Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Toán lớp 6: 34 ôn tập HK2 tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.32 KB, 7 trang )

BÀI GIẢNG: ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 1)
"Cácthầytoáncóthểlàm video vềtoán 10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ"

CHUYÊN ĐỀ: PHÂN SỐ

họcsinhcógửinguyệnvọngđến page

MÔN: TOÁN 6

THẦY GIÁO: ĐỖ VĂN BẢO

I, TRẮC NGHIỆM: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Câu 1: Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số:
A.

3
5

B.

Lời giải: Phân số có dạng

1,7
3

C.

0
2

D.



13
4

a
trong đó a, b  Z  a, b  0 
b

Trong các đáp án ta thấy đáp án B không thỏa mãn. (Vì 1,7 là số thập phân, không phải là số nguyên)
Chọn B.
Câu 2: Trong các cặp phân số sau, cặp phân số bằng nhau là:
A.

3
27

4
36

B.

4
8

5
9

C.

10

15

14
21

D.

8
6

20
15

Lời giải: Xét lần lượt các cặp phân số,
10 5
14  7
10 15



Ta được :  15  5 14 21
 21 7

Chọn C.
Câu 3: Nếu góc A có số đo bằng 350 , góc B có số đo bằng 550 . Ta nói:
A. Góc A và góc B là hai góc bù nhau

B. Góc A và góc B là hai góc kề bù

C. Góc A và góc B là hai góc phụ nhau


D. Góc A và góc B là hai góc kề nhau

Lời giải: Vì góc A và góc B có tổng bằng: 350  550  900

 Góc A và góc B là hai góc phụ nhau.
Chọn C.
Câu 4: Với các điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định Ot là tia phân giác của góc xOy ?
A. xOt  yOt

1

B. xOt  tOy  xOy và xOt  yOt

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


C. xOt  tOy  xOy

D. xOt  yOt

Nhớ lại: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Chọn B.
Câu 5: Trong các cách viết sau đây, cách viêt nào không cho ta phân số
A.

0,5
4

B.


C.

0
8

D.

1
9

a
 a, b  Z , b  0 
b

Nhớ rằng: phân số có dạng
Cách viết:

3
13

0, 5
Không cho ta phân số.
4

Chọn A
Câu 6: Số nghịch đảo của

A.


11
6

6
là:
11

B.

Nghịch đảo của phân số

6
11

C.

6
11

D.

11
6

a
b
là phân số
Với a, b  0, a, b Z
b
a


Chọn A
Câu 7: Khi rút gọn phân số

A.

3
7

Ta có:

B.

27
ta được phân số tối giản là:
63
9
21

C.

3
7

D.

9
21

27 27 : 9 3



(phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa)
63
63 : 9
7

Chọn A

3
của 60 là:
4

Câu 8:
A. 45

B. 30

C. 40

D. 50

3
3
3.60
 45
của 60 là: .60 
4
4
4

Chọn A

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 9: Số đối của

A.

7
là:
13

7
13

B.

Số đối của

7
13

C.

13
7


D.

7
13

C.

6
4

D.

8
4

7
7
là:
13
13

Chọn A
Câu 10: Hỗn số 2

A.

1
viết dưới dạng phân số là:
4


9
4

B.

Hỗn số 2

7
4

1
1 2.4  1 9

viết dưới dạng phân số là: 2 
4
4
4
4

Chọn A
Câu 11: Giá trị của a bằng bao nhiêu nếu
A. 10

2
của a bằng 4?
5

B. 12

Giá trị của a là: 4 :


D. 16

C. 14

2 4.5

 10
5
2

Chọn A
Câu 12: Cho hai góc kề bù trong đó có một góc bằng 70 0 . Góc còn lại bằng bao nhiêu?
A. 110 0

B. 100 0

D. 120 0

C. 90 0

0
0
0
0
Hai góc kề bù có tổng bằng 180 . Góc còn lại là: 180  70  110

Chọn A
II, TỰ LUẬN:
Dạng 1: Tính:


A

1 5

8
3

B

6 49
.
35 54

D

4 3 2 5 1
   
7 4 7 4 7

E

4 18 6 21 6
 


12 45 9
35 30

G


5 2 5 9 5
.  . 
7 11 7 11 7

3

C
F

4 3
:
5 4

31 5 8 14



17 13 13 17

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Dạng 2: Tìm x biết:
a)

4
2 1
x 
7

3 5

b)

4 5
1
 :x
5 7
6

Dạng 3:
a)

3
1
quả dưa nặng 3 kg. Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kg?
4
2

b) Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được:
Số học sinh giỏi bằng

1
số học sinh cả khối
6

Số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối
Số học sinh trung bình bằng

1

số học sinh cả khối còn lại là học sinh yếu
3

Tính số học sinh mỗi loại
Dạng 4:
Bài 4.1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ góc xOt  400 và góc xOy  800
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc yOt ?
c) Tia Ot có phải là phân giác của xOy không? Vì sao?
Bài 4.2. Cho góc bẹt xOy . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om và On sao cho:

xOm  600 ; yOm  1500 .
a) Tính mOn ?
b) Tia On có phải là tia phân giác của xOm không? Vì sao?
Dạng 5: Tìm A:

A

3.5.7.11.13.17  10101
1212120  40404

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Dạng 1: Tính:


A

1 5 3 40 43




8
3 24 24
24

C

4 3 4 4 16
: 
. 
5 4 5 3 15

D

4 3 2 5 1 4 2 1 3 5
              1 2  3
7 4 7 4 7 7 7 7 4 4

E

4 18 6 21 6 1 2 2 3 1  1 2   2 3 1  3 0
 




 

  
 
  1
 
12 45 9
35 30 3 5 3
5 5  3
3  5 5 5 3 5

F

31 5 8 14  31 14   5 8 


          11  0
17 13 13 17  17 17   13 13 

G

5 2 5 9 5 5  2 9  5 5
5
.  .  
     .1  .1  0
7 11 7 11 7 7  11 11  7 7
7

B


6 49
6.7.7
7
.


35 54 5.7.9.6 45

Dạng 2: Tìm x biết:
a)

4
2 1
x 
7
3 5
4
1 2
x 
7
5 3
4
13
x
7
15
13 4 13 7 157
x :  . 
15 7 15 4 60


b)

4 5
1
 :x
5 7
6
5
1 4
:x 
7
6 5
5
19
:x
7
30
5 19 5 30
305
x :
 .

7 30 7 19
133

Dạng 3:

1 3 7 4 14
a) Quả dưa nặng là: 3 :  .  (kg)

2 4 2 3 3
b)

1
Số học sinh giỏi là : 90.  15 (học sinh)
6
Số học sinh khá là : 90.40%  36 (học sinh)

1
Số học sinh giỏi là : 90.  30 (học sinh)
3

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Số học sinh yếu là : 90  15  30  36  9 (học sinh)
Dạng 4:
Bài 4.1.



a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xOt  xOy 400  800



 Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Vì Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy


 xOt  tOy  xOy
 400  tOy  80 0
 tOy  400
c) Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy mà xOt  tOy  400

 Tia Ot là phân giác của xOy
Bài 4.2.

a) Tính xOm ?
Vì Ox và Oy là hai tia đối nhau nên xOn và nOy là hai góc kề bù

 xOn  nOy  1800
 xOn  150 0  180 0
 xOn  300



Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy có xOn  xOm 300  600



Suy ra tia On nằm giữa hai tia Ox và Om

 xOn  nOm  xOm
 300  nOm  60 0
 nOm  300

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



b) Vì tia On nằm giữa hai tia Ox và Om mà xOn  nOm  300
Suy ra On là tia phân giác của xOm
Dạng 5: Tìm A:
A
A

3.5.7.11.13.17  10101
1212120  40404
10101 5.11  1
10101120  4 

54
124
27
A
62
A

7

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×