PHÒNG GD TRÀ CÚ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 6
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP NĂM HỌC 2010-2011
---0O0---
ĐỀ:
Hãy khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:
1.Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào?
A.Tự Sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghò luận
2.Phần thân bài của bài văn tự sự vó nhiệm vụ gì?
A.Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
B.Kể diễn biến của sự việc.
C.Kể kết cục của sự việc.
D.Nêu ý nghóa bài học.
3.Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là gì?
A.Tiếng Hán B.Tiếng Pháp C.Tiếng Anh D.Tiếng Nga.
4.Truyền thuyết và cổ tích có những điểm nào giống nhau?
A.Nhân vật B.Cốt truyện
C.Yếu tố kì ảo, hoang đường D.Tất cả đều đúng.
5.Ý nghóa của truyện “Con Rồng cháu Tiên” là:
A.Giải thích, suy tôn giống nòi.
B.Ca ngợi truyền thống đấu tranh của nhân dân ta.
C.Thể hiện ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng của nhân dân ta.
D.Câu A,C đều đúng.
6.Hãy cho biết văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại nào?
A.Cổ tích B.Truyền thuyết C.Ngụ ngôn D.Truyện cười.
7.Truyện “Em bé thộng minh” được thách đố qua mấy lần?
A.Một lần B.Hai lần C.Ba lần D.Bốn lần.
8.Cụm danh từ là:
A.Loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
B.Loại tổ hợp từ do phụ ngữ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
C. Loại tổ hợp từ do số từ,lượng từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo
thành.
D.Tất cả (A, B, C) đều đúng.
9.Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn?
A.Sự tích Hồ Gươm.
B.Ôâng lão đánh cá và con cá vàng.
C.Đeo nhạc cho mèo.
D.Lợn cưới, áo mới.
10.Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là gì?
A.Kể chuyện hấp dẫn.
B.Tạo tình huống gây cười.
C.Xây dựng nhân vật.
D.Xây dựng ngôn ngữ đối thoại.
11.Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?
A.Nhân vật là thần, thánh hoặc người anh hùng.
B.Những chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
C.Những chuyện tưởng tượng cơ liên quan đến các nhân vật lòch sử.
D.Những chuyện chân thật về lòch sử của dân tộc.
12.Từ nào dưới đây điền vào cả hai chỗ trống của đoạn văn sau là phù hợp
nhất? “Nhà vua gã công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ…………..nhất kinh
kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có một lễ cưới……………… như thế.”
A.Sôi nổi B.Sôi động C.Tưng bừng D.Đông đúc.
13.Trong các từ sau từ nào là từ láy?
A.Gươm giáo. B.Mỏi mệt. C.Che chở D.Le lói.
14.Trong câu “Người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh”, từ
“le lói” được dùng với nghóa nào?
A.nh sáng mạnh, chói chang B.nh sáng nhỏ nhưng mạnh.
C.nh sáng nhỏ, yếu. D.nh sáng dòu, ưa nhìn.
15.Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A.một con rùa lớn. B.đã chìm đáy nước.
C.sáng le lói dưới mặt hồ xanh D.đi chậm lại.
16.Truyền thuyết là gì?
A.Những câu chuyện hoang đường.
B.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các
sự kiện, nhân vật lòch sử của một dân tộc.
C.Lòch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thật trong các câu
chuyện về một hay nhiều nhân vật lòch sử.
D.Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
17.Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng “Cái bọc trăm trứng” là gì?
A.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B.Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C.Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D.Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em
một nhà.
18.Nhân vật Lang Liêu gắn với lónh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời
vua Hùng dựng nước?
A.Chống giặc ngoại xâm. B.Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên.
C.Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. D.Giữ gìn ngôi vua.
19.Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A.Là toàn bộ những sự việc được thể hiện trong tác phẩm.
B.Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm.
C.Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm.
D.Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
20.Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì q
bằng”?
A.Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành. B.Lễ vật bình dò.
C.Lễ vật q hiếm, đắt tiền. D.Lễ vật rất kì lạ.
21.Đơn vò cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì?
A.Tiếng. B.Từ. C.Ngữ. D.Câu.
22.Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
A.Từ ghép và từ lái. B.Từ phức và từ ghép.
C.Từ phức và từ láy. D.Từ phức và từ đơn.
23.Nhận đònh nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?
A.Trò chuyện. B.Ra lệnh. C.Dạy học. D.Giao tiếp.
24.Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc kiểu văn bản nào?
A.Miêu tả. B.Tự sự. C.Biểu cảm. D.Nghò luận.
25.Vì sao truyện “Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết?
A.Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác.
B.Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa.
C.Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lòch sử.
D.Đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo và liên
quan đến sự thật lòch sử.
26.Chi tiết nào dưới đây không liên quan đến hiện thực lòch sử?
A.Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng.
B.Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nướcta.
C.Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.
D.Hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
27.Sự thật lòch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng?
A.Đúa bé lên ba không biết nóiâ, biết cười, cũng chăûng biết đi bỗng trở
thành tráng só diệt giặc n.
B.Tráng só Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc n xâm lược.
C.Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc.
D.Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại
xâm để bảo vệ non sông đất nước.
28.Chủ đề của một văn bản là gì?
A.Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
B.Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản.
C.Là tư tưởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.
D.Là nội dung cần được làm sáng tỏ trong văn bản.
29.Truyện “Em bé thông minh” được kể bằng lời của ai?
A.Nhân vật em bé. B.Người kể chuyện giấu mình.
C.Viên quan. D.Nhà vua.
30.Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng?
A.Một B.Hai. C.Nhiều hơn hai. D.Hai hoặc nhiều hơn hai.
ĐÁP ÁN:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Tlời A B A D D A D A C B C C D C A
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B A C B A A A D B D C D A B D