Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Ngữ văn lớp 8: Bài giảng bàn luận về phép học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.18 KB, 2 trang )

BÀI GIẢNG: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
Chuyên đề: Bài giảng các tác phẩm văn học
Cô giáo: Đinh Thị Thúy Hằng
Mục tiêu
- Hiểu được quan niệm của tác giả về việc học, phương pháp học
- Nắm được nghệ thuật lập luận
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- (1723-1804)
- Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong cư sĩ hay còn là La Sơn Phu Tử
- Quê: La Sơn, Hà Tĩnh
- Con người: thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu
=> Tài năng và độc đáo
2. Tác phẩm
* Thể loại: tấu
- Lời bày tỏ ý kiến của thần dân gửi tới cua chúa
=> Tính trang trọng
* Hoàn cảnh ra đời
- 8/1791
- Nguyễn Thiếp gửi bản tấu cho vua Quang Trung
+ Phần 1: Quân đức
+ Phần 2: Học pháp
 Tầm quan trọng của việc học
 Tấm lòng với đất nước, sự khảng khái
+ Phần 3: Dân tâm
*Nội dung
- Quan điểm về phép học
- Phương pháp học tập
II. Đọc hiểu
1.Quan điểm của Nguyễn Thiếp về phép học
?/ Theo Nguyễn Thiếp, thế nào là học?


?/ Vai trò của việc học?
-Quan điểm rõ ràng:
+ người không học thì không biết rõ đạo
 Con người học để biết đạo. Đạo chính là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người
+ Con người biết cư xử chính là biết đạo.
+ Đạo học thành thì nhiều người tốt, người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị
 Tầm quan trọng của việc học
-Khuyến khích việc học:
+ Mở trường: phủ, huyện, trường tư

1

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


+ Mở rộng thành phần đi học
+ Tạo điều kiện: tùy đâu tiện đấy mà học
-Phê phán quan điểm nhìn nhận lệch lạc về việc học
+ Học một cách thức
+ Học cầu danh lợi
=>Đua nhau -> đau lòng trước một hiện tượng xấu
=> Tư tưởng tiến bộ, cái nhìn thấu đáo.
2. Phương pháp học của Nguyễn Thiếp
- Học có tuần tự: dễ -> khó, đơn giản -> phức tạp
- Học có tư duy khái quát: tóm lược được kiến thức.
- Học phải có thực hành
=> Chiều sâu trong cách tư duy của tác giả
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Chủ đề thực tế và luôn có tính thời đại.

2. Nghệ thuật
- Giọng điệu thẳng thắn, cũng rất trang trọng
- Lập luận vừa chi tiết, vừa có tính khái quát
- Dẫn chứng thực tế -> lời cảnh báo

2

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



×