Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.99 KB, 32 trang )

Lý luận chung về lợi thế cạnh tranh và thị trường xuất khẩu
I. Lợi thế cạnh tranh
1.Tỡm hiểu và phõn biệt các khái niệm về lợi thế cạnh tranh:
Để hiểu về lợi thế cạnh tranh, trước hết chúng ta phải hiểu thế nào là cạnh
tranh.
Cạnh tranh là một khái niệm thường được dùng trong khoa học kinh tế và
được hiểu là sự ganh đua giữa các đối thủ để giành một nhân tố sản xuất hoặc
thị phần nhằm nâng cao vị thế của mỡnh trờn thương trường.
Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm hay được nói đến trên báo chí cũng như
các phương tiện thông tin đại chúng khác trong mấy năm gần đây, nhưng trên thực
tế đây là một vấn đề cũn tương đối mới lạ về mặt lý thuyết.Hơn nữa, chớnh vỡ khỏi
niệm này khỏ rộng nờn bài chuyên đề chỉ xin nêu ra một số các khái niệm cơ bản về
lợi thế cạnh tranh
Báo cáo về cạnh tranh toàn cầu của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) định
nghĩa lợi thế cạnh tranh đối với một quốc gia là “Khả năng của nước đó đạt
được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được
các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng sự thay đổi của tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) trên đầu người theo thời gian”.
Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp của Mỹ lại sử dụng định nghĩa lợi thế cạnh
tranh đối với một quốc gia như sau: “Lợi thế cạnh tranh đối với một quốc gia là
lợi thế mà ở đó, dưới các điều kiện thị trường tự do và công bằng, quốc gia
đó có thể sản xuất các hàng hoá và dịch vụ đáp ứng được các đũi hỏi của cỏc
thị trường quốc tế, đồng thời duy trỡ và mở rộng được thu nhập thực tế của
người dân nước mỡnh”.
Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức hợp tác và phát triển
kinh tế (OECD) cũng đó đưa ra một định nghĩa về lợi thế cạnh tranh quốc gia riêng,
đó là: “Khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc
tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
Cũn theo Bỏo cỏo trong hội nghị của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) tổ chức
tại Học viện phát triển quản lý quốc tế ở Lausanne thỡ năng lực cạnh tranh của một
quốc gia (ở đây thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” được dùng với ý nghĩa tương tự


như thuật ngữ “lợi thế cạnh tranh của một quốc gia”) được định nghĩa là khả năng
thiết kế, sản xuất và tung ra thị trường những hàng hoá và dịch vụ có đặc
tính giá cả và phi giá cả để hỡnh thành một sự kết hợp cú đặc tính hấp dẫn
hơn so với các đối thủ khác.
Trên cơ sở phân tích, WEF đó đưa ra bảng xếp hạng lợi thế cạnh tranh của các
nước trong đó có Việt Nam
Năm 2006 2007 2008
Việt Nam 77 68 70
Nguồn: Bảng khảo sát, công bố ngày 8-10-2008 tại Geneva xếp hạng
tính cạnh tranh của 134 nền kinh tế toàn cầu dựa trên phân tích những dữ
liệu có sẵn và bảng khảo sỏt ý kiến hơn 12.000 nhà lónh đạo doanh nghiệp.
VN có 23 chỉ tiêu lợi thế và 90 chỉ tiêu bất lợi. Ưu điểm cạnh tranh của VN tập
trung ở tính hiệu quả của thị trường lao động (xếp hạng 47) nhờ có lợi thế về nhân
công giá rẻ. Trong khi đó, những yếu tố bất lợi làm giảm tính cạnh tranh của VN là
lạm phát, cơ sở hạ tầng không đồng bộ, trỡnh độ lực lượng lao động không đồng
đều, tham nhũng và các chính sách thiếu ổn định.
Theo một cỏch hiểu khỏc thỡ lợi thế cạnh tranh của một quốc gia là nói đến
so sỏnh bản thõn mỡnh với đối thủ cạnh tranh để khai thác triệt để lợi thế
<1>(< >này ở phần trích dẫn tài liệu tham khảo) mà mỡnh cú sẵn, nhằm đạt
những mục tiêu chủ yếu và thứ yếu đó đặt ra. Thông thường, đối với một nước thỡ
mục tiờu chủ yếu là "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh" như
Đảng ta đó đề ra.
Một thuật ngữ khác cũng hay được nhắc tới là chiến lược cạnh tranh.
Chiến lược cạnh tranh là chiến lược của một doanh nghiệp hoặc của một quốc gia
nhằm tăng khả năng của mỡnh trờn thị trường trong nước hay quốc tế để đạt một
số mục tiêu như: tăng thị phần, tăng lợi nhuận<2> .
Cũn chính sách cạnh tranh được hiểu là các biện pháp của Nhà nước nhằm
khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng và giám sát (hoặc chống lại) độc
quyền. Các khía cạnh của chính sách cạnh tranh bao gồm:
+Kiểm soát các hành vi lạm dụng vị thế để lũng đoạn thị trường của những

hóng cú vị thế khống chế thị trường.
+Kiểm soát sự sáp nhập để ngăn ngừa quá trỡnh độc quyền hóa.
+Kiểm soát và ngăn chặn sự thỏa thuận giữa cỏc hóng nhằm hạn chế cạnh
tranh.
+Kiểm soát các hành vi phản cạnh tranh.
Về năng lực cạnh tranh (sức cạnh tranh), có một số cách hiểu khác nhau.
Nhưng thường các cách hiểu đều thống nhất ở một điểm, năng lực cạnh tranh
thường có một ý nghĩa tương đối hẹp, được thể hiện qua một số các chỉ số nhất định
được xây dựng để đánh giá sức cạnh tranh. Khái niệm về “năng lực cạnh tranh”
thường phù hợp với cấp độ doanh nghiệp, nội dung cụ thể của khái niệm này là nếu
một doanh nghiệp có tổng chi phí cao hơn tổng chi phí của đối thủ cạnh tranh thỡ
sản phẩm làm ra sẽ cú năng lực cạnh tranh yếu, dẫn đến việc doanh nghiệp đó sẽ
phải từ bỏ hoạt động kinh doanh hoặc thậm chí phá sản.
Như vậy sự khác nhau cơ bản nhất giữa lợi thế cạnh tranh và chiến lược
cạnh tranh là ở chỗ: lợi thế cạnh tranh là ưu thế mà một quốc gia đó cú để có thể
giành được thắng lợi khi tham gia vào cạnh tranh quốc tế, cũn chiến lược cạnh
tranh là định hướng chung của quốc gia đó để biến lợi thế cạnh tranh vốn có trở
thành hiện thực.
Lợi thế cạnh tranh, chính sách cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cũn
khỏc nhau ở phạm vi được nói đến. Lợi thế cạnh tranh “thường” được hiểu dưới
góc độ của một quốc gia ( tuy cũng có khi lợi thế cạnh tranh được hiểu dưới góc độ
của một doanh nghiệp hoặc của một sản phẩm ). Chính sách cạnh tranh lại chỉ
được hiểu một cách bó hẹp trong phạm vi của một nước, thể hiện những chính sách
của một quốc gia để duy trỡ hoạt động cạnh tranh lành mạnh trong nước mỡnh. Cũn
năng lực cạnh tranh thường chỉ có ý nghĩa hạn hẹp trong một doanh nghiệp, đối
với sản phẩm của doanh nghiệp.
Tỡm lợi thế cạnh tranh chớnh là cỏch tiếp cận lợi thế cạnh tranh . Thụng
thường có 3 cách tiếp cận sau : thứ nhất, cách tiếp cận dựa trên vị thế chiến lược;
thứ hai, cách tiếp cận dựa trên quá trỡnh chiến lược; thứ ba, cách tiếp cận dựa trên
quan hệ chiến lược. Sau đây, chúng ta lần lượt xem xét 3 cách tiếp cận trên:

* Nội dung cơ bản của cách thứ nhất là xác định được vị thế của ta, vị thế
của đối thủ một cách chính xác và khách quan, so sánh tương quan lực lượng giữa ta
và đối thủ cạnh tranh, từ đó định ra lợi thế cạnh tranh, xây dựng chiến lược cạnh
tranh nhằm khuyếch trương những điểm mạnh của mỡnh, che chắn những điểm yếu;
đồng thời tận dụng những sơ hở, điểm yếu của đối phương để phát huy tiềm năng và
sức mạnh sẵn cú. Trong một số tỡnh huống thuận lợi, cú thể ỏp dụng ngay một số
sỏng kiến mới lạ, độc đáo để lật ngược tỡnh thế và thay đổi luật chơi.
Các chiến lược cụ thể có thể lựa chọn theo cách thứ nhất là chiến lược tấn
công, chiến lược phũng thủ, chiến lược bắt chước y nguyên chiến lược của đối thủ,
chờ khi có cơ hội sẽ cải tiến, sáng tạo theo cách riêng và vượt lên đối thủ (các nhà
sản xuất hàng điện tử, điện máy gia dụng của Trung Quốc có vẻ như đang áp dụng
chiến lược này trên thị trường Việt Nam khi sản xuất cỏc mặt hàng cú mẫu mó giống
hệt hàng húa cựng loại của Nhật Bản và dần dần “lấn sõn” người Nhật); chiến lược
rút lui về các vị trí thích hợp khi nhận thấy tỡnh thế khụng thuận lợi (lựi một bước
nhưng tiến hai bước).
* Nội dung của cách tiếp cận thứ hai lại xoay quanh mục tiêu đó đặt ra.
Mục tiêu chúng ta đó đặt ra là gỡ ? Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta cần phát huy
những lợi thế cạnh tranh nào? Và làm thế nào để xây dựng được lợi thế đó. Đi theo
cách tiếp cận này, chúng ta phải ý thức trước được rằng, không thể muốn gỡ được
nấy, nghĩa là nếu cái muốn là 100% thỡ thực hiện được khoảng 50% là đó thành
cụng.
Cách tiếp cận thứ hai có thể đi theo một hướng khác gần thực tế hơn. Quan
điểm này được trỡnh bày trong cuốn sỏch "Cạnh tranh cho tương lai"<3>: tỡm lợi
thế cạnh tranh từ những cơ hội chưa được đối thủ cạnh tranh khai thác, thay đổi các
Hỡnh thành lợi thế cạnh tranh như thế nào
Nguồn thay đổi bên ngoài
Nguồn thay đổi bên trong
Nguồn lực sản xuất đa dạng Linh hoạt đáp ứng tỡnh thế Tư duy sáng tạo và sáng tạo
luật chơi trong môi trường cạnh tranh, tỡm ra con đường riêng của chính mỡnh, từ
đó hoàn thành các mục tiêu đó đặt ra trong tương lai. Cách này đó được các nhà sản

xuất ô tô Nhật Bản áp dụng rất thành công khi thâm nhập vào và chiếm lĩnh thị
trường ô tô dân dụng của Mỹ "ngay trước mũi" các "ông lớn" của nền công nghiệp ô
tô Mỹ như General Motor và Ford Motor.
Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là không phải là lúc nào cũng có sẵn
những "khoảng trống" trên thị trường trong bối cảnh "vạn người bán trăm người
mua" như hiện nay, đồng thời việc phát hiện ra những cơ hội tiềm tàng (nếu có)
cũng rất khó khăn và tốn kém, đũi hỏi nhiều thời gian và cụng sức. Do vậy, cỏch tiếp
cận thứ hai đũi hỏi phải vận dụng thành thục phương pháp tư duy năng động sáng
tạo và đột biến sáng tạo nếu muốn đạt được thành công.
*Cách tiếp cận thứ 3 dựa trên quan hệ chiến lược có thể được thể hiện tóm
tắt dựa trên sơ đồ dưới đây:
Lợi thế cạnh tranh trong cách tiếp cận này được hỡnh thành bằng cỏch xõy
dựng cỏc nguồn lực cả bờn trong lẫn bờn ngoài để phản ứng linh hoạt hơn, nhanh
hơn, từ đó xử lý tốt cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra. Đa dạng hóa các tư liệu sản xuất
để phát triển các nguồn lực bên ngoài, đồng thời phát huy tư duy sáng tạo và sáng
tạo để tạo đũn bẩy cho nguồn lực bờn trong và từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Để tiếp cận lợi thế cạnh tranh thành công bằng phương pháp này đũi hỏi cỏc
nguồn lực phải dễ dàng chuyển đổi, sắp xếp lại để dễ tạo ra sự kết hợp mới và tính
sáng tạo rất cao.
2. Phân loại lợi thế cạnh tranh:
Để hiểu được lợi thế cạnh tranh một cách sâu sắc hơn, dưới những góc độ
khác nhau, với những đặc điểm khác nhau, ta cần phân loại lợi thế cạnh tranh.
Vậy lợi thế cạnh tranh cần được phân loại như thế nào? Một trong những khó
khăn là không có một sự thống nhất rộng rói về việc phõn loại khỏi niệm này. Lý do là
thuật ngữ lợi thế cạnh tranh được sử dụng để đánh giá cho tất cả các khu vực liên
quốc gia, các quốc gia (là quan điểm của bài khoá luận này) và cả các doanh nghiệp,
các ngành, và thậm chí cũn được sử dụng để đánh giá một sản phẩm. Ở đây, người
viết đưa ra 2 tiêu chí phân loại lợi thế cạnh tranh: theo cấp độ và theo tính chất.
2.1. Phân loại lợi thế cạnh tranh theo cấp độ:
Nếu phân loại theo cấp độ, lợi thế cạnh tranh gồm 3 loại: lợi thế cạnh tranh

của một sản phẩm, lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp và lợi thế cạnh tranh
của một quốc gia.
*Lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm:
Lợi thế cạnh tranh của một sản phẩm có thể được hiểu như là năng lực cạnh
tranh của sản phẩm , tức là khả năng của sản phẩm đó có thể được tiêu thụ mạnh
hơn các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường do những ưu thế về giá cả, chất
Năm 1500
1600 1700 1800 1900
2000
Chủ nghĩa trọng thương
Lợi thế tuyệt đối
Lợi thế so sánh
Lý thuyết tỷ lệ cỏc yếu tố
Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
Lý thuyết mới về thương mại
Lợi thế cạnh tranh quốc gia
lượng sản phẩm, lao động bỏ ra để làm sản phẩm đó, uy tín sản phẩm, chất lượng
của dịch vụ sau bán hàng …
*Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp:
Trờn thực tế thỡ khỏi niệm lợi thế cạnh tranh đầu tiên được dùng hạn chế
trong phạm vi 1 doanh nghiệp trong lý thuyết tổ chức công nghiệp. Một doanh
nghiệp được coi là có lợi thế cạnh tranh và được coi là có thể đứng vững trên thương
trường cùng với các nhà sản xuất khác, thông qua việc nó có thể cung cấp các sản
phẩm thay thế, hoặc đưa ra các sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn sản phẩm
cùng loại, hoặc các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất lượng hay dịch vụ
cao hơn ( hay chí ít là ngang bằng ).
Một điều cần chú ý là khi xác định lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp
hay một ngành công nghiệp cần xem xét đến khả năng của doanh nghiệp hay ngành
công nghiệp đó trong việc sản xuất một hàng hoá hay dịch vụ ở một mức giá ngang
bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến nhất mà không cần thiết phải có trợ cấp, trợ

giá từ phía chính phủ.
*Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia:
Thương mại quốc tế ra đời cách đây hàng ngàn năm, nhưng phải đến thế kỷ
15 thỡ mới xuất hiện những nỗ lực nhằm giải thớch nguồn gốc và lợi ớch của
thương mại quốc tế. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của một quốc gia là lý thuyết
mới để giải thích về lợi ích của thương mại quốc tế xuất hiện trong thập kỷ 80 của
thế kỷ 20. Biểu dưới đây sẽ chỉ ra những thời điểm ra đời chủ yếu của các lý thuyết
chủ yếu của thương mại quốc tế, trong đó có lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của một
quốc gia.
Nguồn: Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế và Kinh doanh
quốc tế- Bộ môn Kinh doanh quốc tế, Chủ biên:T.S Nguyễn Thị Hường, "Giáo
trỡnh Kinh doanh quốc tế", tập I, NXB Thống Kê, Hà Nội, trang 205
Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của một quốc gia được Michael Porter đưa ra vào
những năm 90 để giải thích tại sao một số nước lại có được vị trí hàng đầu trong
việc sản xuất một số sản phẩm nhất định. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
cho rằng, khả năng cạnh tranh của một ngành sản xuất của một quốc gia phụ thuộc
vào khả năng sáng tạo và đổi mới của ngành đó. Công trỡnh của Michael Porter cú
sự kết hợp những kiến thức nhất định của các lý thuyết thương mại quốc tế khác,
đồng thời chứa đựng một số khám phá quan trọng.
Một trong những khám phá đó là, Michael Porter nhận thức được những giá
trị của các nguồn lực được đề cập đến trong lý thuyết tỷ lệ cỏc yếu tố như nguồn lao
động, nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí hậu … và các yếu tố quan trọng khác đối với
những sản phẩm mà quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩu và ông gọi tên những nguồn
lực này là các nguồn lực cơ bản, nhưng ông lại bổ sung thêm cái mà ông gọi là các
yếu tố tiên tiến.
Theo ông, các yếu tố tiên tiến là những yếu tố như trỡnh độ kỹ năng của các
nhóm lao động khác nhau và chất lượng của hạ tầng công nghệ của một quốc gia.
Các yếu tố tiờn tiến chớnh là kết quả của “tầm nhỡn xa” và sự đầu tư dài hạn vào
việc nâng cao trỡnh độ của nguồn nhân lực và phát triển công nghệ. Trong khi các
yếu tố cơ bản có thể tạo cơ sở ban đầu cho việc sản xuất một mặt hàng bất kỳ, đặc

biệt là những mặt hàng sơ chế và những mặt hàng có hàm lượng nguyên liệu cao,
thỡ cỏc yếu tố tiờn tiến là cần thiết để duy trỡ lợi thế cạnh tranh của quốc gia trong
việc sản xuất mặt hàng đó.
Ta có thể lấy ví dụ về Nhật Bản. Hiện nay, Nhật Bản là một nước có lợi thế
cạnh tranh về mặt hàng ô tô và thép. Ô tô và thép Nhật tràn ngập trên thị trường thế
giới và đánh bại các đối thủ khác. Nhưng Nhật giành được lợi thế cạnh tranh rừ
ràng khụng phải vỡ cỏc yếu tố cơ bản, vỡ nước này không có nguồn quặng sắt và
phải nhập khẩu phần lớn mặt hàng này. Nhật có được lợi thế cạnh tranh nhờ gia
tăng được năng suất và phát huy được lợi thế của mỡnh trong việc sản xuất cỏc mặt
hàng đó thông qua những nỗ lực như đào tạo và phát triển nhân lực, cải tiến công
nghệ và áp dụng phương pháp quản lý tiờn tiến vào quy trỡnh sản xuất.
2.2 Phân loại lợi thế cạnh tranh theo tính chất:
*Lợi thế cạnh tranh dạng tĩnh.
Lợi thế cạnh tranh trước hết tồn tại dưới dạng tĩnh, tức là lợi thế đang có. Lợi
thế dạng này có ưu điểm là đó cú sẵn để khai thác, không cần tốn thêm chi phí nghiên
cứu và phát triển.
Lợi thế này thường tồn tại dưới dạng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động
thủ công với giá nhân công rẻ …Tuy nhiên, hạn chế của lợi thế cạnh tranh loại này là
ở chỗ nó là lợi thế của quá nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển, nên dễ
dẫn đến sự trùng hợp về cơ cấu hàng xuất khẩu, từ đó gây tác động ngược trở lại
làm triệt tiêu lợi thế cạnh tranh.
*Lợi thế cạnh tranh dạng động.
Lợi thế cạnh tranh của bất kỳ nước nào cũng chỉ có tính chất tương đối, luụn
trong quỏ trỡnh biến động và thay đổi. Cũng có những nước duy trỡ được lợi thế
cạnh tranh của mỡnh trong một thời gian rất dài. Nhưng thường thỡ lợi thế cạnh
tranh của cỏc nước có sự biến động trong một thời gian ngắn. Một quốc gia khi xuất
khẩu một mặt hàng nào đó, hiện nay đang có lợi thế cạnh tranh, nhưng trong một
vài năm tới có thể trở nên bất lợi và ngược lại. Trong mỗi giai đoạn phát triển, mỗi
quốc gia sẽ lại tỡm ra được lợi thế cạnh tranh của mỡnh trong điều kiện nguồn lực
của quốc gia đó. Hay nói một cách khác, đó chính là lợi thế cạnh tranh dưới dạng

động hay lợi thế dưới dạng tiềm năng.
Ví dụ như một quốc gia đông dân, ít vốn, lao động rẻ thỡ trước hết phải định
hướng lợi thế cạnh tranh của mỡnh là cỏc mặt hàng sử dụng nhiều lao động. Chính
vỡ vậy, khai thỏc tài nguyờn và phỏt triển cỏc mặt hàng sử dụng nhiều lao động để
xuất khẩu là sự lựa chọn của hầu hết các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu
của quá trỡnh cụng nghiệp húa trong đó có Việt Nam. Trong các giai đoạn phát triển
cao hơn của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sẽ có sự thay
đổi mang tính quy luật, đó là chuyển dần từ sản phẩm sử dụng nhiều lao động rẻ,
không cần tay nghề cao như sản phẩm dệt, may, da giày, sản xuất nông lâm thủy sản
hoặc nguyên liệu sơ chế,... sang các sản phẩm xuất khẩu sử dụng nhiều lao động có
tay nghề cao như ngành hóa chất, điện tử, sắt thép, ô tô,.... Giai đoạn cuối cùng sẽ
chuyển sang các sản phẩm cần nhiều vốn và công nghệ cao như cơ khí chính xác, tự
động hóa, thiết bị viễn thông, tin học, hàng điện tử nghe nhỡn cao cấp, ...
3. Lợi thế cạnh tranh tổng thể của một quốc gia và lợi thế cạnh
tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh :
(Ở đây chuyên đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh quốc gia và lợi
thế cạnh tranh trong xuất khẩu thông qua các xuất khẩu các sản
phẩm chủ lực)
3.1. Lợi thế cạnh tranh quốc gia và các tiêu chí xác định lợi thế cạnh
tranh quốc gia:
Ở đây chuyên đề sẽ đi theo định nghió của Báo cáo trong hội nghị của
Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) về lợi thế cạnh tranh quốc gia (ở đây thuật ngữ
“năng lực cạnh tranh” được dùng với ý nghĩa tương tự như thuật ngữ “lợi thế cạnh
tranh của một quốc gia”) đó là: là khả năng thiết kế, sản xuất và tung ra thị
trường những hàng hoá và dịch vụ có đặc tính giá cả và phi giá cả để hỡnh
thành một sự kết hợp cú đặc tính hấp dẫn hơn so với các đối thủ khác.
WEF đưa ra một tập hợp các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh
tổng thể của một quốc gia và phân chia các yếu tố này thành 8 nhóm chính:
a) Mức độ mở cửa: Thuế quan và các biện pháp phi thuế quan, khuyến
khích xuất khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái.

b) Vai trũ của chớnh phủ: Mức độ can thiệp của Nhà nước đặc biệt là
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, năng lực của Chính phủ, gánh nặng
thuế và mức độ trốn thuế, quy mô chính phủ, chính sách tài khoá, các
mức thuế.
c) Hệ thống tài chính: Hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính, đầu tư và
tiết kiệm.
d) Năng lực công nghệ: Năng lực phát triển công nghệ trong nước , đầu
tư công nghệ thông qua FDI hoặc chuyển giao của nước ngoài.
e) Kết cấu hạ tầng: Bưu chính viễn thông, điện lực, giao thông vận tải và
những hỗ trợ kết cấu hạ tầng khác.
f) Quản trị: Quản lý nguồn nhõn lực, cỏc yếu tố quản trị không liên quan
đến nhân lực như về các công tác điều hành vĩ mô.
g) Lao động: Kỹ năng tay nghề và năng suất, tính linh hoạt của thị
trường lao động, hiệu quả của các chương trỡnh xó hội, quan hệ lao
động ngành.
h) Thể chế: Chất lượng các thể chế pháp lý, thể chế điều chỉnh hoạt động
xuất khẩu
3.2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm
có thế mạnh, các yếu tố quyết định:
Lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu đó là việc sản xuất ra
những mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, có khả năng cạnh tranh về nguồn lực, lợi thế
so sánh, giá cả chất lượng… so với các nước khác khi cùng xuất khẩu vào một thị
trường .Nó được quyết định bởi các yếu tố:
3.2.1 Nhu cầu và mức độ ổn định của nhu cầu trên thị trường thế
giới:
Đây là một yếu tố then chốt và kiên quyết. Thị trường thế giới có nhu cầu và
nhu cầu đó phải ổn định thỡ mới cú thể tiến hành sản xuất và xuất khẩu. Thị trường
thế giới không có nhu cầu, hoặc có nhu cầu nhưng lại thất thường thỡ khụng thể
xuất khẩu được, tức là lợi thế cạnh tranh không thể được phát huy. Thị trường thế
giới bóo hũa, xuất khẩu gặp khú khăn và lợi thế cạnh tranh sẽ bị triệt tiêu. Điều này

thể hiện rừ rệt nhất trong hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Nông
sản là mặt hàng có lợi thế cạnh tranh của Việt Nam, nhưng trong nhiều năm qua tồn
tại một thực tế là lượng nông sản xuất khẩu của ta cao nhưng kim ngạch đạt được
không đáng kể do sự biến động thất thường của giá cả trên thị trường thế giới, ta
không phát huy được lợi thế cạnh tranh và người chịu nhiều thiệt thũi nhất chớnh là
người nông dân trong nước.
Do vậy, công tác dự báo và dự báo chính xác nhu cầu của thị trường thế giới
là rất cần thiết và phải được tiến hành thường xuyên trên các mặt: thời gian, không
gian, số lượng, chất lượng hàng hóa... Ngoài ra, cũn phải xột tới sự biến động và mức
độ ổn định tương đối của nhu cầu.
Xu hướng phổ biến của nhu cầu của thị trường thế giới ngày nay là ngày càng
tăng tỷ trọng của các sản phẩm công nghiệp - dịch vụ có hàm lượng khoa học - công
nghệ cao trong sản phẩm. Xuất khẩu những sản phẩm này đưa lại kim ngạch lớn so
với xuất khẩu nguyên liệu và sản phẩm ở dạng thô sơ. Như vậy có nghĩa là, lợi thế
cạnh tranh của các quốc gia cũng đang đũi hỏi phải cú sự chuyển dịch theo hướng
đáp ứng những nhu cầu mới của thị trường thế giới.
Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ trong xu hướng chung. Quá trỡnh cụng
nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước cùng với tiến trỡnh hội nhập quốc tế sẽ tạo ra
những điều kiện về khoa học - công nghệ cho phép chúng ta thực hiện mục tiêu
chuyển dịch lợi thế cạnh tranh theo hướng đó.
3.2.2. Sự ổn định của môi trường kinh doanh:
Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp
hay gián tiếp đến các quyết định hoặc hoạt động của các đơn vị kinh doanh trên thị
trường. Nhóm các yếu tố bên ngoài có tác động gián tiếp đến các đơn vị kinh doanh
được gọi là các nhóm yếu tố môi trường vĩ mô. Thuộc nhóm này bao gồm : môi
trường văn hoá xó hội, mụi trường kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý, mụi trường vật
chất và môi trường công nghệ. Nhóm các yếu tố bên ngoài có tác động trực tiếp đến

×