Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Vật lý lớp 11: Luyện tập từ thông cảm ứng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.04 KB, 11 trang )

ĐỀ THI: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
CHUYÊN ĐỀ: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
MÔN: VẬT LÍ LỚP 11

BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1: (ID 361621) Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B . Hỏi trong trường hợp nào dưới
đây, từ thông qua mạch biến thiên?
A. (C) chuyển động tịnh tiến.
B. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phằng chứa mạch
C. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B
D. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với
đường sức từ
Câu 2: (ID 361622) Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng (P) với dòng điện thẳng I (Hình vẽ). Hỏi
trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên ?

A. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P ại g n I hoặc ra xa I
B. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P với v n tốc song song với dòng I.
C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh thiến dọc theo chính nó.
D. (C) quay xung quanh dòng điện I.
Câu 3: (ID 361623) Câu nào dưới đây nói dòng điện cảm ứng à không đúng ?
A. Là dòng điện xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
B. Là dòng điện có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch
kín.
C. Là dòng điện chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên.
D. Là dòng điện có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín.
Câu 4: (ID 361624) Câu nào dưới đây nói về từ thông à không đúng ?
A. Từ thông qua mặt S à đại ượng xác định theo công thức Φ = B.S.cos, với α à góc tạo bởi cảm ứng từ B
và pháp tuyến dương n của mặt S.
B. Từ thông à một đại ượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với
hướng của các đường sức từ.



1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb) : 1 Wb = 1 T.m2, và có giá trị ớn nhất khi mặt này
vuông góc với các đường sức từ.
Câu 5: (ID 361625) Câu nào dưới đây nói về định lu t Len-xơ à không đúng ?
A. Là định u t cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. Là định u t khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng
có tác dụng chống ại sự biến thiên của từ thông ban đ u qua mạch kín.
C. Là định u t khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả
của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống ại chuyển động này.
D. Là định u t cho phép xác định ượng nhiệt toả ra trong v t dẫn có dòng điện chạy qua
Câu 6: (ID 361626) Câu nào dưới đây nói về dòng điện Fu-cô à không đúng ?
A. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim oại cố định trong từ trường đều.
B. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim oại chuyển động trong từ trường hoặc được đặt trong từ trường
biến thiên theo thời gian.
C. Là dòng điện cảm-ứng trong khối kim oại có tác dụng toả nhiệt theo hiệu ứng Jun - Len-xơ, được ứng
dụng trong ò cảm ứng nung nóng kim oại.
D. Là dòng điện cảm ứng trong khối kim oại có tác dụng cản trở chuyển động của khối kim oại trong từ
trường.
Câu 7: (ID 361627) Xác định từ thông qua mặt phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm
ứng từ B hợp với mặt phẳng một góc 300 và có độ lớn à 1,2T. Xác định từ thông qua mặt phẳng này.
A. 2,0.10-3 Wb

B. 1,2.10-3Wb


C. 12.10-5 Wb

D. 2,0.10-5Wb

Câu 8: (ID 361628) Cho nam châm chuyển động như hình vẽ. Phát biểu đúng à:

A. Dòng điện cảm ứng trong (C) cùng chiều kim đồng hồ
B. Không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong (C)
C. Dòng điện cảm ứng trong (C) ngược chiều kim đồng hồ
D. Mặt của (C) đối diện với cực S của nam châm à mặt Nam
Câu 9: (ID 361629) Mạch (C) chuyển động tịnh tiến như hình vẽ. Phát biểu đúng à:

A. Dòng điện cảm ứng trong (C) cùng chiều kim đồng hồ
B. Không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong (C)

2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


C. Dòng điện cảm ứng trong (C) ngược chiều kim đồng hồ
D. Mặt của (C) đối diện với cực S của nam châm à mặt Bắc
Câu 10: (ID 361630) Mạch (C) quay như hình vẽ. Phát biểu đúng à:

A. Dòng điện cảm ứng trong (C) cùng chiều kim đồng hồ
B. Không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong (C)
C. Dòng điện cảm ứng trong (C) ngược chiều kim đồng hồ
D. Mặt của (C) đối diện với cực S của nam châm à mặt Bắc
Câu 11: (ID 361631) Một khung dây dẫn hình chữ nh t kích thước (3cm x 4cm) đặt trong từ trường đều có

cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Tính từ thông qua
khung dây dẫn đó.
A. 6,9.10-7 Wb

B. 6,9.10-3 Wb

C. 3.10-3 Wb

D. 3.10-7 Wb

Câu 12: (ID 361632) Khung dây MNPQ cứng, phẳng, diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng dây. Khung dây được
đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo
thời gian như đường biểu diễn trên hình vẽ. Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ úc t = 0
đến t = 0,4s?

A. 6.10-6 Wb

B. 6.10-5 Wb

C. 6.10-4 Wb

D. 6.10-3 Wb

Câu 13: (ID 361633) Một hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ
thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình
vuông đó?
A. 00

B. 900


C. 300

D. 600

Câu 14: (ID 361634) Một khung dây gồm nhiều vòng dây tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây à 1,2.105
Wb. Tính bán kín vòng dây.
A. 2mm
B. 4mm
C. 6mm
D. 8mm
2
Câu 15: (ID 361635) Một khung dây có diện tích 5cm gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường
đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại à 5.10 -3 Wb.
Cảm ứng từ B có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0,2T
B. 10T
C. 2.10-5T
D. 10mT

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 16: (ID 361636) Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 8.10 -4 T. Từ
thông qua hình vuông đó bằng 10 -6 Wb. óc hợp bởi véc-tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó
bằng bao nhiêu?
A. 300

B. 600
C. 450
D. 900
Câu 17: (ID 361637) Một khung dây hình chữ nh t ABCD gồm 20 vòng cạnh 5 cm và 4 cm. Khung đặt
trong từ trường đều B = 3.10-3 T, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung 600 quanh cạnh
AB, độ biến thiên từ thông qua khung bằng bao nhiêu?
A. 3.10-6 Wb
B. 3.10-5 Wb
C. 6.10-6 Wb
D. 6.10-5 Wb
Câu 18: (ID 361638) Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, sao cho mặt phẳng của vòng dây
vuông góc với đường cảm ứng. Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi
A. nó bị àm cho biến dạng
B. nó được quay xung quanh pháp tuyến của nó
C. nó được dịch chuyển tịnh tiến
D. nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ
Câu 19: (ID 361639) Khung dây kín đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều, rộng. Trong
trường hợp nào sau đây, từ thông qua khung dây không thay đổi ?
A. Khung dây chuyển động tịnh tiến với tốc độ tăng d n.
B. Khung dây quay quanh một đường kính của nó.
C. Khung dây đứng yên nhưng bị bóp méo.
D. Khung dây vừa chuyển động tịnh tiến, vừa bị bóp méo.
Câu 20: (ID 361640) Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây
phẳng, kín theo những cách sau đây:
I. Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng
II. Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng
III. Mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng một góc θ.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ?
A. Trường hợp I.
C. Trường hợp III.

B. Trường hợp II.
D. Không có trường hợp nào.

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.D

2.A

3.B

4.C

5.D

6.A

7.B

8.C

9.A

10.B


11.D

12.B

13.A

14.D

15.A

16.A

17.D

18.A

19.A

20.D

Câu 1:
Phương pháp:

 

Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   BS .cos  ;   n; B
Cách giải:

Khi (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với

đường sức từ thì từ thông qua mạch biến thiên.
Chọn D
Câu 2:
Phương pháp:
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài: B  2.107.

I
r

Công thức từ thông:   BS.cos 
Cách giải:
Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài à: B  2.107.

I
r

→ Càng g n I từ trường càng mạnh.
→ Khi (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P ại g n I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) sẽ biến thiên.
Chọn A
Câu 3:
Phương pháp:
- Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống ại sự biến thiên của từ thông
ban đ u qua (C). Nói riêng, khi từ thông qua (C) biến thiên do một chuyển động nào đó gây ra thì từ trường
cảm ứng có tác dụng chống ại chuyển động đó.
Cách giải:
Phát biểu không đúng về dòng điện cảm ứng à: Là dòng điện có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều
và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín.
Chọn B
Câu 4:

Phương pháp:

 

Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   BS .cos  ;   n; B

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Cách giải:

 

Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   BS .cos  ;   n; B

→ Từ thông qua mặt S có phụ thuộc vào góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ.
→ Phát biểu sai à: Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của
mặt đó so với hướng của các đường sức từ
Chọn C
Câu 5:
Phương pháp:
- Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Định u t Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống ại sự biến
thiên của từ thông ban đ u qua qua mạch kín.
Định u t Len-xơ cho phép ta xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
- Khi từ thông qua (C) biến thiên do một chuyển động nào đó gây ra thì từ trường cảm ứng có tác dụng
chống ại chuyển động đó.

Cách giải:
Ta có í thuyết:
- Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Định u t Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống ại sự biến
thiên của từ thông ban đ u qua qua mạch kín.
Định u t Len-xơ cho phép ta xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
- Khi từ thông qua (C) biến thiên do một chuyển động nào đó gây ra thì từ trường cảm ứng có tác dụng
chống ại chuyển động đó
→ Phát biểu không đúng về định u t Len-xơ à: Là định u t cho phép xác định ượng nhiệt toả ra trong v t
dẫn có dòng điện chạy qua
Chọn D
Câu 6:
Phương pháp:
- Dòng điện Fu – cô à dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim oại khi những khối này chuyển
động trong một từ trường biến thiên theo thời gian.
- Tính chất và công dụng của dòng điện Fu-cô:
+ Do tác dụng của dòng Fu-cô, mọi khối kim oại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của những
ực hãm điện từ. Tính chất này được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ô tô hạng nặng.
+ Dòng điện Fu-cô cũng gây ra hiệu ứng toả nhiệt Jun – Len-xơ: Khối kim oại chuyển động trong từ
trường hoặc đặt trong từ trường biến thiên sẽ nóng ên. Tính chất này được ứng dụng trong các ò cảm ứng
để nung nóng kim oại.
Cách giải:

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Ta có: Dòng điện Fu – cô à dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim oại khi những khối này

chuyển động trong một từ trường biến thiên theo thời gian.
→ Phát biểu không đúng về dòng Fu-cô à: Là dòng điện cảm ứng trong khối kim oại cố định trong từ
trường đều
Chọn A
Câu 7:
Phương pháp:

 

Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   BS .cos  ;   n; B
Cách giải:

Khi vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng một góc 300 thì góc giữa vecto B hợp với vecto pháp tuyến n

 

của mặt phẳng là:   n; B  900  300  600
Từ thông qua mặt phẳng này à:   BS.cos   1, 2.20.104.cos 60  1, 2.103 Wb
Chọn B
Câu 8:
Phương pháp:
- Định u t Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác
dụng chống ại sự biến thiên của từ thông ban đ u qua mạch kín.
- Quy tắc bàn tay phải:

Cách giải:
Nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây, từ thông qua vòng dây giảm nên trong vòng dây xuất hiện dòng điện
cảm ứng gây ra một từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường của nam châm (theo định u t Len-xơ). Do
đó dòng điện cảm ứng trong (C) ngược chiều kim đồng hồ. (Mặt của (C) đối diện với cực S của nam châm à
mặt Bắc)


7

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Chọn C
Câu 9:
Phương pháp:
- Định u t Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác
dụng chống ại sự biến thiên của từ thông ban đ u qua mạch kín.
- Quy tắc bàn tay phải:

Cách giải:
Vòng dây tịnh tiến ại g n nam châm, từ thông qua (C) tăng. Trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
sao cho từ trường mà nó sinh ra ngược chiều với từ trường của nam châm (theo định u t Len-xơ). Do đó
dòng điện cảm ứng trong (C) chạy theo chiều kim đồng hồ như hình vẽ. (Mặt của (C) đối diện với cực S của
nam châm à mặt Nam)

Chọn A
Câu 10:
Phương pháp:

 

Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   B.S cos  ;   n; B

Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Cách giải:

Mạch (C) quay quanh trục vuông góc với (C) nên từ thông qua (C) không thay đổi. Trong mạch (C) không
xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Chọn B
Câu 11:
Phương pháp:

 

Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   B.S cos  ;   n; B
Diện tích hình chữ nh t: S = a.b; (a, b à chiều dài và chiều rộng hình chữ nh t)

8

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Cách giải:
Vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300
→ Pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ một góc:

  900  300  600
Từ thông qua khung dây dẫn đó à:   B.S.cos  5.104.0,03.0,04.cos 600  3.107 Wb
Chọn D
Câu 12:
Phương pháp:

 

Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   B.S cos  ;   n; B

Độ biến thiên từ thông:    2  1
Cách giải:

 N  10

Ta có:   00
 S  25cm2  25.104 m2

Độ biến thiên của từ thông qua khung dây kể từ úc t = 0 đến t = 0,4s là:
  B .N .S  B2  B1 .NS  0  2, 4.103 .10.25.104  6.105 Wb

Chọn B
Câu 13:
Phương pháp:
Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   B.S cos  ;   n; B

 

2

Diện tích hình chữ vuông: S = a ; (a à độ dài một cạnh hình vuông)
Cách giải:
Ta có:   B.S .cos  cos 


106

 1    00
2


4

2
BS 4.10 .  5.10 

V y góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông à 0 0.
Chọn A
Câu 14:
Phương pháp:
- Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   B.S cos  ;   n; B

 

- Diện tích hình tròn: S   R 2 ; (R là bán kính của đường tròn)
Cách giải:
  00

Ta có:  B  0, 06T
  1, 2.105 Wb

Từ công thức tính từ thông:

9

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


  B.S cos   B. R 2 .cos 
R



1, 2.105

 8.103 m  8mm
B. .cos 
0, 06. .cos 0

Chọn D
Câu 15:
Phương pháp:
Từ thông qua N vòng dây:   NB.S cos  ;   n; B

 

Cách giải:
Từ thông qua N vòng dây được xác định bởi công thức:   B.S cos  ;   n; B

 

→ Từ thông cực đại có giá trị: Φmax = NBS
 max
5.10 3
→ Độ ớn cảm ứng từ : B 

 0,2T
NS 50.5.10 4
Chọn A
Câu 16:
Phương pháp:

Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:   B.S cos  ;   n; B

 

Diện tích hình vuông: S = a2 ; (a à độ dài một cạnh hình vuông)
Cách giải:
Từ thông qua hình vuông:
  B.S cos   cos  


106
1

    600
2
BS 8.104.  5.102 
2

→ óc hợp bởi véc-tơ cảm ứng từ với mặt phẳng của hình vuông đó à: 900  600  300
Chọn A
Câu 17:
Phương pháp:
Từ thông qua khung dây gồm N vòng dây:   NB.S cos  ;   n; B

 

Diện tích hình chữ nh t: S = ab; (a, b à chiều dài và chiều rộng của hình chữ nh t)
Cách giải:
Từ thông qua khung: Φ = NBScosα
→ Độ biến thiên từ thông qua khung:

  NBS . cos  20.3.103.  0, 05.0, 04  . cos 600  cos 00  6.10 5 Wb
Chọn D
Câu 18:
Phương pháp:
- Công thức xác định từ thông:   B.S cos  ;   n; B

 

- Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
Cách giải:

10

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng từ nên :

 

  n; B  00    B.S cos 0  BS
→ Φ thay đổi khi B hoặc S thay đổi.
Từ trường đều → B không thay đổi → Φ thay đổi khi S thay đổi.
Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi Φ thay đổi → vòng dây biến dạng (S thay đổi).
Chọn A
Câu 19:
Phương pháp:
Công thức xác định từ thông:   B.S cos  ;   n; B


 

Cách giải:
Mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng từ nên :
  n; B  00    B.S cos 0  BS

 

Từ trường đều nên B không thay đổi → Φ thay đổi khi S thay đổi
Khi khung dây chuyển động tịnh tiến với tốc độ tăng d n thì S không đổi nên Φ cũng không thay đổi.
Chọn A
Câu 20:
Phương pháp:
- Công thức xác định từ thông:   B.S cos  ;   n; B

 

- Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
Cách giải:
Xuất hiện dòng điện cảm ứng khi Φ biến thiên.
Công thức xác định từ thông:   B.S cos  ;   n; B

 

Cả 3 cách đều không àm từ thông biến thiên → Không có trường hợp nào àm xuất hiện dòng điện cảm ứng
trong khung.
Chọn D


11

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!



×