Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG TIỀN THƯỞNG CỦA CÔNG TY VẬT LIỆU CHỊU LỬA CẦU ĐUỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.22 KB, 42 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG TIỀN
THƯỞNG CỦA CÔNG TY VẬT LIỆU CHỊU LỬA CẦU ĐUỐNG
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống là doanh nghiệp Nhà nước
thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng - Bộ Xây dựng. Công ty
được thành lập theo Quyết định số 077A/BXD – TCLĐ ngày24/03/1993
với hơn 200 cán bộ công nhân viên
Tiền thân của Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống là xí nghiệp
gạch ngói Hưng ký được thành lập từ năm 1938, do một nhà buốn giàu có
- ông Hưng Ký quyết định xây dựng để chuyên sản xuất gạch ngói phục vụ
cho nhu cầu xây dựng.
Đến năm 1954, xí nghiệp được Nhà nước tiếp nhận và đưa vào
quốc doanh (thuộc Tổng Công ty hoá chất). Xí nghiệp thuộc liên hiệp các
xí nghiệp gạch ngói – sành sứ xây dựng (nay là Tổng Công ty Thuỷ tinh và
gốm xây dựng – Bộ Xây dựng)
Căn cứ Quyết định số 07/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về
việc đổi tên doanh nghiệp, nhà máy vật liệu chịu lực Cầu Đuống đổi tên
thành Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống.
Năm 1992, Công ty được đầu tư hoàn chỉnh dây chuyền gia công
nguyên liệu và tạo hình sản phẩm với công suất 6000 tấn/năm. Do đầu tư
thiếu đồng bộ, lò nung cũ bị hạn chế công suất nên sản lượng của Công ty
chỉ đạt 2500 – 3000 tấn/năm. Để khắc phục tình trạng trên đồng thời
nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty đã lập dự án đầu tư chiều sâu để
thay thế lò nung kiểu lò nung thủ công bằng hệ thống lò nung con thoi với
nhiệt độ nung đạt 1600
0
C để sản xuất vật liệu chịu lửa cao nhôm cấp II
cho các ngành công nghiệp xi măng, luyện kim thay thế cho sản phẩm
nhập ngoại và dự án đó đã được thực hiện.
Công ty được cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số


110348 ngày 27/01/1996.
Theo Quyết định số 137/QĐ-BXD ngày 02/11/1999 của Bộ trưởng
Bồ Xây dựng, nhà máy vật liệu chịu lửa Tam Tầng được sáp nhập vào
Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống, sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đoạ
và theo kế hoạch của Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống.
Như vậy, hiện nay Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống có 2 nhà
máy sản xuất vật liệu chịu lửa, một tại Gia Lâm, một tại Bắc Giang
-Tên công ty: Công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống
-Tên giao dịch quốc tế: Cầu Đuống Refactory Company
-Trụ sở: Yên Viên – Gia Lâm – Hà Nội
-Số điện thoại: 8.271.521 – 8.781100
-Số fax: 84.4.8273266
-Số tài khoản: 455110100237 mở tại Ngân hàng nông nghiệp
Gia Lâm
Trong những năm gần đây việc sản xuất kinh doanh của Công ty
đã gặp phải những bước đi thăng trầm. Ban giám đốc cùng toàn thể Công
ty đang cố gắng xây dựng Công ty để có được sự ổn định và phát triển
trong những năm tới.
Sau đây là tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ
năm 1997 đến năm 2000
2 2
II.CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG TỚI TIỀN LƯƠNG,
TIỀN THƯỞNG CỦA CÔNG TY.
1. Đặc điểm về sản phẩm.
Nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất những
mặt hàng vật liệu chịu lửa. Hiện nay, Công ty đang sản xuất rất nhiều loại
sản phẩm với hình thức mẫu mã khác nhau.
Những mặt hàng xuất chủ yếu mà Công ty sản xuất :
1 Gạch samôt A 7 Vữa Samôt B
2 Gạch samốt B 8 Vữa cao nhôm

3 Gạch chịu lửa 9 Gạch ốp
4 Gạch xốp 10 Sa môt A
5 Gạch cao nhôm 11 Samôt B
6 Vữa samốt A
Ngoài ra, Công ty còn sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng với
hình thức , kiểu dáng, tiêu chuẩn khác nhau.
Như vậy, sản phẩm của Công ty nhiều cho nên Công ty phải xây
dựng hệ thống định mức hợp lý và phải điều chỉnh đơn gía áp dụng cho
từng mặt hàng.
Sản phẩm nhiều sẽ góp phần tác động đến doanh thu và làm ảnh
hưởng đến tình hình tiền lương của Công ty.
2. Cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty
1.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất.
Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty chia làm hai bộ phận:
* Bộ phận sản xuất chính.
Đó là do 2 nhà máy VLCL Cầu Đuống và nhà máy VLCL Tam Đồng
đảm nhiệm. Hai nhà máy này có nhiệm vụ sản xuất chính là tổ chức từ
khâu trộn nguyên liệu, tạo thành sản phẩm cho đến khi nung sản phẩm
đạt tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã, màu sẵc. Thành phẩm nhập kho để
chuẩn bị cho việc đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng.
3 3
Bên cạnh việc sản xuất những mặt hàng truyền thống gạch và vữa
bằng vật liệu chịu lửa với những loại sắc có, nhà máy còn sản xuất theo
mẫu mã, theo đơn đặt hàng của khách hàng.
* Bộ phận sản xuất phụ trợ
Trong Công ty, bộ phận phụ trợ là phân xưởng cơ điện. Đây là bộ
phân không trực tiếp sản xuất nhưng tồn tại song song với nhà máy. Căn
cứ vào đơn đặt hàng, yêu cầu của khách hàng, phân xưởng cơ điện tạo các
khuôn nhằm tạo hình cho sản phẩm. Từ đó nhà máy tiến hành sản xuất
theo mẫu mã đó phân xưởng cơ điện tiến hành sửa chữa các loại máy móc

thiết bị, gia công một số dụng cụ chuyên dùng đơn giản phục vụ cho sản
xuất,
Phân xưởng cơ điện đảm bảo việc vận hành hệ thống điện cho toàn
Công ty bảo đảm đủ công suất mà không quá tải giúp cho quá trình sản
xuất được tiến hành thông suốt, bảo đảm tiến độ công việc, kế hoạch sản
xuất đề ra đồng thời giao hàng cho khách hàng đúng hợp đồng.
Việc phân chia như vậy ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề tiền lương
trong doanh nghiệp, việc phân phối lương và xác định quỹ lương. Rõ ràng
nhiệm vụ sản xuất khác nhau, yêu cầu đòi hỏi phải mang tính chất của
công việc khác nhau thì tiền lương phải khác nhau.
2.2 Quy trình công nghệ
Toàn bộ quá trình sản xuất được bố trí theo một quy trình khép
kín, công nhân được chuyên môn hoá cao, thực hiện từng công đoạn rõ
ràng. Khu vực sản xuất bao gồm 26 máy được chia làm 4 tổ với những
chức năng, nhiệm vụ khác nhau.
4 4
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.
Nguyên liệu
Sản xuất chất
kết dính
Nghiền sa mốt
Trộn
Tạo hình
Th nh phà ẩm
nhập kho
Nung
Trong đó: Tổ 1: Sản xuất chất kết dính
Tổ 2: Nghiền samôt
5 5
Tổ 3: Tiến hành trộn

Tổ 4: Tạo hình sản phẩm theo khuôn có sẵn.
Toàn bộ quá trình sản xuất được chia làm 5 công đoạn.
1. Công đoạn sản xuất sa mốt.
Đá tấn mài được tuyển chọn theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Sau đó
được sếp lên xe đẩy vào lò nung sản xuất ra samốt đen, nhập kho nhằm
cung cấp cho công đoạn tạo hình.
2. Công đoạn sản xuất bột dính
Trong công đoạn này, bột đất sét Trúc Thôn được đưa sấy nghiền
làm sét kết dính. Đất sét được đưa vào máy thái đất rơi xuống gầu nâng,
sau đó được đưa lên băng tải chuyển vào máy sấy thùng quay, tiếp theo đó
chuyển lên Bunkke và đưa vào máy lôxô nghiền mịn.
3. Công đoạn gia công cỡ hạt samót
Nguyên liệu được vận chuyển bằng xe đẩy tay đến máy đập hàm và
được gầu tải chuyển lên Bunke lo cấp liệu cho máy nghiền Begun. Sau đó
được chuyển lên sàng nung. Samot được chia làm hai loại hạt. một loại
hạt được chuyển lên Bunke B5, B6;; còn loại hạt kia được chuyển lên
Bunke B9.
4. Công đoạn tạo hình.
Nguyên liệu sai khi trải qua các công đoạn trên được đưa vào trộn
phối liệu, sau đó đưa vào khuôn tạo hình (máy ép). Lúc này ta được gạch
mộc với nhiều hình dáng và kích thước khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại
sản phẩm.
5. Công đoạn vào lò nung, ra lò và phân loại.
Gạch vào lò xong, qua quá trình sấy sơ bộ được vận chuyển bằng
xe bàn có lót vải đưa vào xếp trong lò chuẩn bị nung. Gạch mộc sau khi
nung đạt tiêu chuẩn ở nhiệt độc từ 1000
0
c 1200
0C
sẽ được ra lò, phân loại

và nhập kho thành phẩm.
6 6
2. Bộ máy tổ chức quản lý – Cơ cấu tổ chức quản lý
Công ty VLCL Cầu Đuống là một đơn vị kinh tế hạch toán độc
lập, tổ chức quản lý theo cấp.
Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là ban giám đốc. Trong đó:
+ Giám đốc: là người giữ vai trò lãnh đạo trong toàn Công ty, chỉ
đạo trực tiếp đến các phòng ban, phân xưởng, nhà máy. Giám đốc là người
chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Tổng Công ty về mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời đại diện cho quyền lợi của
toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
+ Phó Giám đốc I: Chịu trách nhiệm phụ trách kỹ thuật trực tiếp
chỉ đạo việc sản xuất đồng thời giám sát tiến độ công việc sản xuất về mặt
kỹ thuật.
+ Phó Giám đốc II: Kiêm trưởng phòng kế hoạch Công ty chịu
trách nhiệm chuyển giao công nghệ và tổ chức thành lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh của Công ty dưạ trên đơn đặt hàng, năng suất thực tế
của dây chuyền máy móc, công nghệ và dựa trên kế hoạch tiêu thụ của
Công ty.
+ Phó Giám đốc III: Chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt động của
nhà máy Vật liệu chịu lửa Tam Tầng theo sự lãnh đạo thống nhất của
giám đốc Công ty.
Bên cạnh đó là các phòng ban chức năng, thực hiện nhiệm vụ
của mình giúp giám đốc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của toàn Công ty.
+ Phòng Tổ chức – Lao động: có nhiệm vụ giúp giám đốc về công
tác tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty, tuyển dụng,
điều động cán bộ, thực hiện các công tác thi đua khen thưởng nâng cao
tay nghề, làm lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
+ Phòng Kế hoạch – đầu tư: Tham mưu giúp giám đốc độc lập kế

hoạch sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thực thi các dự án hạng mục công
trình thực hiện chuyển giao công nghệ và tiếp nhận máy móc thiết bị được
chuyển đến từ các nước.
7 7
+ Phòng Kế toán – Tài chính: Tổ chức quản lý thực hiện công tác
hạch toán kế toán, tài chính, thống kê theo quy định của Nhà nước, chức
năng của phòng kế toán như sau:
Tổng hợp, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích hiệu
quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu cụ thể,
Tham mưu trong việc huy động vốn để phục vụ sản xuất kinh
doanh
Chịu trách nhiệm bảo quản, lưu giữ chứng từ theo quy định.
Thay mặt Công ty thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ
của đội ngũ kế toán viên, đồng thời phổ biến kịp thời các chế độ, thể lệ tài
chính kế toán của Nhà nước.
+ Phòng Kỹ thuật – KCS: có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ chất
lượng của sản phẩm, bảo đảm đúng quy trình kỹ thuật có thông số bắt
buộc theo quy định, giám sát từ khi còn là nguyên liệu đưa vào sản xuất
ra thành sản phẩm nhập kho.
+ Phòng Vật tư: Phụ trách việc quản lý vật tư bao gồm mua vật tư,
tình hình nhập xuất tồn kho, việc sử dụng, bảo quản vật tư, dự trữ vật tư,
nguyên liệu sử dụng cho sản xuất.
+ Phòng Hành chính tổng hợp: Tổ chức quản lý và thực hiện
công tác hành chính quản trị của Công ty. Nhiệm vụ của phòng này là đảm
nhiệm lưu giữ hồ sơ, văn bản, con dấu, phát thuốc....
+ Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ chào bán sản phẩm, thực hiện
hoạt động Marketing, mỏ rộng thị trường và phạm vi bán hàng của Công
ty, tìm kiếm khách hàng nhằm nâng cao việc tiêu thụ của Công ty.
Trên đây là toàn bộ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong

Công ty, các phòng ban được phối hợp theo kiểu trực tuyến, chức năng hỗ
trợ cho nhau, phối hợp một cách nhịp nhàng trong việc thực hiện các hoạt
động quản trị cuả Công ty.
BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
VẬT LIỆU CHỊU LỬA CẦU ĐUỐNG
8 8
Giám đốc
Phó Giám đốc I Phụ trách kỹ thuật
Phó Giám đốc II Kế hoạch Đầu tư
Phó Giám đốc III Giám đốc nh máy và ật liệu Chịu lửa Tam Tầng
Các phòng ban
Các phân xưởng – nh máyà
Phòng Tổ chức lao động
Phòng Kế hoạch Đầu tư
Phòng Tài chính Kế toán
Phòng kỹ thuật - KCS
Phòng vật tư
Phòng Hành chính tổng hợp
Phòng Kinh doanh
Nhà may VLCL Cầu Đuống
Nhà máy VLCL Taam Tầng
Phân xưởng cơ điện
9 9
4. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Sản phẩm của Công ty được sử dụng rộng rãi trong các ngành
công nghiệp xi măng, luyện kim, thuỷ tinh, nhiệt điện hoá chất...và được
bán bằng nhiều hình thức. Công ty sẵn sàng cung cấp sản phẩm tới chân
công trình, xây đắp các lò công nghiệp, khách hàng tiêu thụ chủ yếu là
khách hàng trong nước, sử dụng sản phẩm, có tính chu kỳ ổn định, chỉ sử
dụng khi lò hỏng. Vì vậy, trên thị trường của Công ty không có tính phổ

thông và chủ yếu là được bán trực tiếp.
Thị trường của Công ty được đánh giá như sau:
a) Sản phẩm truyền thống của Công ty.
+ Đối với thị trường công nghiệp xi măng, sản phẩm cung cấp chủ
yếu là gạch sa môt trên dây chuyền cũ vì vậy chất lượng chưa được nâng
cao. Do đó việc cung cấp sản phẩm cho thị trường này có sự thay đổi đột
biến, khách hàng vẫn là một số khách hàng cũ như ximăng Bỉm Sơn, xi
măng Hải Phòng, xi măng nội thương, xi măng Anh Sơn.... Công ty vẫn
chưa tiếp cận để sản phẩm của Công ty đến được.
+ Công nghiệp luyện kim: sản phẩm cung cấp cho thị trường này
chủ yếu là gạch samot A và một phần gạch cao nhôm cấp III. Dân số thị
trường này đạt 191%. Đó là do công tác tiếp thị được tăng cường, một số
chính sách, phương thức bán hàng đã được cải tiến nên các khách hàng đã
dần trở lại sử dụng sản phẩm của Công ty như cơ khí Mai Động, X89,Y cụ 2.
+ Công nghiệp hoá chất: sản phẩm cung cấp cho thị trường này
chủ yếu là gạch chịu axit, gạch sa môt A, các sản phẩm chịu lửa khác
như bêtông chiu lửa, ximăng chịu nhiệt, vữa chịu axit...
doanh số bán hàng cho thị trường này đang tăng trưởng. Một số
khách hàng tiếp tục sử dụng sản phẩm của Công ty như: Hoá chất Đức
Giang, hoá chất Đà Nẵng, các nhà máy sản xuất xà phòng.
10 10
+ Công nghiệp gốm sứ: sản phẩm cung cấp cho thị trường này chủ
yếu là gạch chịu lửa samốt B và gạch chịu lửa có chất lượng tương
đương dùng cho sửa chữa mặt goòng, gạch chân cầu và xây mới lò nung
tuynel. Doanh số thị trường này tăng rất nhanh. Nguyên nhân chính là do
có một số cải tiến đổi mới, sản phẩm phù hợp với yêu cầu sử dụng cho sửa
chữa goòng lò tuynel.
+ Công nghiệp thuỷ tinh: Sản phẩm cung cấp cho thị trường này là
gạch cao nhôm, gạch samôt, gạch Baco. Do Công ty hiện nay vẫn đang sử
dụng công nghệ cũ chất lượng sản phẩm chưa được nâng cao nên việc

tiêu thụ cho thị trường này còn nhiều hạn chế,
+ Thị trường miền Nam: Từ năm 1999, Công ty đã phối hợp với
Công ty xuất nhập khẩu , chi nhánh miền Nam mở rộng mặt hàng vào thị
trường này . Đặc biệt năm 2000, Công ty đã cử nhân viên tiếp thị vào cùng
với chi nhánh phía Nam đến tiếp thị chào hàng tại các xí nghiệp, khu công
nghiệp. Nhờ đó năm 2000 đã có bước phát triển và có chiều hướng phát
triển tốt trong những năm tiếp theo.
b). Sản phẩm mới và đánh giá thị trường của sản phẩm mới.
-Gạch lát, ốp trang trí bằng vật liệu chịu lửa: Công ty đã nghiên
cứu thị trường tổ chức sản xuất và tiêu thụ bước đầu được thị trường
chấp nhận. Đây là thị trường mới, có tiềm năng rất lớn. Một số sản phẩm
mới của Công ty như gạch ốp lát nền đang được thị trường quan tâm,
chấp nhận, đ ặc biệt là loại gạch ốp. Công ty đã bán ra thị trường 52.000
viên các loại với doanh số 60 triệu đồng năm 2000.
-Gạch chịu axit: sản phẩm gạch chịu axit đang dần dần được hoàn
thiện công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp cho nhu cầu
thị trường. sản phẩm gạch chịu axit của Công ty từng bước được thị
trường chấp nhận và có khả năng mở rộng, sản phẩm này trong năm đã
tiêu thụ 35 tấn đạt doanh số 700 triệu đồng. Tuy nhiên, sản phẩm của
Công ty mới chỉ được sử dụng để xây lắp ở những vị trí có tính chất chịu
11 11
axit thấp như kính dẫn khói, dẫn nước thải hoặc ốp lát những công trình
không có các yêu cầu khắc nghiệt về kỹ thuật.
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm hàng hoá là để bán. bán được
nhiều sản phẩm thì doanh thu sẽ cao tác động rất lớn đến quỹ tiền lương
của Công ty đã có thị trường cũ, nay có thêm thị trường tiêu thụ mới làm
thị trường của Công ty được mở rộng thêm. Với thị trường mới này cho
thấy một xu hướng phát triển mới cho Công ty, đảm bảo cho sự phát triển
của Công ty. Mà đã như vậy thì tác động trực tiếp đến đời sống của cán bộ
công nhân viên trong toàn Công ty bằng số tiền lương mà họ nhận được

tương ứng với số lượng và chất lượng họ đã tiêu hao. Đồng thời lại phát
huy được vai trò đòn bẩy tiền lương đối với Công ty.
4. Kỹ thuật công nghệ.
Với những sản phẩm truyền thống như gạch samôt A,B các loại...
thì được sản xuất trên dây chuyền máy móc.
Khu vực sản xuất của Công ty được bố trí tất cả 26 máy được chia
làm 4 tổ.
+ Tổ 1: sản xuất chất kết dính.
Tổ này được trang bị 9 máy:
1. Máy thái đất sét do Việt Nam sản xuất năm 1998
2. Gầu nâng G9 có công suất 5,5 KW – do Việt Nam sản xuất năm
1997
3. Băng tải có công suất 1,1 KW do Việt Nam sản xuất năm 1980
4. Lò sấy do Việt Nam sản xuất năm 1991
5. Gầu nâng G1 có công suất động cơ 2,8 KW có nhiệm vụ chuyển
đất từ máy sấy có công suất – do LX sản xuất năm 1980
6. Máy sấy đất có công suất 14KW – do LX sản xuất năm 1985
7. Máy Lôxô có công suất 20 KW – do Bungari sản xuất năm 1980
8. Gầu nâng G2 có công suất 20 KW – do Việt Nam sản xuất năm
1991
12 12
9. Bunke B1 (Việt Nam sản xuất)
+ Tổ 2: Nghiền samốt được bố trí 12 máy:
1. Máy đập hàm (do Liên Xô chế tạo năm 1980)
2. Gầu nâng G3 vận tải nguyên liệu từ máy đập hàm Bunke B10
3. Cấp liệu đĩa có công suất 1,7 KW (do Việt Nam chế tạo năm
1977)
4. Máy nghiền Begun có công suất 55 KW (Do Tiệp Khắc sản xuất
năm 1988)
5. Gầu nâng GTD 315 x 8,5 m có công suất 45,5 KW (do Việt Nam

sản xuất năm 1977)
6. Sàng nung có công suất 5,5 KW (do KX chế tạo năm 1980)
7. Gầu nâng G6 có công suất 2,8 KW (do Việt Nam sản xuất )
8. Gầu nâng G8 lên B5,6
9. Máy nghiền bi có công suất 7,5 KW (Do Balan chế tạo) năng suất
2,5 tấn/giờ
10. Gầu nâng G7 có công suất 2,8 KW (do Việt Nam chế tạo)
11-12: Bunke B7,8 (do Việt Nam chế tạo)
- Tổ 3: Tổ tiện có 2 máy, hai máy này do Liên Xô sản xuất, một chiếc
có công suất 13 KW và một chiếc có công suất 20KW
-Tổ 4: Tổ tạo hình sản phẩm (ép) được bố trí 3 máy
1. Máy ép 630 tấn ký hiệu CM 1085 A (do LX sản xuất năm 1975)
có công suất 57KW, năng suất 2080 viên/giờ
2. Máy ép 250 tấn (do LX sản xuất năm 1980) ký hiệu A/27 công
suất 20KW.
3. Máy ép 160tấn, công suất 20 KW (Do LX chế tạo)
Với những sản phẩm có mẫu mã phức tạp thì được giao cho thủ
công đảm nhiệm việc tạo hình sản phẩm. Đó thường là những sản phẩm
do đơn đặt hàng số lượng có hạn nếu tiến hành ép thì chi phí rất lớn.
13 13
Kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng lớn đến lương nhất là trong quá
trình lập đơn giá, xây dựng định mức.
Ngoài ra, do các máy này có một số đã sử dụng lâu năm, thỉnh
thoảng gặp trục trặc phải sửa chữa. Do vậy mà nó cũng ảnh hưởng tới
việc điều chỉnh lương.
Kỹ thuật- công nghệ cụ thể là máy móc thiết bị góp một phần đáng
kể vào việc tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Việc hoàn
thiện nó có ý nghĩa chiến lược đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty.
14 14

6.Lao động và cơ cấu lao động
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản
xuất. Mọi quá trình sản xuất nói chung đều phải cần có con người gắn với
con người. Khi sản xuất phát triển thì lao động cũng phải có trình độ cao
hơn mới đáp ứng được nhu cầu công việc. Ngược lại, nếu trình độ của
người lao động không theo kịp yêu cầu của sản xuất thì sẽ đẩy lùi sự phát
triển của sản xuất. Vì vậy , để tạo điều kiện phát huy mọi khả năng của
người lao động, Công ty đã tiến hành ra soát, bồi dưỡng, sắp xếp lại đội
ngũ lao động cho phù hợp với công việc của Công ty.
SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG TY VẬT LIỆU CHỊU LỬA CẦU ĐUỐNG
Bộ phận Số lượng
Nữ
Số người % trung bình
bộ phận
Tổng số 400 145 36,25
1. Lao động gián tiến 52 17 32,69
2. Lao động phục vụ 88 37 40,05
* Nhà máy vật liệu chịu lửa Cầu Đuống 46 24 52,17
* Nhà máy vật liệu chịu lửa Tam Tầng 42 13 30,95
3. Lao động trực tiếp 260 91 35,00
*Nhà máy vật liệu chịu lưả 115 47 18,08
* Nhà máy vật liệu chịu lửa Tam tầng 145 44 13,92

Nói về trình độ ta có thể thấy được rằng:
- Bộ phận lao động gián tiếp phần lớn đều có trình độ đại học về
các ngành nghề chuyên môn liên quan đến nghiệp vụ của mình.
- Bộ phận khác thì có trình độ tay nghề lâu năm, số mới tuyển dụng
là các kỹ sư mới tốt nghiệp hoặc là công nhân đã qua đào tạo cơ bản.
15 15

III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, TIỀN
THƯỞNG
A. TIỀN LƯƠNG
1. Xác định quỷ lương và phân phối quỹ lương
Ở Công ty Vật liệu chịu lửa Cầu Đuống việc tính toán về quỹ lương
là do phòng tổ chức và nhân viên kế toán phân xưởng tiến hành.
Quỹ lương của Công ty bao gồm 2 bộ phận
- Quỹ lương sản phẩm công nghệ
- Quỹ lương khác
*Quỹ lương sản phẩm công nghệ
Bao gồm:
- Quỹ lương sản phẩm
Cách xác định:

Cách xác định này áp dụng cho cả kỳ kế hoạch
- Quỹ lương bổ sung:
+ Lương chế độ của công nhân viên nghỉ tết, nghỉ phép, hội họp, học
tập, chế độ nữ......
+ Lương cấp bậc chức vụ của cán bộ lãnh đạo, Giám đốc, phó Giám
đốc, các trưởng phòng.....
* Quỹ lương khác: Bao gồm
- Lương chế độ tạo khuôn mẫu và phụ tùng thay thế
- Lương vận tải, lương tiêu thụ......
Ngoài ra, lương của bộ phận nhà trẻ được hình thành từ nguồn
kinh phí của huyện và từ nguồn thu của các gia đình có con gửi trẻ.
b. Phân phối quỹ lương
16
Quỹ lương = Số lượng th nh x à Đơn giá lương
sản phẩm phẩm nhập kho sản phẩm (Đơn giá to n Công ty )à
16

×