Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tài liệu HOT Kế hoạch giảng dạy Vật Lí đầy đủ 3 khối 10, 11, 12 mẫu mới năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.41 KB, 63 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...
TRƯỜNG THPT …
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
MÔN VẬT L Ý
LỚP 12
Tổng số tiết: 70 tiết
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết.
Học kì II: 17 tuẫn x 2 tiết/tuần = 34 tiết.
HỌC KÌ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết.
STT Tuần
Chương
Bài/chủ đề
Mạch
kiến thức

Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)

Thời
lượng
(số tiết)

Hình thức tổ
chức dạy học

Ghi chú


Chương I.
Dao động


1

1,2,3,
4

Nhận thức vật lí:
Chủ đề:
Dao động
điều hòa

I. Dao
động điều
hòa.

- Nêu được định nghĩa của dao động,
dao động tuần hoàn, dao động điều hòa

II. Con
lắc lò xo.

- Viết được biểu thức của phương trình
của dao động điều hòa giải thích được
các đại lượng trong phương trình

III. Con
lắc đơn.

- Nêu được dao động điều hòa và
chuyển động tròn đều.
- Nắm được công thức liên hệ giữa tần

số góc, chu kì và tần số.
- Nắm được công thức của vận tốc và
gia tốc của vật dao động điều hòa.

- Viết được:
+ Công thức của lực kéo về tác dụng
vào vật dao động điều hoà.
+ Công thức tính chu kì của con lắc lò
xo.
+ Công thức tính thế năng, động năng
và cơ năng của con lắc lò xo.
- Giải thích được tại sao dao động của
con lắc lò xo là dao động điều hoà.
- Nêu được nhận xét định tính về sự
biến thiên động năng và thế năng khi

7

Tích hợp bài 1,2,3
thành một chủ đề.
Tổ chức dạy học
tại lớp:
- 4 tiết lý thuyết.
- 3 tiết bài tập.

Tiết 1-2: Dao
động điều hòa
Tiết 3: Bài tập
Tiết 4: Con lắc
lò xo.

Tiết 5: Bài tập
Tiết 6: Con lắc
đơn.
Tiết 7: Bài tập
Bài 1(DĐĐH)Mục I. Dao
động cơ:Hướng
dẫn học sinh tự
học.
Bài 1(DĐĐH)Mục III.1- Chu
kì và tần số:.
Hướng dẫn học
sinh tự học.
- Bài 3 (Con
lắc đơn)- Mục
III. Khảo sát
dao động của
con lắc đơn về
mặt
năng
lương:
Chỉ
khảo sát định
tính.
- Bài tập 6
trang 17 SGK:
Không yêu cầu
HS phải làm


2


4

Chủ đề:
Dao động
tắt dần –
Dao động
cưỡng bức.

1. Dao
động tắt
dần
2. Dao
động duy
trì
3. Dao
động
cưỡng
bức
4. Hiện
tượng
cộng
hưởng

Nhận thức vật lí:
- Nêu được những đặc điểm của dao
động tắt dần, dao động duy trì, dao động
cưỡng bức, sự cộng hưởng.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng
cộng hưởng xảy ra. Nêu được một vài ví

dụ về ứng dụng của hiện tượng cộng
hưởng.
- Xác định được mối quan hệ giữa dao
động tắt dần, cưỡng bức, cộng hưởng.
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
- HS lí giải được vì sao ôtô, xe máy lại
cần có thiết bị giảm sóc?
- Vận dụng các ngôn ngữ trong lĩnh vực
dao động cơ để chỉ ra qui luật và giải
thích được câu hỏi: Tại sao với một lực
đẩy nhỏ ta có thể làm cho chiếc đu có
người ngồi đung đưa với biên độ lớn?
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải thích được nguyên nhân của dao
động tắt dần.
- Vận dụng được điều kiện cộng hưởng
để giải thích một số hiện tượng vật lí
liên quan và để giải bài tập.

Tổ chức dạy học
tại lớp.
1

Tiết 8


3

5


Chủ đề:
Tổng hợp

I. Véc tơ
quay
II.

hai dao

Phương

động điều

pháp giản

hòa cùng

đồ Fre-

phương,

nen.

cùng tần số.
Phương
pháp giản
đồ Fre-nen.

III. Bài
tập


Nhận thức vật lí:
- Biết cách biểu diễn dao động điều hòa
bằng véc tơ quay
- Nêu cách sử dụng phương pháp giản
đồ Frenen để tổng hợp hai dao động
điều hòa cùng phương, cùng tần số.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải được bài tập tổng hợp hai dao
động điều hoà cùng phương, cùng tần
số.

2

Tổ chức dạy học Tiết 9,10
tại lớp:
- 1 tiết lý thuyết.
- 1 tiết bài tập.


4

6

Chủ đề:
Thực hành.
Khảo sát
thực
nghiệm các
định luật

dao động
của con lắc
đơn.

I. Cơ sở lí
thuyết
II.Tiến
hành thí
nghiệm và
phân tích
số liệu

Nhận thức vật lí:
- Nêu được cấu tạo của con lắc đơn.

- Tìm hiểu trước Tiết 11,12
kiến thức, cơ sở lý
thuyết tại lớp 1
tiết.

- Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ
giữa chu kỳ với chiều dài con lắc đơn
khi con lắc dao động với biên độ góc
nhỏ.

- Thực hành 1 tiết
tại
phòng
thí
nghiệm thực hành.


Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết
vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông
qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến
thức về con lắc đơn để giải thích sự ảnh
hưởng của biên độ, khối lượng, chiều
dài của con lắc đơn đối với chu kì dao
động T.
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí
nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết
quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao
đổi thông tin: hoàn thành các bảng số
liệu khi làm thí nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Các
thao tác và an toàn thí nghiệm.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí
được thí nghiệm
- Biết cách tiến hành thí nghiệm
- Biết tính toán các số liệu thu được từ

2

- Viết báo cáo
thực hành theo
nhóm tại nhà.



5

7,8,9,
10

Chương 2:
Sóng cơ

Chủ đề:
Sóng cơ

I. Sóng cơ
và sự
truyền
sóng cơ
II. Giao
thoa sóng
III. Sóng
dừng

Nhận thức vật lí
- Phát biểu được định nghĩa sóng cơ
- Phát biểu được định nghĩa các khái
niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng
ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu
kì, bước sóng, pha.
- Nêu được các đặc trưng của sóng là
biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và
năng lượng sóng
- Viết được phương trình sóng.

- Mô tả được hiện tượng giao thoa của
hai sóng mặt nước.
- Nêu được các điều kiện để có sự giao
thoa của hai sóng.
- Viết được công thức xác định vị trí của
cực đại và cực tiểu giao thoa.
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên
một sợi dây và nêu được điều kiện để có
sóng dừng khi đó.
- Giải thích được hiện tượng sóng dừng.
- Viết được công thức xác định vị trí các
nút và các bụng trên một sợi dây trong
trường hợp dây có hai đầu cố định và
dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:

7

Tích hợp bài 7,8,9
thành một chủ đề.
Tổ chức dạy học
tại lớp:
- 5 tiết lý thuyết.
- 2 tiết bài tập.
- Sử dụng CNTT
tại phòng đèn
chiếu
Mục III. Sóng
dừng


Tiết 13-14:
Sóng cơ và sự
truyền sóng cơ
Tiết 15-16:
Giao thoa sóng
Tiết 17: Bài tập
Tiết 18: Sóng
dừng
Tiết 19: Bài tập
- Bài 8(Giao
thoa sóng)mục II. Cực đại
và cực tiểu:
Chỉ cần nêu
công thức vị trí
cực đại(8.2), vị
trí cực tiểu
giao thoa(8.3)
và kết luận.


6

10

Chủ đề:
Đặc trưng
vật lí và đặc
trưng sinh lí
của âm


I. Đặc
trưng vật
lí của âm
II. Đặc
trưng sinh
lí của âm

Nhận thức vật lí
- Nêu được các khái niệm: sóng âm,
nguồn âm, âm nghe được, hạ âm, siêu
âm.
- Nêu được ví dụ về các môi trường
truyền âm khác nhau
- Nêu được ba đặc trưng vật lý của âm
là: tần số âm, cường độ âm, mức cường
độ âm, đồ thị dao động âm, các khái
niệm âm cơ bản và họa âm.
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ
cao, độ to và âm sắc) của âm.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng
hưởng âm.
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái
niệm âm sắc.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc
độ vật lí:
– Từ tranh ảnh (tài liệu đa phương tiện)
thảo luận để đánh giá được vai trò của
siêu âm trong đời sống
và trong khoa học.
- Ngư nghiệp, nhạc cụ.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng kiến thức để giải giải các bài
tập
- Giải thích được các bài tập các hiện
tượng thực tế liên quan đến các đặc
trưng sinh lý của âm.

1

Tích hợp bài 10,11
thành một chủ đề.
Hướng dẫn học
sinh tự học tại lớp
1 tiết
- HS về nhà tìm
hiểu thêm kiến
thức liên quan nội
dung bài học

Tiết 20


Kiểm tra 1
tiết
7

8

- Vận dụng kiến thức đã lĩnh hội được ở
chương 1 và chương 2.


1

Kiểm tra tập trung:
100% TN

11

11

Chương III.
DÒNG
ĐIỆN
XOAY
CHIỀU.

Chủ đề:
Đại cương
về điện
xoay chiều

I. Khái
niệm về
dòng điện
xoay
chiều
II.
Nguyên
tắc tạo ra
dòng điện

xoay
chiều
III. Giá trị
hiệu dụng

Nhận thức vật lí
- Viết được biểu thức của cường độ
dòng điện và điện áp tức thời.
- Phát biểu được định nghĩa và viết
được công thức tính giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện, của điện áp.
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
Tìm hiểu điện áp hiệu dụng và tần số
dòng điện ở một số nước, các dụng cụ
đo...
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng được công thức tính giá trị
tức thời, hiệu dụng và cực đại của dòng
điện và của điện áp.

1

- Tổ chức học sinh
học tập tại lớp.

Tiết 21
Nếu tổ chức
KTTT thì GV
tiếp tục ôn tập
cho HS

Tiết 22
- Mục III. Giá
trị hiệu dụng:
Chỉ cần nêu
công
thức
(12.9) và kết
luận.
- Bài tập 3 và
bài tập 10
trang 66 SGK:
Không yêu cầu
HS phải làm.


9

12,
13,14,
15

Chủ đề:
Mạch điện
xoay chiều

I.
Các Nhận thức vật lí
mạch điện - Viết được các công thức tính cảm
kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn
xoay

mạch có R, L, C mắc nối tiếp và nêu
chiều
II. Mạch được đơn vị đo các đại lượng này.
RLC nối
tiếp
III. Công
suất điện
tiêu thụ
của mạch
điện xoay
chiều

- Viết được các hệ thức của định luật
Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp
(đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch
pha).
- Nêu được những đặc điểm của đoạn
mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện.
- Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn
mạch RLC nối tiếp.
- Viết được công thức tính công suất
điện và công thức tính hệ số công suất
của đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Nêu được lí do tại sao cần phải tăng
hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện.
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
- Vai trò của DĐXC trong cuộc sống.
- Các biện pháp an toàn khi sử dụng
điện.

- Ưu nhược điểm của việc sử dụng điện
áp 110 V ở một số nước(Nga, Nhật
Bản...)

7

Cả ba bài 13, 14, Tiết 23: Các
15 tích hợp thành mạch điện xoay
chiều
một chủ đề.
Tiết 24: Bài tập
-Tổ chức học sinh Tiết 25: Mạch
học tập tại lớp 7
RLC nối tiếp
tiết (3 tiết lý
Tiết 26: Bài tập
thuyết, 4 bài tập)
Tiết 27: Công
suất điện tiêu
thụ của mạch
điện xoay chiều
Tiết 28: Bài tập
Tiết 29: Bài tập

Cả
bài
13(Các mạch
điện xoay chiều
): Chỉ cần nêu
các công thức

liên quan đến
các kết luận và
các kết luận.
Bài tập 5 và 6
trang 74 SGK:
Không yêu cầu
HS làm.
- Bài 15(Công
suất điện tiêu
thụ của mạch
điện xoay chiều
)-Mục I.1. Biểu
thức công suất:
Chỉ cần đưa ra


10

15,16

Ch :
Truyn ti
in nng.
Mỏy bin
ỏp

I. Bi toỏn
truyn ti
in nng
II. Mỏy

bin ỏp
III. ng
dng mỏy
bin ỏp
IV. Bi
tp

Nhn thc vt lớ
-Vit c cụng thc tớnh in nng hao
phớ trong truyn ti in, a ra cỏc gii
phỏp gim hao phớ.
- Phỏt biu c khỏi nim MBA, Hiu
c cu tao v nguyờn tỏc lm vic
MBA.
-Vit c cụng thc liờn h
Tỡm hiu th gii di gúc vt lớ:
- Bit v gii thớch c nguyờn tc
hot ng ca mỏy bin ỏp
- Nêu đợc lí do tại sao cần phải tăng
hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện.
Vn dng kin thc, k nng ó hc
Vn dng c cụng thc vo gii
cỏc bi tp nh tớnh in ỏp, cng
dũng in, s vũng dõy cun s cp v
th cp, cụng sut hao phớ...

2

T chc dy hc Tit 30,31
ti lp:

- 1 tit lý thuyt.
- 1 tit bi tp.

- Mc II.2.
Kho sỏt thc
nghim mt
mỏy bin ỏp:
Ch nờu cụng
thc (16.2),
(16.3) v kt
lun.


11

12

16

17

Chủ đề:
Các máy
điện xoay
chiều

Chủ đề:
Thực hành:
Khảo sát
mạch điện

xoay chiều
RLC

I.
Máy
phát điện
xoay
chiều
II. Động
cơ không
đồng bộ

- Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay chiều và
động cơ không đồng bộ
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động
của máy phát điện xoay chiều, động cơ
điện xoay chiều ba pha.

1

Kiến thức:
I. Cơ sở lí
thuyết
II.Tiến
hành thí
nghiệm và
phân tích
số liệu


HS ôn lại các kiến thức cơ bản, hiểu
được đặc điểm các loại linh kiện

2

Tích hợp bài 17,18
thành một chủ đề.
Tổ chức dạy học
tại lớp:

Tiết 32
- Bài 17(Máy
phát điện xoay
chiều)Mục
II.2 Cách mắc
mạch ba pha:
Hướng dẫn học
sinh tự học.

- Bài 18(Động
cơ không đồng
bộ ba pha)Mục II. Động
cơ không đồng
bộ ba pha:
Hướng dẫn học
sinh tự học.
- Tìm hiểu trước Tiết 33,34
kiến thức, cơ sở lý
thuyết tại lớp
- Thực hành 1 tiết

tại phòng TN.

-Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát
đoạn mạch RLC nối tiếp

- Viết báo cáo
thực hành theo
nhóm tại nhà.

Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức lắp ráp được Thí
nghiệm, rèn luyện kỹ năng thực hành
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập và
xử lý số liệu

13

18

Ôn tập và
kiểm tra

1. Ôn tập
2. Kiểm

- Hệ thống hóa kiến thức
- Cách giải các dạng bài tập

2


- Hướng dẫn học
sinh ôn tập tại lớp

Tiết 35,36
Nếu tổ chức


cuối học kì tra học kì
1
1

- Nắm được toàn bộ kiến thức đã học
trong 12 chủ đề/bài học ở học kì I
- Vận dụng được kiến thức vào trả lời
các bài tập TNKQ và bài tập tự luận.

1 tiết
- Kiểm tra tập
trung 1 tiết

KTTT thì GV
tiếp tục ôn tập
cho HS

HỌC KỲ II – VẬT LÝ LỚP 12: 17 TUẦN – 34 TIẾT
STT

Tuần

Chương


Bài/chủ đề

Mạch kiến
thức

14

19

Chương
4: DAO
ĐỘNG

SÓNG
ĐIỆN
TỪ.

Chủ đề:
Mạch dao
động

I. Mạch dao
động
II. Dao động
điện từ tự do
trong mạch dao
động
III. Năng lượng
điện từ

IV. Bài tập

Yêu cầu cần đạt
(theo chương trình môn học)
Nhận thức vật lí
- Biết được các định nghĩa về mạch
dao động, dao động điện từ.
-Biết được vai trò của tụ điện và cuộn
cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được công thức điện tính, dòng
điện, chu kì dao động riêng của mạch
dao động LC.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng được công thức vào giải
các bài tập như tính chu kì, tần số,
bước sóng của mạch dao động, viết
được các biểu thức điện tích, cường
độ dòng điện.

Thời
lượng
(số
tiết)

Hình thức tổ
chức dạy học

Ghi chú


Tổ chức dạy học Tiết 37, 38
tại lớp:
2

- 1 tiết lý thuyết.
- 1 tiết bài tập.


15

20

Chủ đề:
Điện từ
trường

I. Mối quan hệ
giữa điện
trường và từ
rường
II. Điện từ
trường

- Nêu được điện từ trường là gì
- Hiểu được sự biến thiên và mối liên
hệ giữa điện trường và từ trường biên
thiên

Tổ chức dạy học
tại lớp

1

Tiết 39
Mục I.2.a Từ
trường của
mạch dao động
và mục II.
Thuyết điện từ
Mắc –Xoen:
Đọc thêm


16

20,21

Chủ đề:
Sóng điện
từ

I. Sóng điện từ
II. Nguyên tắc
thông tin liên
lạc bằng sóng
vô tuyến

Nhận thức vật lí
- Nêu được sóng điện từ là gì.
- Nêu được các tính chất của sóng
điện từ.

- Nêu được những nguyên tắc cơ bản
của việc thông tin liên lạc bằng sóng
vô tuyến.
- Vẽ được sơ đồ khối của một máy
phát và một máy thu sóng vô tuyến
đơn giản.
- Nêu rõ được chức năng của mỗi
khối trong sơ đồ của một máy phát và
một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.
- Nêu được ứng dụng của sóng vô
tuyến điện trong thông tin, liên lạc.
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
Nêu tên các máy có cả phát và thu vô
tuyến trong thực tế.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vẽ được sơ đồ khối của máy phát và
máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản.
- Vận dụng các công thức đã học vào
giải bài tập trong SGK

2

- Tích hợp bài
22,23 thành một
chủ đề. Hướng
dẫn học sinh tự
học tại lớp 2 tiết
- HS về nhà tìm
hiểu thêm kiến
thức liên quan

nội dung bài học

Tiết 40,41


17

21

Chương
V. SÓNG
ÁNH
SÁNG

Chủ đề:
I. Thí nghiệm
Tán sắc ánh về sự tán sắc
sáng
ánh sáng
II. Thí nghiệm
với ánh sáng
đơn sắc
III. Giải thích
hiện tượng tán
sắc ánh sáng

Nhận thức vật lí
- Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn
và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí
nghiệm.

Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
- Giải thích được hiện tượng tán sắc
ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả
thuyết của Niu-tơn.
- Vận dụng kiến thức vào giải thích
được một số hiện tượng trong thực
tế(cầu vồng…)
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng kiến thức vào giải một số
bài tập

1

Tổ chức dạy học Tiết 42
tương tác


18

22,23

Chủ đề:
Giao thoa
ánh sáng

I. Hiện tượng
nhiễu xạ ánh
sáng
II. Hiện tượng
giao thoa ánh

sáng
III. Bước sóng
ánh sáng và
màu sắc
IV. Bài tập

Nhận thức vật lí
- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ
ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao
thoa ánh sáng.
- Viết được các công thức cho vị trí của
các vân sáng, tối và cho khoảng vân i.
- Nhớ được giá trị phỏng chưng của
bước sóng ứng với vài màu thông
dụng: đỏ, vàng, lục….
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện
tượng giao thoa ánh sáng.
- Kết luận hiện tượng giao thoa chứng
tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu
được tư tưởng cơ bản của thuyết điện
từ ánh sáng
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
- Vận dụng kiến thức vào giải thích
được một số hiện tượng trong thực tế
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải được bài toán về giao thoa với
ánh sáng đơn sắc và hỗn hợp

3


Tổ chức dạy học Tiết 43,44,45
tại lớp:
- 2 tiết lý thuyết.
- 1 tiết bài tập.


19

23

Ch :
Cỏc loi
quang ph.

I. Mỏy quang
ph lng kớnh
II. Cỏc loi
quang ph

Nhn thc vt lớ
-Hiu c cu to v cụng dng mỏy
quang ph

1

T chc dy hc
ti lp

Tit 46


T chc dy hc
ti lp

Tit 47

- Nêu đợc quang phổ liên tục, quang
phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và
đặc điểm chính của mỗi loại quang
phổ này.
Tỡm hiu th gii di gúc vt lớ:
- Tỡm hiu cỏc ng dng ca quang
ph
Vn dng kin thc, k nng ó hc

20

24

Ch :
Tia hng
ngoi v tia
t ngoi

Vn dng kin thc trờn gii mt
s bi tp nh tớnh.
Nhn thc vt lớ
- Nờu c bn cht, cỏc tớnh cht v
cụng dng ca tia hng ngoi, tia t
ngoi


I. Phỏt hin tia
hng ngoi v
tia t ngoi
II. Bn cht v
tớnh cht chung
ca tia hng
Vn dng kin thc, k nng ó hc
ngoi v tia t
ngoi
Vn dng kin thc trờn gii mt
III. Tia hng
s bi tp nh tớnh.
ngoi
IV. Tia t ngoi

1


21

24

Chủ đề:
Tia X

I. Bản chất,
tính chất và
công dụng của
tia X
II. Thang sóng

điện từ

Nhận thức vật lí
- Nêu được bản chất, các tính chất và
công dụng của tia X.
- Kể được tên của các vùng sóng điện
từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện
từ theo bước sóng
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
- Mô tả được sơ lược cách chụp ảnh
bằng tia X.
- Thảo luận để đánh giá được vai trò
của tia X trong đời sống và trong khoa
học.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng kiến thức trên để giải một
số bài tập định tính.

1

Tổ chức dạy học
tại lớp

Tiết 48


22

25
Chủ đề:

Thực hành:
Đo bước
sóng ánh
sáng bằng
phương
pháp giao
thoa.

Nhận thức vật lí
I. Cơ sở lí
Xác định được bước sóng ánh sáng
thuyết
theo phương pháp giao thoa bằng thí
II.Tiến hành thí
nghiệm I-âng.
nghiệm và
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
phân tích số
liệu
- Gia tốc trọng trường g phụ thuộc vào
những gì?

2

- Tìm hiểu trước Tiết 49, 50
kiến thức, cơ sở
lý thuyết tại lớp
- Thực hành 1
tiết tại phòng TN.
- Viết báo cáo

thực hành theo
nhóm tại nhà.

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí
nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày
kết quả thí nghiệm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao
đổi thông tin: hoàn thành các bảng số
liệu khi làm thí nghiệm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Các
thao tác và an toàn thí nghiệm.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng được kiến thức đã học để
đề xuất phương án thí nghiệm.
- Hiểu được công dụng của các dụng
cụ thí nghiệm và lắp ráp được bộ dụng
cụ thí nghiệm I-âng.
- Đọc và xử lý được số liệu thí nghiệm
và tính được bước sóng ánh sáng.
23

26

Ôn tập và
kiểm tra
giữa kì II

1. Ôn tập
2. Kiểm tra 1
tiết


- Hệ thống hóa kiến thức
- Cách giải các dạng bài tập
- Nắm được toàn bộ kiến thức đã học
trong 2 chuowngIV, V
- Vận dụng được kiến thức vào trả lời

2

- Hướng dẫn học
sinh ôn tập tại
lớp 1 tiết
- Kiểm tra tập
trung 1 tiết

Tiết 51, 52
Nếu tổ chức
KTTT thì GV
tiếp tục ôn tập
cho HS


các bài tập TNKQ và bài tập tự luận.
24

27

Chương
VI.
LƯỢNG

TỬ ÁNH
SÁNG
ÁNH
SÁNG.

Chủ đề:
Hiện tượng
quang điệnThuyết
lượng tử
ánh sáng.

I. Hiện tượng
quang điện
II. Định luật về
giớ hạn quang
điện
III. Thuyết
lượng tử ánh
sáng.
IV. Bài tập

Nhận thức vật lí
- Trình bày được thí nghiệm Héc về
hiện tượng quang điện.
- Nêu được hiện tượng quang điện là
gì.
- Mô tả được khái niệm giới hạn quang
điện, công thoát
- Phát biểu được định luật về giới hạn
quang điện.

- Nêu được nội dung cơ bản của
thuyết lượng tử ánh sáng.
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính
sóng - hạt.
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:
- Ước lượng được năng lượng của các
bức xạ điện từ cơ bản trong thang sóng
điện từ.
- Vận dụng được thuyết lượng tử ánh
sáng để giải thích định luật về giới hạn
quang điện.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng
để giải một số bài tập đơn giản.

2

Tổ chức dạy học Tiết 53,54
tại lớp:
- 1 tiết lý thuyết.
- 1 tiết bài tập.

Mục IV. Lưỡng
tính sóng hạt
của ánh sáng:
Hướng dẫn học
sinh tự học


25


28

Chủ đề:
Các hiện
tượng
quang điện

I. Hiện tượng
quang trong
II. Hiện tượng
quang – phát
quang

Nhận thức vật lí
- Nêu được hiện tượng quang điện
trong là gì.
- Nêu được quang điện trở và pin
quang điện là gì.
- Nêu được sự phát quang là gì.
Tìm hiểu thế giới dưới góc độ vật lí:

2

- Tích hợp bài
31,32 thành một
chủ đề.
- Tổ chức dạy
học tại lớp 2 tiết
lí thuyết


- Ứng dụng các hiện tượng trên vào
thực tế cuộc sống

26

29

Chủ đề:
Mẫu
nguyên tử
Bo.

I. Các tiên đề
của Bo về cấu
tạo nguyên tử
II. Quang phổ
phát xạ và hấp
thụ của nguyên
tử Hidro
III. Bài tập

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng được hiện tượng quang phát quang giải thích một số hiện
tượng.
Nhận thức vật lí
- Phát biểu được hai tiên đề của Bo về
cấu tạo nguyên tử.
- Giải thích được tại sao quang phổ
phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô

lại là quang phổ vạch.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng hai tiên đề của Bo giải một
số bài tập.

Tiết 55,56
- Bài 31(Hiện
tượng quang
trong)- Mục II.
Quang điện
trở: Hướng dẫn
học sinh tự học
- Không yêu
cầu học sinh
làm bài tập 5
trang 165 SGK

1

Tiết 57,58
Tổ chức dạy học
tại lớp:
- 1 tiết lý thuyết.
- 1 tiết bài tập.


27

28


30

30

Chương
VII.
HẠT
NHÂN
NGUYÊ
N TỬ.

Chủ đề:
Sơ lược về
Laze.

I. Cấu tạo và
hoạt động của
laze
II. Một vài ứng
dụng của laze

Chủ đề:
Tính chất
và cấu tạo
hạt nhân

I. Cấu tạo hạt
nhân
II. Khối lượng
hạt nhân

III.

- Nêu được laze là gì và một số ứng
dụng của laze.

Nhận thức vật lí
- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của
prôtôn và nơtrôn.
- Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.
- Định nghĩa được khái niệm đồng vị.
- Nêu được mối liên hệ giữa khối
lượng và năng lượng
Kĩ năng:
- Phân tích cấu tạo hạt nhân và so sánh
- Giải được các bài tập liên quan bài
học.

1

1

Tổ chức dạy học
tại lớp

Tổ chức dạy học
tại lớp

Tiết 59
- Mục I.2 sự

phát xạ cảm
ứng và mục I.3
cấu tạo của
laze: Đọc thêm
- Mục II. Một
vài ứng dụng
của laze:
Hướng dẫn học
sinh tự học
Tiết 60


29

31,32

Chủ đề:
Năng lượng
liên kết hạt
nhân. Phản
ứng hạt
nhân

I. Lực hạt nhân
II. Năng lượng
liên kết hạt
nhân
III. Phản ứng
hạt nhân
IV. Bài tập


Nhận thức vật lí
-Nêu được lực hạt nhân là gì và các
đặc điểm của lực hạt nhân.
-Nêu được độ hụt khối và năng lượng
liên kết của hạt nhân là gì.
-Nêu được phản ứng hạt nhân là gì.
- Phát biểu được các định luật bảo
toàn số khối, điện tích, động lượng và
năng lượng toàn phần trong phản ứng
hạt nhân.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc
độ vật lí :
- Ý nghĩa về độ lớn của năng lượng
liên kết riêng
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng được hệ thức tính độ hụt
khối, năng lượng liên kết để giải một
số bài tập

3

Tổ chức dạy học Tiết 61,62,63
tại lớp:
- 2 tiết lý thuyết.
- 1 tiết bài tập.


30


32,33

Chủ đề:
Phóng xạ.

I. Hiện tượng
phóng xạ
II. Định luât
phóng xạ
III. Đồng vị
phóng xạ nhân
tạo
IV. Bài tập

Nhận thức vật lí:
- Nêu được hiện tượng phóng xạ là gì.
- Nêu được đặc điểm của các tia phóng
xạ.
- Viết được hệ thức của định luật
phóng xạ.
- Nêu được một số ứng dụng của các
đồng vị phóng xạ.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc
độ vật lí:
- Vai trò của phóng xạ trong khoa học
và cuộc sông?
- Các phương pháp chế tạo hạt nhân
phóng xạ.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học:

-Vận dụng được hệ thức của định luật
phóng xạ để giải một số bài tập đơn
giản.

3

Tổ chức dạy học Tiết 64,65,66
tại lớp:
- 2 tiết lý thuyết.
- 1 tiết bài tập.

- Mục II.2: chỉ
cần nêu công
thức 37.6 và kết
luận.


31

34,35

Chủ đề:
Phản ứng
hạt nhân

I. Phản ứng
phân hạch.
II. Phản ứng
nhiệt hạch.


Nhận thức vật lí:

3

- Nêu được phản ứng phân hạch là gì?
phản ứng phân hạch dây chuyền là gì
và điều kiện để phản ứng dây chuyền
xảy ra.

Tổ chức dạy học Tiết 67,68,69
tại lớp:
- 2 tiết lý thuyết.
- 1 tiết bài tập.

- Nêu được phản ứng nhiệt hạch là gì
và điều kiện để phản ứng kết hợp hạt
nhân xảy ra.

- Bài 39(Phản
ứng nhiệt
hạch.). Mục III:
Khuyến khích
học tự đọc
thêm

- Nêu được những ưu việt của năng
lượng phản ứng nhiệt hạch.
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc
độ vật lí:
- Tìm hiểu nguồn gốc năng lượng của

mặt trời và các sao?

32

35

Kiểm tra
cuối học kì
2

-Tìm hiểu, khai thác và sử dụng năng
lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình
và xử thích hợp với môi trường thiên
nhiên
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học:
- Vận dụng các định luật bảo toàn
trong phản ứng hạt nhân để giải các
bài tập đơn giản
Chương 4, 5, 6, 7

LỚP 11

1

Làm tập trung

Tiết 70
Nếu tổ chức
KTTT thì GV

tiếp tục ôn tập
cho HS


×