Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỸ THỊ TRƯỜNG ĐỂ VIỆT NAM CÓ THỂ PHÁT HUY ĐƯỢC LỢI THẾ CẠNH TRANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.74 KB, 13 trang )

MỸ THỊ TRƯỜNG ĐỂ VIỆT NAM CÓ THỂ PHÁT HUY ĐƯỢC LỢI THẾ CẠNH
TRANH:
I. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam qua một số tiêu chí
Việt Nam đang xếp thứ 70 về lợi thế cạnh tranh(năm 2008) và có
nhiều cơ hội để vươn lên vị trí cao hơn trong những năm tới. Việt Nam
đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi, thể hiện ở việc những tiêu chí đánh
giá mà WEF đưa ra hoàn toàn Việt Nam có thể đáp ứng ở mức độ khá
thậm chí cũn rất tốt .Mặc dự cũn nhiều bất cập và thỏch thức nhưng tiềm
năng cạnh tranh của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu rất lớn. Để đạt
được xếp hạng lợi thế trên Việt Nam đó cú những thành tựu lớn trong một
số cỏc tiờu chớ:
1. Mức độ mở cửa:
a ) Chính sách tỷ giá hối đoái:
Sau năm 1989, với việc thực hiện một chế độ tỷ giá được điều chỉnh linh hoạt
theo sát thị trường thỡ chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoái mặt sau đó cú tỏc động tích cực
đến hoạt động của nền kinh tế nước ta. Nhũng tác động tích cực đó thể hiện ở một số
mặt sau:
Chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp với cung cầu ngoại tệ trên thị trường với
sự can thiệp của Nhà nước đó tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. Hoạt động kinh
doanh
xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập quân dân
tăng nhanh, lạm phỏt bị kỡm chế, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, tạo
nhiều công ăn viêc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Nhờ có chính sách tỷ giá hối đoái
khá phù hợp nên cán cân thương mại và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có
chiều hướng thay đổi tốt, xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu, cán cân thương mại
được cải thiện.Việc ổn định giá trị đồng tiền, cùng với sự cởi mở trong điều lệ quản lý
ngoại hối và trong luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đó tạo điều kiện thu hút vốn
đầu tư nước ngoài khá nhanh trong thời gian qua. Điều này dẫn đến tạo ra nhiều
công ăn viêc làm, đổi mới công nghệ, tăng khả năng xuất khẩu, tạo nguồn thu cho
ngân sách.Cuối cùng với cơ chế điều hành tỷ giá mới mềm dẻo, linh hoạt hơn, ít mang
tính áp đặt hơn, dựa vào công cụ kinh tế là chính nhưng không buông lỏng, thả nổi tỷ


giá một cách tùy tiện, phù hợp với thông lệ quốc tế đó dần dần đưa nền kinh tế, tài
chính, tiền tệ nước ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Tóm lại: So với cơ chế trước đây thỡ cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay là một
bước chuyển đổi khá căn bản về phương thức điều hành thị trường tự do cũng luôn
bám sát tỷ giá của thị trường chính thức. Lũng tin đối với đồng Việt Nam đó được
nâng cao. Thị trường ngoại tệ trong nước đó được ổn định và chính mối tương quan
giữa cung và cầu ngoại tệ đó thức sự quyết định mức tỷ giá, tạo nên tính ổn định của
thị trường. Cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay là một bước tiến tích cực, góp phần
quan trong đối với quá trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, đồng thời nó là một tất yếu,
khách quan, qua đó tạo một thuận lợi lớn cho Việt Nam trong cạnh tranh với các đối
thủ khác trên thị trường xuất khẩu thế giới.
b)Lợi thế về thuế và phi thuế quan mà Việt Nam được hưởng khi xuất khẩu:
Trước hết, phải khẳng định rằng Việt Nam có rất nhiều lợi thế về thuế trong
xuất khẩu nhờ tác động của lộ trỡnh giảm thuế, ưu đói thuế quan và cỏc ưu đói khỏc
theo cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam đó tham gia Chỳng đều có tác động rất tích
cực đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Điều này được kiểm chứng qua một số
cam kết quốc tế lớn sau:
i. Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đó tạo cơ hội tiếp cận thị trường rất
lớn cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là những sản phẩm chế tạo sử
dụng nhiều lao động, trước đây chịu mức thuế quan cao tới 40%, nay Việt Nam được
hưởng Quy chế tối huệ quốc (MFN), Quy chế thương mại bỡnh thường (NTR) nên
mức thuế suất nhập khẩu chỉ cũn 3 - 4%. Đây là một cơ hội hiếm có từ trước đến nay
cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta như dệt may, giày da…Điều này cũng đó
mở đường cho sự tăng trưởng của ngoại thương
ii. Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc được ký kết làm cỏc hàng
rào thuế quan và phi thuế quan ở tất cả cỏc nước này, trong đó có Việt Nam sẽ được
cắt giảm. Kết quả việc thực hiện “Chương trỡnh Thu hoạch sớm” đối với Việt Nam là
rất khả quan. Theo đó, đa số các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của ta như nông sản
(các loại trứng chim, nấm, lông vũ để nhồi, hoa quả tươi, cây giống, gà thịt...), thủy
sản chiếm khoảng 28% tổng kim ngạch XK của Việt Nam đang chịu mức thuế cao

trên 15% sẽ được giảm thuế mạnh ngay từ đầu năm 2004.
iii. Nhờ ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế và thương mại với các nước EU, Nhật
Bản, nhiều mặt hàng xuất khẩu của nước ta được hưởng chế độ GSP của EU, chế độ
MFN của Nhật Bản nên kim ngạch xuất khẩu đó tăng lên rất nhanh như giày da, thuỷ
sản…Việc thâm nhập trực tiếp vào các thị trường các nước phát triển mà không qua
các thị trường trung gian không những làm tăng khối lượng xuất khẩu mà cũn làm
giỏ trị xuất khẩu tăng lên rất đáng kể
iv. Việc Việt Nam gia nhập WTO càng làm Việt Nam có rất nhiều lơi thế để xuất
khẩu các mặt hàng chủ lực sang các nước thành viờn của tổ chức này vỡ cỏc hàng
rào thuế quan sẽ được bói bỏ
2. Thể chế điều chỉnh hoạt động xuất khẩu:
Hiện nay, thể chế pháp luật liên quan đến hoạt động xuất khẩu bao gồm các
luật và các văn bản pháp quy đó cú những điều chỉnh rất tích cực. Những điều chỉnh
này đó tạo điều kiện cho các tất cả các thành phần kinh tế không những có điều kiện
tham gia vào hoạt động xuất khẩu mà cũn tạo ra cơ chế chính sách rất linh hoạt,
thông thoáng giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có được những hỗ trợ
trực tiếp (như hỗ trợ về vốn, đào tạo cán bộ,…) cũng như gián tiếp (như hỗ trơ về lói
vay ngõn hàng, thuế suất, hỗ trợ về thủ tục hải quan, cung cấp các thông tin liên
quan đến thị trường và đối tác,…) nhằm mục tiêu nhanh chóng nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Chúng ta có thể thấy được
những kết quả rất đáng ghi nhận này qua một số điều chỉnh về thể chế pháp luật như
sau:
- Quyền kinh doanh ngoại thương đó được tự do hoá hơn nhiều lần so với thời
kỡ những năm trước đổi mới. Doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế đều
được phép xuất nhập khẩu trực tiếp, cho dù vẫn cũn một số hạn chế nhập khẩu đối
với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
- Các biện pháp quản lí hàng hoá xuất nhập khẩu đó được nới lỏng. Mọi hạn
ngạch xuất nhập khẩu đối với hàng hoá đó được dỡ bỏ, chỉ cũn duy nhất một mặt
hàng dệt may xuất khẩu dựng hạn ngạch do thị trường EU áp dụng đối với Việt Nam.
Giấy phép xuất khẩu đó được dỡ bỏ đối với nhiều mặt hàng, chỉ cũn một số ớt mặt

hàng phải xin giấy phộp của Bộ Thương mại và của Bộ quản lí chuyên ngành. Biện
pháp quản lí hành chính đối với hàng hoá xuất nhập khẩu cũng được điều chỉnh và
hợp lí hoá hơn trước.
Biện pháp quản lí xuất nhập khẩu bằng công cụ thuế quan đó được hệ thống
hoá và ngày càng hoàn thiện. Danh mục phân loại hàng hoá trong Biểu thuế xuất
nhập khẩu đó được xây dựng đảm bảo phù hợp tối đa so với các quy định theo thông
lệ quốc tế. Kết cấu biểu thuế suất cũng đó được sửa đổi theo hướng rừ ràng, minh
bạch hơn. Mức thuế suất xuất khẩu cũng như nhập khẩu đó nhiều lần được điều
chỉnh để theo kịp với những thay đổi về tỡnh hỡnh sản xuất-kinh doanh trong nước
và thế giới.
- Chính sách tỉ giá hối đoái và quản lí ngoại tệ cũng được đổi mới theo hướng
nới lỏng hơn. Các biện pháp can thiệp mang tính hành chính đối với ngoại tệ và tỉ giá
đó được loại bỏ dần. Việc điều hành tỉ giá hối đoái đó được thực hiện trên cơ sở có sự
tham gia của các lực lượng thị trường, Cách thức hỡnh thành tỉ giỏ mang tớnh ỏp
đặt và nặng tính hành chính trước kia đó bị xoỏ bỏ. Thay vào đó, tỉ giá được xác
định trên cơ sở tương tác cung-cầu trên thị trường ngoại hối. Hiện nay Bộ Tài chính,
Ngân hàng Nhà nước đang phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu
hoàn thiện thị trường ngoại hối, tiến tới xây dựng thị trường ngoại hối tự do phù
hợp với thông lệ quốc tế.
3.Năng lực công nghệ:
Mỗi năm nhà nước dành 2% tổng chi ngân sách (tương đương 0,4%-0,45%
GDP) và các doanh nghiệp, các tổ chức xó hội đầu tư khoảng 1,2%-1,3% tổng chi
ngân sách (tương đương 0,3% GDP) cho hoạt động KH-CN. Theo GS Chu Hảo, 10 năm
qua, KH-CN Việt Nam đó cú những tiến bộ, gặt hỏi được nhiều thành công; mức độ
đầu tư cho KH-CN cũng đó tăng dần hàng năm. Từ năm 2000 đến nay, KH-CN Việt
Nam đó tạo ra 142 giống cõy trồng mới; 100% diện tớch điều, 90% diện tích lúa,
80% diện tích bắp, 60% diện tích mía dùng giống mới; tạo nhiều giống thủy sản mới
như cá rô phi toàn đực, cá mè toàn cái, tôm càng xanh, cua biển, ốc hương, bào ngư;
làm chủ các công nghệ bê tông dự ứng lực (đến 60m), bê tông đúc hẫng (đến 200m),
đóng tàu biển 100.000 tấn; ứng dụng thành công các kỹ thuật: ghép tạng, nội soi,

chữa bỏng…; nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất vaccine với 9/10 loại trong
chương trỡnh tiờm chủng mở rộng (kể cả H5N1, viờm gan B); hàng trăm tiến bộ KH-
CN được chuyển giao và ứng dụng rộng rói, mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội lớn;
nhiều cụng trỡnh KH-CN trong nước đó tiết kiệm cho quốc gia hàng trăm triệu USD
so với công nghệ nhập ngoại...
Hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển, đóng góp
vào việc thúc đẩy tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tăng kim
ngạch xuất khẩu và tăng trưởng của các ngành, lĩnh vực trọng yếu như: công nghiệp,
nông nghiệp, tin học, viễn thông, giao thông, xây dựng, y tế, tài chính, ngân hàng.
Chất lượng, trỡnh độ nghiên cứu và thương mại hóa, ứng dụng các kết quả nghiên
cứu trong thực tiễn được nâng cao. Số lượng các sáng chế được đăng ký bảo hộ tăng
30%
1
, công bố quốc tế tăng 30,4%
2

so với giai đoạn 2003 – 2005.
Về đầu tư công nghệ thông qua FDI hoặc chuyển giao của nước ngoài.: Có thể
nói, trong số các thành viên APEC, rất nhiều nền kinh tế có môi trường đầu tư hấp
dẫn và thu hút được nguồn vốn FDI lớn hàng đầu thế giới, trong đó phải kể đến
Trung Quốc, Thái Lan, Singapore và Việt Nam.Phó Chủ tịch Phũng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiêm Chủ tịch ABAC, ông Hoàng Văn Dũng, nói rằng,
hiện FDI chiếm 30% sản lượng công nghiệp của Việt Nam, 50% giá trị xuất khẩu.
Điều quan trọng, FDI đó giỳp Việt Nam chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang chế
tạo và công nghiệp. Các nhà đầu tư cũng chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý cho
các DN Việt Nam. Sự tăng vốn đầu tư Intel từ 300 triệu lên 1 tỷ USD chứng tỏ hoạt
động thành công của các DN có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Việt Nam vẫn
tiếp tục tăng số lượng các dự án FDI, song sẽ quan tâm nhiều hơn tới chất lượng của
1 Số lượng sáng chế (bao gồm cả giải pháp hữu ích) đăng ký bảo hộ của người Việt Nam
giai đoạn 2006-9/2008 l 943; giai à đoạn 2003-2005 l 722. à

2 Số lượng công bố quốc tế của người Việt Nam giai đoạn 2006-9/2008 l 2.179; giaià
đoạn 2003-2005 l 1.671.à

×