Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và các biện pháp thú y tại Cao Xá - Tân Yên - Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.64 KB, 58 trang )

lời cảm ơn
Là một sinh viên còn ngồi trên ghế giảng đờng, kiến thức về thực
tế xã hội ngoại giao còn nhiều hạn chế. Vì vậy mà trong quá trình đi
thực tế để thực tập tốt nghiệp bản thân em còn gặp phải rất nhiều bỡ
ngỡ và sai sót.
Để có thể hoàn thành tốt đợc đợt thực tập này và thu đợc kết quả
nh ngày hôm nay em đã đợc sự giúp đỡ và nâng bớc, dẫn dắt của các
thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi thú y, các hộ nông dân thuộc xã Cao
Xá và đặc biệt hơn nữa là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn là
thầy Trần Xuân Đệ và cán bộ thú y cơ sở là bác Lê Thị Phơng Lan và
anh Nguỵ Công Điện.
Trong suốt thời gian thực tập của mình em đã học hỏi đợc rất
nhiều về chuyên môn cũng nh về cuộc sống, em đã biết và hiểu đợc
muốn làm nghề thì phải yêu nghề, phải biết chịu gian khổ, phải biết tìm
tòi và học hỏi kiến thức của ngời đi trớc.
Để bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của em trớc sự giúp đỡ nhiệt tình của
các thầy giáo và để đáp lại sự yêu mến của ngời dân chăn nuôi trong xã
em xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo trong khoa đã dạy dỗ em,
cho em những kiến thức bổ ích về chuyên ngành cũng nh về cuộc sống.
Để xứng đáng với tấm lòng của thầy cô giáo em hứa sẽ trở thành một
ngời có ích cho xã hội sẽ góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng ngành
chăn nuôi của nớc nhà thêm vững mạnh.
Bắc Giang ngày 1-6- 2008
Sinh viên
Nguỵ Thị Lý

Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Đặt vấn đề
Bất kỳ một trờng nào để cho sinh viên của mình khi ra trờng biết
việc, biết cách làm sao cho đúng với chuyên ngành đã học của mình thì
trong mỗi khoá học đều cho các sinh viên đi thực tế để nắm bắt thực tiễn,


để thực hành.
Là một ngôi trờng có bề dày về kinh nghiệm và chuyên môn các thầy cô
giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y của trờng Cao đẳng Nông lâm đã cho học
sinh sinh viên đi thực tế để học hỏi.
Sau mỗi đợt thực tập là kết quả thu đợc của mỗi sinh viên qua đợt đi thực
tế. Để có thể báo cáo kết quả của mình trong thời gian thực tập thì mỗi sinh
viên đều phải viết báo cáo. Thông qua nội dung báo cáo tốt nghiệp của học sinh
các thầy cô giáo sẽ đánh giá đợc kiến thức của học sinh, kết quả thu đợc của
sinh viên qua thời gian thực tập.
Chính bởi thế mà em đã viết bản báo cáo này để gửi đến các thầy cô giáo
trong khoa Chăn nuôi Thú y nói chung và thầy giáo hớng dẫn nói riêng. Đây
là kết quả của em sau thời gian thực tập. Em đã cố gắng hoàn thành tốt nhiệm
vụ đợc giao để xứng đáng với những gì các thầy các cô đã giảng dạy cho em.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
1
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Phần I: Điều tra cơ bản
I. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lý
Xã Cao Xá nằm ở phía Tây của huyện Tân Yên
Phía Bắc giáp xã Liên Sơn và An Dơng
Phía Tây giáp xã Ngọc Châu và Ngọc Thiện
Phía Đông giáp thị trấn Cao thợng và xã Việt Lập
Phía Nam giáp xã Ngọc Lý
Cao Xá là một xã thuần nông, có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rất thuận
lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với cây lúa là chính và trồng thêm rau màu
các loại. Ngoài ra nhân dân trong xã còn phát triển thêm nhiều ngành nghề phụ
nh chăn nuôi, nghề mộc, mây tre đan xuất khẩu đã góp phần nâng cao thu
nhập cho ngời.
2. Địa hình đất đai

Cả xã có 26 thôn, toàn xã có điạ hình tơng đối bằng phẳng nên thuận lợi
cho việc tới tiêu và cải tạo đất.
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp thì đất đai là điều kiện tự
nhiên để tiến hành sản xuất, nó là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đợc
Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai ở xã Cao Xá.
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 471,5288 100
1. Đất nông nghiệp 344,6296 70,7
2. Đất khu dân c 26,9982 5,72
3. Đất chuyên dùng 73,04968 15,49
4. Đất cha sử dụng 38,0447 8,06
(Theo tài liệu thống kê của địa chính xã năm 2006)
Cao Xá có tổng diện tích đất tự nhiên là rộng, song độ màu mỡ không
cao, chủ yếu là đất cát pha. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là các cấp lãnh đạo
địa phơng cần có những chính sách, những định hớng tích cực để đa đất cha
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
2
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
sử dụng vào sử dụng. Nh vậy hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp mới tăng
cao.
3. Giao thông, thuỷ lợi
- Giao thông: Cao Xá là một xã nằm gần trung tâm huyện Tân Yên, nên
giao thông đi lại rất thuận lợi, có các tuyến đờng chính chạy qua, có các tuyến
đờng đi các huyện nh Hiệp Hoà, Việt Yên, Thành phố Bắc Giang, chính vì vậy
mà mạng lới giao thông chính là u điểm của xã để thúc đẩy các ngành khác
phát triển.
Hiện nay Cao Xá đang thúc đẩy sự hoàn thiện về mạng lới giao thông đ-
ờng bộ, các tuyến đờng xã đang ngày đợc tu bổ tốt hơn, các thôn xóm đang dần
bê tông hoá đờng làng. Kinh phí của Nhà nớc còn hạn hẹp, vì thế mà các công
trình này đều có sự góp sức của dân. Nhà nớc và nhân dân cùng làm và đợc dân

kiểm tra. Bởi vậy mà chất lợng của các tuyến đờng đều đảm bảo tiêu chuẩn
- Thuỷ lợi: Hệ thống thuỷ lợi đợc chú trọng bởi Cao Xá phần lớn sống
bằng nghề nông nghiệp nh trồng lúa và rau màu, các cây lơng thực nh ngô, lạc,
đậu, nên hệ thống tới tiêu đợc phân bổ khắp cánh đồng, công tác thuỷ lợi giúp
cho cây nông nghiệp có năng suất cao và chất lợng tốt. Tạo thành nguồn cung
cấp thức ăn chính cho gia súc, gia cầm. Hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò rất quan
trọng, nó thúc đẩy ngành trồng trọt và chăn nuôi phát triển.
Tuy nhiên vào mùa khô hanh, lợng ma ít nh vụ lúa đông xuân, lợng nớc
không đủ để cung cấp cho bà con gieo cấy mà phải bơm nớc vào ruộng dẫn đến
sự tốn kém về kinh tế vì vậy mà Cao Xá nên xây dựng mạng lới các sông ngòi,
kênh rạch sao cho dự trữ đủ lợng nớc để gieo trồng
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
3
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
4. Thời tiết khí hậu
Cao Xá là một xã thuần nông có khí hậu nhiệt đối gió mùa, lợng ma
trung bình hàng năm tơng đối thấp vì thế mà mùa khô hanh lợng nớc không đủ
cung cấp cho việc tới tiêu.
Bắc Giang là một tỉnh nằm ở phía bắc. Vì vậy vào mùa đông giá lạnh
hàng năm thờng phải chịu những đợt gió mùa, sơng muối làm cho các cây hoa
màu không phát triển mạnh. Vào những mùa này gia súc gia cầm thờng thiếu
thức ăn làm cho khả năng sản xuất và sức sản xuất của chúng giảm gây thiệt hại
cho ngành chăn nuôi.
Vào những mùa xuân khi có những đợt ma phùn kéo dài đã làm cho dịch
bệnh bùng phát khi thời tiết khí hậu thay đổi làm cho sức đề kháng của con vật
giảm dẫn đến dễ mắc bệnh và làm lây lan dịch bệnh.
Vì vậy, mà ngời chăn nuôi nên dựa vào đặc điểm khí hậu ở địa phơng để
có công tác phòng chống bệnh cho gia súc gia cầm cũng nh dự trữ thức ăn cho
vật nuôi.
II. Điều kiện kinh tế xã hội

1. Dân số nguồn lao động
Cao Xá là một xã đông dân của huyện Tân Yên. Toàn xã có 2813 hộ gia
đình với 11.173 nhân khẩu trong đó tổng số lao động là7526 ngời.
Bình quân đất canh tác trên một lao động là 420m
2
, đây chính là điều
kiện thuận lợi để phục vụ sản xuất, để thâm canh, luân canh các loại cây trồng,
rau màu các loại và để phát triển chăn nuôi.
Dân số của Cao Xá là dân số trẻ, có nguồn lực về nguồn lao động lớn
mạnh, tỉ lệ tăng dân số của Cao Xá là không cao bởi ngời dân bây giờ là sống
đầy đủ ăn ngon mặc đẹp chứ không còn là ăn no mặc ấm nữa. Ai cũng có nhận
thức về cuộc sống đầy đủ no ấm nên không gia đình nào đẻ nhiều, đẻ đông con
nữa, tỉ lệ các gia đình đẻ vỡ kế hoạch là ít.
Nguồn lao động của xã là rất đông và mạnh. Do ở huyện nhà có chính
sách mở cửa cho các doanh nghiệp vào đầu t vì thế mà các doanh nghiệp t nhân
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
4
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
cũng nh Nhà nớc đều đầu t và xây dựng các khu công nghiệp đặc biệt là máy
may trên địa bàn huyện bởi vậy mà thu hút nguồn lao động của địa phơng
Do tính chất của ngành may mà phần lớn nguồn lao động nữ đi làm công
nhân, một số các em học sinh đã theo học các Trờng Đại học, Cao đẳng trong
nớc, nguồn lao động da thừa trong xã không còn, gia đình nào cũng có thu nhập
thêm trong các ngành nghề phụ nh đan lát, buôn bán.
Cuộc sống của ngời dân Cao Xá không còn gặp nhiều khó khăn nữa, họ
đã biết làm ra của cải nhờ vào sức lao động cảu mình, đã lấy sức mình để làm
nên của cải vật chất.
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.1. Chuồng trại
Cao Xá là một xã thuần nông có nền kinh tế còn chậm phát triển. Vì vậy

việc đầu t cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây thì
điều này đã đợc cải thiện đáng kể. Các hộ chăn nuôi đã nhận thức đúng hơn về
xây dựng chuồng trại về vệ sinh thú y. Tình trạng nuôi lợn thả rông và nuôi trên
nền đất không còn nữa. Chuồng nuôi đã đợc xây khá kiên cố với tờng gạch mái
ngói, mái Fibro xi măng, nền chuồng đã đợc lát gạch và đổ bê tông.
Đối với các hộ gia đình có nền kinh tế khá thì chuồng trại sạch sẽ, nền
chuồng có kết cấu bằng bê tông, mái lợp ngói. Diện tích nền chuồng đạt tiêu
chuẩn (4-6m
2
) và cao ráo, thoát nớc tốt. Chuồng có sân chơi cho lợn con, sân đ-
ợc đổ bê tông trên 7m
2
. Phân rác đợc quét dọn sạch sẽ hàng ngày và đa vào hố
phân để đảm bảo điều kiện vệ sinh. Chủ hộ có nhận thức tốt về kỹ thuật chăn
nuôi và đã chú trọng để đầu t nên đàn lợn lớn nhanh và ít bệnh tật.
Bên cạnh đó đa số các hộ chăn nuôi do kinh tế còn eo hẹp nên đầu t xây
dựng chuồng trại còn cha cao, nền chuồng lát gạch với diện tích 4m
2
, có sân
chơi và có diện tích sân là 5-6m
2
, mái đợc lợp bằng Fibro xi măng hay mái rơm
rạ, có nơi chứa phân, 1-2 ngày mới dọn đổ vào thùng chứa phân. Do cha có kỹ
thuật tốt về chăn nuôi lợn nái và không có sự đầu t tốt cũng cha chú ý đến khâu
vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thú y vì thế lợn con chậm lớn hay mắc một số bệnh
về đờng tiêu hoá, bênh kí sinh trùng.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
5
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
2.2. Phơng thức chăn nuôi

Do nguồn vốn nhỏ nên ở đây các hộ chăn nuôi chỉ chăn nuôi nhỏ lẻ theo
hộ gia đình, mỗi gia đình nuôi 1-2 con lợn, 1 con trâu và một ít gà thả vờn, các
hộ gia đình chăn nuôi nhằm để tận thu thức ăn từ nông nghiệp và thức ăn thừa
của con ngời để chăn nuôi. Trâu nuôi để lấy sức kéo phục vụ cho việc cầy xới
của gia đình.
Ngày nay cũng có một số gia đình coi chăn nuôi là chính dám nghĩ dám
làm, đã vay vốn của Nhà nớc để mở rộng chăn nuôi chăn nuôi theo quy mô lớn,
theo trang trại và chăn nuôi bằng thức ăn công nghiệp, cám ăn thẳng. Cũng
đã có những hộ gia đình thoát khỏi cái nghèo đi lên làm giàu trên mảnh
đất quê hơng với nghề chăn nuôi.
2.3. Vốn đầu t cho chăn nuôi
Nếu là chăn nuôi nhỏ lẻ theo hớng bán công nghiệp và tận dụng thức ăn
thì nguồn vốn chủ yếu là của hộ gia đình. Do gia đình dành dụm đợc để chăn
nuôi và làm ăn kinh tế, con giống có thể là do mua về hoặc của nhà (đẻ ra, ấp
ra) nếu chăn nuôi nhỏ lẻ thì nguồn vốn là ít, thu nhập thấp ngời dân không bị
thiệt hại nhiều khi chăn nuôi không thành công.
Với phơng thức chăn nuôi trang trại thì vốn đầu t phần lớn các hộ phải
vay nhà nớc để làm ăn, vốn lớn, hàng năm phải trả lãi suất theo định kỳ. Vì vậy
mà ngời chăn nuôi cần phải bảo toàn đợc vốn và sản xuất tạo lợi nhuận vì vậy
mà quy mô chăn nuôi, phơng thức chăn nuôi đều phải đảm bảo kỹ thuật, các
quy trình chăn nuôi cần đợc tiến hành tốt để đảm bảo thành công.
Với phơng thức chăn nuôi trang trại thì vốn đầu t phần lớn các hộ phải
vay nhà nớc để làm ăn, vốn lớn, hàng năm phải trả lãi suất theo định kỳ. Vì vậy
mà ngời chăn nuôi cần phải bảo toàn đợc vốn và sản xuất tạo lợi nhuận. Vì vậy
mà quy mô chăn nuôi, phơng thức chăn nuôi đều phải đảm bảo kỹ thuật, các
quy trình chăn nuôi cần đợc tiến hành tốt để đảm bảo thành công.
Ngày nay, khi nhà nớc đang thúc đầy ngành chăn nuôi phát triển và coi
nó là ngành mũi nhọn thì việc cung cấp vốn cho ngời dân làm giàu cũng đợc
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
6

Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
nhà nớc giúp đỡ, giảm lãi suất, kéo dài thời gian vay và cho ngời lao động trả
góp.
III. Tình hình chăn nuôi
1. Chăn nuôi lợn
Phong trào chăn nuôi lợn của xã đang phát triển khá mạnh, tổng đàn lợn
toàn xã tăng qua các năm
Kết quả điều tra
Bảng 2: Tình hình chăn nuôi lợn qua 3 năm
STT Loại gia súc
Năm
2005 2006 2007
1 Tổng đàn lợn 6234 6321 6445
2 Lợn nái sinh sản 841 946 1212
3 Lợn cái hậu bị 247 384 390
4 Đực giống 15 15 13
5 Lợn thịt 4921 4986 4830
Qua bảng ta thấy tổng đàn lợn của xã đều tăng lên qua các năm, từ đó ta
có thể thấy rằng tình hình chăn nuôi ở địa phơng ngày càng đợc chú trọng.
Trong bữa ăn hàng ngày của mỗi chúng ta đều phải đầy đủ các chất dinh
dỡng nh thịt, cá, rau, trứng đều là các sản phẩm từ nông nghiệp đặc biệt là
chăn nuôi. Ngày nay chăn nuôi lợn cũng đã và đang đợc nhà nớc quan tâm và
thúc đẩy phát triển để giúp ngời chăn nuôi tăng thu nhập.
Tại địa phơng các nông hộ chăn nuôi lợn chủ yếu là nhỏ lẻ, nuôi bằng
phơng thức nhỏ lẻ tận dụng thức ăn và nuôi theo bán công nghiệp. Do phơng
thức chăn nuôi nhỏ lẻ nên kết quả chăn nuôi không cao, khả năng sản xuất của
con vật bị giảm.
Thức ăn của lợn nuôi thủ công chủ yếu là rau lấp, rau củ, rau muống và
cám gạo, cám ngô, không có các thức ăn hỗn hợp cũng nh tăng trọng vì vậy mà
tốc độ tăng trởng của lợn là thấp.

Ngợc lại ở các hộ gia đình có nguồn vốn lớn chăn nuôi theo trang trại và
dùng thức ăn thẳng hoặc thức ăn hỗn hợp thì khả năng tăng trọng của lợn mạnh
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
7
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
hơn. Thời gian nuôi ngắn tăng số lần nuôi trong năm, tăng thu nhập chăn nuôi
do nông hộ.
Do khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, yêu cầu về sản phẩm chăn
nuôi ngày càng cao làm cho các giống lợn nội không đáp ứng đợc nhu cầu cho
sản phẩm. Chính bởi yêu cầu về năng suất và chất lợng thịt lợn nên cơ cấu của
đàn lợn trong xã có sự thay đổi qua các năm.
Bảng 3: Cơ cấu đàn lợn của xã Cao Xá
STT Loại gia súc
Năm
2005 2006 2007
1 Tổng đàn lợn
Giống Yorkshire 3 3 3
Giống Landrace 8 8 8
Giống Móng Cái 4 4 2
2 Lợn nái sinh sản
Giống Móng Cái 249 670 772
Lợn Lai F1 (Y x
NGHIêN CỉU)
292 360 380
5 Lợn thịt
Lợn Lai 1/2 máu ngoại 3085 3116 3285
Lợn Lai 3/4 máu ngoại 1451 1465 1546
Nh vậy xã Cao Xá có thuận lợi hơn các xã khác là dần đa đợc các giống
lợn ngoại vào thực tế sản xuất, cũng vì thế mà số hộ chăn nuôi dùng phơng pháp
nhân thuần lợn Móng Cái ở xã Cao Xá giảm nhiều hơn so với các xã khác.

2. Chăn nuôi trâu bò
Tại địa phơng thì tình hình chăn nuôi trâu bò rất phát triển bởi vì ngời
nông dân sử dụng bò lấy sức kéo phục vụ cho vịêc sản xuất nông nghiệp, hộ
nông dân nào cũng nuôi bò.
Các giống bò đợc nuôi chủ yếu ở địa phơng là bò lai Sind, cho năng suất
cao thích nghi với thời tiết khí hậu tại địa phơng.
Đàn trâu bò có tầm quan trọng rất lớn trong sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn của huyện nó vừa cung cấp sức kéo, vừa cung cấp phân bón cho ngành
trồng trọt, vừa cung cấp thực phẩm cho ngời tiêu dùng và xuất khẩu. Ngoài ra
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
8
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
nó còn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản thực phẩm. Chính vì
vậy mà trong những năm gần đây huyện đã có hớng dẫn phát triển của đàn trâu
bò, song vẫn cha có bớc tiến rõ rệt. Chăn nuôi vẫn còn mang tính quảng canh
tận dụng đồng cỏ tự nhiên là chính.
Tổng đàn trâu bò của xã năm 2007 là 70con trong đó trâu bò cày kéo là
đa số, đàn trâu chủ yếu đợc nuôi trong các hộ gia đình với quy mô nhỏ, mỗi hộ
1-2 con, chỉ có một số hộ có quy mô lớn nuôi đến 12con. Tuy nhiên công tác
chọn giống cha đợc chú trọng chủ yếu là giống nội nên năng suất thấp.
Trong những năm gần đây do xã hội ngày càng phát triển. áp dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, trâu bò từ chăn nuôi lấy sức kéo chuyển sang chăn
nuôi lấy thịt ứng với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn thay
thế vào sức kéo của trâu bò đó là phơng tiện máy móc hiện đại.
Nh vậy số lợng trâu bò qua các năm đều tăng lên đáng kể, điều đó chứng
tỏ rằng nhân dân trong huyện và xã cũng đã chú trọng đến vịêc chăn nuôi trâu
bò ở các hộ gia đình, thức ăn chủ yếu của đàn trâu bò trong xã là rơm khô, thân
cây ngô, đều tận thu từ trồng trọt.
3. Chăn nuôi gia cầm
Gia cầm đợc chăn nuôi chủ yếu và phổ biến ở các hộ gia đình. Ngời dân

chăn nuôi gia cầm nhằm tận dụng nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên góp phần
tăng thêm thu nhập cho gia đình và cải thiện cuộc sống hàng ngày. Trong xã có
số lợng gia cầm tơng đối lớn chủ yếu là gà thịt và gà đẻ. Ngời dân nuôi gà thả
đồi rất nhiều đem lại năng suất cao cũng nh chất lợng thịt tốt.
Các hộ gia đình đã tận dụng đất đồi trồng vải để trống đà nuôi gà thả đồi
chủ yếu là các giống gà nh gà siêu trứng, gà Ai Cập, gà Tam Hoàng, các giống
gà có tốc độ sinh trởng nhanh mạnh đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn
nuôi.
Bên cạnh đó một số hộ gia đình đã mạnh dạn đầu t nuôi gà theo hình
thức công nghiệp các giống gà hớng thịt đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
9
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Tuy nhiên với quy mô không đủ lớn từ 100-300con nhiều hộ cũng gặp
phải những khó khăn do cha nắm bắt đợc quy trình kỹ thuật nuôi hợp lí dẫn đến
thờng xuyên xảy ra dịch bệnh làm thiệt hại lớn cho ngời chăn nuôi.
Trong những năm gần đây nớc ta đang có dịch cúm H
5
N
1
xảy ra trên gia
cầm và thuỷ cầm đã và đang làm cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi
gà nói riêng gặp không ít khó khăn. Bắc Giang là một tỉnh gần biên giới phía
Bắc nên khả năng dịch bệnh là rất cao. Do mối nguy hiểm của dịch bệnh mà
Đảng và Nhà nớc đã tổ chức tiêm phòng cúm cho đàn gia cầm theo định kỳ nh-
ng do sự hiểu biết của ngời dân còn hạn chế, mang tính bảo thủ, sợ thiệt nên
không tham gia tiêm phòng cúm. Đến khi dịch bệnh xảy ra thì đàn gia cầm mắc
bệnh và dẫn đến huỷ toàn bộ đàn gia cầm gây thiệt hại lớn về kinh tế.
Nhng sau mỗi đợt dịch bệnh ngời dân vẫn không chịu thua, dới sự lãnh
đạo của huyện, UBND xã Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện thì

tình hình chăn nuôi của xã đã từng bớc chuyển biến rõ rệt, ngời dân đã biết đợc
sự nguy hiểm của dịch bệnh mà ngay trong khi mới nuôi các hộ đã tiêm phòng
cho đàn gia cầm nh:
Phòng dịch cúm H
5
N
1
Phòng bệnh Gumboro
Phòng bệnh cầu trùng
Qua những lần vật ngã nh thế bà con nông dân đã có thêm kinh nghiệm
trong chăn nuôi gia cầm, làm cho năng suất chăn nuôi tăng cao, tỉ l mắc bệnh
giảm. đời sống của ngời dân ngày càng tốt hơn nhờ nguồn thu nhập từ chăn
nuôi gia cầm.
4. Chăn nuôi cá
Hiện nay ở các hộ gia đình để tận dụng đợc các chất thải từ chăn nuôi
cũng nh có lợi thế về đất canh tác mà các hộ nông dân đã đào ao để thả cá, các
giống cá đợc nuôi chủ yếu là cá chim, cá trắm cỏ, các rô phi, cá mè. .. Các
giống cá này nuôi cho năng suất cao, chất lợng cá tốt, thị trờng đang rất cần để
phục vụ cho đời sống, bữa ăn hàng ngày của mỗi chúng ta.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
10
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Thức ăn chủ yếu của các giống cá này là từ chất thải của chăn nuôi và
các loại cám cá có bán trên thị trờng hiện nay. Một năm có thể đánh bắt đợc 2
lứa cá làm tăng thu nhập của ngời lao động, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế
của địa phơng cũng nh của cả nớc.
5. Các vật nuôi khác
Bên cạnh các giống nh lợn, trâu bò, gà vịt, ở địa phơng còn nuôi thêm
một số vật nuôi khác nh chó, mèo, ngựa, thỏ
Ngựa đợc nuôi để lấy sức kéo, cả xã tổng đàn ngựa chỉ có 13 con nhng

nó cũng đã góp sức trong việc vận chuyển hàng hoá cũng nh kéo xe hàng.
Chó, mèo đợc nuôi phổ biến ở các hộ gia đình nhng không mang tính
kinh doanh mà chỉ nuôi làm cho vật nuôi yêu thích trong nhà, mèo thì giúp bắt
chuột trong nhà bảo vệ lơng thực, thực phẩm dự trữ trong nhà còn với chó thì đ-
ợc nuôi để trông nhà, mỗi gia đình đều nuôi nhng không để kinh doanh mà nuôi
lâu năm thế nên mỗi đợt tiêm phòng cho chó đều tham gia tích cực.
Đối với thỏ thì ở địa phơng chỉ có một số ít gia đình nuôi thì thỏ khó nuôi
và nguồn thức ăn cũng rất khó kiếm nhất là vào mùa đông hàng năm. Thức ăn
của thỏ chủ yếu là các loại lá cây nh lá sắn, lá củ, cà rốt
Các vật nuôi này đợc nuôi để tận dụng thức ăn cũng nh để tăng thêm chút
thu nhập chứ không phải là hớng đi chính của ngời chăn nuôi.
Bảng 4: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm địa phơng qua 3 năm gần đây
Năm
Loại gia súc - gia cầm
Lợn Gia cầm Gia súc khác
Đực Nái Thịt Gà Vịt Trâu Bò
Ghi
chú
2005 15 1087 4921 12321 1926 1589 1233
2006 15 930 4586 10530 1320 1342 1875
2007 13 1305 4830 13215 2300 1670 2319
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
11
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
(Nguồn số liệu:Tổng hợp từ cán bộ thú y cơ sở)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng đàn gia súc gia cầm của xã tăng dần qua
các năm điều này chứng tỏ ngành chăn nuôi ngày càng đợc chú trọng, đẩy
mạnh phát triển và trở thành ngành nông nghiệp phát triển mang lại nguồn thu
nhập lớn cho ngời dân nâng cao đời sống hàng ngày của ngời dân lên.
IV. Tình hình thú y

1. Mạng lới thú y cơ sở
Để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển thì chúng ta không chỉ cần đến
giống, thức ăn, nguồn vốn mà bên cạnh đó còn có sự đóng góp không nhỏ của
cán bộ thú y cơ sở.
Mạng lới cán bộ thú y cơ sở đã góp phần vào xây dựng nên một nền chăn
nuôi vững chắc và an toàn về dịch bệnh.
Cao Xá do đặc thù là 1 xã có ngành chăn nuôi phát triển. Vì vậy mà yêu
cầu một đội ngũ cán bộ thú y cơ sở lành nghề có trình độ chuyên môn cao,
nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc, nhất là công tác phòng bệnh và
chữa bệnh cho đàn gia súc gia cầm, ở địa phơng.
Qua công tác điều tra và thăm dò em đã tìm hiểu và biết đợc đội ngũ cán
bộ thú y xã đợc duy trì và hoạt động trong khắp địa bàn. Đội ngũ cán bộ gồm có
1 trởng ban và 5 thú y viên. Hầu hết các thành viên đều đợc đào tạo và rèn
luyện qua các trờng lớp có 1 Đại học, 3 Cao đẳng và 2 Trung cấp.
Đợc sự quan tâm và hớng dẫn của Trạm thú y huyện cùng với sự nhiệt
tình yêu nghề của ban thú y xã, họ đã hoạt động với hình thức tự làm tự hởng,
chỉ riêng trởng ban thú y xã đợc UBND xã trả lơng 350.000đ/tháng. Hàng năm
theo sự chỉ đạo của Trạm thú y huyện về các đợt tiêm phòng. Trạm còn giúp đỡ
về mặt lợng lợng cán bộ thú y về tiêm phòng định kỳ cho đàn gia súc gia cầm
vào hàng năm.
Các thú y viên mỗi khi tiêm phòng hay có dịch bệnh thì đợc triệu tậm để
làm việc, thờng khi tiêm phòng thì các thú y viên đợc hởng công theo số lợng
gia súc, gia cầm đợc tiêm.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
12
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Ngoài các cán bộ thú y do xã quản lý còn có các cán bộ thú y làm ngoài,
tự làm tự kinh doanh nh bán thuốc, bán cám. Do họ có vốn làm ăn nên đã tự
kinh doanh và làm. Nhng do có kiến thức chuyên môn cao và kinh nghiệm nên
họ đã đợc bà con tin tởng và tìm đến mỗi khi có vật nuôi bị ốm hay muốn hỏi về

bệnh của gia súc gia cầm.
Nh vậy mạng lới thú y cơ sở của xã Cao Xá là rất rộng và đông, chính
nhờ sự phát triển của mạng lới thú y cơ sở mà ngời chăn nuôi đã đợc đảm bảo
và giảm bớt đợc nguy cơ dịch bệnh cũng nh khả năng mất mát, thiệt hại do dịch
bệnh gây nên trong quá trình chăn nuôi tại địa phơng.
2. Công tác phòng bệnh
2.1. Vệ sinh phòng bệnh
- Môi trờng chăn nuôi
Tại địa phơng vấn đề phòng dịch bằng cách bảo vệ và giữ vệ sinh môi tr-
ờng chăn nuôi cha đợc chú trọng mặt dù đã có nhiều buổi tuyên truyền và vận
động của cán bộ thú y cơ sở nhng do nếp sống và cách chăn nuôi còn lạc hậu
mà chuồng nuôi và môi trờng xung quanh cha đợc chú trọng. Chất độn chuồng
và chất thải của gia súc còn thải ra môi trờng sống một cách bừa bãi mà cha qua
xử lý dẫn đến nguồn nớc sinh hoạt hàng ngày của ngời dân đang có nguy cơ bị
ô nhiễm. Đặc biệt là chuồng nuôi bò chất độn chuồng và phân đợc để lu cữu
trong chuồng tạo nên mùi hôi thối có rất nhiều mầm bệnh có nguy cơ gây bệnh
cho cả ngời chăn nuôi và vật nuôi.
- Vệ sinh phòng dịch
Công tác vệ sinh đề phòng dịch bệnh cũng đợc địa phơng tiến hành đầy đủ,
hàng năm cũng đã tổ chức phong trào dọn vệ sinh để phòng dịch, diệt loăng quăng,
tẩy uế nguồn nớc, dọn vệ sinh những ao tù, hố nớc đọng để tiêu diệt ruồi muỗi
nhằm giảm môi giới trung gian truyền bệnh cho ngời và gia súc.
2.2. Phòng bệnh bằng Vaccine
Hàng năm vào các đợt mà tỉnh, huyện phát động đợt tiêm phòng cho đàn
gia súc gia cầm tại địa phơng thì nhân dân trong toàn xã đều tham gia nhiệt tình
để phòng dịch bệnh cho vật nuôi.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
13
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Bảng 5: Số liệu tiêm phòng của đàn gia súc gia cầm của địa phơng

3 năm gần đây.
Năm
Loại gia
súc
Loại Vaccine
Tổng số
gia súc
gia cầm
Số con đợc
tiêm
Tỷ lệ
(%)
2005
Trâu, bò THT+LMLM 1589 1200 75,51
Lợn THT+ Dịch tả 6320 3420 54,11
Gia cầm H
5
N
1
14247 12120 85,07
Chó Dại 1233 809 65,61
2006
Trâu, bò THT 1342 1150 85,69
Lợn THT+ Dịch tả 5531 2457 44,42
Gia cầm H
5
N
1
11850 9820 82,86
Chó Dại 1875 983 52,43

2007
Trâu, bò THT 1670 1358 81,31
Lợn THT+ Dịch tả 6142 2830 46,07
Gia cầm H
5
N
1
15523 12473 80,07
Chó Dại 2319 1823 78,61
(Nguồn số liệu: Tổng hợp từ cán bộ thú y cơ sở)
3. Công tác điều trị bệnh
3.1. Những bệnh thờng xảy ra ở cơ sở
Do tính chất và đặc điểm chăn nuôi ở địa phơng mà các bệnh mang tính
chất nhỏ lẻ hay đại trà hay xảy ra nh:
Vào mùa ma khi thay đổi khí hậu thời tiết đột ngột và lợng thức ăn khan
hiếm thì đàn vật nuôi chủ yếu là lợn và trâu bò hay bị mắc bệnh tụ huyết trùng,
bệnh xảy ra ở thế cấp tính và quá cấp tính gây thiệt hại lớn cho ngời chăn nuôi
trong việc điều trị bệnh.
Do vệ sinh chuồng trại và tiểu khí hậu chuồng nuôi và chăm sóc không
tốt mà lợn hay mắc bệnh viêm phổi và suyễn lợn.
- Riêng đối với trâu bò còn hay mắc phải các bệnh nh chớng hơi dạ cỏ,
bê con bị tiêu chảy, các bệnh kí sinh trùng nh sán lá gan.
- Đối với gà: Bệnh cầu trùng
Bệnh tụ huyết trùng
Dịch cúm H
5
N
1
3.2. Công tác điều trị và kết quả điều trị tại cơ sở.
Do mạng lới thú y cơ sở phát triển mạnh và chuyên môn cùng tay nghề

cao nên các bệnh xảy ra đều đợc điều trị kịp thời, các thuốc đợc sử dụng phổ
biến ở địa phơng là các thuốc kháng sinh và thuốc đặc trị của từng bệnh. Các
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
14
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
bệnh, dịch hay xảy ra mà không có thuốc chữa thì trong quá trình chăn nuôi các
hộ đều tự giác tiêm phòng hoặc tham gia tiêm phòng theo định kì mà trạm thú y
tổ chức.
V. Những thuận lợi và khó khăn
1. Thuận lợi
Qua công tác điều tra tại cơ sở em thấy cơ sở có các thuận lợi sau
Có diện tích đất rộng thuận tiện cho việc mở rộng quy trình chăn nuôi.
Nguồn lao động dồi dào và địa hình, giao thông, thuỷ lợi đều tốt, là lợi
thế để thúc đẩy phát triển.
Hơn nữa là địa phơng có mạng lới thú y rộng khắp đảm bảo cho một quy
trình chăn nuôi an toàn về dịch bệnh.
2. Khó khăn
Khó khăn duy nhất của địa phơng nói chung và các hộ chăn nuôi nói
riêng đó là nguồn vốn để mở rộng chăn nuôi và một số quy trình chăn nuôi sao
cho đúng kỹ thuật và đem lại lợi ích cao. Đó là câu hỏi và vấn đề đặt ra dành
cho ban khuyến nông và chính quyền địa phơng, phải làm gì để giúp ngời chăn
nuôi và xây dựng một cuộc sống đầy đủ ấm no.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
15
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Phần II: Phục vụ sản xuất
I. nội dung và kết quả phục vụ sản xuất
1. Nội dung phơng pháp phục vụ sản xuất
Đợc sự giúp đỡ của nhà trờng, thầy giáo hớng dẫn và cán bộ cơ sở, từ
những thuận lợi và khó khăn của cơ sở và nhiệm vụ của mình em đã xây dựng

nội dung công việc trong thời gian thực tập nh sau:
Kết hợp học đi đôi với hành, khiêm tốn học, sống lành mạnh.
Tuyên truyền kiến thức cho nhân dân về kỹ thuật chăn nuôi và thú y.
Luôn học tập phơng pháp và kinh nghiệm của cán bộ thú y cơ sở
Cùng cán bộ thú y cơ sở điều tra tình hình dịch bệnh để tiến hành phòng
và chống bệnh có hiệu quả.
Cùng với nhân dân phát hiện kịp thời dịch bệnh và tiến hành điều trị
những gia súc ốm một cách nhanh nhất, góp phần dập dịch bệnh nhanh.
Tiến hành tổ chức tiêm phòng những bệnh truyền nhiễm thờng xảy ra ở
địa phơng.
Tiến hành đề tài thực nghiệm: áp dụng biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao
khả năng sản xuất của lợn Móng Cái nuôi dỡng xã Cao Xá - Tân Yên Bắc
Giang.
2. Phơng hớng công tác phục vụ sản xuất
Để thực hiện tốt nội dung trên em đã đề ra biện pháp thực hiện nh sau
Nhanh chóng hoàn thành đề cơng thực tập tốt nghiệp xin ý kiến của thầy
giáo hớng dẫn, tranh thủ sự giúp đỡ của ban lãnh đạo xã, tích cực bám sát cơ sở
để triển khai các công việc đề ra.
Đi sâu, đi sát thực tế nắm tình hình cụ thể của cơ sở để biết đợc những
bệnh thờng xảy ra trong vùng. Qua đó có thể chẩn đoán bệnh và điều trị gia súc
kịp thời.
Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế vừa làm vừa tham khảo thêm
tài liệu chuyên môn để nâng cao kiến thức và vận dụng vào thực tế tốt hơn.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
16
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Xây dựng kế hoạch công tác cụ thể cho bản thân cố gắng thực hiện triệt
để kế hoạch đề ra.
Tuyên truyền công tác thú y, cung cấp những kiến thức cơ bản về phòng
và chữa bệnh phổ biến thờng gặp trong chăn nuôi cho ngời dân.

II. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
Qua thời gian thực tập tại cơ sở với kiến thức đã đợc học trong nhà trờng
cùng với sự lỗ lực của bản thân và lòng say mê nghề nghiệp, dới sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo hớng dẫn và cán bộ cơ sở em đã đạt đợc một số kết quả nhất
định, tuy kết quả đạt đợc cha cao nhng đã giúp em vận dụng lí thuyết vào thực
tế và nâng cao tay nghề.
Trong thời gian thực tập tại xã Cao Xá ngoài việc thực hiện chuyên đề
nghiên cứu khoa học em còn tham gia vào một số công tác cụ thể nh sau:
1. Công tác phục vụ ngành chăn nuôi
Nói đến chăn nuôi chúng ta thờng nghĩ ngay đến 3 điều kiến chính quyết
định đến sự thành công của công tác này đó là: Công tác giống, thức ăn và biện
pháp kĩ thụât. Nó tạo cho chăn nuôi sự vợt trội về sản phẩm (năng suất, chất l-
ợng, hiệu quả, giá thành )trong thực tế em đã hoàn thành một số công việc
nh sau
1.1. Công tác giống
Qua khảo sát thực tế tại địa phơng hiện nay ngời dân chủ yếu là nuôi các
giống lợn: lợn Móng Cái, Đại Bạch, Landrace, Móng Cái, gà, ngan Pháp tuy
nhiên việc chọn giống nuôi của ngời dân còn nhiều hạn chế, để chọn đợc con
giống tốt về ngoại hình và phẩm chất phục vụ cho việc chăn nuôi của ngời dân
là rất cần thiết. Chính vì thế em đã hớng dẫn cho một số gia đình cách chọn
giống vật nuôi.
- Giống lợn:
Hớng dẫn cho 3 gia đình cách chọn nuôi lợn Nái Móng Cái, chọn những
con có ngoại hình đặc trng của lợn Móng Cái nh: Giữa chán có đám lông màu
trắng (hình tam giác hoặc hình thoi), trên lng có đám lông đen hình yên ngựa,
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
17
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
chọn những con có mõm ngắn trắng, phàm ăn, lng vòng, bụng xệ, chân đi bàn
cỏ từ 12-14 vú, các vú đều nhau không có vú kẹ, nép.

Hớng dẫn cho 2 gia đình chọn lợn thịt siêu nạc chọn con giống là con lai
giữa lợn Đại Bạch x Móng Cái hoặc lợn Landrace x Móng Cái, chọn những con
có trọng lợng sơ sinh, trọng lợng cai sữa, trọng lợng xuất chuồng cao, chọn
những con to khoẻ, hay ăn thân dài, mông vai nở ngực sâu, 4 chân to khoẻ chắc
chắn, chân đi móng, lng thẳng, nhanh nhẹn nếu là lợn lai Đại Bạch x Móng Cái
thì 2 tai cụp về phía trớc.
- Giống Gà:
Hớng dẫn cho 3 gia đình làm trang trại ở thôn Ngọc Yên trong chọn
giống gà để nuôi thơng phẩm: Chọn giống gà ở những cơ sở giống có uy tín
chất lợng chọn những con khoẻ mạnh nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, chân
mập, có phản xạ nhanh khi có tiếng động, không bị hở rốn, nở muộn hay nở quá
sớm.
1.2. Thức ăn chăn nuôi.
Mọi sinh vật trên trái đất muốn sống tồn tại đợc thì đều phải ăn. Do đó
thức ăn là yếu tố sống cho muôn loài. Với gia súc, gia cầm thức ăn không chỉ
duy trì sự sống mà còn làm sinh sôi nảy nở về số lợng con, trọng lợng cơ thể, tỉ
lệ thịt nạc và con ng ời lợi dụng những đặc điểm đó để phục vụ lợi ích cho
mình.
Qua những lần nói chuyện, tiếp xúc, trao đổi, hớng dẫn phân tích tỉ mỉ
cho bà con em đã giúp đợc một bộ phận nhỏ bà con nông dân cách pha chế thức
ăn hỗn hợp cho gia súc để đảm bảo thứuc ăn đủ chất, ăn ngon miệng và ăn no
cần chế biến các loại thức ăn hỗn hợp khác nhau phù hợp với tính biệt, tuổi, giai
đoạn phát triển của gia súc. Kết quả thu đợc nh sau
+ Hớng dẫn cho 2 gia đình phơng pháp pha chế hỗn hợp thức ăn cho lợn
thịt hớng nạc ở giai đoạn 1 (khối lợng 10-30kg).
Khẩu phần thức ăn:
Ngô: 46%
Cám gạo: 27%
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
18

Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Bột cá: 6%
Đậu tơng: 9%
Khô lạc nhân: 10%
Premix vit: 1%
Bột xơng: 1 %.
+ Hớng dãn 2 gia đình cách pha chế hỗn hợp thức ăn cho lợn thịt hớng
nạc ở giai đoạn 2(khối lợng 31-60kg).
Khẩu phần thức ăn:
Bột ngô: 30%
Cám gạo: 24%
Khoai khô: 21%
Bột cá: 8%.
Bột đậu tơng: 15%
Premix vitamin: 1%
Premix khoáng: 1%
+ Hớng dẫn cho bà con trong xã cách chế biến thức ăn cho trâu bò, để dự
trữ thức ăn trong mùa rét. Thời kỳ khan hiếm thức ă và hớng dẫn bà con cách
làm đá liếm cho trâu bò để bổ sung khoáng và Nitơ cho vật nuôi.
. Cách ủ rơm khô với urê.
Nhằm bổ sung urê cho trâu bò giúp cho hệ vi sinh vật phát triển nhằm
tăng khả năng tiêu hoá thức ăn cho gia súc.
Tiến hành: Hàm lợng urê chiếm 47%, cứ 100kg rơm khô thì cần 4kg urê.
Urê hoà tan vào trong nớc cứ 2 kg rơm hoà 1lít nớc.
Rơm chặt ngắn từ 20 25cm. Sau đó xếp thành từng lớp và mỗi lớp ta
lại tới nớc urê lên. Ta cứ làm nh thế đến khi đầy hố. Sau mỗi lớp lại nén thật
chặt cuối cùng ta đậy thật chặt và kín. Sau 7 ngày ta có thể mang ra cho ăn. Và
khi cho ăn nên cho ăn từ ít đến nhiều để con vật thích nghi hơn nữa là chúng ta
nên áp dụng biện pháp này để bổ sung cho gia súc trong giai đoạn vụ đông xuân
là mùa thiếu cỏ.

. Cách làm tảng đá liếm
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
19
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Nhằm bổ sung khoáng đa lợng, khoáng vi lợng urê cho trâu bò
Nguyên liệu
Rỉ mật (đờng mía): 1kg
U rê: 0,125kg
Muối: 0,125kg
Khoáng vi lợng: 150g
Cám gạo: 8kg
Xi măng: 0,75kg
Cách làm:
Xi măng trộn đều vào cám gạo và khoáng vi lợng
Rỉ mật (đờng viên) chặt nhỏ hoà tan vào trong nớc cùng với đạm urê và
muối.
Sau đó tới nớc chứa hỗn hợp trên vào trong cám với lợng nớc vừa đủ (cho
vào tay nắm thử để biết đợc lợng nớc đã đủ cha, khi nắm chắc vào trong lòng
bàn tay cám cắhc lại khi lấy ngón tay ấn thử vào thì nắm cám rơm ra thế là đợc.
Cuối cùng ta dùng khuân để đóng thành viên nh viên gạch, đóng sao cho
chắc và mịn để khi nhấc khuân ra không bị vỡ.
Để ở nơi khô ráo thoáng mát giúp những viên đá biến khô lại khoảng 5 ngày
là sử dụng đợc. Thời gian sử dụng có thể là 6 tháng thậm chí đến 2 năm.
Phơng pháp này dễ làm, bà con nông dân có thể làm thủ công đợc mà vẫn
bổ sung đợc khoáng và urê cho trâu bò.
1.3. Thụ tinh nhân tạo
Tham gia hớng dẫn cách thụ tinh nhân tạo cho lợn nái sinh sản đến bà
con nông dân.
Để giúp cho ngời dân chăn nuôi lợn nái sinh sản nắm bắt đợc kỹ thuật
thụ tinh nhân tạo cho lợn em đã tham gia hớng dẫn cho một số hộ gia đình

trong xã: Phát hiện nái động dục (dựa vào các đặc điểm bênngoài nh bỏ ăn, âm
hộ xng, kêu rống, phá chuồng, chịu đực ). Xác định thời điểm dẫn tinh cho
lợn (Cuối ngày động dục thứ 2 và đầu ngày động dục th 3 là hiệu quả nhất) và
kĩ thuật thụ tinh nhân tạo cho lợn nái khi chúng động dục.
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
20
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
Các bớc phối giống gồm
- Chọn thời điểm phối giống thích hợp: Vào cuối ngày động dục thứ 2 và
đầu ngày thứ 3.
- Dụng cụ tiến hành:
+ Lọ tinh: Trên lọ tinh có nhãn mác ghi rõ ngày lấy tinh, cơ sở sản xuất,
giống lợn, hạn sử dụng
+ ống dẫn tinh quản bằng cao su mềm và dầu Vazơlin
- Cách tiến hành
Vô trùng xi lanh, ống dẫn tinh quản, vệ sinh phần âm hộ, đuôi và 2 mông
của lợn, lau khô bằng khăn hoặc dẻ sạch. Lấy một ít dầu vazơlin bôi vào xung
quanh 1/3 ống dẫn tinh quản (bôi ở phía đầu nhọn) để lọ tinh vào lòng bàn tay
giữ cho nhiệt độ của lọ tinh ấm trở lại bình thờng.
Mở lắp lọ tinh lợn và đổ tinh vào xy lanh, khi đổ miệng lọ tinh phải áp
sát thành xi lanh, sau đó đa đầu nhọn của ống dẫn tinh quản vào trong âm hộ
của lợn, độ sâu khoảng 10-15cm, tuỳ theo trọng lợng của lợn, đa ống tinh quản
vào chếch 45
0
, đa từ từ theo nhịp co bóp của cơ. Đa xi lanh vào đầu còn lại của
ống dẫn tinh quản và từ từ bơm tinh vào.
Lu ý: Nếu bơm tinh vào mà thấy nặng tay ta dừng lại rồi rút ống tinh
quản ngợc lại 1 cm rồi bơm tiếp.
Nếu khi bơm mà thấy tinh chảy ra ngoài thì cần chỉnh lại ống dẫn tinh
quản sau đó mới bơm tiếp. Khi bơm song thì từ từ rút ống dẫn tinh quản ra,

dùng tay vỗ mạnh một cái vào mông lợn mục đích là để âm hộ co lại, tinh
không chảy ra ngoài.
Kết quả thụ tinh nhân tạo: Trong thời gian thực tập em đã tham gia thụ
tinh cho 6 con lợn nái thành công.
1.4. Chăm sóc, nuôi dỡng gia súc, gia cầm.
- Chuồng trại:
Chuồng trại cũng là khâu quan trọng trong quy trình chăn nuôi, chuồng
trại phải đợc xây dựng cẩn thận, thuận tiện và hợp vệ sinh. Trong quá trình thực
tập thông qua việc tìm hiểu em đã chỉ dẫn cho mốt số hộ gia đình khâu làm
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
21
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
chuồng nuôi lợn sao cho hợp lí cụ thể: Chuồng phải đợc làm đúng hớng (hóng
Nam hoặc Đông nam, hớng Đông nam là tốt nhất, nền chuồng có thể lát gạch
hoặc láng xi măng có kẻ ô để chống trơn, nền chuồng cần có độ dốc về một
phía và có rãnh thoát nớc ra hố ủ phân, trong chuồng có máng ăn, máng uống,
chuồng phải đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
- Chăm sóc và nuôi dỡng
Đối với các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong xã việc chăn nuôi chủ yếu dựa vào
các kinh nghiệm sẵn có của gia đình đợc truyền qua các thế hệ. Chính vì thế mà
khi ngành chăn nuôi phát triển thì ngời chăn nuôi lại không nắm bắt đợc những
quy trình chăn nuôi cho từng đối tợng vật nuôi.
Nhận thức đợc sự tồn tại này trong thời gian thực tập em đã kết hợp với
UBND xã, Ban thú y xã hớng dẫn các thôn, tổ chức 2 buổi tập huấn cho bà con
nông dân về quy trình chăn nuôi lợn hớng nạc, gà thả vờn thu hút đợc 300 hộ xã
viên tham gia.
Tuy còn cha đợc hoàn chỉnh nhng thông qua buổi tập huấn em đã phần
nào phổ biến đợc các kỹ thuật chăn nuôi bổ ích cho ngời dân ở địa phơng
1.5. Tập huấn khuyến nông.
Trong thời gian thực tập tại địa phơng với những kiến thức về chuyên

môn mà em đã đợc học trong quá trình học tập trên giảng đờng và đọc sách em
đã đem ra để vận dụng vào thực tế. Cùng với cán bộ khuyến nông ở cơ sở đem
đến cho ngời chăn nuôi để nâng cao sự hiểu biết của họ về chăn nuôi và các mô
hình chăn nuôi sao cho đạt kết quả cao.
Tại địa phơng em đã tham gia buổi tập huấn cho bà con chăn nuôi tại
thôn Xuân Tân I, Đồng Lời và thôn Vàng, để phổ biến cho bà con về tác dụng
và lợi ích của việc tiêm phòng, tác dụng của vacxin đến khả năng miễn dịch của
vật nuôi khi đã đợc tiêm phòng vacxin.
Qua các buổi tập huấn bà con nông dân trong xã đã thu thập thêm đợc
các thông tin về chăn nuôi và các loại thuốc thú y đang đợc dùng phổ biến. Sự
gần gũi giữa cán bộ thú y, khuyến nông với bà con đợc thiết lập, ngời dân đã tin
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
22
Khoá luận tốt nghiệp Ngụy Thị Lý - 6C2
tởng vào cán bộ khuyến nông bởi những việc làm của cán bộ khuyến nông cho
ngời chăn nuôi là rất tốt và có lợi cho ngời chăn nuôi.
2. Công tác thú y
2.1. Phòng bệnh
2.1.1. Tham gia vệ sinh chuồng trại, cơ sở chăn nuôi
Nh chúng ta đã biết mầm bệnh gây ra các dịch bệnh có ở khắp nơi trong
môi trờng chăn nuôi. Nguyên nhân gây bệnh gia súc , gia cầm có rất nhiều
nguồn gốc có thể là chủ quan hoặc khách quan. Các nguyên nhân bên ngoài thì
đa số là liên quan đến môi trờng chăn nuôi.
Để có thể phòng bệnh cho vật nuôi tốt nhất thì chúng ta phải đảm bảo đ-
ợc môi trờng chăn nuôi sạch và đảm bảo vệ sinh. Chuồng trại chăn nuôi cần đợc
xây dựng xa khu dân c, xa chợ, trờng học để đảm bảo đợc sự tách biệt cho tiểu
khí hậu chăn nuôi, chuồng trại phải đợc quét dọn đợc vệ sinh chất thải hàng
ngày, ra vào khu chăn nuôi cần có thuốc khử trùng, ra vào trang trại chăn nuôi
lớn cần phải đợc khử trùng và Focmon hoặc vôi bột, không nên chăn nuôi nhiều
lứa tuổi gia súc trong cùng một khu vực.

Tại địa phơng chủ yếu là chăn nuôi theo kiểu nhỏ lẻ cuả từng hộ gia đình.
Vì vậy chuồng nuôi cần phải quét dọn thờng xuyên không nên để nớc tiểu ứ
đọng trong chuồng tạo khả năng thuận lợi cho mầm bệnh, vi sinh vật gây nên
các bệnh truyền nhiễm cho gia súc gia cầm.
Trong đợt thực tập tại địa phơng em đã giúp cho 5 hộ gia đình biết đợc
cách vệ sinh chuồng trại giữa các đợt chăn nuôi. Sau khi xuất bán cần dọn hết
chất thải và chất độn chuồng sau đó phun Focmon để khử trùng, cuối cùng là
rắc vôi bột để trong 7 ngày sau đó nuôi đợt mới.
Đặc biệt là chăn nuôi gà công nghiệp thì sau mỗi lần chăn nuôi chúng ta
phải khử trùng chuồng trại đảm bảo đúng kỹ thuật để tránh mặc các bệnh kí
sinh trùng ở gà. Giúp các hộ chăn nuôi giảm bớt đợc các bệnh cho gà trong thời
gian chăn nuôi.
2.1.2. Công tác tiêm phòng
Trờng Cao đẳng Nông lâm Khoa Chăn nuôi Thú y
23

×