lẫn cuộc sống, ở bất kì vai trị, vị trí, hay cơng việc nào tại những

mảng lĩnh vực khác nhau, thì chắc hẳn bạn có cả khối những thứ cần phải làm và thực
hiện đúng theo thời hạn của nó. Tuy nhiên, thời gian là hữu hạn, thế nên nếu bạn
không có sự hoạch định và kiểm sốt tốt, thì rất có thể hiệu quả thực hiện sẽ khơng
cao, có khi lại mang đến những kết quả không tốt.
Tại sao cần phải lập kế hoạch nghề nghiệp?
1. Tránh bị mắc kẹt trong một rãnh
Hiện nay, thăng tiến trong công việc dựa vào thời gian công tác của bạn đã qua lâu rồi,
nếu bạn chỉ phát triển khi được thực hiện các nhiệm vụ, công việc mà được huyến
luyện để làm khi được tuyển dũng, thì bạn sẽ làm cho tinh thần làm việc quá sức và
không được đánh giá cao. Tồi tệ hơn, khơng có ai muốn trả lương cho một người chỉ
làm đúng một việc trong cả sự nghiệp (chi phí trả cho bạn chắc chắn sẽ tăng theo thời
gian), các nhà tuyển dụng sẵn sàng thay thế bạn bằng một người mới tương đương
nhưng có chi phí thấp hơn để làm cùng cơng việc đó.
Nhìn xung quanh bản thân mình bạn có thể bắt gặp rất nhiều người như vậy. Một điều
mà tất cả họ có điểm chung là họ đã thực hiện sự phát triển nghề nghiệp của họ cho
các cấp. Đừng là một người trong đó.
2. Chịu trách nhiệm về những điểm yếu của bạn
Cho dù chúng ta có muốn thừa nhận hay khơng, mọi người xung quanh chúng ta đều
biết chính xác là chúng ta đang làm việc ở mức độ nào. Có lẽ bạn đã quen đi muộn đi
làm, lạm dụng giờ ăn trưa của bạn, yêu cầu một người bạn để trang trải cho bạn. Có
thể bạn đơi khi gật đầu tại bàn làm việc của bạn hoặc trong các cuộc họp. Có lẽ bạn là
người quản lý biết ít về cơng việc của bạn hơn nhân viên của bạn. Rất may, những
người bạn cấp dưới của bạn giúp bạn biên soạn các báo cáo cuối tháng vì bạn thực sự
khơng có một đầu mối.

7


Dù bạn có yêu mến và được yêu mến như thế nào đi chăng nữa, nhưng không giải
quyết được những vẫn đề nhỏ bé này có thể sẽ là những nguy cơ tiềm ẩn sau đó. Việc

quản lý có thể thay đổi. Cơng ty có thể bắt đầu rạn nứt trên khơng hiệu quả. Nếu
khơng có thơng báo, những thiếu sót nhỏ của bạn có thể đột nhiên được xem như
những khu vực chính yếu kém.
Tại sao chơi trị chơi mèo và chuột nguy hiểm này với chính mình? Nếu bạn không
nhất quán xác định các lĩnh vực để cải tiến, và làm việc để làm tốt hơn và tốt hơn
những gì bạn làm, sớm hay muộn, bạn có thể bị sa thải.
3. Xác định con đường sự nghiệp tương lai của bạn
Sự nghiệp khơng có kế hoạch là khơng có giá trị. Trong cuốn sách "The Go-Giver",
Bob Burg trình bày ba lý do phổ biến tại sao chúng ta làm việc: tồn tại, cứu vớt, phục
vụ. Sự sống sót và tiết kiệm liên quan đến việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của chúng
ta và có một thời gian và tiền bạc để lại cho cuộc sống. Dịch vụ có liên quan đến việc
đóng góp ý nghĩa cho thế giới chung quanh chúng ta. Hầu hết mọi người bị mắc kẹt ở
hai giai đoạn đầu, nhưng không bao giờ tìm ra một cách để đạt được một nơi có mục
đích trong cơng việc của họ.
Khi chúng ta khơng phát triển thói quen thiết lập và đạt được các mục tiêu rõ ràng,
chúng ta bỏ lỡ cơ hội để hướng sự nghiệp của mình theo một hướng có ý nghĩa. Bạn
có muốn thức dậy một ngày và nhận ra rằng bạn đã vất vả qua những ngày của bạn
trong một cơng việc bạn ghét, thay vì tạo ra sự khác biệt? Tất nhiên bạn không.
Xây dựng một kế hoạch phát triển sự nghiệp sẽ cho bạn cơ hội để dần dần đánh giá
không chỉ những công việc bạn làm tốt mà còn xác định những điều mang lại niềm
vui và ý nghĩa cho công việc của bạn.
4. Đảm nhiệm công việc của bạn
Đưa ra các cột mốc thời gian và các kỉ luật cho kế hoạch phát triển sự nghiệp của bạn
sẽ buộc bản thân phải có trách nhiệm. Thay vì đổ lỗi cho các yếu tố bên ngồi cho mọi
lần tiêu cực xảy ra trong công việc, chúng ta bắt đầu chịu trách nhiệm về hành động
và phản ứng của chúng ta.

Tạo ra một kế hoạch phát triển sự nghiệp sẽ đưa sức mạnh trở lại trong tay của chính
bạn. Thay vì tự bào chữa cho muộn vì giao thơng, bạn sẽ có thể nhận ra rằng bạn đã ở
lại quá muộn để lướt qua các kênh trên TV, facebook ...

5. Sự tự tin cần thiết để thành công
Một kế hoạch phát triển sự nghiệp sẽ cho bạn quyền sở hữu trên tất cả các khía cạnh
trong sự nghiệp của bạn.
8


Bạn sẽ bắt đầu biết điểm mạnh và điểm yếu của mình bên trong. Bạn sẽ quyết định
các mục tiêu có ý nghĩa và thiết lập một kế hoạch thực tế để đáp ứng chúng. Bạn sẽ
biết những gì bạn muốn đạt được, và bạn đã đến bao xa. Bạn sẽ thấy mình sẽ làm việc
mỗi ngày với ý thức mục đích. Động lực mới cho cơng việc của bạn sẽ dường như
phát triển ra khỏi hư không.
Bạn sẽ không còn phải vật lộn để liệt kê điểm mạnh của mình hoặc phác thảo thành
tích của mình. Bạn sẽ có thể tự tin chuẩn bị cho các cuộc họp đánh giá và xúc tiến.
Bạn sẽ có thể cập nhật sơ yếu lý lịch của bạn một cách dễ dàng, và không bị nghẹn
ngào khi nghĩ đến việc đi phỏng vấn việc làm.
Tạo và duy trì một kế hoạch phát triển sự nghiệp sẽ đặt bạn vững chắc trên con đường
dẫn đến thành công của bạn.
Nội dung cơ bản của hoạt động phát triển bản thân của sinh viên
Xác định mục tiêu học tập
Xây dưng Kế hoạch học tập
Phát triển các năng lực cá nhân
Quản lí sự thay đổi của bản thân
Câu 3: Trình bày rõ Bản kế hoạch phát triển nghề nghiệp của bản thân để đáp ứng yêu
cầu của một công việc cụ thể ở một khách sạn quốc tế từ 3 sao trở lên mà mình mong
muốn làm việc sau khi ra trường.
Vị trí mong muốn: F&B Manager tại JW Marriot
I.

Công việc của F&B manager


1. Xây dựng quy chuẩn quản lý cho bộ phận F&B
– Quản lý bộ phận F&B là người xây dựng hệ thống quản lý chất lượng món ăn, thức
uống của từng khu vực trong bộ phận f&b của khách sạn, như: nhà hàng, quầy bar,
quầy cà phê,…
– Xây dựng quy trình làm việc tiêu chuẩn cho từng vị trí cơng việc trong bộ phận
F&B của khách sạn.
2. Điều hành, quản lý công việc kinh doanh và tiếp thị cho bộ phận F&B.
– F&B Manager là người sẽ chịu trách nhiệm chính xây dựng các kế hoạch hoạt động,
mục tiêu cụ thể cho bộ phận F&B theo tuần, tháng, quý, năm.
– Phối hợp với bộ phận sale, marketing để xây dựng các kế hoạch quảng bá tiếp thị
hình ảnh và bán hàng cho các dịch vụ của F&B. Đồng thời, tổ chức thực hiện theo kế
hoạch đã được Ban Giám đốc khách sạn/resort đã duyệt.
9


– Phối hợp với bộ phận marketing tổ chức các hoạt động khuyến mãi theo kế hoạch đã
được duyệt.
– F&B manager là người đàm phán và ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng có nhu
cầu sử dụng dịch vụ như: tiệc cưới, tiệc buffet, hội nghị, hội thảo.. Cũng là người trực
tiếp chỉ đạo tổ chức thực hiện các hợp đồng đó.
– Thường xuyên theo dõi khách hàng VIP, khách hàng thân thiết của khách sạn nói
chung và bộ phận F&B nói riêng và phối hợp với bộ phận sales của khách sạn để
chăm sóc họ.
– Giải quyết các sự việc phát sinh thuộc thẩm quyền cho phép.
3. Quản lý hành chính, nhân sự của bộ phận F&B khách sạn
– Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cho bộ phận F&B.
– Phối hợp với bộ phận nhân sự tuyển dụng, tổ chức đào tạo, phân công công việc và
xây dựng các tiêu chí đánh giá nhân sự của bộ phận mình.
– Xây dựng hệ thống các nội quy cho bộ phận F&B, đồng thời, tổ chức triển khai,
giám sát việc thực hiện nội quy của bộ phận cũng như những nội quy chung của công

ty.
– Thường xuyên tổ chức những buổi đào tạo nghiệp vụ để nâng cao trình độ của đội
ngũ nhân viên cũng như chất lượng phục vụ của bộ phận F&B.
4. Quản lý tài chính của bộ phận F&B khách sạn
– Đại diện Ban Giám đốc khách sạn ký kết hợp đồng với nhà cung cấp, khách hàng
theo thẩm quyền được phân cơng.
– Kiểm sốt hoạt động thu chi thông qua báo cáo của từng bộ phận F&B.
– Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện theo chỉ tiêu về doanh số và lợi nhuận được
giao.
– Thực hiện các báo cáo thống kê về tài chính định kỳ để báo cáo lên Ban Giám đốc
khách sạn.
– Tổ chức nhân sự hiệu quả cho bộ phận F&B khách sạn
5. Quản lý tài sản và hàng hóa của bộ phận F&B khách sạn.
– Theo dõi và điều chỉnh định mức sử dụng, định mức tồn kho tối thiểu.
– Theo dõi việc mua hàng hóa theo định mức tồn kho tối thiểu.
– Theo dõi việc sử dụng tài sản, máy móc của bộ phận F&B.
10


– Phối hợp với bộ phận kỹ thuật tổ chức sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng, bảo hành các
loại máy móc thiết bị trong nhà hàng.
– Chịu trách nhiệm về việc đổi mới trang thiết bị, tài sản của các bộ phận trong nhà
hàng.
II.

Yêu cầu

– Có kinh nghiệm trong bộ phận F&B.
– Có nền tảng chun mơn về khách sạn quốc tế.
– Cập nhật kiến thức mới về công nghệ của ẩm thực.

– Am hiểu về hệ thống tài chính và quản lí.
– Linh hoạt trong xử lí tình huống công việc.
– Sẵn sàng cống hiến để mang đến những dịch vụ đẳng cấp.
– Có thái độ tích cực.
– Có khả năng giao tiếp hiệu quả.
– Cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo và chỉn chu về ngoại hình.
– Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ.
– Thành thạo các kỹ năng về tin học văn phịng
III.

Những mục tiêu cần hồn thành của bản thân

– Hoàn thành bậc học Đại học.
– Thực tập, trải nghiệm tại các khách sạn khác nhau.
– Tìm hiểu về ẩm thực trong nước và quốc tế.
– Học pha chế và nấu ăn.
– Bồi dưỡng Tiếng Anh.
– Học Tiếng Trung.
– Cải thiện khả năng tin học.
– Tìm hiểu về F&B tại nhiều khách sạn khác nhau
– Apply vào bộ phận F&B từ các vị trí thấp hơn.
– Làm việc và tích lũy kinh nghiệm.
– Thường xuyên cập nhật các xu hướng ẩm thực.
11


– Du học bậc Thạc sĩ.
– Tạo dựng và duy trì các mối quan hệ tốt đẹp.
– Hồn thành bậc Thạc sĩ, quay lại làm việc tại các khách sạn 3-5 sao.
– Cố gắng cống hiến và cải thiện bản thân trong cơng việc.

Câu 4: Trình bày những xu hướng cơ bản trong hoạt động kinh doanh khách sạn hiện
nay ở Việt Nam và ở trên thế giới. Phân tích những cơ hội và thách thức với bản thân
từ những xu hướng mà mình vừa nêu trên.
Khách sạn thơng minh
Thật khó để đốn trước những xu hướng cơng nghệ cụ thể và khả năng áp dụng chúng
vào lĩnh vực du lịch do tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học. Hiện nay trên thế
giới, ta có thể thấy quản gia robot, gương thơng minh hay thanh tốn qua điện thoại
được đưa vào sử dụng ở một vài khách sạn. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 mang lại
những bước tiến khoa học như thực tế ảo VR, công nghệ in 3D, trí tuệ nhân tạo AI và
sẽ dần được thử nghiệm trong tương lai không xa.
Chatbot giúp cho việc chăm sóc và hỗ trợ du khách mượt mà và kịp thời hơn.
Đối với ngành du lịch, trí tuệ nhân tạo AI chắc chắn sẽ thay đổi cuộc chơi. Một ví dụ
điển hình của việc áp dụng cơng nghệ này vào lĩnh vực nghỉ dưỡng đó là máy tư vấn
thơng minh (chatbot). Chatbot là công nghệ đột phá được ngành du lịch sử dụng làm
trung gian kết nối khách ở và nhân viên khách sạn. Máy tư vấn thông minh này cho
phép khách hàng đặt phòng, truy cập các dịch vụ, hoặc liên tục cập nhật về các sự kiện
hàng ngày, chỉ với thao tác đơn giản là nhắn tin qua trang Facebook của khách sạn.
Mục tiêu của các khu nghỉ dưỡng là tạo nên một trải nghiệm công nghệ cao tồn diện.
Và đến năm 2020, chúng ta rất có thể sẽ thấy những giải pháp công nghệ được thiết kế
dành riêng cho các khách lữ hành trẻ tuổi.
Cá nhân hoá phịng nghỉ
Khi chúng ta đặt một kỳ nghỉ, ta có thể đặt chỗ trên máy bay, đặt bàn tại nhà hàng, vậy
tại sao khơng được đặt một phịng cụ thể ở khách sạn? Trong tương lai, lựa chọn này
chắc chắn sẽ thành hiện thực. Rồi ta sẽ có thể chọn tầng ở, kích cỡ của phịng và rất
nhiều tuỳ chỉnh khác nữa.
Ngồi việc lựa chọn các đặc tính của căn phịng, khách nghỉ cũng sẽ được sử dụng các
tính năng công nghệ cao như khả năng điều chỉnh ảnh sáng và nhiệt độ qua chiếc điện
thoại di động. Phần lớn chúng ta không rời khỏi nhà mà thiếu chiếc điện thoại, máy
tính bảng, hay máy tính xách tay. Và rồi sẽ đến lúc các khách sạn kết hợp những tiện
dụng này vào thiết kế phòng ốc. Khách du lịch sẽ dần có khả năng tuỳ chỉnh các cài

đặt của phịng ở thông minh, với sự trợ giúp của chiếc điện thoại thông minh.
12


Du khách sẽ sớm có thể điều chỉnh mọi cài đặt căn phịng thơng qua chiếc điện thoại
thơng minh.
Hơn nữa, các phòng ở sẽ dần chuyển sang thiết kế tối giản thay vì hàng loạt đồ nội
thất bành trướng truyền thống. Nhà thiết kế khách sạn Luanne Fausett chia sẻ: “Khách
du lịch hiếm khi dỡ đồ, vậy nên tủ quần áo là không cần thiết. Chúng ta sẽ dần thấy
các khoảng trống được bố trí khéo léo cho vali và khu vực thay đồ được nới rộng ra,
tạo cảm giác rộng rãi thống mát cho căn phịng.
Thay đổi thiết kế khách sạn
Những tháng ngày của sảnh chờ nghiêm trang đã đến hồi kết. Đến năm 2020, các
khách sạn sẽ thay đổi khơng gian chung một cách tồn diện, dọn đường đón nhận khái
niệm phịng sinh hoạt cộng đồng. Như vậy, sảnh đợi sẽ dần được biến chuyển thành
không gian đa dụng với các quầy rượu, nhà hàng, phịng cơng nghệ hay trung tâm
thương mại. Các thiết bị cá nhân có thể truy cập các luồng thông tin, cho phép khách
du lịch làm việc hoặc giao tiếp ở bất kỳ đâu trong khách sạn. Tất cả những gì họ cần là
mạng khơng giây và nguồn điện.
Ranh giới giữa "trong" và "ngồi" nhà sẽ dần bị làm mờ đi.
Thêm nữa, khách sạn sẽ kết hợp thêm nhiều chất liệu và yếu tố tự nhiên vào thiết kế.
Tầng lớp trẻ tuổi rất quan tâm đến sự ảnh hưởng của môi trường và nhân tố “xanh”
chính là một phần quyết định lựa chọn của họ. Ngồi việc giảm thiểu tác hại mơi
trường, khách sạn cũng sẽ tập trung sử dụng các nguyên liệu hữu cơ, cũng như các
màu sắc và hoạ tiết tự nhiên, mang lại âm hưởng hài hoà thiên nhiên. Rồi sẽ đến lúc,
ranh giới giữa trong và ngoài nhà sẽ trở nên mờ đi.
Những trải nghiệm ý nghĩa
Khách sạn cần tập trung vào những nguồn cảm hứng, sự cá nhân hoá và trải nghiệm
bản xứ. Những đặc tính này đã dần trở thành một phần quan trọng đối với những vị
khách trẻ tuổi. Xu hướng được nhiều chuyên gia dự đoán đó là khách sạn sẽ đặt nhiều

trọng tâm vào các hương vị địa phương, nghệ thuật khu vực, và thương hiệu bản xứ.
Các nhà đầu tư khách sạn đang nhận ra rằng điều này mang lại một trải nghiệm gần
gũi và đáng nhớ hơn cho du khách.
Hơn nữa, khách sạn cũng sẽ chú tâm hơn đến vấn đề thể dục thể thao vì chúng ta đang
bước vào kỷ nguyên của sức khoẻ trong lĩnh vực du lịch. Đến năm 2020, các khách
sạn sẽ tăng cường đầu tư vào các trung tâm thể hình, thể thao. Thậm chí, có người đã
bình luận rằng các thiết bị thể thao hồn tồn có thể được tích hợp vào các phịng ở.
Chú trọng tính cá nhân Những tín đồ cơng nghệ mong đợi ngành khách sạn cung cấp nhiều dịch vụ
mang tính cá nhân hơn. Với phân khúc tập trung vào thế hệ trẻ, vấn đề cá nhân hố sẽ cịn phát triển
hơn trong vài năm tới. Ngành khách sạn sẽ cần cá nhân hóa các dịch vụ của mình, từ việc đặt phịng,
cho đến các sở thích đối trong phịng như ánh sáng, nhiệt độ và đồ ăn nhẹ. Khách sạn nào có thể
13


thực hiện được các thiết bị di động hỗ trợ cá nhân hóa dịch vụ thành cơng, sẽ trở thành thương hiệu
được lựa chọn. Phương án mới để tiếp cận dữ liệu và tìm kiếm nhân tài Gần 90% các doanh nghiệp ở
mọi lĩnh vực tin rằng làm chủ được phân tích dữ liệu sẽ giúp khẳng định vị thế của mình vào năm
20173 . Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng hầu hết các khách sạn đều dịch chuyển quá chậm và đơn giản
là chưa sẵn sàng cho thời đại kinh doanh lấy kỹ thuật số và dữ liệu làm trung tâm. Vì thế, họ đang có
nguy cơ lạc hậu. Cụ thể hơn, họ phải nghĩ về nguồn nhân lực mà mình cần: các chun gia phân tích
dữ liệu, các chuyên gia trong lĩnh vực cảm biến, các chuyên gia về mạng xã hội và nhiều hơn nữa.
Duy trì sự phù hợp cho thương hiệu Khách du lịch và khách doanh nghiệp đặt phòng hiện đã phụ
thuộc rất nhiều vào các công ty du lịch trực tuyến (OTA) và những cơng cụ tìm kiếm trực tuyến.
Thương hiệu của khách sạn do đó trở nên ít được quan tâm hơn trong q trình đặt phịng so với
trước đây. Vào năm 2020, chúng tôi tin rằng những khách sạn thông minh sẽ tìm ra cách mới để
truyền tải thơng điệp thương hiệu cũng như giới thiệu các trải nghiệm khác biệt và để kết nối với các
phân khúc khách hàng cá nhân. Đầu tiên, họ cần thấu hiểu điều mà khách hàng tìm kiếm. Sau đó, họ
cần điều chỉnh hoạt động kinh doanh để đáp ứng những nhu cầu đó. Xem xét lại mơ hình kinh doanh
Một số khách sạn đã khơng quan tâm nhiều đến mối đe dọa từ Airbnb và các đối thủ khác trong nền
kinh tế mở. Tuy nhiên, vào cuối năm 2014, Airbnb đã trở thành nhà cung ứng phòng lớn nhất thế

giới4 . Để cạnh tranh vào năm 2020, các tập đoàn kinh doanh khách sạn cần xem xét lại mơ hình kinh
doanh chính của mình và đặt ra các câu hỏi cơ bản về cách thức hoạt động. Điều này có nghĩa là chủ
động đưa ra các cách thức ra giá phòng sáng tạo hơn và hợp tác với các đối tác chiến lược. “Hãy chờ
xem” rõ ràng không phải là một lựa chọn tốt.

14



×