Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần hiđrocacbon hoá học 11 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-----------oOo-----------

NGUYỄN THI ̣NGỌC CHÂM

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH TRONG DA ̣Y HỌC
PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC 11 THPT

Chuyên ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG

Thừa Thiên Huế, năm 2017

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn này là công trin
̀ h nghiên cứu của riêng tôi


. Các

kế tquả và số liê ̣u nghiên cứu nêu trong luâ ̣n văn là trung thực , đươ ̣c các đồ ng tác giả
cho phép sử du ̣ng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nghiên
cứu nào khác
Huế , tháng 6 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thi Ngo
̣
̣c Châm

ii


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian hai năm ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu ta ̣i khoa Hóa ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c sư
phạm Huế, đươ ̣c sự hướng dẫn tâ ̣n tình của thầ y cô giáo , sự quan tâm ta ̣o điề u kiê ̣n
của Ban giám hiê ̣u trường phổ thông thực hành sư pha ̣m – Đa ̣i ho ̣c Đồ ng Nai , sự
giúp đỡ của các đồng nghiệp , bạn bè, các em học sinh , những người thân trong gia
đình và sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành luâ ̣n văn này .
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Thầ y giáo PGS .TS Nguyễn X uân Trường đã giao đề tài , hướng dẫn và ta ̣o
mọi điều kiện thuận lơ ̣i cho tôi.
- Ban chủ nhiê ̣m khoa Hóa ho ̣c cùng những thầ y cô giáo đã tâ ̣n tin
̀ h giảng dạy
và giúp đỡ tôi trong suố t thời gian vừa qua.
- Phòng đào tạo sau đại học trường Đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m Huế , Ban giám hiê ̣u, giáo
viên, học sinh trường phổ thông Thực hành Sư phạm


– Đa ̣i ho ̣c Đồ ng Nai , trường

THPT Viñ h Cửu Đồ ng Nai , những người thân trong gia đin
̀ h , bạn bè thân thiế t đã
hỗ trơ ̣ và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho tôi thực hiê ̣n đề tài này.
Mă ̣c dù đã rấ t cố gắ ng trong quá trình ho ̣c tâ ̣p và nghiên cứu nhưng luâ ̣n văn
không thể tránh đ ược những thiếu s ót. vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý , bổ
sung của hô ̣i đồ ng bảo vê ̣ luâ ̣n văn cùng với ba ̣n đo ̣c để luâ ̣n văn đươ ̣c hoàn thiê ̣n
hơn.
Xin trân tro ̣ng cảm ơn!

Huế , tháng 6 năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thi Ngo
̣
̣c Châm

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phu ̣bìa...............................................................................................................i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................1
Danh mu ̣c các kí hiê ̣u, chữ viế t tắ t .............................................................................7
Danh mu ̣c các bảng và hình vẽ ...................................................................................8
Phầ n 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................9

1. Lídochọn đềtài.......................................................................................................9
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................................10
3. Mụcđíchnghiên cứu.............................................................................................11
4. Nhiệmvụnghiên cứu ............................................................................................11
5. Kháchthể vàđối tượngnghiêncứu ........................................................................11
6. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................11
7. Phươngphápnghiêncứu........................................................................................11
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n ..................................................................11
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ..............................................................11
7.3. Phương pháp thực nghiệm sư pha ̣m ............................................................12
8. Giảthuyếtkhoahọc ...............................................................................................12
9. Những đóng góp của đề tài .................................................................................12
PHẦN 2: NỘI DUNG ..............................................................................................13
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ PHÁ T TRIỂN NĂNG LƢ̣C
PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................................................13
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực ..............13
1.1.1. Đinh
̣ hướng đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c ..............................................13
1.1.2. Mô ̣t số đă ̣c trưng cơ bản của chương trin
̣ hướng năng lực .............13
̀ h đinh
1.1.3. Đinh
̣ hướng đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c hóa học ở trường phổ thông 13
1.1.4. Mô ̣t số biê ̣n pháp đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c .....................................14
1.1.4.1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống ...............................14

1


1.1.4.2. Kế t hơ ̣p đa da ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c ......................................14

1.1.4.3. Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c giải quyế t vấ n đề .................................................14
1.1.4.4. Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c theo tin
̀ h huố ng ........................................................15
1.1.4.5. Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c theo đinh
̣ hướng hành đô ̣ng ................................15
1.1.4.6. Sử du ̣ng các ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c phát huy tính tích cực và sáng ta ̣o .....15
1.1.4.7. Bồ i dưỡng phương pháp ho ̣c tâ ̣p tić h cực cho ho ̣c sinh ....................15
1.2. Giới thiê ̣u mô ̣t số phương pháp da ̣y ho ̣c đă ̣c trưng cho môn Hóa ho ̣c nhằ m
hướng tới những năng lực chung cố t lõi của môn Hóa ho ̣c trong trường THPT ....16
1.2.1. Sử du ̣ng thí nghiê ̣m và các phương tiê ̣n trực quan khá c trong da ̣y ho ̣c hóa
học.......................................................................................................................16
1.2.1.1. Sử du ̣ng thí nghiê ̣m trong da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c .......................................16
1.2.1.2. Sử du ̣ng các phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c khác như tranh ảnh

, sơ đồ , biể u

bảng, ... trong da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c ......................................................................16
1.2.2. Tăng cường xây dựng và sử du ̣ng bài tâ ̣p hóa ho ̣c theo đinh
̣ hướng phát 16
triể n năng lực cho ho ̣c sinh .......................................................................................16
1.3. Dạy học theo định hướng phát triể n năng lực ..................................................16
1.3.1. Khái niệm năng lực...................................................................................16
1.3.2. Năng lực của ho ̣c sinh ..............................................................................17
1.3.3. Quá trình hình thành năng lự ....................................................................17
1.3.4. Các loại năng lực ......................................................................................17
1.3.5. Phát triển năng lực phát hiê ̣n và giải quyế t vầ n đề cho h

ọc sinh THPT

trong dạy học hóa học .........................................................................................18

1.3.5.1. Khái niệm ..........................................................................................18
1.3.5.2. Các biểu hiện của năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ..............18
1.3.5.3. Các biê ̣n pháp rèn luyê ̣n năng lực phát hiê ̣n và giải quyế t vấ n đề ....18
1.4. Bài tập hoá học................................................................................................19
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học ........................................................................19
1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học ......................................................19
1.4.2.1. Ý nghĩa trí dục ...................................................................................19
1.4.2.2. Ý nghĩa phát triển ..............................................................................20

2


1.4.2.3. Ý nghĩa giáo dục ...............................................................................20
1.4.3. Sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề cho học sinh ............................................................................................20
1.5. Thực trạng sử dụng bài tập hoá học và phát triển năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường THPT
tại tỉnh Đồng Nai hiện nay ......................................................................................21
1.5.1. Mục đích điều tra ......................................................................................21
1.5.2. Đối tượng điều tra .....................................................................................21
1.5.3. Kết quả điều tra.........................................................................................21
1.5.3.1. Kết quả điều tra ho ̣c sinh ...................................................................21
1.5.3.2. Kết quả điều tra giáo viên .................................................................24
Tiểu kết chương 1......................................................................................................27
Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HIĐROCACBON
HÓA HỌC 11 ............................................................................................................28
2.1. Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần hiđrocacbon Hóa học 11 ở
trường THPT ...........................................................................................................28
2.1.1. Mục tiêu phần hiđrocacbon Hóa học 11 ...................................................28

2.1.1.1. Mục tiêu phần hiđrocacbon no (chương 5) .......................................28
2.1.1.2. Mục tiêu phần hiđrocacbon không no (chương 6) ............................28
2.1.1.3. Mục tiêu phần hiđrocacbon thơm (chương 7) ...................................29
2.1.2. Cấu trúc chương trình phần hiđrocacbon Hóa học 11 ..............................30
2.1.3. Một số nội dung, phương pháp dạy học cần chú ý khi dạy phần
hiđrocacbon Hóa học 11 ....................................................................................30
2.1.3.1. Những chú ý về nô ̣i dung ..................................................................30
2.1.3.2. Những chú ý về phương pháp ...........................................................32
2.2. Nguyên tắc tuyể n cho ̣n và quy trin
̀ h xây dựng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p hóa ho ̣c đ



phát triển năng lực phát hiê ̣n và giải quyế t vấ n đề cho h ọc sinh THPT .................33
2.2.1. Nguyên tắc tuyể n ch ọn bài tập hoá học để phát triển năng lực phát hiê ̣n
và giải quyết vấn cho học sinh THPT ................................................................33

3


2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập hoá học để phát triển năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề cho học sinh THPT ................................................................33
2.2.3. Nguyên tắc sắp xếp hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực phát
hiê ̣n và giải quyế t vấ n cho học sinh THPT.........................................................34
2.3. Hệ thống bài tập phần hiđrocacbon lớp 11 để phát triển năng lực phát hiê ̣n và
giải quyết vấn cho học sinh THPT ..........................................................................35
2.3.1. Hệ thống bài tập chương hiđrocacbon no .................................................35
2.3.1.1. Bài tập đinh
̣ tin
́ h ................................................................................35

2.3.1.2. Bài tập định lượng .............................................................................37
2.3.1.2.1. Bài toán về phản ứng đốt cháy .....................................................37
2.3.1.2.1.1. Bài toán xác định công thức phân tử của ankan ...................37
2.3.1.2.1.2. Tính lươ ̣ng chấ t dựa vào phản ứng đố t cháy ........................40
2.3.1.2.2. Bài toán về lập công thức phân tử

ankan dựa vào ph ản ứng thế

bởi halogen ...................................................................................................42
2.3.1.2.3. Bài toán dựa vào phản ứng tách (tách H2 và crăckinh)................44
2.3.2. Hệ thống bài tập chương hiđrocacbon không no ......................................45
2.3.2.1. Bài tập đinh
̣ tính về anken, ankadien ................................................45
2.3.2.2. Bài tập đinh
̣ lươ ̣ng về anken, ankadien .............................................48
2.3.2.2.1. Bài toán về phản ứng đốt cháy .....................................................48
2.3.2.2.2. Bài toán về phản ứng cộng Br 2 và cộng HX ................................51
2.3.2.2.3. Bài toán về phản ứng cộng H 2 .....................................................53
2.3.2.3. Bài tập đinh
̣ tính về ankin .................................................................56
2.3.2.4. Bài tập đinh
̣ lươ ̣ng về ankin ............................................................58
2.3.2.4.1. Bài tập về phản ứng đốt cháy ankin .............................................58
2.3.2.4.2. Bài tập về phản ứng cộng Br 2, H2, HX .......................................61
2.3.2.4.3. Bài tập về phản ứng thế bởi ion kim loại .....................................64
2.3.2.5. Bài toán hỗn hợp về ankan, anken, ankađien, ankin .........................68
2.3.3. Hệ thống bài tập chương hiđrocacbon thơm ............................................71
2.3.3.1. Bài tập định tính về hiđrocacbon thơm .............................................71
2.3.3.2. Bài tập định lượng về hiđrocacbon thơm ..........................................74


4


2.3.3.2.1. Bài tập lâ ̣p công thức phân tử và công thức cấ u ta ̣o

của

hiđrocacbon thơm dựa vào tính chấ t hoá ho ̣c .............................................74
2.3.3.2.2. Bài tập tính toán lượng chất, hiê ̣u suấ t phản ứng dựa vào tin
́ h chấ t
hóa học của hợp chất thơm ..........................................................................76
2.4. Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề.................................................................................78
2.4.1. Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề trong nghiên cứu bài
học mới ...............................................................................................................78
2.4.2. Sử dụng bài tập hóa học để phát triể n năng lực phát hiê ̣n và giải quyế t
vấ n đề trong giờ luyê ̣n tâ ̣p, ôn tâ ̣p ......................................................................78
2.4.3. Sử dụng các bài tập hóa học tương tự để rèn luyện năng lực cho học sinh
............................................................................................................................80
2.4.4. Sử dụng bài tập hóa học có nhiều cách giải khác nhau ............................81
2.4.6. Sử dụng bài tập có tranh ảnh, sơ đồ , hình vẽ............................................82
2.4.7. Sử dụng bài tập có nội dung kiế n thức thực tiễn ......................................83
2.4.8. Sử dụng bài tập có nội dung giáo du ̣c và bảo vê ̣ môi trường ...................83
2.5. Thiết kế giáo án minh họa ................................................................................84
Tiểu kết chương 2......................................................................................................85
Chƣơng 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................86
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm.......................................................................86
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ......................................................................86
3.3. Điạ bàn và thời gian thực nghiệm sư pha ̣m .....................................................86
3.4. Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm ..................................................87

3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ..................................................87
3.4.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm...................................................87
3.4.3. Tiế n hành thực nghiê ̣m .............................................................................87
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm .........................................................................88
3.5.1. Kế t quả thực nghiệm sư phạm ..................................................................88
3.5.2. Xử lí kế t quả thực nghiệm sư phạm .........................................................89
3.5.3. Vẽ đồ thị đường lũy tích và biểu đồ .........................................................91

5


3.6. Phân tić h, đánh giá kế t quả thực nghiê ̣m sư pha ̣m ..........................................92
3.6.1. Phân tích dựa vào kết quả bài kiểm tra .....................................................92
3.6.2. Phân tích, đánh giá dựa vào kết quả tham khảo ý kiến giáo viên và ho ̣c
sinh......................................................................................................................93
3.6.2.1. Kết quả tham khảo ý kiến giáo viên ......................................................93
3.6.2.2. Kết quả tham khảo ý kiến ho ̣c sinh .......................................................93
3.6.3. Phân tích, đánh giá dựa vào kết quả quan sát ...........................................94
Tiểu kết chương 3......................................................................................................95
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ................................................................
96
̣
1. KẾT LUẬN .........................................................................................................96
2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98
PHỤ LỤC (Điã CD đính kèm)

6



DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHƢ̃ VIẾT TẮT
BTHH

Bài tập hóa học

CTCT

Công thức cấ u ta ̣o

CTPT

Công thức phân tử

DHHH

Dạy học hóa học

ĐC

Đối chứng

Dd

Dung dich
̣

GQVĐ

Giải quyết vấn đề


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KK

Không khí

NL

Năng lực

NLPH&GQVĐ

Năng lực phát hiê ̣n và giải quyế t vấ n đề

NXB

Nhà xuất bản

to

Nhiê ̣t đô ̣

PHVĐ


Phát hiện vấn đề

PTHH

Phương trin
̀ h hóa ho ̣c

SGK

Sách giáo khoa

TN

Thực nghiê ̣m

THPT

Trung ho ̣c phổ thông

XD

Xây dựng

xt

Xúc tác

7



DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
 BẢNG
Bảng 3.1. Lớp tham gia TN và GV giảng da ̣y ..........................................................87
Bảng 3.2. Kết quả điểm số bài kiểm tra mô ̣t tiế t chương hiđrocacbon no,
hiđrocacbon không no ...............................................................................................88
Bảng 3.3. Kết quả điểm số bài kiểm tra 15 phút chương hiđrocacbon thơm ...........88
Bảng 3.4. Phân phố i tầ n số , tầ n suấ t và tầ n suấ t lũy tić h bài kiể m tra 1 tiế t ............89
Bảng 3.5. Phân phố i theo kế t quả ho ̣c tâ ̣p bài kiể m tra 1 tiế t ...................................89
Bảng 3.6. Tổ ng hơ ̣p các tham số bài kiể m tra 1 tiế t .................................................89
Bảng 3.7. Phân phố i tầ n số , tầ n suấ t và tầ n suấ t lũy tić h bài kiể m tra 15 phút ........90
Bảng 3.8. Phân phố i theo kế t quả ho ̣c tâ ̣p bài kiể m tra 15 phút ...............................90
Bảng 3.9. Phân phố i theo kế t quả ho ̣c tâ ̣p bài kiể m tra 15 phút ...............................90
Bảng 3.10. Bảng kiểm quan sát sự phát triển NLPH&GQVĐ của HS khi giải BTHH
...................................................................................................................................94
 HÌNH
Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích bài kiể m tra 1 tiế t....................................................91
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút...............................................91
Hình 3.3 Biể u đồ cô ̣t biể u diễn kế t quả ho ̣c tâ ̣p qua bài kiể m tra 1 tiế t ....................92
Hình 3.4. Biể u đồ cô ̣t biể u diễn kế t quả ho ̣c tâ ̣p qua bài kiể m tra 15 phút ...............92

8


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lídochọnđềtài
Phát huy năng lực tiềm ẩn ở mỗi con người là hết sức cần thiết trong lịch sử
phát triển của loài người . Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay , nề n khoa ho ̣c – công
nghê ̣ của thế giới phát triể n như vũ baõ . Để bắ t kip̣ với xu thế này vai trò của nề n
giáo dục của mỗi đất nước là vô cùng quan trọng . Mô ̣t nề n giáo du ̣c tố t, phù hợp sẽ
sản sinh ra những con người có nhân cách tốt trong cuộc sống , năng đô ̣ng, sáng tạo,

tích cực, chủ động trong công viê ̣c.
Để theo kip̣ và hòa miǹ h vào sự phát triể n của thế giới thì nề n giáo du ̣c Viê ̣t
Nam cầ n có mô ̣t sự thay đổ i . Trong Văn kiện đại hội XII, kế thừa quan điểm chỉ đạo
của nhiệm kì trước, Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục,
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng
đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển
nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lí nhân sinh mới của
nền giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
Mỗi môn ho ̣c trong trường phổ thông đề u cung cấ p cho ho ̣c sinh những tri
thức cầ n thiế t và bổ ić h , giúp các em có một nền tảng vững chắc phục vụ cho công
viê ̣c của bản thân sau khi ra trường.
Hóa học là khoa ho ̣c nghiên cứu các chấ t , sự biế n đổ i và ứng du ̣ng của chúng .
Trong dạy học, bài tập có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bài tập hóa học v ừa là nội
dung, vừa là phương tiện để chuyển tải kiến thức, phát hu y đươ ̣c năng lực và kĩ
năng thực hành cho học sinh. Thông qua hệ thống bài tâ ̣p hóa ho ̣c , học sinh tiếp thu
bài nhanh hơn, ghi nhớ nội dung bài tốt hơn, đồ ng thời giúp các em biế t vâ ̣n du ̣ng
kiế n thức đã ho ̣c vào đời số ng . Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
và kĩ năng sống cho các em học sinh.
Hóa học là một môn khoa học vừa lí thuy ết vừa thực nghiệm, vì vậy bài tập
hóa học có điều kiện để phát triển năng lực nhận thức và tư duy sáng tạo của học
sinh. Tuy nhiên có n hiề u học sinh thường lúng túng và sơ ̣ khi gă ̣p bài tập hóa học .
Các em thường gặp khó khăn trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề của
hóa học.

9

bài tập


Trong quá triǹ h da ̣y ho ̣c ở trường Trung ho ̣c phổ thông , bản thân tôi cũng như

nhiề u thầ y cô giáo rấ t trăn trở về vấ n đề này , muố n tìm ra hướng đi giúp các em ho ̣c
sinh có đươ ̣c sự hào hứng , muố n khám phá khi gă ̣p

bài tập hóa học , từ đó hin
̀ h

thành và phát huy t ối đa năng lực của ho ̣c sinh . Đặc biệt là năng lực vận dụng tri
thức trong những tình huố ng thực tiễn nhằ m chuẩ n bi ̣cho các em năng lực phát hiê ̣n
và giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp sau khi ra trường

, đáp

ứng đươ ̣c nhu cầ u của xã hô ̣i. Chính vì vậy chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:
“Tuyể n chọn, xây dựng và sử dụng hê ̣ thố ng bài tập nhằm phát triển năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong da ̣y ho ̣c phầ n
hiđrocacbon Hóa ho ̣c 11 THPT”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chương trình giáo du ̣c đinh
̣ hướng năng lực đã đươ ̣c bàn đế n nhiề u và ngày
nay đã trở thành xu hướng giáo du ̣c quố c tế

. Trong các đinh
̣ hướng năng lực cầ n

hình thành cho HS trong quá trình dạy học môn Hóa học thì NLPH &GQVĐ là mô ̣t
trong những năng lực quan tro ̣ng , vì vậy đã có nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu về
vấ n đề này:
1. Nguyễn Cương (1995), “Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải
quyết vấn đề trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa
học: Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, NXB Đại học sư phạm

Hà Nội, 1995, tr 24-36.
2. Trịnh Ngọc Đính (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để rèn luyện
cho HS năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề ở THPT, Luận văn Thạc sĩ
Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội.
3. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết
vấn đề cho HS trong môn Hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí KHGD, số 53,
tr21.
4. Nguyễn Thanh Nha ̣n (2012), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa
học nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11
trường Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục trường Đa ̣i ho ̣c
Giáo dục. Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.

10


3. Mụcđíchnghiên cứu
Nghiên cứu việc tuyể n ch ọn, xây dựng và sử dụng hê ̣ thố ng BTHH ph ần
hiđrocacbon Hóa học 11với mu ̣c tiêuphát triển NLPH&GQVĐ cho HS THPT.
4. Nhiệmvụnghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Tìm hiểu th ực trạng tình hình sử dụng bài tập và phát triển NLPH&GQVĐ
cho HS trong quá trình DHHH ở trường THPT.
- Tuyể n ch ọn, xây dựng hệ thống bài tập phần hiđrocacbon Hóa học 11 nhằm
phát triển NLPH&GQVĐ cho HS.
- Nghiên cứu các biện pháp rèn luyện và phát triển NL, đặc biệt đi sâu nghiên
cứu biện pháp phát triển NLPH&GQVĐ thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH đã
tuyể n chọn và xây dựng.
5. Kháchthể vàđối tượngnghiêncứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học môn Hóa học ở trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập phần hiđrocacbon - Hóa học 11 và

các biện pháp sử dụng nhằm phát triển NLPH&GQVĐ cho HS.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu tuyể n ch ọn, xây dựng và sử du ̣ng h ệ thống bài
tập phần hiđrocacbon Hóa học 11.
7. Phươngphápnghiêncứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n
- Nghiên cứu các tài liê ̣u lí luâ ̣n và phương pháp DHHH.
- Nghiên cứu về NL chung và NL chuyên biê ̣t của môn hóa ho ̣c .
- Nghiên cứu về tác du ̣ng và cách sử du ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p trong DHHH .
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tìm hiểu th ực trạng sử dụng BTHH để phát triể n NLPH

&GQVĐ trong

DHHH hiện nay ở trường THPT trên điạ bàn tỉ nh Đồ ng Nai.
- Đánh giá hiê ̣u qu ả của hệ thống BTHH đã xây dựng và các bi

ện pháp sử

dụng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p này trong quá trin
̀ h DHHH ở trường Phổ thông Thực hành Sư
phạm – Đa ̣i ho ̣c Đồ ng Nai và trư
ờng THPT Viñ h Cửu Đồ ng Nai
.

11


7.3. Phương pháp thực nghiệm sư pha ̣m
8. Giảthuyếtkhoahọc

Nếu tuyể n ch ọn và xây dựng được một hệ thống bài tập phần hiđrocacbon
Hóa học 11 đa dạng, có chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng HS cùng với các bi ện
pháp sử dụng hơ ̣p lí thì s ẽ góp phần nâng cao ch ất lượng da ̣y ho ̣c môn Hóa ho ̣c ở
trường THPT. Thông qua đó phát tri ển được NLPH&GQVĐ cho HS , giúp các em
phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập để sau này trở thành
những công dân tố t, góp phần xây dựng đất nước.
9. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa bài t ập phần hiđrocacbon Hóa học 11 nhằm phát triển
NLPH&GQVĐ cho HS.
- Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tâ ̣p hóa ho ̣c đã tuyể n cho ̣n và xây
dựng nhằm phát triển NLPH&GQVĐ cho HS trong DHHH ở lớp 11 trường THPT.

12


PHẦN II: NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠSỞLÍLUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC PHÁT
HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
1.1.1. Đinh
̣ hướng đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c
Trong công cuô ̣c công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước và xu thế hô ̣i nhâ ̣p
toàn cầu , muố n đà o ta ̣o đươ ̣c con người khi vào đời có NL thì phương pháp giáo
dục cũng phải hướng vào việc khơi dậy , rèn luyện và phát triển tư duy , sáng tạo, tự
chủ, năng đô ̣ng ngay từ khi còn ho ̣c tâ ̣p ở nhà trường.
1.1.2. Mô ̣t số đă ̣ctrưng cơ bản của chương trin
c̣ [15]
̣ hướng năng lư[7],
̀ h đinh

- Mục tiêu giáo dục: Kế t quả ho ̣c tâ ̣p cầ n đa ̣t đươ ̣c mô tả chi tiế t và có thể quan
sát, đánh giá đươ ̣c; thể hiê ̣n đươ ̣c mức đô ̣ tiế n bô ̣ của HS mô ̣t cách liên tu ̣c .
- Nô ̣i dung giáo du ̣c: Lựa cho ̣n những nô ̣i dung nhằ m đa ̣t đươ ̣c kế t quả đầ u ra
đã quy đinh,
̣ gắ n với các tiǹ h huố ng thực tiễn .
- Phương pháp da ̣y ho ̣c: GV chủ yế u là người tổ chức , hỗ trơ ̣ HS tự lực và tić h
cực liñ h hô ̣i tri thức . Chú trọng sự phát triển khả năng GQVĐ , khả năng giao tiếp ,
...; chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c tić h
cực, các phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành.
- Hình thức dạy học : Tổ chức hin
̀ h thức ho ̣c tâ ̣p đa da ̣ng , chú ý các hoạt động
xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa ho ̣c , trải nghiệm sáng tạo ; đẩ y ma ̣nh ứng du ̣ng
công nghê ̣ thông tin và truyề n thông trong da ̣y ho ̣c .
- Đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS : Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra ,
có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập , chú trọng khả năng vận dụng trong
các tình huống thực tiễn.
1.1.3. Đinh
̣ hướng đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c ở trường phổ thông
[15], [19]
- Tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức giúp HS phát huy tin
́ h tić h cực , chủ động,
sáng tạo trong học tập hóa học.
- Chú trọng hình thành phương pháp nhận thức tích cực, kĩ năng học tập hóa

13


học, bồ i dưỡng NL tự ho ̣c để mọi HS đều được tham gia vào các hoạt động tìm
tòi, PHVĐ ho ̣c tâ ̣p.
Tạo điều kiện để các HS đều được vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết

các vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học thông qua các dạng BTHH đã đ

ược

quy đinh
̣ trong chuẩ n kiế n thức và ki ̃ năng.
- Tổ chức và ta ̣o điề u kiê ̣n để HS phát triể n ki ̃ năng ho ̣c tâ ̣p hơ ̣p tác kế t hơ ̣p
học tập cá nhân một cách linh hoạt và có hiệu quả .
- Thực hiê ̣n kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p hóa ho ̣c theo chuẩ n kiế n thức , kĩ
năng. Tạo điều kiện để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau , kế t hơ ̣p đánh giá của
GV và tự đánh giá của HS, đánh giá quá trình, đánh giá đinh
̣ kì mô ̣t cách linh hoa ̣t.
1.1.4. Mô ̣t số biêṇ pháp đổ i mới phương pháp da ̣y ho[2],
̣c [7], [19], [24]
1.1.4.1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
Để ha ̣n chế nhươ ̣c điể m của phương pháp da ̣y ho ̣c truyề n thố ng cầ n kế t hơ ̣p
các phương pháp dạy học mới , đă ̣c biê ̣t là những phương pháp và ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c
phát huy tính tích cực và sáng tạo của HS

. Có thể tăng cường tính tích cực nhận

thức của HS trong thuyế t triǹ h, đàm thoa ̣i theo quan điể m da ̣y ho ̣c GQVĐ .
1.1.4.2. Kế t hơ ̣p đa da ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c
Phố i hơ ̣p đa da ̣ng các phương pháp và hin
̀ h thức da ̣y ho ̣c trong toàn bô ̣ quá
trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực của HS và
nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y ho ̣c . Cầ n kế t hơ ̣p c ác hình thức dạy học toàn lớp , dạy học
nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể để khắc phục việc lạm dụng phương pháp thuyết
trình. GV có thể sử du ̣ng và kế t hơ ̣p các phương pháp da ̣y ho ̣c tùy theo đă ̣c điể m
của chương, bài học.

1.1.4.3. Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c giải quyế t vấ n đề
Dạy học GQVĐ là quan điểm dạy học nhằm phát triển NL tư duy

, khả năng

nhâ ̣n biế t và GQVĐ . Học được đặt trong tình huống có vấn đề , đó là tin
̀ h huố ng
chứa đựng mâu thuẫn nhâ ̣n thức, thông qua viê ̣c GQVĐ giúp HS liñ h hô ̣i tri thức , kĩ
năng và phương pháp nhâ ̣n thức.

14


1.1.4.4. Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c theo tin
̀ h huố ng
Dạy học theo tình huống là một quan điểm trong đó việc dạy học được tổ chức
theo mô ̣t chủ đề p hức hơ ̣p , gắ n với các tin
̀ h huố ng thực tiễn cuô ̣c số ng và nghề
nghiê ̣p. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường tạo điều kiện cho HS
kiế n ta ̣o tri thức theo cá nhân và trong mố i tương tác xã hô ̣i của viê ̣c ho ̣c tâ p̣ .
Cầ n sử du ̣ng các chủ đề da ̣y ho ̣c phức hơ ̣p góp phầ n khắ c phu ̣c tin
̀ h tra ̣ng xa
rời thực tiễn của các môn khoa ho ̣c chuyên môn , rèn cho HS năng lực GQVĐ phức
hơ ̣p, liên môn.
1.1.4.5. Vâ ̣n du ̣ng da ̣y ho ̣c theo đinh
̣ hướng hành đô ̣ng
Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm cho hoạt động trí
óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau

. Trong quá trin

̀ h ho ̣c tâ ̣p , HS

thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành các sản phẩ m hành đô ̣ng. Đây là mô ̣t
quan điể m da ̣y ho ̣c tić h cực hóa và tiế p câ ̣n toàn thể , nó có ý nghĩa quan trọng cho
viê ̣c thực hiê ̣n nguyên lí giáo du ̣c kế t hơ ̣p lí thuyế t với thực tiễn

, tư duy và hành

đô ̣ng, nhà trường và xã hội.
1.1.4.6. Sử du ̣ng các ki ̃ thuâ ̣t da ̣y ho ̣c phát huy tính tích cưc̣ và sáng ta ̣o
Kĩ thuật dạy học là những cách thức hành động của GV trong các tình huống
hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học . Có những kĩ thuật
dạy học chung , kĩ thuật dạy học đặc thù . Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất của
trường, đă ̣c điể m của bài ho ̣c và đố i tươ ̣ng HS

, người GV có thể sử du ̣ng các ki ̃

thuâ ̣t da ̣y ho ̣c phù hơ ̣p để phát huy tin
́ h tić h cực, sáng tạo của HS.
Mô ̣t số ki ̃ thuâ ̣t da ̣y hoc phát huy tính tích cực và sáng ta ̣o của HS
“Động não”; “khăn trải bàn”; “bản đồ tư duy”; "bể cá"; “XYZ”; “mảnh ghép”; “tia
chớp”; “KWL”; “5W1H”; “3 lầ n 3”;”thu nhâ ̣n thông tin phản hồ i” ...
1.1.4.7. Bồ i dưỡng phương pháp ho ̣c tâ ̣p tích cưc̣ cho ho ̣c sinh
Phương pháp ho ̣c tâ ̣p mô ̣t cách tự lực đóng vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c tić h
cực hóa , phát huy tính sáng tạo của HS . Có những phương pháp nhận thức chung
như thu thập, sử lí , đánh giá thông tin , tổ chức làm viê ̣c , làm việc nhóm ; có những
phương pháp ho ̣c tâ ̣p chuyên biê ̣t . Bằ ng nhiề u hin
̀ h thức khác nhau , GV cầ n luyê ̣n
tâ ̣p cho HS các phương pháp ho ̣c tâ ̣p chung và các phương pháp ho ̣c tâ ̣p bô ̣ môn.


15


1.2. Giới thiêụ mô ̣t số phương pháp da ̣y ho ̣c đă ̣c trưng cho môn Hóa ho ̣c nhằ m
hướng tới những năng lưc̣ chung cố t lõi của môn Hóa ho ̣c trong trường THPT
1.2.1. Sử du ̣ng thí nghiêm
̣ và các phương tiêṇ trưc̣ quan khác trong dạy học hóa
học [7]
1.2.1.1. Sử du ̣ng thí nghiêm
̣ trong da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c
Sử du ̣ng phương tiê ̣n trực quan trong DHHH là mô ̣t trong những cách tić h cực
hóa hoạt động dạy và học.
 Các phương pháp sử dụng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới
 Sử du ̣ng thí nghiê ̣m theo phương pháp kiể m chứng.
 Sử du ̣ng thí nghiê ̣m hóa ho ̣c trong bài luyê ̣n tâ ̣p, ôn tâ ̣p.
1.2.1.2. Sử du ̣ng các phương tiêṇ da ̣y ho ̣c khác như tranh ảnh, sơ đồ , biể ubảng,
... trong da ̣y ho ̣c hóa ho ̣c
- Dùng mô hình, hình vẽ, sơ đồ , ... có đầy đủ chú thích là nguồn kiến thức để
HS khai thác thông tin, hình thành kiến thức mới.
- Dùng hình vẽ , sơ đồ , ... không có đầ y đủ chú thích giúp HS kiểm tra các
thông tin còn thiế u hoă ̣c dùng hin
̀ h vẽ, mô hin
̀ h, ... không có chú thić h nhằ m yêu
cầ u HS phát hiê ̣n kiế n thức ở mức đô ̣ khái quát hoă ̣c kiể m tra kiế n thức , kĩ năng.
1.2.2. Tăng cường xây dưṇ g vasư
̣ hướng phát
̀ ̉ du ̣ng bài tâ ̣p hóa ho ̣c theo đinh
triể n năng lư ̣c cho ho ̣c sinh [7]
- Sử du ̣ng bài tâ ̣p thực nghiê ̣m trong da ̣y ho ̣c để rèn kiế n thức , kĩ năng
thực hành thí nghiê ̣m góp phầ n phát triể n NL thực hành hóa ho ̣c cho HS .

- Tăng cường da ̣ng bài tâ ̣p có sử du ̣ng sơ đồ , hình vẽ, tranh ảnh.
- Sử du ̣ng BTHH chứa tin
̀ h huố ng có vấ n đề , tổ chức cho HS tim
̀ tòi, GQVĐ.
- Tăng cường xây dựng và sử du ̣ng bài tâ ̣p GQVĐ , bài tập gắn với bối cảnh ,
tình huố ng thực tiễn góp phầ n phát triể n NL của HS
1.3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
1.3.1. Khái niệm năng lực [7], [19]
Năng lực hiể u theo nghiã chung nhấ t là khả năng mà cá nhân thể hiê ̣n khi
tham gia mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng nà o đó ở mô ̣t thời điể m nhấ t đinh.
̣
Năng lực là khả năng thực hiê ̣n hiê ̣u quả mô ̣t nhiê ̣m vu ,̣ mô ̣t hành đô ̣ng cu ̣ thể ,

16


liên quan đế n mô ̣t liñ h vực nhấ t đinh
̣ dựa trên cơ sở hiể u biế t , kĩ năng, kĩ xảo và sự
sẵn sàng hành đô ̣ng.
1.3.2. Năng lư ̣c của ho ̣c sinh[7], [19]
Năng lực của HS là khả năng làm chủ những hê ̣ thố ng kiế n thức , kĩ năng, thái
đô ̣, ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kế t nố i ) chúng một cách hợp lí vào thực
hiê ̣n thành công nhiê ̣m vụ học tập , giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho
chính các em trong cuộc sống.
Năng lực đươ ̣c hiǹ h thành , phát triển trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ
học tập ở trong lớp học và ngoài lớp học.
1.3.3. Quá trình hình thành năng lực[19], 24]
Quá trình hình thành NL gồm các bước tăng tiến như sau:
1- Tiế p nhâ ̣n thông tin
2- Xử lí thông tin (thể hiê ̣n hiể u biế t /kiế n thức)

3- Vâ ̣n du ̣ng kiế n thức (thể hiê ̣n khả năng)
4- Thái độ và hành đô ̣ng
5- Sự kế t hơ ̣p đầ y đủ các yế u tố trên để ta ̣o thành NL
6- Tính trách nhiệm, thể hiê ̣n sự chuyên nghiê ̣p/thành thạo
7- Kế t hơ ̣p với kinh nghiê ̣m/trải nghiệm thể hiện NL nghề.
1.3.4. Các loại năng lực[7, 19]
Qua nghiên cứu , tham khảo kinh nghiê ̣m các nước phát triể n , đố i chiế u với
yêu cầ u và điề u kiê ̣n giáo du ̣c trong nước những năm sắ p tới , các nhà khoa học giáo
dục Việt Nam đã định hướng chuẩn đầu ra về NL của chương trình giá o du ̣c THPT
những năm tới như sau:
- Những NL chung: NL tự ho ̣c; NL giải quyế t vấ n đề ; NL sáng ta ̣o; NL tự quản
lí; NL giao tiế p; NL hơ ̣p tác; NL sử du ̣ng công nghê ̣ thông tin và truyề n
thông; NL sử du ̣ng ngôn ngữ ; NL tin
́ h toán.
- Năng lực chuyên biê ̣t của môn Hóa ho ̣c : NL sử du ̣ng ngôn ngữ hóa ho ̣c ; NL
thực hành hóa ho ̣c; NL tính toán; NL lực GQVĐ thông qua môn Hóa ho ̣c.

17


1.3.5. Phát triển năng lư ̣c phát hiêṇ và giải quyế t vầ n đề cho h
ọc sinh THPT trong
dạy học hóa học [7], [11]
1.3.5.1. Khái niệm
NLPH&GQVĐđề là khả năng chủ thể vận dụng tổng hợp những kiến thức,
kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú, để phát hiện vấn đề cần nhận thức, đề
xuất các giả thiết khả dĩ và lập quy trình giải quyết thành công vấn đề đó.
1.3.5.2. Các biểu hiện của năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Biết phát hiện một vấn đề, tìm hiểu một vấn đề.
- Đề xuất được các giả thuyết khoa học khác nhau.

- Lập được kế hoạch để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Thực hiện kế hoạch độc lập sáng tạo hoặc hợp tác để: Thu thập thông tin, xử
lí thông tin, chọn giả thuyết đúng- sai
- Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất.
- Hào hứng tham gia các hoạt động.
1.3.5.3. Các biêṇ pháp rèn luyêṇ năng lư ̣c phát hiêṇ và giải quyế t vấ n đề
Trong DHHH có nhiều biện pháp rèn luyện và phát triển NLPH&GQVĐ cho
HS như: Sử dụng phương pháp da ̣y ho ̣c phát hi ện và GQVĐ, đàm thoại phát hiện ...
và một số phương pháp da ̣y ho ̣c tích c ực kết hợp với thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c hi ện đại như:
Dạy học theo góc, theo hợp đồng, dự án... hoặc sử dụng BTHH trong dạy học.
Muố n rèn luyê ̣n NLPH &GQVĐ cho HS trong DHHH chúng ta cầ n khai thác
hai yế u tố của NL này : PHVĐ sau đó GQVĐ đó .
- PHVĐ là nhìn thấy mâu thuẫn trong vấn đề. HS ma ̣nh da ̣n nêu vấ n đề vừa
phát hiện được, từ đó xây dựng cầ u nố i giữa kiế n thức đã ho ̣c với kiế n thức mới .
- GQVĐ: HS cần phân tích vấn đề, tìm điểm mẫu thuẫn chính, xây dựng các
hướng GQVĐ, dự kiế n và thực hiê ̣n GQVĐ theo các hư ớng khác nhau, so sánh các
hướng giải quyết để tìm ra hướng hiệu quả nhất.
Như vậy, để rèn luyện NLPH&GQVĐ cho HS, cần chú ý các biện pháp sau:
- Làm cho HS hiểu về NLPH&GQVĐ.
- Hướng dẫn HS phương pháp chung để phát hiện và GQVĐ.

18


- Rèn luyện cho HS thái độ học tập nghiêm túc, nắm vững những nội dung đã
học, liên tục luyện tập các kĩ năng đã học được. Chuyển các kiến thức khoa học
thành kiến thức của HS.
- Tạo hứng thú cho HS thông qua các tình huống có vấn đề.
- Tổ chức các hoạt động học tập để HS rèn luyện NLPH&GQVĐ thông qua
các câu hỏi, bài tập, thí nghiệm.

- Luyện tập cho HS suy luận, phỏng đoán và xây dựng giả thuyết:
+ Liên tưởng tới những khái niệm đã có
+ Liên tưởng tới những hiện tượng (vấn đề) tương tự
+ Liên tưởng tới các mối quan hệ
+ Mở rộng phạm vi sang các lĩnh vực khác
+ Dự đoán các mối quan hệ định lượng, định tính...
- Giao cho HS làm các đề tài nghiên cứu nhỏ.
- Kết hợp kiểm tra đánh giá, động viên và điều chỉnh HS kịp thời.
1.4. Bài tập hoá học
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học [20], [21]
Bài tập là một thành phầ n quan tro ̣ng không thể thiế u trong môi trường ho ̣c
tâ ̣p. BTHH bao gồ m câu hỏi và bài toán liên quan đế n nô ̣i dung nào đó về kiế n thức
hóa học mà khi hoàn thành chúng HS hoàn thiện kiến thức hoặc kĩ năng nhất định .
BTHH vừa là mục đích vừa là nội dung và cũng vừa là phương pháp dạy học
hiê ̣u quả . Đối với GV , bài tập là yếu tố điều khiển quá trình giáo dục . Đối với HS ,
bài tập là nhiệm vụ cần thực hiện, là một phần nội dung học tập.
1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học[20]
1.4.2.1. Ý nghĩa trí dục
- Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học . Củng cố, đào sâu và mở rô ̣ng kiế n
thức mô ̣t cách sinh đô ̣ng, phong phú, hấ p dẫn.
- Ôn tâ ̣p, hê ̣ thố ng hóa kiế n thức mô ̣t cách tić h cực nhấ t .
- Rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về hóa học.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống , lao đô ̣ng sản
xuấ t và bảo vê ̣ môi trường.

19


1.4.2.2. Ý nghĩa phát triển
Phát triển ở HS các NL tư duy logic, biê ̣n chứng, đô ̣c lâ ̣p, sáng tạo, ...

- Quá trình giải BTHH giúp HS phát triển thao tác tư duy: phân tić h, tổ ng hơ ̣p,
so sánh, diễn dich,
̣ quy na ̣p.
1.4.2.3. Ý nghĩa giáo dục
- Giải BTHH rèn luyệ n đức tin
́ h chin
́ h xác , kiên nhẫn , trung thực và lòng say
mê khoa ho ̣c hóa ho ̣c.
- Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (lao đô ̣ng có
tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắ p, sạch sẽ nơi làm việc).
- BTHH thực tiễn giúp HS biế t , hiể u và vâ ̣n du ̣ng kiế n thức hóa ho ̣c để giải
quyế t các vấ n như tiế t kiê ̣m năng lươ ̣ng , nguyên liê ̣u , sử lí chấ t gây ô nhiễm môi
trường, không sử du ̣ng các hóa chấ t đô ̣c ha ̣i cho sức khỏe con ngườ i trong quá trình
sản xuất. Sử du ̣ng các nguyên liê ̣u, vâ ̣t du ̣ng thân thiê ̣n với môi trường.
1.4.3. Sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
cho học sinh[7], [11]
Trong xu thế hô ̣i nhâ ̣p toàn cầ u hiê ̣n nay , mô ̣t trong những NL cầ n có của mô ̣t
con người để dẫn tới thành công trong cuô ̣c số ng là NL phát hiê ̣n sớm vấ n đề và
giải quyết tốt vấn đề đó . Vì vậy rèn cho HS NLPH &GQVĐ hiê ̣n nay cầ n đươ ̣c đă ̣t
ra như mô ̣t mu ̣c tiêu giáo du ̣c đà o ta ̣o.
Trong DHHH thì BTHH chính là công cu ̣ hữu hiê ̣u để rèn cho HS
NLPH&GQVĐ. Hiện nay, sử dụng bài tập để phát triển NLPH&GQVĐ thường
được dùng trong phương pháp phát hiện và phát hiện vấn đề. Bài tập đưa ra các tình
huống chứa mâu thuẫn nhận thức để HS tìm ra vấn đề và giải quyết. Các bài tập
dạng này có thể là các câu hỏi hoặc bài tập tính toán, thường được sử dụng khi
nghiên cứu tài liệu mới hoặc để củng cố kiến thức cho HS.
Sử dụng BTHH để phát triển NLPH&GQVĐ cho HS khi:
- Hình thành cho HS hệ thống kiến thức hóa học cơ bản, dựa vào bản chất hóa
học để tìm ra cách giải quyết mới ngắn gọn hơn.
- Rèn luyện tư duy khái quát trong quá trình giải BTHH.

- Rèn luyện NL độc lập suy nghĩ cho HS.

20


- Tăng cường cho HS giải bài tập có vận dụng kiến thức thực tiễn, kiến thức
gắn với môi trường.
- Phát triển tư duy cho HS thông qua việc hướng dẫn HS tự ra đề, tự giải và tự
kiểm định kết quả.
1.5. Thực trạng sử dụng bài tập hoá học và phát triển năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường
THPT ta ̣i tỉnh Đồ ng Nai hiện nay
1.5.1. Mục đích điều tra
Điều tra, đánh giá việc sử dụng BTHH và phát triển NLPH&GQVĐ cho HS
trong quá trình dạy học môn Hoá học. Nhận thức của GV, HS về vai trò của việc
phát triển NLPH&GQVĐ cho HS THPT.
1.5.2. Đối tượng điều tra
- Chúng tôi đã tiế n hành điều tra GV và HS thông qua phiế u điề u tra.
- Chúng tôi đã gửi phi ếu tham khảo ý kiến tới 61 GV da ̣y Hóa h ọc số phiếu
thu hồi được là 58.
- Chúng tôi đã gửi phi ếu hỏi ý ki ến tới 563 HS (14 lớp), số phiếu thu được là
560 HS.
1.5.3. Kết quả điều tra
1.5.3.1. Kết quả điều tra ho ̣c sinh
Câu 1: Em hứng thú ho ̣c môn hóa ho ̣c thế nào ?
Rất thích

Thích

Bình thường


Không thích

68

190

266

36

12,1

33,9

47,5

6,5

Số ý kiến
Tỉ lệ %

Câu 2: Thời gian em dành để làm bài tâ ̣p trước khi lên lớp là
Không cố định

Khoảng 30 phút

Từ 30 đến 60 phút

Trên 60 phút


Số ý kiến

283

76

108

93

Tỉ lệ %

50,5

13,6

19,3

16,6

21


Câu 3: Em thường làm gì để chuẩn bị cho tiết bài tập?
Số ý kiến

Tỉ lệ %

Làm trước phần bài tập


157

28,0

Đọc kĩ bài, ghi lại những phần chưa hiểu

251

44,8

Đọc lướt qua phần bài tập

78

13,9

Không chuẩn bị

74

13,3

Câu 4: Khi gặp bài tập khó, em thường làm gì?
Số ý kiến

Tỉ lệ %

Tự tìm cách giải


170

30,4

Tìm kiếm lời giải bài cùng dạng trong sách tham khảo

362

64,6

Hơ ̣p tác với ba ̣n cùng lớp để tim
̀ cách giải

209

37,3

Chán nản, không làm

81

14,5

Số ý kiến

Tỉ lệ %

Thiếu bài tập tương tự

300


53,6

Không có bài giải mẫu

310

55,4

Các bài tập không được sắp xếp từ dễ đến khó

412

73,5

Không có đáp số cho các bài tương tự

398

71,1

Số ý kiến

Tỉ lệ %

Thầy/cô giải chi tiết bài tập mẫu

423

75,5


Thầ y cô hướng dẫn phương pháp giải bài tâ ̣p theo từng da ̣ng

305

54,5

Em xem lại bài tập đã giải

314

56,0

Em tự giải lại bài tập đã giải

185

33,0

Em từng bước làm quen và nhận dạng bài tập

410

73,2

Em làm các bài tập tương tự

349

62,3


Câu 5: Em gặp những khó khăn gì khi giải BTHH?

Câu 6: Những yếu tố nào giúp em giải bài tập tốt hơn?

22


×