Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hóa học lớp 9: Bài giảng đề thi bài kiểm tra 45 phút, có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.62 KB, 8 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
CHƯƠNG 5 - DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON.
POLIME
MÔN: Hóa học lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút
( Đề này gồm 25 câu, 3 trang)
Mục tiêu:
- Nhận biết dẫn xuất của hiđrocacbon
- Tính chất hóa học của ancol etylic, axit axetic
- Rèn kĩ năng chọn chất chỉ thị để phân biệt các chất ( dựa vào tính chất hóa học khác nhau giữa chúng)
- Rèn kĩ năng chọn chất chỉ thị để phân biệt các chất, kĩ năng viết phương trình hóa học, lập hệ phương
trình hóa học để giải bài tập về ancol + Na; axit + dd bazơ
- Làm quen với các dạng bài tập tính hiệu suất
- Một số câu hỏi ứng dụng thực tế của hóa học trong cuộc sống => tăng hứng thú học tập cho HS.

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

10

10

4

1



I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1 (ID:224433): Các nhóm chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon:
A. Metan, rượu etylic, benzen

B. Etanol, protein, tinh bột, xenlulozơ, glucozơ

C. Etilen, protein, tinh bột,

D. Xenlulozơ, glucozơ, benzen

Câu 2 (ID:224434): Một chai rượu ghi 450 có nghĩa là:
A. Trong 55 gam nước có 45 gam rượu etylic nguyên chất
B. Trong 100 ml nước có 45 ml rượu etylic nguyên chất.
C. Trong 100 ml dung dịch có 45 ml rượu etylic nguyên chất.
D. Trong 100 gam nước có 45 ml rượu etylic nguyên chất.
Câu 3 (ID:224435): Các chất nào sau đây được sản xuất từ nguyên liệu là chất béo:
A. Tơ nhân tạo

B. Rượu etylic

C. Đường

D. Glicerol

Câu 4 (ID:224436): Để tẩy sạch chất béo dính vào quần áo. Ta có thể dùng chất nào sau đây?
A. Nước

B. Dung dịch nước clo


C. Cồn

D. Dầu hỏa

Câu 5 (ID:224437): Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử:
1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


A. Nước uống, đường

B. Tinh bột, chất béo

C. Đường, tinh bột

D. Tinh bột, đạm

Câu 6 (ID:224438): Để phân biệt vải dệt tơ tằm và vải dệt bằng sợi bông, chúng ta có thể
A. Đốt và ngửi, nếu có mùi khét là vải tơ tằm

B. Gia nhiệt để thực hiện phản ứng đông tụ

C. Dùng quỳ tím

D. Dùng phản ứng thủy phân

Câu 7 (ID:224439): Chất nào sau tác dụng với iot tạo ra màu xanh ?
A.A. mantozo.
B. glucozo.
C. saccarozo.

D. tinh bột.
Câu 8 (ID:224440): Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CH3COOH
A. Mg

B. Fe

C. Zn

D. Ag

C. Qủa nho chín

D. Bông

Câu 9 (ID:224441): Xenlulozơ có nhiều trong đâu?
A. Mía

B. Ngô

Câu 10 (ID:224442): Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ:
A. Nhỏ hơn 2%

B. Từ 2-5%

C. Từ 5- 10%

D. Lớn hơn 10%

II. THÔNG HIỂU ( 10 CÂU)
Câu 11 (ID:224443): Một chất hữu cơ A vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH. Chất A là:

A. Metan

B. Rượu etylic

C. Axit axetic

D. Tinh bột

Câu 12 (ID:224444): Có thể phân biệt axit axetic (CH3COOH) và benzen (C6H6 ) bằng cách nào sau đây:
A. Qùy tím

B. Dùng Na

C. Dùng NaOH

D. Tất cả đều được

Câu 13 (ID:224445): Kim loại Na có thể phản ứng với:
A. C2H5OH và C6H6

B. C2H5OH, H2O, CH3COOH

C. CH4, C2H2, C6H6

D. C2H5OH và CH4

Câu 14 (ID:224446): Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây thấp nhất:
A.H2O

B.axit H2SO4


C. C2H5OH

D.CH3COOH

Câu 15 (ID:224447): Để phân biệt C2H5OH và CH3COOH ta dùng:
A. quỳ tím

B. HCl

C. NaOH

D. Tất cả đều đúng

Câu 16 (ID:224448): Axit axetic có thể phản ứng với dãy nào sau đây?
A. C2H4; HCl; Br2

B. Cu, MgSO4, C2H5OH

C. Zn, CuO, C2H5OH

D. Mg, MgO, MgCl2

Câu 17 (ID:224449): Tỉ khối của A đối với oxi bằng 1/2. Công thức hóa học của A là:
A. CH3OH

B. CH3COOH

C. CH4


D. C2H5OH

Câu 18 (ID:224450): Để tăng độ rượu sẵn có, người ta dùng cách nào sau đây?
A.Pha thêm nước vào rượu

B. Pha thêm rượu vào nước

C.Pha thêm rượu có nồng độ cần pha

D. Tất cả đều đúng

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Câu 19 (ID:224451): Thuốc thử để nhận biết 3 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu etylic là:
A. Qùy tím

B. Nước

C. Nước và quỳ tím

D. Natri

Câu 20 (ID:224452): Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch
H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc do :
A. tạo thành anđehit sau phản ứng.
B. saccarozơ có bị phân huỷ thành glucozơ.
C.saccarozơ cho được phản ứng tráng gương trong môi trường axit.
D.saccarozơ đã cho phản ứng thủy phân tạo ra một phân tử glucozơ và một fructozơ.

III. VẬN DỤNG ( 4 CÂU)
Câu 21 (ID:224489): Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch A. Để trung hòa100 ml dung dịch A cần 250ml
dung dịch NaOH 0,1M. Vậy nồng độ dung dịch A bằng:
A. 0,2M

B. 0,4M

C. 0,25M

D. 0,1M

Câu 22 (ID:224490): Thể tích rượu etylic 60 cần lấy để pha thành 3 lít rượu etylic 20 là: (Biết khối lượng riêng
của rượu nguyên chất là 0,8g/ml).
0

A. 1 lít

0

B. 1,5 lít

C. 2 lít

D. 3 lít

Câu 23 (ID:224491): Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic thu được V lít khí CO2 (đktc). Gía trị của V là:
A. 6,72 lít

B. 8,96 lít


C. 22,4 lít

D. 4,48 lít

Câu 24 (ID:224493): Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm C2H5OH và CH3COOH tác dụng vừa đủ với kim loại Na sau
phản ứng thu được 2,8 lít khí H2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của C2H5OH trong hỗn hợp là:
A. 33,82%

B. 66,18%

C. 50, 74%

D. 49,26%

IV. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU )
Câu 25 (ID:224494): Cho 2,5kg glucoz chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40o thu được,
biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4ml.
B. 2785,0ml.
C. 2875,0ml.
D. 2300,0ml.
ĐÁP ÁN

1

B

6

A


11

C

16

C

21

C

2

C

7

D

12

D

17

C

22


A

3

D

8

D

13

B

18

B

23

B

4

D

9

D


14

C

19

C

24

A

5

D

10

B

15

A

20

D

25


C

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
Câu 1:
Hướng dẫn giải:
A. Metan, benzene là hidrocacbon
B. Etanol, protein, tinh bột, xenlulozơ, glucozơ là các dẫn xuất hidrocacbon
C. Etilen là hidrocacbon
D.benzene là hidrocacbon
Đáp án B
Câu 2:
Hướng dẫn giải:
Một chai rượu ghi 450 có nghĩa là:Trong 100 ml dung dịch có 45 ml rượu etylic nguyên chất
Đáp án C
Câu 3:
Hướng dẫn giải:
Chất được sản xuất từ nguyên liệu là chất béo:Glicerol
Vì thủy phân chất béo được glixerol
Đáp án D
Câu 4:
Hướng dẫn giải:
Để tẩy sạch chất béo dính vào quần áo. Ta có thể dùng dầu hỏa
Đáp án D
Câu 5:

Hướng dẫn giải:
Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử:Tinh bột, chất béo
Đáp án D
Câu 6:
Hướng dẫn giải:
Để phân biệt vải dệt tơ tằm và vải dệt bằng sợi bông, chúng ta có thể:Đốt và ngửi, nếu có mùi khét là vải tơ tằm
Vải sợi bông đốt không khét
Đáp án A
4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Câu 7:
Hướng dẫn giải:
Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh
Đáp án D
Câu 8:
Hướng dẫn giải:
Ag không phản ứng được với dung dịch CH3COOH
Đáp án D
Câu 9:
Hướng dẫn giải:
Xenlulozo có nhiều ở bông
Đáp án D
Câu 10:
Hướng dẫn giải:
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ:Từ 2-5%
Đáp án B
Câu 11:
Hướng dẫn giải:

A vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH→ A là Axit axetic
Đáp án C
Câu 12:
Hướng dẫn giải:
Có thể phân biệt axit axetic (CH3COOH) và benzen (C6H6 ) bằng cả 3 cách nào sau
Đáp án D
Câu 13:
Hướng dẫn giải:
Kim loại Na có thể phản ứng với:C2H5OH, H2O, CH3COOH
Đáp án B
Câu 14:
Hướng dẫn giải:
Nhiệt độ sôi của C2H5OH (khoảng 80 độ C) thấp nhất:
Đáp án C
Câu 15:
Hướng dẫn giải:
Để phân biệt C2H5OH và CH3COOH ta dùng:quỳ tím
5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Vì dung 2 chất còn lại thì CH3COOH phản ứng với NaOH nhưng k cho hiện tượng
Đáp án A
Câu 16:
Hướng dẫn giải:
A sai do cả 3 chất đều không tác dụng
B sai do Cu và MgSO4 không tác dụng
C đúng
D sai do MgCl2 không phản ứng
Đáp án C

Câu 17:
Hướng dẫn giải:
MA = 32 : 2 =16 → A có công thức là CH4
Đáp án C
Câu 18:
Hướng dẫn giải:
Để tăng độ rượu sẵn có, người ta dùng cách pha thêm rượu vào nước
Đáp án B
Câu 19:
Hướng dẫn giải:
Thuốc thử để nhận biết 3 chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu etylic là:Nước và quỳ tím
Cho 3 chất lỏng này vào nước thì rượu và axittan còn dầu ăn trong rượu không tan
Dùng quỳ tím nhận 2 chất tan thì axit có màu đỏ
Đáp án C
Câu 20:
Hướng dẫn giải:
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản
ứng tráng bạc do : saccarozơ đã cho phản ứng thủy phân tạo ra một phân tử glucozơ và một fructozơ
mt:axit
C12 H 22O11  H 2O 
 2C6 H12O6 chất này có khả năng tráng bạc

Đáp án D
Câu 21:
Phương pháp:
Tính theo PTHH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Hướng dẫn giải:
PTHH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
nNaOH =0,025 mol → CH3COOH : 0,025 mol→ V dd =0,025 : 0,1 =0,25 M
Đáp án C

Câu 22:
Phương pháp:
6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Bảo toàn lượng rượu có trong 3 lít rượu 200 cũng chính là lượng rượu có trong x lít rượu 600
Hướng dẫn giải:

Vdd ruou
3
.Dr 
.200  0,6(lit)
100
100
Thể tích dung dịch rượu 600 cần lấy là:
Vruou 

Vdd ruou 

V ruou
0,6
.1000  0 .1000  1(lit)
Dr
60

Đáp án A
Câu 23:
Phương pháp:
t

 2CO2 + 3H2O
Cách 1: Tính theo phương trình: C2H6O + 2O2 
0

Cách 2: Bảo toàn nguyên tố C: C2H5OH → 2CO2
Hướng dẫn giải:
nC2H5(OH) = 9,2: 46 = 0,2 mol
t
 2CO2 + 3H2O
Cách 1: C2H6O + 2O2 
0

0,2



0,4

(mol)

→ nCO2 =0,4 mol => VCO2(ĐKTC) = 0,4×22,4 = 8,96 (lít)
Cách 2:
Bảo toàn nguyên tố C: C2H5OH → 2CO2
nCO2 = 2nC2H5OH = 0,4 (mol) → V =8,96 lít
Đáp án B
Câu 24:
Phương pháp:
Đặt C2H5OH: x mol và CH3COOH ; y mol
Tổng khối lượng hỗn hợp: 46x+60y= 13,6 (1)
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑

x



0,5x (mol)

2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COO Na + H2↑
y



0,5y (mol)

Hướng dẫn giải:
nH2(DKTC) = 2,8 :22,4 = 0,125 (mol)
Đặt C2H5OH: x mol và CH3COOH ; y mol
Tổng khối lượng hỗn hợp: 46x+60y= 13,6 (1)
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
x



0,5x (mol)

2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COO Na + H2↑
y



0,5y (mol)


Theo PTHH nH2 = 0,5x + 0,5y =0,125 mol (2)
7 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Giải (1) và (2) → x =0,1 mol và y = 0,15 mol
=> mC2H5OH = 0,1.46 = 4,6 (g)
%C2 H 5OH 

m C2 H5OH
m hh

.100% 

4, 6
.100%  33,82%
13, 6

Đáp án A
Câu 25:
Phương pháp:
C6H12O6 → 2C2H5OH
Công thức tính hiệu suất: % H 

m thuc te
m li thuyet

.100%


Hướng dẫn giải:
Khối lượng glucozo thực tế là: mGlu = 2,5. 80% : 100% = 2 (kg) = 2000 (g)
=> nGlu = 2000 : 180 = 11,11 (mol)
Len men
PTHH: C6H12O6 
2C2H5OH + 2CO2

11,11

→ 22,22 (mol)

nC2H5OH = 22,22 mol → mC2H5OH = 22,22 ×46 = 1022,12 (g)
Mặt khác: mC2H5OH = VC2H5OH. dr => VC2H5OH = 1022,12 : 0,8 = 1277,65 (g)

Vruou
1277,65
.1000 
.1000  3194,125(ml) YY
0
Dr
400
Do lượng hao hụt là 10% nên Vdd rượu thực tế =3194,125 .0,9 ≈ 2875 ml
Vdd ruou 

Đáp án C

8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!




×