Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Kế hoạch giáo dục MÔN LỊCH SỬ THCS năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.84 KB, 107 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN KỲ
TRƯỜNG THCS NGHĨA BÌNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Nghĩa Bình, ngày 01 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ
Năm học 2020 -2021
(Kèm theo Kế hoạch số …./KH-….ngày ………………...của Hiệu trưởng trường THCS Nghĩa Bình)
A. Chương trình theo quy định
LỚP 6: Cả năm 35 tiết: Học kì 1: 18 tuần ( 18 tiết) Học kì 2: 17 tuần ( 17 tiết)
Ghi chú các từ viết tắt: Thời lượng dạy học (TLDH) Hình thức tổ chức (HTTC) Hình thưc kiểm tra đánh
giá(HTKTĐG) Tiết phân phối chương trình (TPPCT)
TT

1

2

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

HTTC
HTKTĐG

TPP


CT

HỌC KỲ I
Mở đầu
Bài 1.
- Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát 1 tiết Tổ chức Tiết
Sơ lược về triển.
hoạt
1
môn Lịch - Mục đích học tập Lịch sử
động tại
sử.
- Phương pháp học tập
lớp học
- Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính
chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.
- Phương pháp học tập
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử,
nhận xét,phân tích.
Bài 2.
- Hiểu được các khái niệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên 1 tiết Tổ chức
Tiế
Cách tính kỉ; thời gian TCN, sau CN.
hoạt động t 2
thời gian - Biết được hai cách làm lịch (âm lịch, dương lịch).
tại lớp học
trong lịch - Hiểu được cách ghi và tính thời gian theo Công


ĐIỀU CHỈNH


TT

BÀI/CHỦ
ĐỀ

sử.

3

Chủ đề:
Xã hội
nguyên
thủy.

4

Bài 4.
Các quốc
gia cổ đại
Phương
Đông

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH


HTTC
HTKTĐG

lịch.
- Giúp học sinh biết quý trọng thời gian và bồi dưỡng
ý thức về tính chính xác khoa học.
- Bồi dưỡng cách ghi và tính năm, tính khoảng cách
giữa các thế kỷ với hiện tại.
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề. + Năng lực chuyên biệt: Tái
hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, đánh giá.
- Biết được sự xuất hiện con người trên Trái Đất: thời 3 tiết Tổ chức
điểm, động lực; Hiểu được sự khác nhau giữa Người
hoạt động
tối cổ và Người tinh khôn; Vì sao xã hội nguyên thuỷ
tại lớp học
tan rã; Biết được dấu tích Người tối cổ và Người
tinh khôn trên đất nước VN; Hiểu được sự phát triển
của Người tinh khôn so với Người tối cổ; Biết được
sự phát triển của Người tinh khôn so với Người tối
cổ.
- Bước đầu hình thành được ở HS ý thức đúng đắn về
vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của
xã hội loài người.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh.
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Quan sát tranh ảnh, so

sánh, nhận xét
- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương 1 tiết Tổ chức
Đông; Trình bày về tổ chức và đời sống xã hội; Nhận
hoạt động
thức về đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà
tại lớp học
nước
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh – chỉ bản đồ.
- Định hướng phát triển năng lực

TPP
CT

Tiết
3,4,
5

ĐIỀU CHỈNH

Nhập bài 3,8,9
thành 1 chủ đề
1. Con người
đã xuất hiện
như thế nào?
2. Người tinh
khôn sống
như thế nào?
3. Vì sao xã
hội nguyên
thủy tan rã?

4. Đời sống
người
nguyên thủy
trên đất
nước Việt
Nam
Mục 2,3 tích hợp
Tiết thành 2. Xã hội
6
cở đại Phương
Đông


TT

5

6

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

HTTC
HTKTĐG

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự

học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
Bài 5.
- Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương 1 tiết Tổ chức
Các quốc Tây;Trình bày sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội
hoạt động
gia cổ đại cổ đại phương Tây Nhận thức sâu sắc về đặc điểm
tại lớp học
Phương Tây giai cấp xã hội và hình thức nhà nước
- Giúp học sinh có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình
đẳng trong xã hội.
- Bước đầu thấy được mối quan hệ giữa điều kiện tự
nhiên với sự phát triển kinh tế.
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác;
tự học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt:Tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử
Bài 6. Văn - Nêu được thành tựu chính của nền văn hoá cổ đại 1 tiết Tổ chức
hóa cổ đại
phương Đông (lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến
hoạt động
trúc) và phương Tây (lịch, chữ cái a,b,c, ở nhiều lĩnh
tại lớp học
vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc).
KTĐG:
- Tự hào về những thành tựu văn minh của loài người

Bài mô tả
thời cổ đại.; Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm
về
các
hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
công trình
- GDMT: Tình trạng các di vật, di tích và sự gìn giữ,
kiến trúc
phát huy như thế nào ? Xác định thái độ, trách nhiệm
tiêu biểu
của HS trong việc bảo vệ, tìm hiểu các di vật, di tích
lịch sử-văn hóa của nước ta.
- Tập mô tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật
lớn thời cổ đại.

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

Tiết Mục 2,3 gộp lại
7
với nhau thành
mục 2. Xã hội cỏ
đại Hi lạp Rô
Ma

Tiết
8



TT

BÀI/CHỦ
ĐỀ

7

Bài 7.
Ôn tập

8

Kiểm tra
viết 1 tiết

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, mô tả
- Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất.;Các giai 1 tiết
đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ thông qua lao
động sản xuất; Các quốc gia cổ đại; Những thành tựu
văn hoá lớn thời cổ đại.
- Bồi dưỡng kỹ năng so sánh, khái quát tạo cơ sở cho
việc học tập Lịch sử dân tộc; Bước đầu so sánh, khái

quát và đánh giá các sự kiện Lịch sử
- Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của
con người ở thời đại cổ đại
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: So sánh, khái quát và đánh
giá các sự kiện Lịch sử
- Nhận biết được sự xuất hiện con người trên Trái 1 tiết
Đất, cũng như sự hình thành các quốc gia cổ
đại;Trình bày được sự khác nhau giữa người tối cổ và
người Tinh khôn về hình dáng, công cụ, tổ chức xã
hội và giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên
thủy;Nắm được các giai cấp tầng lớp trong xã hội cổ
đại và đánh giá vai trò, vị trí của các giai câp
Trình bày những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ
đại và đánh giá được những gía trị văn hóa của
người cổ đại.
- Eèn luyện kỉ năng nêu và đánh giá vấn đê, so
sánh...
- Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung
thực và tự giác trong kiểm tra..

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

Tổ chức Tiết

hoạt động 9
tại lớp học
ĐG sản
phẩm
bảng
thống kê
các thành
tưu văn
hóa cổ đại

Tổ chức Tiết
hoạt động 10
tại lớp
học/ ĐG
sản phẩm
bài kiểm
tra

ĐIỀU CHỈNH


TT

9

BÀI/CHỦ
ĐỀ

Bài 10.
Những

chuyển biến
trong đời
sống kinh tế.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

- Biết trình độ sản xuất, công cụ của người Việt cổ 1
thể hiện qua các di chỉ; Hiểu được ý nghĩa, tầm quan tiết
trọng của sự tiến bộ trong cải tiến công cụ sản xuất
và sự ra đời nghề nông trồng lúa nước. Hiểu được
sự tiến bộ trong việc cải tiến công cụ sản
xuất: từ công cụ đá cũ đến đá mới, từ
công cụ đá mới đến kim loại và ý nghĩa
của những bước tiến đó
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
- Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động .
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, quan sát, nhận xét,
so sánh.
10
Bài 11.
- Biết được những chuyển biến về xã hội.Trình bày 1 tiết
Những
sự nảy sinh những vùng văn hóa lớn trên khắp ba
chuyển biến miền đất nước
về xã hội. - Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc .

- Bồi dưỡng kĩ năng biết nhận xét, so sánh sự việc,
bước đầu sử dụng bản đồ .
- Định hướng phát triển năng lực
+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử, nhận xét.

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

Tổ chức Tiết
hoạt động 11
tại lớp học

Tổ chức Tiết
hoạt động 12
tại lớp học

ĐIỀU CHỈNH

Mục 1,2 Gộp
mục với nhau
với tên mục
là: 1. Công
cụ sản xuất

được cải tiến
như
thế
nào ?


TT

BÀI/CHỦ
ĐỀ

11

Chủ đề:
Nước Văn
Lang

12

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

- Biết được điều kiện ra đời, tổ chức nhà nước Văn
Lang; - Biết được đời sống vật chất, các nghề thủ
2
công, đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang,
tiết
- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, xâu chuỗi sự kiện,
thu thập và xử lý thông tin, thuyết trình, phân tích

đánh giá, liên hệ thực tế.
- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức xây dựng
và bảo vê đất nước ta hiện nay.
- Định hướng các năng lực hình thành
+ Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác…
+ Năng lực chuyên biệt tái hiện Vận dụng
- Trình bày được hoàn cảnh ra đời và tổ chức nhà 1 tiết
nước Âu Lạc, sự tiến bộ trong sản xuất (sử dụng 1 tiết
công cụ bằng đồng, bằng sắt, chăn nuôi, trồng trọt,
các nghề thủ công)
- Trình bày được Thành Cổ Loa và sơ lược diễn biến
cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 TCN
- Giáo dục tình cảm, tinh thần yêu quê hương đất
nước, tinh thần cộng đồng luôn nhớ về cội nguồn.
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh bước đầu tìm
Chủ đề.
Nước Âu hiểu về bài học lịch sử.
- Định hướng phát triển năng lực
Lạc.
+Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác…
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, So sánh, nhận xét,
đánh gía; Vận dụng kiến thức thực hành

HTTC
HTKTĐG


TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

Tiết
Tổ chức 13,14
hoạt động
tại lớp học
ĐG
sản
phẩm của
học sinh:
mô tả cuộc
sống của
cư dân văn
lang bằng
hìn ảnh

Tích hợp 2 bài
12,13 Chủ đề :
Nước Văn Lang
có bố cục như
sau: - Mục I.
Nhà nước Văn
Lang thành lập
1. Sự thành lập
nhà nước Văn
Lang 2. Tổ chức
nhà nước Văn

Lang - Mục II.
Đời sống của cư
dân Văn Lang
Kiểm tra 15 phút

Tổ chức
hoạt động
tại
lớp
học/ ĐG
thông qua
hoạt động
nhóm

Tích hợp 2
bài
14,15
thành
chủ
đề: Nước Âu
Lạc Chủ đề
Nước Âu Lạc
có bố cục
như sau: 1.
Nhà nước Âu
Lạc 2. Cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm lược của
nhân dân Âu

Lạc
Mục 3 bài 14
Đất nước Âu lạc
có gì thay đổi
(không dạy)

Tiết
15
16


TT

13

14

15

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

HTTC
HTKTĐG

TPP

CT

ĐIỀU CHỈNH

Bài 16.
Ôn tập
chương I và
chương II.

- Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi 1 tiết Tổ chức
Tiế
con người xuất hiện đến thời đại Văn Lang – Âu Lạc;
hoạt động t17
Nắm chắc hơn những thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu
tại lớp học
biểu của các thời kì khác nhau;Nắm những nét chính
ĐG sản
về kinh tế, văn hoá thời Văn Lang - Âu Lạc.
phẩm bài
- Kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những điểm
tập của
chính, biết thống kê các sự kiện.
học sinh
- Giáo dục HS tình cảm đối với đất nước, văn hoá dân
tộc.
- Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt:

+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan
hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Kiểm tra - Kiểm tra học sinh nắm Tên quốc gia và các thành 1
Tổ chức Tiết
học kì I tựu thời cổ đại; Sự ra đời của Nhà nước Văn Lang , tiết hoạt động 18
Âu Lạc, Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước và nhận xét về bộ
tại
lớp
máy nhà nước đó; Trình bày được diễn biến cuộc
học/ ĐG
kháng chiến chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta,
sản phẩm
rút ra bài học kinh nghiệm
bài kiểm
- Giúp học sinh nâng cao tư duy, phát triển tính tích
tra
cực trong học tập.
- Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung
thực và tự giác trong kiểm tra. Nhận thức đúng đắn
về tinh thần nâng cao cảnh giác - ý thức bảo vệ đất
nước.
HỌC KỲ II
Chương III THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Chủ đề:
Học sinh hiểu được chính sách
6 tiết
Tiết1 Từ bài
Thời kì Bắc - Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến
9,
đến bài

thuộc và đấu

17
23


TT

BÀI/CHỦ
ĐỀ

tranh
độc

16

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

giành phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu:

TLDH

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH


20,
21,
22
23,
24

tích
hợp
thành
chủ
đề: Thời kì
Bắc thuộc và
đấu
tranh
giành độc lập
có bố cục các
nội dung sau:
1. Chính sách
cai trị của
các triều đại
phong
kiến
phương Bắc
và cuộc sống
của nhân dân
Giao Châu
2. Các cuộc
đấu
tranh
giành độc lập

tiêu biểu từ
năm 40 đến
thế kỉ IX

+ Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện
+Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề
+ Xã hội và Văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt
nhân dân ta theo phong tục và luật pháp của người
Hán. Thực hiện đồng hóa về văn hóa.
+ Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc
Đường).
- Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm
40 đến thế kỉ IX. (Tập trung vào các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí,
Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan.
Rèn luyện kỉ năng lập bảng thống kê: tên cuộc khởi
nghĩa, thời gian, địa điểm, ngườilãnh đạo, kết quả và
ý nghĩa)
- Hs biết phân tích , đánh giá những thủ đoận cai trị
của phong kiến phương bắc thời bắc thuộc; Biết tìm
nguyên nhân vì sao nhân dân ta không ngừng đấu
tranh chống áp bức của phong kiến phương Bắc.
- Có thái độ căm thù trước những chính sách tàn bạo
của phong kiến Trung Quốc.
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Quan sát tái hiện, nhận xét
Bài 24.
- Quá trình thành lập và phát triển của nước Champa, 1 tiết Tổ chức Tiết

Nước
từ nước Lậm ấp ở huyện Tương Lâm đến một quốc
hoạt động 25
Champa từ gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại
tại lớp học
thế kỉ II đến Việt. Những thành tựu nổi bật về kinh tế, văn hoá
thế kỉ X. của Champa từ thế kỷ II – X.
- Cho học sinh nhận thấy người Cham là thành viên
của đại gia đình dân tộc Việt Nam.
- Kĩ năng đánh giá sự kiện, đọc bản đồ lịch sử.


TT

17

18

19

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

HTTC
HTKTĐG


- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Quan sát, tái hiện, so sánh,
giải thích , đánh giá
Làm bài - Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử 1 tiết Tổ chức
tập lịch sử Việt Nam từ năm 542 đến TK IX. Củng cố, rèn luyện
hoạt động
tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn.
tại lớp học
- Thông qua những sự kiện, niên đại, nhân vật lịch
sử…đã được học, giúp HS có nhận thức, đánh giá
đúng đắn.
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét,
đánh giá, thực hành
Bài 25.
- Ghi nhớ khái quát ách thống trị của các triều đại 1 tiết Tổ chức
Ôn tập
phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta- Cuộc
hoạt động
chương III đấu tranh của nhân dân ta chống ách Bắc thuộc.tại lớp học
Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá.
ĐG
sản
- HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh và ý
phẩm của
thức vươn lên của dân tộc.

học sinh
- Bồi dưỡng kỹ năng thống kê các sự kiện theo thời
gian...
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét,
đánh giá, thực hành
Làm bài - Kiểm tra, đánh giá được kiến thức của bản thân thu 1 tiết Tổ chức
kiểm tra được qua các phần đã học:
hoạt động
viết 1 tiết - Nhận biết được chính sách thuế mà nhà Hán thi
tại lớp học/

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

Tiết
26

Kiểm tra 15
phút

Tiết
27

Tiết
22̣8



TT

20

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

hành ở nước ta ; các tên gọi của các vị vua cũng như
tên của nước ta.; Nghệ thuật đặc sắc nhất của người
Chăm
- Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc
khởi nghĩa
-Hiểu được chính sách cai trị của nhà Hán đối với
nhân dân ta - Hiểu được Sự ra đời của nước Vạn
Xuân.
- Giải thích được việc đặt tên nước của các triều đại
cũng như nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng
chiến
Nhận xét được âm mưu thâm độc trong chính sách
của nhà Hán
- Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách
khoa học
- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm
của bản thân đối với việc học tập

Chủ đề. - Biết được hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ giành quyền tự 2
Bước ngoăt chủ.- Hiểu được ý nghĩa những việc làm của Khúc
Lịch sử đầu Thừa Dụ.- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán
thế kỷ X xâm lược (lần thứ nhất) dưới sự lãnh đạo của Dương
Đình Nghệ; .- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của
quân ta: diễn biễn, kết quả và ý nghĩa. - Nhận xét về
kế hoạch của Ngô Quyền.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào và ý chí quật cường
của dân tộc, lòng kính yêu anh hùng dân tộc
- Rèn luyên phương pháp mô tả sự kiện, kĩ năng đọc
bản đồ lịch sử,phân tích, nhận định, đánh giá một sự
kiện lịch sử, rút ra bài học kinh nghiệm..
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: - Tái hiện, so sánh, nhận

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

ĐG sảm
phẩm bài
kiểm tra

Tổ chức Tiết

hoạt động 29,
tại lớp học 30

Tích hợp bài
26,27 thành
chủ đề
:
Bước ngoặt
lịch sử đầu
thế kỉ X với
hai nội dung
sau: 1. Họ
Khúc,
họ
Dương dựng
quyền tự chủ
2. Ngô Quyền

Chiến
thắng Bạch
Đằng
năm


TT

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT


TLDH

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

938
xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử, vận dụng
liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những
vấn đề thực tiễn đặt ra..
21
Bài 28.
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử 1 tiết
Tổ
Tiết
Ôn tập
Việt Nam. Các giai đoạn của lịch sử Việt Nam từ thời
chức hoạt 31
Văn Lang –Au Lạc. Những thành tựu tiêu biểu.
động tại
Những cuộc kháng chiến, anh hùng tiêu biểu của dân
lớp học/
tộc thời kì này.
ĐG sản
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc.

phẩm của
* Định hướng phát triển năng lực:
học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: - Tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ
môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học
để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
22 Lịch sử địa - Biết được những nét chính, quá trình phát triển và 1 tiết Tổ chức Tiết
phương
những thành tựu của Nghệ An thời Văn Lang- Âu
hoạt động 32
Bài 1
Lạc.- Hiểu được vị trí và vai trò của Nghệ An trong
tại lớp học
thời kỳ Bắc thuộc.
- Giáo dục HS ý thức biết tôn trọng, biết ơn những
thành quả mà cha ông ta để lại. Hiểu và yêu lich sử
quê hương, có ý thức bảo vệ và xây dựng quê hương
Nghệ An.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát, sử dụng đồ
dùng trực quan.
- Biết đánh giá nhận xét, so sánh. Biết liên hệ thực
tiễn qua các di sản của quê hương.
* Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung: tham gia các hoạt động cá nhân và
tập thể.



TT

23

24

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

HTTC
HTKTĐG

Năng lực chuyên biệt:
- Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện,
hiện tượng
- So sánh, phân tích. Nhận xét, đánh giá
Kiểm tra - Nhận biết và ghi nhớ hoàn cảnh, kết quả của cuộc 1 tiết -Tổ chức
học kì II
đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc. - Trình
hoạt động
bày được những chính sách của họ Khúc và ý nghĩa
tại lớp học
của những chính sách đó. - Trình bày được diễn biến,
- ĐG sản
đánh giá được ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân

phẩm bài
Nam Hán của Ngô Quyền lãnh đạo.
KT
- Rèn được kĩ năng trình bày bài kiểm tra một cách
khoa học
- Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm
của bản thân đối với việc học tập
HĐTNST: Xây dựng được câu chuyện lịch sử bắng tranh về các 2 tiết Tổ chức
Kể chuyện nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và
hoạt động
lịch
sử đấu tranh giành độc lập của nước ta.
ở nhà/
bắng tranh - Trình bày được một số nét về tiểu sử, sự nghiệp và
vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì
Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.
ĐG sản
- Xây dựng được câu chuyện lịch sử bằng tranh về
phẩm gửi
các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc
qua zalo
và đấu tranh giành độc lập.
- Tích cực trong làm việc nhóm
- Có ý thức biết ơn các anh hung dân tộc.
* Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: - Tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện
LỚP 7 Cả năm 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần ( 36 tiết) Học kì 2: 17 tuần ( 34 tiết)


TPP
CT

Tiết
33

Tiết
34,
35

ĐIỀU CHỈNH


TT

1

2

BÀI/CHỦ
ĐỀ

Bài 1.
Sự hình
thành và
phát triển
của xã hội
phong kiến
ở châu Âu.


Bài 2.
Sự suy
vong của
chế độ
phong kiến
và sự hình
thành chủ
nghĩa tư
bản ở châu
Âu.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

HỌC KỲ I
Phần một. Khái quát lịch sử thế giới trung đại
- Nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến 1
châu Âu. Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc
trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến. Biết nguyên
nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt giữa nền
kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị.
- Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội
loài người chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã
hội phong kiến.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh lịch sử.-Biết xác định
các quốc gia phong kiến châu trên bản đồ.
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự

học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
- Giúp hs hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả của các 1
cuộc phát kiến địa lí một trong những nhân tố quan
trọng tạo tiền đề cho việc hình thành quan hệ sản
xuất TBCN
- Biết xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lý
trên bản đồ biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử
- HS thấy được tính quy luật quá trình phát triển từ
XHPK lên TBCN
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá.

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học

Mục 1. Sự hình
thành
XHPK
châu Âu tập
trung vào sự
Tiết
thành lập vương
1
quốc mới và sự
hình
thành
QHSXPK

châu Âu

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học

Tiết
2


TT

3

4

BÀI/CHỦ

ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của 1
phong trào Văn hoá Phục hưng; - Nguyên nhân dẫn
đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động
của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu
bấy giờ.
Bài 3
- Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã
Cuộc đấu hội loài người.XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ và thay
tranh của thế vào đó là xã hội tư bản; Thấy được phong trào
giai cấp tư Văn hoá Phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho
sản chống nền văn hoá nhân loại.
phong kiến - Phân tích những mâu thuẩn xã hội để thấy được
thời hậu kì nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp
trung đại ở tư sản chống phong kiến.
châu Âu. - Định hướng phát triển năng lực
+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức lịch sử, xác
định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch
sử.
Bài4.
- Giúp hs hiểu được XHPK Trung Quốc được hình 2
Trung
thành ntn? Thứ tự các triều đại, tổ chức bộ máy chính

Quốc thời quyền đặc điểm KT, VH. Những thành tựu lớn về
phong kiến. văn hoá, khoa học kĩ thuật của Trung Quốc.
- HS thấy được TQ là một quốc gia PK lớn ở Châu á,
là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không
nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam
- Biết lập bảng niên biểu thứ tự các triều đại TQ.
- Biết phân tích đánh giá thành tựu VH của mỗi triều
đại
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện so sánh, nhận xét,

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học

Tiết
3

Tổ chức Tiết Khi dạy mục 1.
hoạt động 4,5 Sự hình thành

tại lớp học
XHPK ở Trung
quốc
khuyến
khích HS đọc
phần bảng niên
biều


TT

5

6

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

đánh giá
- Giúp HS nắm được các giai đoạn lớn của lịch sử 1
ÂĐ từ thời cổ đại đến giữa TK XIX. Những chính
sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện
của sự phát triển thịnh đạt ÂĐ thời PK. Biết được
một số thành tựu của VH ÂĐ thời cổ, trung đại
- HS biết tổng hợp những kiến thức trong bài.
Bài 5.

- HS thấy Ấn Độ là một trong những trung tâm của
Ấn Độ thời
văn minh nhân loại. Giáo dục hs yêu quý văn hóa Ấn
phong kiến.
Độ.
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện, so sánh, nhận xét,
đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm.
- Nắm được tên gọi, sự ra đời của các quốc gia trong 2
khu vực ĐNÁ. Các giai đoạn lịch sử quan trọng của
khu vực ĐNÁ. Giúp HS nắm được các quốc gia PK
ĐNA hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi, vị trí
địa lí của các nước khu vực ĐNA. Các giai đoạn phát
triển lịch sử lớn của khu vực
Bài 6.
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của
Các quốc lịch sử ĐNÁ.
gia phong - Nhận thức được lịch sử sự gắn bó lâu đời giữa các
kiến Đông dân tộc ĐNÁ, trong lịch sử các quốc gia ĐNÁ cũng
Nam á.
có những thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử


HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học
Mục 1 không
dạy
Tiết
Mục 2 hướng
6
dẫn HS lập bảng
niên biểu

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học

Mục 1. Sự hình
thành các vương
quốc chính ở các
nước ĐNA tập
ĐG sản
trung hướng dẫn
phẩm bài

HS tìm hiểu sự
giơi thiệu
ra đời các quốc
về các
Tiết
gia pk 10 thế kỷ
công trình
7,8
đầu sau CN
kiến trúc
Mục 2. Sự
tiêu biểu
hình
thành
…. - Hướng
dẫn học sinh
lập bảng niên
biểu


TT

7

8

9

BÀI/CHỦ
ĐỀ


YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

HTTC
HTKTĐG

- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong 1
Tổ chức
kiến. Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã
hoạt động
hội. thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
tại lớp học
- Giáo dục niềm tin, long tự hào và truyền thống lịch
sử, thành tựu văn hoá, khoa học kĩ thuật mà các dân
Bài 7.
tộc đã đạt được trong thời phong kiến.
Những nét - Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá
chung về các sự kiện, biến cố lịch sử, từ đó rút ra nhận xét, kết
xã hội
luận càn thiết.
phong kiến. - Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
- Hệ thống các kiến thức về lịch sử XHPK châu Âu 1
Tổ chức

và phương Đông: sự hình thành và phát triển của
hoạt động
XHPK.
tại lớp học
Làm bài - Giáo dục học sinh tính tự học, tự rèn, tính trung
tập lịch sử thực và tự giác trong học tập
(phần lịch - Rèn luyện kĩ năng phân tích và so sánh các sự kiện
sử thế
lịch sử.
giới).
- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện,
hiện tượng lịch sử.
Phần hai. lịch sử việt nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X)
Bài 8.
- HS nắm được sự ra đời của triều đại nhà Ngô - 1
Tổ chức
Nước ta
Đinh, tổ chức nhà nước thời Ngô - Đinh.Công lao
hoạt động
buổi đầu của Ngô Quyền, Đinh bộ Lĩnh trong công cuộc củng
tại lớp học
độc lập.
cố nền độc lập & bước đầu xây dựng đất nước về đời

TPP
CT


ĐIỀU CHỈNH

Tiết
9

Tiết
10

Tiết
11

Kiểm tra 15
phút

- Mục 1.2 gộp
thành 1 mục:
Nước ta dưới
thời Ngô


TT

10

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH


sống, kinh tế xã hội.
GDBVMT: Đất nước giành được độc lập, song lại bị
chia cắt bởi các thế lực cát cứ phong kiến.
- GD HS ý thức độc lập tự chủ, thống nhất đất nước
của mọi người dân. Biết ơn các bậc tiền bối đã có
công xây dựng đất nước.
- Rèn kĩ năng vẽ sơ đồ.
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ
môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã
học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra
Bài 9.
- Thời Đinh - Tiền Lê , bộ máy nhà nước đã xây 2
Nước Đại dựng tương đối hồn chỉnh- Nhà Tống tiến hành chiến
Cồ Việt
tranh xâm lược và bị quân ta đánh bại.
thời Đinh - - Các vua thời Đinh - Tiền Lê bước đầu xây dựng
Tiền Lê. một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nơng
nghiệp, thủ công và thương nghiệp. Cùng với sự phát
triển kinh tế, xã hội, văn hóa cũng có nhiều thay đổi
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Biết ơn các anh hùng
có công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Giáo dục biết bảo vệ mơi trường vùng đất ven biển
khơng những cĩ ý nghĩa về măt quân sự mà ngày nay
cịn phát triển kinh tế và đời sống con người.

- Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ trong quá
trình học bài.
- Định hướng các năng lực hình thành
+ Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, quan sát, nhận
xét, đánh giá.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực đánh giá, nhận xét

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

-Hướng dẫn HS
tự tham khảo
danh sách 12 sứ
qu

Tổ chức Tiết
hoạt động 12,
tại lớp học 13


TT

11

12


BÀI/CHỦ
ĐỀ

Bài 10.
Nhà Lý đẩy
mạnh công
cuộc xây
dựng đất
nước.

Bài 11.
Cuộc
kháng
chiến
chống quân
xâm lược
Tống (1075
- 1077).

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

nhân vật lịch sử, trình bày lược đồ, vẽ sơ đồ.
- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước: 1
dời đô về Thăng Long, đặt tên nước “Đại Việt”, chia
lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy
chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng
luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh...

- Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu
nước, yêu nhân dân..
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật
lịch sử tiêu biểu (thời Lý) Phân tích và nêu ý nghĩa
các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm 2
bành trướng lãnh thổ,đồng thời giải quyết những khó
khăn về tài chính và xã hội trong nước. Cuộc tiến
công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
hành động chính đáng.
- Sử dụng lược đồ để tường thuật cuộc tiến công vào
đất Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy. Phân tích, nhận
xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Giáo dục cho HS lòng tự hào dân tộc và biết ơn
người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có công lớn
đối với đất nước.
Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đoàn kết
dân tộc (thể hiện trong cuộc tiến vào đất Tống)
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung : Hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học

HTTC
HTKTĐG


TPP
CT

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học

Tiết
14

Tổ chức Tiết
hoạt động 15,1
tại lớp học 6

ĐIỀU CHỈNH


TT

13

14

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH


+ Năng lực chuyên biệt: Lí giải, phân tích được việc
chủ động tấn công để tự vệ của nhà lí. Đọc và trình
bày diễn biến trên bản đồ
- Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng đất, khai 2
hoang, đào vét kênh ngòi, một số nghề thủ công, đúc
tiền, các trung tâm buôn bán. Hiểu được nguyên
nhân thành công trong bước đầu xây dựng nền kinh
tế tự chủ. Xã hội có chuyển biến , các giai tầng trong
xã hội. Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành văn
hóa Thăng Long
Bài 12.
- Làm quen với kỹ năng quan sát tranh ảnh, phương
Đời sống
pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu sơ đồ .
kinh tế, văn
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và
hoá.
bảo vệ văn hóa dân tộc cho HS
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: so sánh, phân tích kinh tế
thời Lý với các thời đại trước. Vận dụng kiến thức
thực hành
Làm bài - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về xã 1
tập lịch sử. hội phong kiến
- Giáo dục cho học sinh biết cách liên hệ thực tế,
biết ứng dụng kiến thức đã học vào các bài tập thực
hành.
- Thực hành các kiểu bài: Trắc nghiệm, suy luận, tự

luận
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhạy biết sử dụng kiến
thức linh hoạt.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin,
tham gia các hoạt động cá nhân và tập thể.
- Năng lực chuyên biệt: thực hành với đồ dung trực

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học

Tiết
17,
18

Tổ chức
Ti
hoạt động ết19
tại lớp học

ĐIỀU CHỈNH


TT


15

16

17

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

quan, mô tả lịch sử so sánh, phân tích, khái quát hóa.
nhận xét, đánh giá
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học.
1
- Rèn khả năng phân tích, tổng hợp.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí thông tin
Ôn tập
- Năng lực chuyên biệt:
+ Xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện,
hiện tượng
+ So sánh, phân tích, khái quát hóa nhận xét, đánh
giá
- HS củng cố, hệ thống lại kiến thức. Kiểm tra đánh 1
giá quá trình học tập của HS, đánh giá cho điểm theo
đinh kỳ. Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về Lịch

sử thế giới thời sơ kì trung đại, Lịch sử Việt nam thời
Làm bài Tiền Lê, Lý. Giáo viên nắm bắt được trình độ học tập
kiểm tra 1 của HS, từ đó bổ sung rút kinh nghiệm và có kế
tiết
hoạch bồi dưỡng HS.
- GD lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức tự
giác,độc lập trong làm bài của HS.
- Kĩ năng ghi nhớ, biết và nhớ sự kiện, phân tích,
đánh giá, rèn kĩ năng làm bài.
Chủ đề:
- Trình bày những nét chính về chính trị, kinh tế, xã 8
Đai
Việt hội cuối thời Lý. Biết những nét chính về tổ chức bộ
dưới thời máy nhà nước, quân đội thời Trần. Biết đánh giá các
Trần
thành tựu xây dựng nhà nước & pháp luật thời Trần.
Biết được sức mạnh quân sự của quân MôngNguyên và quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng
qua những tư liệu lịch sử cụ thể.
- Trình bày những nét chính về diễn biến ba lần
kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH


Tổ chức
hoạt động
tại lớp học
Tiết
Đánh giá
20
qua các
hoạt động
của học
sinh
Tổ chức
hoạt động
tại lớp học
Ti
Đánh giá
sản phẩm
qua bài
kiểm tra

ết
21

Tổ chức Tiết Tích hợp bài
hoạt động 22, 13,14,15 thành
tại lớp học 23, chủ đề nước Đại
24, Việt dưới thời
25, Trần
ĐG HS
thông qua 26, Mục I. Sự thành
27 lập nhà Trần và

các hoạt
28 sự củng cố chế
động
29 độ phong kiến
nhóm,
tập quyền.
trình bày


TT

18

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

xâm lược Mông- Nguyên dưới thời Trần
- Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế,
xã hội của nước ta sau chiến tranh chống xâm lược
Mông- Nguyên.
- Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển
của văn hoá, giáo dục, khoa học, kỉ thuật; kinh tế thời
Trần.
- Nhận xét, đánh giá những thành tựu kinh tế, văn
hoá. So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
- Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần. Bồi dưỡng ý

thức giữ gìn phát huy nền văn hoá dân tộc.
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt:Tái tạo kiến thức năng lịch
sử dụng tranh ảnh và lược đồ rút ra nhận xét.quan sát
so sánh hình vẽ
Bài 16
- Sự yếu kém của vua quan nhà Trần trong việc quản 2
Sự suy sụp lí và điều hành đất nước, tình hình kinh tế, xã hội các
của nhà
cuộc đấu tranh của nông nô, nô tì đã diễn ra ngày
Trần cuối càng rầm rộ. - Nêu nội dung chính sách cải tổ của Hồ
thế kỉ XIV. Quý Ly. Tác dụng của cải cách này.
- Phân tích và đánh giá các sự kiện lịch sử. Rèn
luyện kĩ năng tư duy, logic xâu chuỗi các sự kiện vấn
đề lịch sử. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, thuyết
trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động
thấy được vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử.
Giáo dục truyền thống yêu nước trân trọng những
thành tựu mà ông cha ta đã đạt được
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.

HTTC
HTKTĐG

TPP

CT

bản đồ,
sản phảm
bài tập ở
nhà

ĐIỀU CHỈNH

Mục II. Các
cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm
dưới thời Trần.
(Đưa mục I Bài
14 vào đầu mục
này thành ý nhỏ
“Âm mưu xâm
lược Đại Việt của
Mông - Nguyên).
Mục III. Tình
hình kinh tế, văn
hóa thời Trần.

Tổ chức Tiết
hoạt động 30,
tại lớp học 31

Kiểm tra 15
phút



TT

19

20

21

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

+ Năng lực chuyên biệt: nhận xét, đánh giá
- HS nắm được lịch sử Nghệ An từ thế kỉ X- XV về 1
tình hình kinh tế, văn hoá giáo dục cũng như đóng
góp của nhân dân tỉnh Nghệ an trong cuộc kháng
chiến chống Tống, chống Mông- Nguyên
- Giáo dục các em lòng tự hào về truyền thống quê
hương cũng như lòng biết ơn những người đi trước
Lịch sử địa - Rèn luyện kỉ năng sưu tầm tìm hiểu và bảo vệ các
phương
di tích lịch sử
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử,

xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử, so sánh, nhận xét
- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc 1
Bài 17.
thời Lý, Trần, Hồ. Nắm được những thành tựu chủ
Ôn tập
yếu về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại
chương II Việt ở thời Lý, Trần, Hồ.
và chương - Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết
III.
ơn tổ tiên
- Rèn luyện tính tự học.
Bài 18.
- Nắm được âm mưu, những hành động bành trướng 1
Cuộc
và những thủ đoạn cai trị của nhà Minh. Nắm được
kháng
diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa quý
chiến của tộc Trần, tiêu biểu là Trần Ngỗi và Trần Quý Kháng.
nhà Hồ và - Rèn luyện kĩ năng tư duy logic xâu chuỗi các sự
phong trào kiện ,các vấn đề lịch sử. Kĩ năng thu thập và xử lí
khởi nghĩa thông tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ
chống quân thực tế.
Minh ở đầu - Giáo dục truyền thông yêu nước của nhân dân.
thế kỉ XV Thấy được vai trò lớn của quần chúng nhân dân trong

HTTC
HTKTĐG

TPP

CT

ĐIỀU CHỈNH

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học

tiết
32

Hoạt động
trên lớp

Hướng dẫn học
Tiết sinh tự đọc ở
33
lớp
KIỂM TRA 15p

Tổ chức Tiết
hoạt động 34
tại lớp học


TT

22

23


BÀI/CHỦ
ĐỀ

Ôn tập

Kiểm tra
học kì I

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

các cuộc khởi nghĩa.
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: tái hiện, thực hành bộ môn,
so sánh phân tích, vận dụng kiến thức vào giải quyết
tình huống,
- Củng cố những kiến thức cơ bản về phần lịch sử thế 1
giới cũng như phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến
thế kỷ XIV. Các thành tựu cơ bản về kinh tế, văn hóa
của thế giới cũng như của Việt Nam
- Giáo dục học sinh biết trân trọng những thành tựu
văn hóa của nhân lọai cũng như của cha ông ta. Nâng
cao lòng tự hào dân tộc cho học sinh.
- Quan sát lược đồ, bản đồ, tranh ảnh. Phân tích đánh
giá các sự kiện, lập bảng thống kê, tổng hợp các kiến
thức cơ bản.

- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử,
xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ
môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã
học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử 1
thế giới thời trung đại và lịch sử dân tộc các triều đại
Ngô - Đinh - Tiền Lê và Lý- Trần. Nắm được những
thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu của các thời kỳ
và những nét chính về tình hình xã hội. Giúp học
sinh trình bày, lý giải, so sánh được tình hình nước ta
từ buổi đầu xây dựng nền độc lập. Sự phát triển của

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học

Tiết
35

Tổ chức Tiết

hoạt động 36
tại lớp học

ĐIỀU CHỈNH


TT

24

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH

lịch sử dân tộc về xã hội và chống giặc ngoại xâm
thời Ngô – Đinh - Tiền Lê và Lý - Trần.
- Rèn luyện kỹ năng khái quát sự kiện , tìm ra những
điểm chính , biết thống kê các sự kiện có hệ thống.
Lý giải, so sánh, nhận xét, các sự kiện lịch sử thời
Ngô – Đinh - Tiền Lê và Lý - Trần.
- Có tinh thần yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào
dân tộc. Có thái độ trân trọng đối với các di sản văn
hóa lịch sử thế giới và nền văn hóa dân tộc
- Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tái hiện các
kiến thức lịch sử cơ bản.
+ Năng lực giải thích và so sánh cuộc tiến công tự vệ

của Lý Thường Kiệt và so sánh cách đánh giặc của
nhà Trần trong lần thứ ba với lần thứ hai.
Học Kì II
Bài 19.
- Lập niên biểu và tường thuật diễn biến cuộc khởi 3
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên sơ đồ: từ lập căn cứ lực lượng
nghĩa Lam xây dựng, chống địch vây quét và mở rộng vừng hoạt
Sơn (1418 - động ở miền Tây Thanh Hóa cho đến chuyển căn cứ
1427).
vào Nghệ An, mở vùng giải phóng và Tân Bình
Thuận Hóa rồi phản công diệt viện và giải phóng đất
nước.
- Nhớ tên một số nhân vật và địa danh. Lịch sử cùng
với những chiến công tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi
- Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt
khó và phấn đấu vươn lên trong học tập.
- Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: tái hiện kiến thức lịch sự, so

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH


Tổ chức Tiết Phân bố bài:
hoạt động 37 1. Lê Lợi dựng cờ
tại lớp học 38 khởi nghĩa
39 2. Diễn biến cuộc

khởi nghĩa Lam
Sơn. (Chỉ lập
bảng thống kê các
sự kiện tiêu biểu,
tập trung vào
trận Tốt Động Chúc Động và trận
Chi LăngXương Giang)
3. Nguyên nhân
thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử


TT

25

26

BÀI/CHỦ
ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

TLDH


sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch sử,
- Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê Sơ; 3
những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức; Tình
hình kinh kế, xã hội, văn hóa giáo dục;một số danh
nhân và công trình văn hóa tiêu biểu
- Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của
Bài 20.
đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc.
Nước Đại
- Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển
Việt thời
về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử
Lê sơ
(Lê sơ).
(1428
- Định hướng phát triển năng lực:
-1527).
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự,
so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ môn lịch
sử, vận dụng
Bài 21
- Thông qua việc hướng dẫn học sinh trả lời các câu 1
Ôn tập
hỏi của bài, giáo viên đã khắc sâu những kiến thức cơ
chương IV. bản về lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XV đầu thế kỷ
XVI, thời Lê Sơ.
- Nắm được những thành tựu trong lĩnh vực xây
dựng và bảo vệ đất nứơc

- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội đời
sống nhân dân thời Lê Sơ.
- Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào và tự cường
dân tộc cho học sinh.
- Học sinh biết sử dụng bản đồ, so sánh, đối chiếu
các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện lịch sử để
rút ra nhận xét
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự
học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự,

HTTC
HTKTĐG

TPP
CT

ĐIỀU CHỈNH

Tổ chức
hoạt động
tại lớp học
Ti
ết
40
41,
42,
43

Mục IV Một số

danh nhân văn
hóa dân tộc
Khuyến
khích
học sinh tự đọc

Hoạt động Tiết Hướng dẫn học
trên lớp 44
sinh tự đọc trên
- GV
lớp
hướng dẫn
cho HS trả
lời các
câu hỏi


×