Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VỀ ANH HÙNG LÝ TỰ TRỌNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.67 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT TP.HCM

GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VỀ ANH HÙNG LÝ TỰ TRỌNG
KỊCH BẢN: ÔNG NHỎ LÝ TỰ TRỌNG

LÝ TỰ TRỌNG
(1914 - 1931)
Chi đội :12C
Phân đội: 3
Năm học: 2019-2020


GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Minh Quang

DANH SÁCH PHÂN VAI
Họ và tên

Vai

Nguyễn Anh Thuận
Nguyễn Thị Anh Thư
Nguyễn Thị Cẩm Tiên

Lý Tự Trọng

Huỳnh Thị Thủy Tuyên
Đinh Thị Kim Tuyến
Nguyễn Quốc Vinh
Nguyễn Văn Toàn


Nguyễn Hoàng Vũ
Huỳnh Vĩ Bá Tước
Nguyễn Văn Út
Nguyễn Thị Tuyết Vy

Học sinh
Công nhân
Quần chúng
Luật Sư
Đồng chí lãnh đạo
sếp tây
Lính
Sứ giả nước bạn
Người dẫn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT TP.HCM

HỌC PHẦN: CÔNG TÁC ĐOÀN ĐỘI
THANH NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ĐỘI
PHÚT GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG


KỊCH BẢN: ÔNG NHỎ LÝ TỰ TRỌNG
Phần nghi thức

I.

-Người dẫn chương trình:Xin mời thầy cô và các bạn đứng lên làm lễ
chào cờ.

-Chuẩn bị hát”Quốc ca”.
-Cờ,trống,người hộ cờ và người chỉ huy ở trong tư thế chuẩn bị.
-Dội nghi thức sắp xếp theo thứ tự: người chỉ huy-cờ-người hộ cờtrống.
-Nghi lễ chào cờ được diễn ra dưới sự chỉ huy của người chỉ huy.
Nghi lễ chào cờ kết thúc,người dẫn chương trình:” Xin mời thầy cô và
các bạn an tọa.Phút sinh hoạt về truyền thống anh hùng Lý Tự Trọng
xin đựơc phép bắt đầu’’(đội trống cờ rút vào trong).
II.

Nội dung trương trình
1. Mục đích ý nghĩa kịch bản

-Những câu nói giản dị nhưng sâu sắc về lý tưởng sống chiến đấu của
người anh hung tuổi trẻ Lý Tự Trọng vẫn mãi van vọng đến ngàn đời
cho thế hệ trẻ chúng em mai sau,nêu cao tinh thần yêu nước nồng
nàn,lòng căm thù giặc sâu sắc,và một ý chí đấu tranh cách mạng kiên
cường của người chiến sĩ cộng sản.
-Qua đó khuyến khích các em học sinh phấn đấu,cố gắng,ra sức thi đua
trong học tập.Là con ngoan,trò giỏi,cháu ngoan bác Hồ.
KỊCH BẢN PHÚT GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VỀ ANH HÙNG

III.

LÝ TỰ TRỌNG

1.

Tiểu sử anh hùng Lý Tự Trọng



-Lý Tự Trọng tên thật là Lê Văn Trọng (1914-1931), còn được gọi là Huy, là một
trong những nhà cách mạng trẻ tuổi nhất của Việt Nam. Lý Tự Trọng quê ở xã
Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh nhưng lại sinh ra tại tỉnh NaKha Thái Lan. Cha anh là Lê Hữu Đạt, còn gọi là Lê Khoan, mẹ là Nguyễn Thị Sờm,
đều là những Việt kiều sống ở Nakhon; họ gốc của anh vốn là Lê Hữu song đến
đời anh thì được đặt thành Lê Văn. Anh có đông anh chị em gồm: Lê Văn Đại, Lê
Văn Tăng, Lê Văn Năng, Lê Thị Sáu, Lê Thị Bảy,...
Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập, học giỏi, nói
thạo tiếng Thái Lan,tiếng Hán và tiếng Anh. Ông hoạt động trong Hội Thanh niên Cách
mạng đồng chí. Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập
đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì với Đảng
Cộng sản Việt Nam
Ngày 8/2/1931, để bảo vệ cho đồng chí Phan Bôi đang diễn thuyết tuyên truyền cách
mạng, Lý Tự Trọng đã bắn chết tên Thanh tra mật thám Pháp Lơ gơ răng gần sân vận
động Sài Gòn. Lý Tự Trọng bị mật thám Pháp bắt. Mặc dù bị tra tấn hết sức dã man;
nhưng anh không khai nửa lời. Ngày15/4/1931, chính quyền Pháp tại Sài Gòn đã mở
phiên toà Đại hình xét xử Lý Tự Trọng và anh bị kết án tử hình tuy chưa hết tuổi vị
thành niên. Trong thời gian bị giam tại khám lớn Sài Gòn, bị mua chuộc dụ dỗ bằng
mọi hình thức, thực dân Pháp không hề lay chuyển được ý chí sắt thép của Lý Tử
Trọng. Anh luôn luôn tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng sau này. Khí phách hiên
ngang của anh đã làm cho bọn cai ngục phải khâm phuc và kinh ngạc, chúng gọi anh là
“Ông Nhỏ’ và ca ngợi “ thật là con người gang thép”.

Tháng 11/1932, bất chấp dư luận và luật pháp, thực dân Pháp đã xử bắn Lý Tự Trọng
khi anh mới 17 tuổi. Lý Tự Trọng đã anh dũng hy sinh, nhưng dũng khí đấu tranh của
anh mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Câu nói
nổi tiếng của anh được các thế hệ thanh niên Việt Nam lấy làm lẽ sống cho mình: “Con
đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể là con đường
nào khác”.
Nhà thờ Lý Tự Trọng được xây trên nền nhà tổ tiên của dòng họ Lê tại xã Thạch Minh,
huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Tên của anh đã được đặt cho một giải thưởng của Trung

ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh dành trao tặng cho thanh niên. Ngoài ra,
tên anh cũng được đặt cho nhiều trường học và con đường ở Việt Nam.

Câu nói bất hủ của Lý Tự Trọng:
“Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng chứ không
thể có con đường nào khác”(21/11/1931)


2.

Bài hát về Lý Tự Trọng

Bài hát : Noi Gương Lý Tự Trong
Muôn đời sau Lý Tự Trọng và như ngôi sao mai lấp lánh trên trời cao
Đây người thanh niên đầy mơ ước, đã chiến đấu cho Tổ QUốc
Anh đã ngã xuống cho chúng em hôm nay, đứng dạy kiến thiết cuộc đời mãi trên
đất này
Thân anh đã bón cho lá cây thêm xanh, cho mùa xuân đến chân trời bóng chim
tung cánh
Vì dân, vì nước Lý Tự Trọng người nêu gương sáng ngời
Vì vì cuộc sống mới, vì xã hội chủ nghĩa
TIến lên theo anh suốt đời

Cảnh 1: Giới thiệu về Lý Tự Trọng
- Lý Tự Trọng ngồi bàn học, học nữa, học mãi ( du học )
- Giao lưu chỉ bài cho các bạn( Thư, Tuyến), xã giao tiếng Anh, tiếng
Trung


Cảnh 2: Đưa thư, tài liệu cho cách mạng.

Phân đoạn 1: Lý Tự Trọng( Thuận) về nước, đồng chí lãnh
đạo( Vinh) giao nhiệm vụ liên lạc qua đường biển
- Lý Tự Trọng( Thuận) giả làm người bán than để đưa thư cho sứ
giả nước bạn( Út) ở bến cảng Sài Gòn




Phân Đoạn 2:
- Buộc tài liệu sau xe đạp, đạp thông thả ngoài đường
- Sếp Tây( Văn Toàn) đồi khám xét
- Lý Tự Trọng( Thuận) giả vờ mở dây nhưng càng xiết chặc hơn
- Chờ lâu quá sếp Tây( V.Toàn) quạo lên tự mở
- Lý Tự Trọng( Thuận) thấy vậy phóng lên xe chạy như Bay
• Phân đoạn 3:
- Chuyển tài liệu từ tàu biển lên Lính ( Tước, Vũ) giữ lại khám xét
- Thấy vậy Lý Tự Trọng( Thuận) nhảy ùm xuống nước bơi qua
gầm tàu trốn thoát.


Cảnh 3: Lý Tự Trọng bị tra tấn
Lính( Tước, Vũ) tra tấn Lý Tự Trọng( Thuận), bắt Lý Tự
Trọng( Thuận) khai bí mật của phong trào cách mạng
- Lính( Tước, Vũ) khán phục phải gọi Lý Tự Trọng( Thuận) là ông
nhỏ
- Lính đem Lý Tự Trọng( Thuận) ra sử trước tòa.
-


Lý Tự Trọng( Thuận) không hề run sợ mà còn lớn tiếng vạch trần

bản chất xâm lược của thực dân Pháp
- Biến vành móng ngựa thành nơi tuyên truyền cách mạng
-

L
u

t

-

sư( Tiên) Đã bào chữa cho Lý Tự Trọng (Thuận) vì tuổi còn nhỏ
nên có hành động thiếu suy nghĩ
- Lý Tự Trọng( Thuận) Khẳng định ‘Tôi...khác”
Cảnh 4: Sử bắn
-

Lính( Tước, Vũ) đem Lý Tự Trọng ( Thuận) ra pháp trường
Quần chúng nhân dân( Thư, Tuyến, Tuyên, Út) đã đảo
Lý Tự Trọng( Thuận) hiêng ngang hát Quốc Tế Ca
Lý Tự Trọng( Thuận) Bị bắn........ Chết
The End


Danh sách Phân công công việc

Họ và tên

Nhiệm vụ


Nguyễn Anh Thuận
Nguyễn Thị Anh Thư
Nguyễn Thị Cẩm Tiên

Đánh máy, Edit âm thanh
Tìm Tài liệu âm nhạc
Tìm Tài liệu và trang phục

Huỳnh Thị Thủy Tuyên
Đinh Thị Kim Tuyến
Nguyễn Quốc Vinh
Nguyễn Văn Toàn
Nguyễn Hoàng Vũ
Huỳnh Vĩ Bá Tước
Nguyễn Văn Út
Nguyễn Thị Tuyết Vy

Tìm Tài liệu , hình ảnh
Chuẩn bị đạo cụ
Tìm Tài liệu
Chuẩn bị âm thanh, ánh sáng
Chuẩn bị đạo cụ
Chuẩn bị đạo cụ
Tìm Tài liệu và trang phục
Kịch bản, hình ảnh


stt
1
2

2
4
5

Đạo cụ
Trang phục
Súng
Cây
Âm thanh
Tài liệu


Tài liệu tham khảo
Bài hát: />Tiểu sử Lý Tự Trọng: />%E1%BB%8Dng?
fbclid=IwAR2X6kUL3rU68D2i_MJ5gPr5ZD5frtcaYzQjAvvJWE9K-aD4iyVi5RFDiSc
Hình ảnh:



×