Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

tim m để hàm số đơn điệu trên r hoặc trên từng khoảng xác định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.25 KB, 12 trang )

BÀI GIẢNG: TÌM m ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN R HOẶC TRÊN TỪNG
KHOẢNG XÁC ĐỊNH
CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
MÔN TOÁN LỚP 12
THẦY GIÁO: NGUYỄN CÔNG CHÍNH – GV TUYENSINH247.COM
A. LÝ THUYẾT – PHƢƠNG PHÁP LÀM BÀI
I. HÀM ĐA THỨC BẬC BA
1. Nhắc lại lý thuyết dấu tam thức bậc hai
Cho g  x   ax 2  bx  c .





g  x   0 x 

 a  b  0

c  0
.

 a  0

   0

g  x   0 x 

 a  b  0

c  0
.



 a  0

   0

2. Điều kiện để hàm số tăng hoặc giảm trên

.

Cho y  f  x; m   ax3  bx 2  cx  d  a  0 .

y '  f '  x; m   3ax 2  2bx  c có  '  b2  3ac .
a) Hàm số đồng biến trên

 y '  0 x 

.

a  0

  0

b) Hàm số nghịch biến trên

 y '  0 x 

.

a  0


.
  0

Chú ý: Nếu hệ số của a có chứa m thì phải xét thêm một trường hợp a  0 xem khi đó giá trị m tìm được
thay vào có thỏa mãn yêu cầu bài toán hay không?

1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Ta nhớ chỉ thỏa mãn khi a  b  0, c  0  c  0  .
II. HÀM PHÂN THỨC BẬC NHẤT TRÊN BẬC NHẤT
Điều kiện để hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định
y  f  x; m  

ax  b
cx  d

y '  f '  x; m  

ad  bc

 cx  d 

2

.


a) Hàm số đồng biến trên từng khoảng của D
 y '  0 x  D  ad  bc  0

b) Hàm số nghịch biến trên từng khoảng của D
 y '  0 x  D  ad  bc  0

III. MỘT SỐ HÀM KHÁC
1. Hàm phân thức bậc hai/ bậc nhất

ax 2  bx  c
dx  e
a ' x2  b ' x  c '
y '  f '  x; m  
2
 dx  e 
y  f  x; m  

a) Hàm số đồng biến trên từng khoảng của D

 y '  0 x  D  a ' x 2  b ' x  c  0 x  D
b) Hàm số nghịch biến trên từng khoảng của D

 y '  0 x  D  a ' x 2  b ' x  c  0 x  D
2. Hàm số chứa lƣợng giác

y  f  x; m  chứa lượng giác sin x, cos x...
Yêu cầu bài toán: y '  f '  x; m   0   0  x 
Có thể đặt ẩn phụ t  sin x, cos x ...  t   a; b .
Đưa yêu cầu bài toán về một trong các dạng:


2

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


+ g  t   m đúng với mọi t   a; b  min g  t   m .
a ;b

+ g  t   m đúng với mọi t   a; b  max g  t   m .
a ;b

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
DẠNG 1: HÀM ĐA THỨC BẬC BA
1
Bài 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  mx 2  4 x  3 đồng biến trên
3

.

Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên R.
+ y '  x 2  2mx  4
+ Hàm số đã cho đồng biến trên R  y '  0 x 

.


a  0
1  0  luon dung 


 2
 2  m  2 .
m

4

0
 '  0 

+ Kết luận: Vậy m  2;2  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
1
Bài 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x3  2 x 2   2m  1 x  2 giảm trên
3

.

Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên R.
+ y '   x 2  4 x  2m  1
+ Hàm số đã cho nghịch biến trên R  y '  0 x 

.

1  0  luon dung 
a  0
5




m .
2
 4  2m  1  0
 '  0

5

+ Kết luận: Vậy m   ;   thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2


Bài 3: Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  2 x3  3mx2  6mx  2 đồng biến trên

.

Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên R.

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


+ y '  6 x 2  6mx  6m

 x2  mx  m  0 x 

+ Hàm số đã cho nghịch biến trên R  y '  0 x 


.


a  0
1  0  luon dung 

 2
 0  m  4.
 '  0

 m  4m  0
Do m

 m 0;1;2;3;4;5 .

+ Kết luận: Vậy m0;1;2;3;4;5  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 4: Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y   x3  3mx 2  3m2 x  1 nghịch biến trên

.

Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên R.
+ y '  3x 2  6mx  3m2  3   x 2  2mx  m 2 

  x2  2mx  m2  0 x 

+ Hàm số đã cho nghịch biến trên R  y '  0 x 

.


  '  0  m2  m2  0  2m2  0  m  0 .

+ Kết luận: Vậy có duy nhất một giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 5: Cho y  mx3  3  m  1 x 2  12mx  1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m nguyên thuộc [2022;20222] để hàm số đồng biến trên R. Tìm số phần tử của S.
Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên R.
+ y '  3mx 2  6  m  1 x  12m
+ Hàm số đã cho đồng biến trên R  y '  0 x 

 y '  mx2  2  m  1 x  4m  0 x 

1 .

TH1: Xét a  0  m  0
Khi đó (1): 2 x  0  x  0 không thỏa mãn x 

.

Vậy m  0 loại.
TH2: Xét a  0  m  0 .

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


m  0



m  0
a  0
1

m  0
Khi đó 1  




m    m  1 .
2
2
2
3
 '  0

3m  2m  1  0

 m  1  4m  0
  m  1


m  1, m 
Kết hợp giả thiết  
 m  1; 2;...; 2022 .

m   2022; 2022
Kết luận: Có tất cả 2022 giá trị m thỏa mãn.
1

 m  2 x3   m  2  x 2   m  8 x  3 . Tìm giá trị m nguyên lớn nhất để hàm số đã cho
3
nghịch biến trên .

Bài 6: Cho y 

Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên R.
+ y '   m  2 x2  2  m  2 x  m  8
+ Hàm số đã cho nghịch biến trên R  y '  0 x 

  m  2 x2  2  m  2  x  m  8  0 x 

 1

.

TH1: Xét a  0  m  2
Khi đó (1): 10  0 x 

(luôn đúng).

Vậy m  2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
TH2: Xét a  0  m  2 .



a  0
m  2
m  2


 m  2 .

Khi đó 1  

2

 '  0

10  m  2   0
 m  2    m  2  m  8  0
Tổng kết 2 trường hợp ta có m  2 . Vậy giá trị m nguyên lớn nhất thỏa mãn yêu cầu bài toán là m  2 .
Bài 7: Cho y   m2  1 x3   m  1 x 2  x  4 . Tính tổng S các giá trị m nguyên thỏa mãn để hàm số đã cho
nghịch biến trên khoảng  ;   .
Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên R.
+ y '  3  m2  1 x 2  2  m  1 x  1

5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


+ Hàm số đã cho nghịch biến trên R  y '  0 x 
3  m2  1 x 2  2  m  1 x  1  0 x 

1 .

TH1: Xét a  0  m  1.

+ Với m  1  1 :  1  0 x 

(luôn đúng).

 m  1 thỏa mãn.
+ Với m  1  1 :  4 x  1  0  x  

1
không thỏa mãn nên m  1 loại.
4

TH2: Xét a  0  m  1 .

1  m  1
m2  1  0

a  0
1
1  m  1



 1
   m  1.
Khi đó 1  
2
2
2
  m 1


 '  0  m  1  3  m  1  0
2  m  1 2m  1  0

 2
1
Tổng kết 2 trường hợp ta có   m  1 .
2

Vậy có 2 giá trị m nguyên thỏa mãn là m  0, m  1.
Kết luận: S  0  1  1 .
DẠNG 2: HÀM PHÂN THỨC
Bài 8: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y 

mx  4
nghịch biến trên từng khoảng xác định.
xm

Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên
+ y' 

m2  4

 x  m

2

\ m .

.


+ Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
 y '  0 x  D
 m2  4  0  2  m  2

+ Kết luận: Vậy m  2;2  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 9: Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y 

6

mx  2
đồng biến trên từng khoảng xác định.
x  m 1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Giải
+ Hàm số đã cho xác định trên
+ y' 

m  m  1  1.  2 

 x  m  1

2




\ m  1 .

m2  m  2

 x  m  1

2

.

+ Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
 y '  0 x  D
 m2  m  2  0  1  m  2

+ Do m   m  0, m  1.
+ Kết luận: Vậy m  0, m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 10: Tìm số giá trị m nguyên thuộc  10;10  để hàm số y 

mx  1
nghịch biến trên các khoảng xác
mx  2

định.
Giải
* Xét m  0  y  

1
là hàm hằng không thỏa mãn.
2


Vậy m  0 bị loại.
* Xét m  0 , khi đó:
+ TXĐ: D 

+ y' 

2
\  .
m

2m  m

 mx  2 

2



3m

 mx  2 

2

.

+ Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
 y '  0 x  D
 3m  0  m  0


Vậy m  0 .
* Tổng kết 2 trường hợp: m  0 .


m  0
 0  m  10 .
+ Kết hợp giả thiết 

m   10;10 

7

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


nên 1  m  9  Có 9 giá trị m.

+ Do m

+ Kết luận: Vậy có 9 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 11: Tìm số giá trị m nguyên để hàm số y 

x  m 1
đồng biến trên các khoảng xác định.
mx  2

Giải
* Xét m  0  y 


x 1
là hàm đồng biến trên R.
2

Vậy m  0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
* Xét m  0 , khi đó:
+ TXĐ: D 

+ y' 

 2
\   .
 m

2  m  m  1

 mx  2 

2



m2  m  2

 mx  2 

2

.


+ Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
 y '  0 x  D
 m2  m  2  0  2  m  1

Vậy 2  m  1, m  0 .
* Tổng kết 2 trường hợp: 2  m  1.

2  m  1
 m  1, m  0. .
+ Kết hợp giả thiết 
m 
+ Kết luận: Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 12: Tìm m để hàm số y 

x 2   m  1 x  2m  1
đồng biến trên các khoảng xác định của nó.
xm

Giải
+ TXĐ: D 
+ y' 

\ m .

x 2  2mx  m2  m  1

 x  m

2


.

+ Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

8

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


 y '  0 x  D
 x 2  2mx  m 2  m  1  0 x  D
 '  0
 m2   m 2  m  1  m  1  0  m  1
+ Kết luận: Vậy m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
DẠNG 3: HÀM LƢỢNG GIÁC
Bài 13: Tìm m để hàm số y  sin x  mx  c nghịch biến trên R (c là hằng số).
Giải
+ TXĐ: D 

.

+ y '  cos x  m .
+ Hàm số nghịch biến trên R  y '  0 x 

 cos x  m  0 x 
 cos x  m x 
1 m
+ Kết luận: Vậy m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 14: Tìm m để hàm số y  x  m cos x đồng biến trên R.

Giải
+ TXĐ: D 

.

+ y '  1  m sin x .
+ Hàm số đồng biến trên R  y '  0 x 

 1  m sin x  0 x 
 m sin x  1 x 

*

TH1: Với m  0 thì (*) luôn đúng.
TH2: Với m  0 thì *  sin x 

1

1
x  .
m

1
 0  m  1.
m

9

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!



TH3: Với m  0 thì *  sin x 

 1 

1
x  .
m

1
 1  m  0 .
m

+ Kết luận: Vậy 1  m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Cách 2:

 y '  1  m sin x
+ Hàm số đồng biến trên R  y '  0  x 

.

 1  m sin x  0 x 
Đặt t  sin x, t   1;1
Yêu cầu bài toán  g  t   1  mt  0 t   1;1 .
Do đồ thị hàm số y  g  t  , t   1;1 là một đoạn thẳng nên yêu cầu bài toán


1  m  0
m  1

 g  1  0



 1  m  1
1  m  0
m  1

 g 1  0
+ Kết luận: Vậy 1  m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 15: Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b dể hàm số y  2 x  a sin x  b cos x đồng biến trên R.
Giải
+ TXĐ: D 

.

+ y '  2  a cos x  b sin x .
Ta có: 2  a 2  b2  y '  2  a 2  b2 .
+ Hàm số đồng biến trên R  y '  0 x 

 2  a 2  b2  0
 a 2  b2  4
Kết luận: Vậy a, b thỏa mãn a 2  b2  4 .
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

10

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!



Bài 1: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  x3  3x 2  3  m  2  x  3m  1 đồng biến trên R.
Bài 2: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y   x3  3x 2  3  m2  1 x  3m2  1 nghịch biến trên R.
Bài 3: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y 

1
 3  m  x3   m  3 x 2   m  2  x  3 luôn tăng trên
3

R.

3
Đáp số:   m  1 .
2
Bài 4: Cho hàm số y   x3  mx 2   4m  9  x  5 . Tìm tất cả các giá trị m nguyên để hàm số nghịch biến
trên R.
Đáp số: 9  m  3 .

1
Bài 5: Cho hàm số y   x3  2mx 2  2  m  6  x  2 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị m nguyên để hàm số
3
nghịch biến trên tập xác định của nó. Tính tổng các phần tử của S.
Đáp số: m1;0;1; 2  Tổng = 2.
Bài 6: Cho hàm số y 

m 3
x  2 x 2   m  3 x  m . Tìm giá trị m nhỏ nhất để hàm số đồng biến trên
3

.


Đáp số: m  1 .
Bài 7: Cho hàm số y 

1
 m  1 x3   m  3 x 2   m  5 x  1 . Tìm các giá trị thực m để hàm số đồng biến
3

trên tập xác định.

1
Đáp số: m  .
3
Bài 8: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y 

x 1
đồng biến trên từng khoảng xác định.
x  2m

1
Đáp số: m   .
2
mx  4m
. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên
xm
từng khoảng xác định. Tìm số phần tử của S.
Bài 9: Cho hàm số y 

Đáp số: 0  m  4  3 giá trị.


11

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!


Bài 10: Cho hàm số y 

 m  1 x  20 . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch

xm
biến trên từng khoảng xác định. Tìm tổng các phần tử của S.
Đáp số: -4

4  5m  mx
. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m  10;10 để hàm
xm
số nghịch biến trên từng khoảng xác định. Tính tổng các phần tử của S.
Bài 11: Cho hàm số y 

Đáp số: -10
Bài 12: Tìm các giá trị thực của m để hàm số y 

x 2  mx  1
nghịch biến trên các khoảng xác định.
1 x

Đáp số: m  0 .
Bài 13: Tìm các giá trị thực của m để hàm số y  sin 2 x  mx  c đồng biến trên


.

Đáp số: m  2 .
Bài 14: Tìm các giá trị thực của m để hàm số y   4m  5 cos 2 x   2m  3 x  m2  3m  1 giảm trên
Đáp số:

.

7
13
m .
6
10

Bài 15: Tìm các giá trị thực của m để hàm số y  m sin x  cos x   m  1 x đồng biến trên

.

Đáp số: m  0 .

12

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử
- Địa – GDCD tốt nhất!



×