Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ngữ văn lớp 11: Lí thuyết 6 đặc điểm loại hình của tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.05 KB, 3 trang )

BÀI GIẢNG: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT
CHUYÊN ĐỀ: TIẾNG VIỆT
MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG
I.Loại hình ngôn ngữ
_Trên thế giới có hơn 5000 ngôn ngữ
_Dựa vào nét chung do có cùng nguồn gốc
->chia thành các ngữ hệ: +ngữ hệ Ấn – Âu
+ngữ hệ Nam Á (Việt, Mường…)
_Dựa vào đặc trưng cơ bản (dù không cùng nguồn gốc)
->chia các loại hình: +ngôn ngữ đơn lập (Việt)
+ngôn ngữ hòa kết (Anh, Pháp,…)
II.Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1.Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
_Về ngữ âm: mỗi tiếng là một âm tiết, được tách bạch rõ ràng ở cả dạng nói và dạng viết.
Mỗi âm tiết có cấu trúc chặt chẽ ở dạng đầy đủ gồm 3 bộ phận:
+phụ âm đầu,
+vần: âm đệm, âm chính, âm cuối
+thanh điệu
Nếu ở dạng tối thiểu, phải có âm chính và thanh điệu.
_Về ngữ nghĩa:
+tiếng là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa
+tiềm tàng khả năng có nghĩa.
_Về ngữ pháp: tiếng có thể là từ đơn/ đơn vị cấu tạo từ phức.
2.Từ không biến đổi hình thái
VD:
Cười người chớ vội cười lâu

1

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!




Cười người hôm trước hôm sau người cười
_Người (1) và người (2) là phụ ngữ (bổ ngữ) chỉ đối tượng của động từ “cười”. Người (3) là chủ ngữ chỉ chủ thể
của động từ “cười”.
Xét về mặt ngữ âm và sự thể hiện chữ viết, hoàn toàn không có sự thay đổi, khác biệt nào giữa 3 vị trí.
VD2: Tôi tặng anh ấy một cuốn sách
Anh ấy cho tôi một quyển sách.
_Tôi ở vị trí chủ ngữ hay bổ ngữ không thay đổi hình thái.
_Anh ấy ở vị trí chủ ngữ hay bổ ngữ không thay đổi hinh thái.
VD3:
_Mình đi mình có nhớ mình
_Mình đi mình lại nhớ mình.
=>Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái khi biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.
Khác biệt với các ngôn ngữ thuộc loại hình hòa kết (tiếng Anh) – từ thường phải biến đổi hình thái khi biểu thị
các ý nghĩa ngữ pháp khác nhau.
3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
_Sử dụng trật tự từ, sắp đặt từ th.eo thứ tự trước sau.
VD: _Con ngựa đá con ngựa đá.
CN

VN

BN

_Ai biết tình ai có đậm đà.
CN

BN


_Sử dụng hư từ.
Luyện tập
Bài tập 1:
a._Cụm từ “nụ tầm xuân” (1) giữ chức năng bổ ngữ, đứng sau động từ “hái”.
_Cụm từ “nụ tầm xuân” (2) giữ chức năng chủ ngữ, đứng trước động từ “nở”.
2 cụm từ không thay đổi hình thái.
b. _Từ “bến” (1) làm bổ ngữ, đứng sau động từ “nhớ”.
_Từ “bến” (2) làm chủ ngữ, đựng trước động từ “đợi”.
2 từ “bến” không thay đổi về hình thái.

2

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


c._Từ “trẻ” (1) làm bổ ngữ, “trẻ” (2) làm vị ngữ; “già” (1) làm bổ ngữ, “già” (2) làm chủ ngữ.
Các từ này không thay đổi hình thái.
Sử dụng trật tự từ để thể hiện chức năng ngữ pháp trong câu.
d. _Từ “bống” ở vị trí (1), (2), (3), (4) làm bổ ngữ, vị trí (5), (6) làm chủ ngữ.
_Các vị trí trên, từ “bống” không biến đổi về hình thái.
_Sử dụng trật tự từ để biểu thị chức năng ngữ pháp.
Bài tập 2
Bài tập 3
_Đã: chỉ sự việc đã diễn ra
_Các: chỉ số nhiều
_Để: chỉ mục đích
_Lại: chỉ sự tái diễn, lặp lại.
_Mà: chỉ mục đích.

3


Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



×