Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG CÔNG TY THUỐC LÁ BẮC SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.72 KB, 8 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ
LƯƠNG TRONG CÔNG TY THUỐC LÁ BẮC SƠN.
I.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI.
3.1.1 Mục tiêu phát triển của công ty trong tương lại
* Mục tiêu tổng quát
Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và đa dang hoá sản phẩm phù hợp với
tâm lý, thị trường người tiêu dung. Nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng đầu lọc
hóa và giảm dần chất độc hại, đáp ứng nhu cầu tiêu dung. Tăng lợi nhuận bằng những
sản phẩm chất lượng cao để tạo nguồn cho ngân sách và giải quyết việc làm. Mở rộng
thị trường tiêu thụ. Đẩy mạnh sản xuất thuốc lá điếu sang các nước Trung Đông, Châu
Phi, và lân cận
Đổi mới máy móc thiết bị và nâng cao trình độ khoa học công nghệ ngang tầm
với trình độ các nước trong khu vực, để có thể sản xuất ra những sản phẩm có chất
lượng tiêu chuẩn quốc tế với năng suất lao động cao, giá thànhhaj nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh
Thực hiện đầy đủ trách nhiện và nghĩa vụ của nhà máy đói với nhà nước và xã
hội. Đảm bảo ổn định việc làm, từng bước nâng cao đời sống thu nhập cho người lao
động
* Mục tiêu cụ thể
Về sản lượng: Căn cứ vào tỷ lệ tăng bình quân từ 2004_2008 là 14%, định
hướng mức độ tăng trưởng của Công ty, dự báo về nhu cầu tăng trưởng và khả năng
đáp ứng của Công ty, từ nay đến năm 2010, phấn đấu sản lượng thuốc lá điếu sản xuất
và tiêu thụ đạt 100 triệu bao.Với cơ cấu chủng loại đa dạng, chất lượng cao phù hợp với
tâm lý thị hiếu người tiêu dung.
Về xuất khẩu: Căn cứ vào định hướng phát triển của ngành thuốc lá Việt Nam và
tình hình xuất khẩu thuốc lá điếu trong 2 năm trở lại đây dự kiến từ nay đến năm 2010,
nhà máy sẽ dự kiến phấn đấu xuất khẩu thuốc lá điếu là 6,5 triệu bao/năm
Về nghĩa vụ đối với Nhà nước: Dự kiến nộp ngân sách đạt 200 tỷ đồng vào năm
2010
3.1.2 Quan điểm của công ty
Trong việc thực hiện chiến lược đề ra, thì yếu tố con người đóng vai trò là nhân


tố quyết định sự thành công của chiến lược kinh doanh đề ra.
Nguồn nhân lực cần được coi là tài sản quý cần được đầu tư phát triển mang lại sự thoả
mãn cá nhân đồng thời đóng góp nhiều nhất trong tổ chức, khi nguồn nhân lực được
đầu tư thoả đáng họ sẽ có cơ hội phát triển khả năng cá nhân tiềm tàng yên tâm gắn bó
với doanh nghiệp và đóng góp cho doanh nghiệp
Xây dựng nguồn nhân lực bảo đảm về số lượng và cơ cấu có phẩm chất tốt, có
kiến thức và kỹ năng làm việc đáp ứng yêu cầu của công công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nhà máy và yêu cầu cầu thị trường.
Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh có đủ năng lực đáp ứng
được yêu cầu phát triển của tình hình mới, có trình độ nghiệp vụ và có khả năng thích
ứng với môi trường để có thể đứng vững trên thị trường trong nước và hội nhập vào thị
trường khu vực và thế giới. Nâng cao đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ của công ty.
Thường xuyên đảm bảo ổn định, cải thiện đời sống làm việc cho cán bộ công
nhân viên, nâng cao mức thu nhập bình quân tương ứng với tốc độ tăng trưởng và hiệu
quả kinh doanh, xây dựng công ty vững mạnh toàn diện, thường xuyên đạt tiêu chuẩn
đơn vị tiên tiến trong ngành và trên địa bàn thủ đô.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC
HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG CÔNG TY.
Với những lý luận, thực trạng nêu trên kết hợp với một số kiến thức đã học
trong nhà trường em mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả
lương của công ty và phù hợp với sự phát triển của công ty trong thời gian tới như sau:
3.2.1. Hoàn thiện công tác chi trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty
3.2.1.1 Trả lương theo sản phẩm cho người lao động.
Mặc dù công ty đã xây dựng được một chế độ trả lương theo sản phẩm rõ ràng,
tuy nhiên việc khuyến khích người lao động quan tâm đến công việc cũng như bảo đảm
chất lượng còn hạn chế nhiều. Vì vậy để có thể hoàn thiện công tác trả lương theo sản
phẩm công ty cần áp dụng một số biện pháp sau:
+ Chuẩn bị về nhân lực: Khi tổ chức trả lương theo sản phẩm, việc chuẩn bị về nhân
lực là vấn đề cần thiết vì con người là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất.
Con người có quán triệt chế độ lương sản phẩm thì mới nâng cao tinh thần trách

nhiệm tích cực và quyết tâm tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện chế độ lương
sản phẩm. Để chuẩn bị tốt yếu tố con người cần phê phán các tư tưởng rụt rè, cầu
toàn, khuynh hướng làm bừa làm ẩu. Thiếu chuẩn bị điều kiện cần thiết, thiếu chỉ
đạo chặt chẽ gây hoang mang dao động cho công nhân. Phải giải thích giáo dục cho
công nhân hiểu rõ mục đích ý nghĩa của chế độ lương sản phẩm và cho họ thấy mục
tiêu phấn đấu của họ về sản lượng và năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, chi
phí sản xuất. Ngoài ra còn phải bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ lao động
tiền lương, cán bộ kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm v.v...
+ Chuẩn bị về kế hoạch sản xuất: Kế hoạch sản xuất phải rõ ràng cụ thể, phải tổ chức
cung cấp đầy đủ thường xuyên nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và phương tiện
phòng hộ lao động để công nhân có thể sản xuất được liên tục.
+ Xác định đơn giá lương sản phẩm:
Để thực hiện chế độ lương sản phẩm cần xác định đơn giá lương sản phẩm
cho chính xác trên cơ sở xác định cấp bậc công việc và định mức lao động chính xác.
* Xác định cấp bậc công việc: Như ta đã biết đơn giá lương sản phẩm được
tính như sau:
Như vậy muốn có đơn giá hợp lý, chính xác định đúng đắn cấp bậc công
việc. Nếu cấp bậc công việc được đánh giá xác định cao hơn yêu cầu kỹ thuật thì
đơn giá sẽ cao hơn hoặc ngược lại - do đó nếu xí nghiệp chưa có cấp bậc công việc
thì phải xây dựng cấp bậc công việc, nếu có rồi thì phải rà soát lại để kịp thời sửa đổi
những cấp bậc công việc đã lạc hậu.
* Định mức lao động: Định mức lao động là thước đo tiêu chuẩn về lao
động, đánh giá kết quả lao động và tính đơn giá lượng. Nếu định mức lao động không
phù hợp thì đơn giá lương sẽ sai và tiền lương của công nhân sẽ tăng hoặc giảm không
hợp lý. Do đó sẽ không khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động.
Định mức lao động để trả lương sản phẩm là mức lao động trung bình tiến tiến
- do đó phải xây dựng định mức từ tình hình thực tế sản xuất ở doanh nghiệp đã được
chấn chỉnh. Các mức lao động đang áp dụng [nếu có] phải kiểm tra lại để kịp thời
sửa đổi những mức bất hợp lý không sát thực tế sản xuất.
* Công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm

Yêu cầu của chế độ lương sản phẩm là đảm bảo thu nhập tiền lương theo đúng
số lượng và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành theo xác nhận của K.C.S, do đó cần
phải kiểm tra nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ nhằm đảm bảo sản xuất những sản phẩm
có chất lượng tốt, tránh khuynh hướng chạy theo sản lượng để tăng thu nhập, làm ra
những sản phẩm sai, hỏng, không đúng quy cách và yêu cầu kỹ thuật đồng thời đảm
bảo việc trả lương cho công nhân đúng đắn kịp thời.
* Công tác tổ chức đời sống
Cần phải tổ chức tốt công tác đời sống làm cho công nhân yên tâm phấn khởi
sản xuất và phục vụ sản xuất. Đời sống của công nhân trước hết là vấn đề thu nhập tiền
lương trong lao động, sinh hoạt đời sống của công nhân như: ăn, ở, đi lại... đều phải có
kế hoạch giải quyết tốt những vấn đề này sẽ tạo điều kiện cho công nhân yên tâm sản
xuất đạt năng suất cao nhất, chất lượng tốt. Đó chính là tính ưu việt của hình thức trả
lương theo sản phẩm làm cho công nhân tin tưởng sâu sắc vào đời sống của họ có liên
quan mật thiết với sự lao động trung thành của họ đối với xí nghiệp.
* Trả lương theo sản phẩm tập thể.
- Công ty có thể áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể sau:
Trả lương theo hệ số tiền lương chế độ và số điểm của các chỉ tiêu, công thức
tính như sau:
Vsp
Ti = * Đi * ti
∑ Đi*ti
Trong đó:
Ti: Tiền lương của người thứ i nhận được.
ti: là hệ số c bậc công việc của người thứ i đảm nhiệm.
Vsp: quỹ tiền lương sản phẩm của tập thể.
M: Số lượng thành viên trong tập thể.
Đi: là số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ
i. Việc xác định số điểm Đi của từng người được đánh giá hằng ngày thông qua bình
xét tập thể. Tiêu chuẩn đánh giá cụ thể như sau:
Đảm bảo số giờ công có ích.

Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công lao động của tập thể.
Đảm bảo chất lượng công việc (sản phẩm)
Tiết kiệm vật tư đảm bảo an toàn lao động.
Nếu đảm bảo đủ các tiêu chuẩn trên thì được 10 điểm. Tiêu chuẩn nào không đảm bảo
thì bị trừ từ 1 đến 2 điểm.
Những người đạt được các tiêu chuẩn bổ sung dưới đây thì được cộng thêm điểm.
Làm công việc có cấp bậc công việc cao hơn cấp bậc công nhân của mình, đảm
bảo chất lượng, thời gian, được cộng thêm từ 1 đến 2 điểm
Làm ở khâu công việc nặng nhọc độc hại nhất trong tổ nhóm, được cộng thêm từ
1 đến 2 điểm.
Làm việc trong điều kiện không đủ người bố trí trong dây chuyền, được cộng
thêm từ 1 đến 2 điểm.
Ví dụ: Một tổ sản xuất gồm 9 công nhân trong kỳ có tổng thu nhập là 13.017.700 đồng.
Có hệ số lương chế độ, tổng điểm. Tiền lương của mỗi người trong tổ sẽ được tính như
sau:
STT Công nhân Hệ số tiền lương Tổng số điểm Tiền lương phải trả.
1 Công nhân 1 1,55 232 1.295.626
2 Công nhân 2 1,55 248 1.384.980
3 Công nhân 3 1,55 170 949.380
4 Công nhân 4 1,72 267 1.491.088
5 Công nhân 5 1,72 206 1.150.426
6 Công nhân 6 1,92 310 1.731.225
7 Công nhân 7 1,92 326 1.820.575
8 Công nhân 8 1,92 269 1.502.257
9 Công nhân 9 2,33 303 1.692.133
Tổng 2.331 13.017.690
* Trả lương theo thời gian.
Do lương được tính trả theo thời gian làm việc thực tế nên việc chấm công tại
các phòng ban cũng chỉ mang tính chất tương đối, một số cá nhân hay đi muộn về sớm
nhưng vẫn được tính một ngày đủ 8h làm việc thực tế. Vì thế theo em phương pháp

chấm chông phải được tính cụ thể như sau:
+Phân tích chức năng, nhiệm vụ công việc xác định các tiêu chuẩn để chấm công, lập
thành hệ thống các chỉ tiêu để làm căn cứ đánh giá thời gian làm việc.
+ Thông qua các hệ thống chỉ tiêu đó, Ban làm căn cứ để chấm công và tính tiền lương
cơ bản cho CBCNV.
* Đối với hình thức tính lương năng suất

×