Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT VẬT LIỆU ĐIỆN HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.7 KB, 18 trang )

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN HĨA CHẤT VẬT LIỆU
ĐIỆN HẢI PHỊNG
1.1. Tổng quan về q trình hình thành và tình hình sản xuất kinh doanh
của cơng ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phịng
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phịng là doanh nghiệp Nhà
nước cổ phần hóa theo Nghị định 64 – 2002/NĐ-CP của Chính phủ và quyết
định số 1803 – 03/ QĐ-TM của Bộ Thương mại được tổ chức và hoạt động theo
luật doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 12/06/1999 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2000.
- Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phịng.
- Tên giao dịch đối ngoại: Hai Phong chemical and electrial join stock
company
- Tên giao dịch đối ngoại viết tắt: Cemaco Hai Phong.
- Đăng ký tài khoản giao dịch tại:
+) Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương chi nhánh Hải Phòng
Số tài khoản: 0031000000852
+) Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Hải Phòng
Số tài khoản: 32110000004162
+) Ngân hàng Eximbank chi nhánh Hải Phòng
Số tài khoản: 160314851002630
- Trụ sở chính của cơng ty đặt tại số 20 – Lê Qnh – Điện Biên Phủ
-Quận Ngơ Quyền – Hải Phịng.
- Trụ sở chi nhánh đặt tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
+ Kinh doanh hóa chất vật liệu điện, dụng cụ cơ khí.
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng công nghiệp tiêu dùng.


+ Kinh doanh cao su, gỗ cao su, nông lâm sản đã qua chế biến.
+ Kinh doanh bất động sản.


+ Kinh doanh giao nhận, vận chuyển hàng hóa trong nước và xuất nhập
khẩu.
+ Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi.
+ Sản xuất, gia công giấy để xuất khẩu.
1.1.1.1. Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 1986
Tiền thân Công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phịng là cơng ty
Hóa chất vật liệu điện Hải Phịng được thành lập từ năm 1970 trực thuộc bộ Vật
tư, công ty hoạt động đến năm 1979 thì chia tách, sát nhập vào cơng ty Tiếp
nhận vận tải Hải Phịng và Liên hiệp cung ứng vận tải khu vực III thuộc bộ Vật
tư. Đến tháng 9/1985, cơng ty Hóa chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Hải
Phịng chính thức được thành lập lại từ các bộ phận được tách ra từ hai đơn vị
trên, trực thuộc Tổng cơng ty Hóa chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí thuộc bộ
vật tư.
Đây là cả một thời kỳ dài nền kinh tế cả nước vận hành theo cơ chế bao
cấp nên chức năng, nhiệm vụ của công ty đơn thuần là nhận nhiệm vụ Tổng
công ty giao cho tiếp nhận hàng hóa vật tư qua cảng Hải Phịng, sua đó vận
chuyển đến các đơn vị khác thuộc các tỉnh Bắc Bộ. Mặt khác công ty được phép
cấp vật tư cho các đơn vị sản xuất tại Hải Phịng sau đó thu mua lại sản phẩm để
cung ứng cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh khác.
1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2004
Từ năm 1986 Nhà nước bắt đầu từng bước xóa bỏ chế độ quản lý bao
cấp. Cơng ty lúc này ngoài nhiệm vụ tiếp nhận và điều chuyển vật tư theo kế
hoạch của Tổng cơng ty cịn có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh với các đơn vị
khác và bán hàng đến tận tay người tiêu dùng. Công ty được Bộ Vật tư cấp giấy
phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Các xí nghiệp thành viên được ra đời
theo Nghị định 388 của Chính phủ. Chức năng nhiệm vụ này của công ty kéo


dài đến tháng 5/1993 khi Chính phủ quyết định sát nhập Bộ Vật tư, Bộ Nội
thương và Bộ Ngoại thương thành Bộ Thương mại.

Mơ hình tổ chức của cơng ty thời kỳ này là các đơn vị trực tiếp kinh
doanh sản xuất nhiều, các đơn vị gián tiếp giảm hẳn.
Từ tháng 5/1993 cơng ty Hóa chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Hải
Phịng trực thuộc Tổng cơng ty Hóa chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, Bộ
Thương mại đến hết năm 1995. Sau khi Tổng công ty Hóa chất vật liệu điện và
dụng cụ cơ khí giải thể, cơng ty Hóa chất vật liệu điện Hải Phòng là đơn vị
thuộc Bộ Thương mại quản lý trực tiếp và tồn tại đến khi thực hiện cổ phần hóa
vào thời điểm tháng 3/2004.
Đây là thời gian cơng ty hoạt động tự do theo cơ chế thị trường, cọ sát
với sự cạnh tranh với các doanh nghiệp trong toàn quốc, từng bước trưởng
thành và đứng vững trên thương trường. Hoạt động của cơng ty đã mở rộng
trong tồn quốc với giấy phép kinh doanh được Bộ Thương mại cấp là hoạt
động xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, hàng hóa theo danh mục Nhà nước cho
phép.
Mơ hình hoạt động trong thời gian này có nhiều đổi mới: giải tán các xí
nghiệp thành phần, thành lập các cửa hàng, các chi nhánh, hoạt động theo quy
chế công ty ban hành được ban giám đốc công ty chỉ đạo trực tiếp nhằm thâm
nhập sâu vào thị trường trong nước và nước ngoài.
1.1.1.3. Giai đoạn từ năm 2004 đến nay
Ngày 02/03/2004 Đại hội cổ đơng thành lập cơng ty Cổ phần hóa chất
vật liệu điện Hải Phịng được tiến hành thành cơng tốt đẹp và từ ngày
22/03/2004 cơng ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phịng chính thức đi vào
hoạt động theo luật doanh nghiệp. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do sở
Kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp.
Đây là bước ngoặt quan trọng trong quá trình hoạt động của cơng ty từ
ngày thành lập qua bao biến đổi về cơ cấu tổ chức. Đến nay công ty đã chấm
dứt mấy chục năm là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo cơ chế bao cấp


chuyển hẳn sang doanh nghiệp cổ phần với chủ sở hữu vốn là tư nhân (vốn điều

lề là do cổ đơng đóng góp) hoạt động theo luật doanh nghiệp, tự thân vận động
theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước.
Việc cổ phần hóa cơng ty Hóa chất vật liệu điện Hải Phịng nhằm đạt
được mục tiêu:
- Thực hiện mục tiêu cổ phần hóa của Nhà nước để chuyển hình thức sở
hữu Nhà nước thành hình thức sở hữu của nhiều người, tạo ra sự thay đổi căn
bản về hình thức quản lý, kết hợp với quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh
hiện có của doanh nghiệp với khả năng về vốn, thị trường và năng lực quản lý
tiên tiến của các cổ đông nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
hiện nay và những năm tới.
- Huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hội trong và ngồi nước để đầu tư đổi mới cơng nghệ, tạo thêm việc
làm cho người lao động, phát triển doanh nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh của
doanh nghiệp.
- Khơng ngừng phát triển doanh nghiệp về mọi mặt nhằm tạo việc làm
ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động cũng như lợi tức của các cổ
đông và phát triển nguồn thu trong ngân sách Nhà nước, góp phần tăng trưởng
nền kinh tế nói chung.
Từ năm 2004 cho đến nay, công ty hoạt động tự do theo cơ chế thị
trường, cọ sát với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong toàn quốc, từng
bước trưởng thành và đứng vững trên thị trường. Hoạt động của công ty đã mở
rộng trong toàn quốc với giấy phép kinh doanh được Bộ Thương mại cấp là
hoạt động xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, hàng hóa theo danh mục mà Nhà
nước cho phép.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
1.1.2.1. Chức năng sản xuất kinh doanh của công ty
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh tất cả các loại vật tư,
hàng hóa theo danh mục Nhà nước cho phép, xây dựng kinh doanh nhà đất, sản



xuất hàng hóa xuất khẩu, cung cấp dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu và kho
ngoại quan.
1.1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Trong giai đoạn hiện nay, cơng ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện có
những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ được quy định trong luật doanh
nghiệp: đóng góp ngân sách Nhà nước thông qua các nghĩa vụ thuế trong quá
trình sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng ngành nghề kinh doanh mình đăng
ký.
-Tiếp cận thị trường, nắm bắt nhu cầu, xây dựng và thực hiện kế hoạch
kinh doanh, khai thác gia công và chế biến hàng xuất khẩu theo quy định hiện
hành của Nhà nước.
- Huy động các nguồn vốn của toàn xã hội, các nhân và các tổ chức kinh
tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nước đầu tư vào công ty để mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh.
-Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh doanh với các đơn vị,
doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Quản lý tốt đội ngũ công nhân viên. Đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho
người lao động, giải quyết việc làm ổn định và nâng cao thu nhâp cho người lao
động, thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các loại
bảo hiểm khác theo quy định), luôn chú trọng phát triển nguồn nhân lực, phân
phối lợi nhuận theo kết quả lao động cơng bằng và hợp lý.
- Phát huy vai trị làm chủ thực sự của người lao động, của cổ đông và
tăng cường giám sát các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp.
- Ngồi ra cịn phải đảm bảo an ninh, trật tự cảnh quan, môi trường nơi
công ty làm việc.
1.1.3. Hệ thống tổ chức và chức năng của các phòng ban của công ty
Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tơn
trọng pháp luật. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến,



chức năng bao gồm ban lãnh đạo và các phòng ban trực thuộc quản lý ngày
càng phức tạp và yêu cầu quản lý ngày càng mở rộng nên bộ phận tham mưu đã
phân ra làm các bộ phận chức năng riêng đi sâu vào các lĩnh vực quản lý nhằm
chuẩn bị các dự án quyết định để người lãnh đạo trực tiếp thông qua và hướng
dẫn kiểm tra giám sát việc thực hiện.
1.1.3.1. Sơ đồ tổ chức của công ty
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức các phòng ban của cơng ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện
Hải Phịng
Đại hội cổ đơng

Hội đồng quản trị

Ban kiểm sốt
Ban giám đốc

Khối văn phòng

Khối kinh doanh,sản xuất và dịch vụ

Phòng tổ chức tổngtài chính kế kế hoạch đầu tư doanh XNK hàng
Phịng hợpPhịng tốn Phịng kinh
Khối cửa Xí nghiệp dịch vụ
Chi nhánh Hà Nội
Ban quản lý dự án


1.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Đại hội đồng cổ đông
Cơ quan quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổ đông. Mọi

hoạt động của công ty đều phải tuân thủ theo điều lệ đã được Đại hội đồng cổ
đông thông qua và bổ xung hàng năm theo tình hình thực tế. Đại hội đồng cổ
đơng có trách nhiệm thảo luận và thơng qua báo cáo kết quả sản xuất kinh
doanh hàng năm, các phương án phân phối lợi nhuận. Đại hội đồng cổ đông bầu
ra Hội đồng quản trị để quản trị công ty giữa 2 kỳ đại hội, bầu ban kiểm soát để
kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị có trách nhiệm thay mặt các cổ đông để quản lý công
ty. Người đại diện là chủ tịch Hội đồng quản trị được bầu ra từ trong số các
thành viên của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị có quyền quyết định sự tồn
tại và phát triển của công ty đồng thời có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm trước
đại hội cổ đông về những vi phạm điều lệ công ty, sai phạm theo luận doanh
nghiệp gây thiệt hại cho công ty.
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra có quyền kiểm sốt mọi
hoạt động kinh doanh của cơng ty. Cụ thể là kiểm tra tính hợp pháp, tính chính
xác trong các báo cáo tài chính, sổ sách kế toán, thẩm tra từng vấn đề cụ thể có
liên quan đến quản trị khi xét thấy cần thiết.
Ban giám đốc
Ban giám đốc nắm quyền điều hành công ty theo nghị quyết của Hội
đồng quản trị và luật doanh nghiệp. Các kế hoạch kinh doanh, sản xuất hàng
năm do ban giám đốc xây dựng và chỉ được thực hiện khi đã được Hội đồng cổ
đông thường niên biểu quyết thông qua với những chỉ tiêu cơ bản như doanh số,
lợi nhuận, cổ tức, tổng quỹ lương…
Khối văn phòng


Khối văn phòng gồm các phòng ban và các đơn vị trực thuộc công ty,
hoạt động theo quy chế cụ thể đã được ban giám đốc thông qua và ban hành
trong điều lệ của công ty.

Khối kinh doanh, sản xuất và dịch vụ
Các đơn vị trực tiếp kinh doanh, sản xuất và dich vụ được chỉ đạo trực
tiếp từ ban giám đốc với sự tư vấn, kiểm tra, giám sát của các phịng nghiệp vụ
trên cơng ty. Các đơn vị này có mối quan hệ ngang bằng nhau, độc lập trong
công việc nhưng cũng hỗ trợ nhau về thông tin thị trường, giá cả, hàng hóa vật
tư, mua bán hàng hóa với nhau trên nguyên tắc cùng có lợi.
Các đơn vị kinh doanh, sản xuất và dịch vụ hoạt động trên nguyên tắc
lời ăn, lỗ chịu. Hàng năm, các đơn vị được công ty giao kế hoạch về doanh số,
lợi nhuận. Trong hoạt động tự lo các khoản chi phí thích hợp để thực hiện kế
hoạch được giao. Đơn vị nào thua lỗ phải chịu trách nhiệm vật chất đến cùng,
phải bồi hồn vốn cho cổ đơng. Cơng ty có trách nhiệm đáp ứng đủ vốn và kịp
thời khi các đơn vị có u cầu.
1.1.4. Tổ chức thơng tin kinh tế và thống kê ở công ty
Các số liệu thống kê được phịng kế tốn xử lý, tổng hợp theo từng
quý ,từng năm sau đó báo cáo các kết luận về tình hình tài chính cho ban lãnh
đạo của cơng ty. Ban lãnh đạo sẽ căn cứ vào các kết luận này để hoạch định
những kế hoạnh sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. Giữa các nghiệp vụ
kế tốn có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ, đảm bảo tính thống nhất về phương
pháp tính tốn và ghi chép, từ đó tạo điều kiện cho việc kiểm tra, đối chiếu được
dễ dàng, phát hiện nhanh chóng các sai sót để kịp thời sửa chữa.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay,
các thơng tin kinh tế liên quan đến tình hình hoạt động của cơng ty địi hỏi phải
được cung cấp một cách đầy đủ, chính xác và nhanh chóng. Xuất phát từ u
cầu đó, cơng ty đã trang bị cho mình phần mềm kế tốn Vacom ngay từ năm
2004. Chương trình được cung cấp bởi cơng ty Cơng nghệ phần mềm tài chính
– kế tốn STC, địa chỉ: tịa nhà 106 B6 Phạm Ngọc Thạch-Hà Nội.


Đây là một chương trình rất tiện ích, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác kế
tốn ở cơng ty, bao gồm các nghiệp vụ sau:

- Nghiệp vụ kế toán thường xuyên
- Kế toán tiền mặt – tiền gửi ngân hàng
- Kế tốn hàng hóa – thành phẩm
- Kế tốn tài sản cố định
- Phân bổ kết chuyển
- Kế toán quản trị - hệ thống…
1.2. Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty Cổ phần hóa chất
vật liệu điện Hải Phịng
1.2.1. Đặc điểm về vốn của cơng ty
Cơng ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện Hải Phịng thực hiện cổ phần
hóa với số vốn điều lệ ban đầu là 12 tỷ VNĐ. Sau 5 năm không ngừng phát
triển, hiện tại số vốn điều lệ đã được nâng lên là 17 tỷ VNĐ
Dưới đây là bảng phân tích cơ cấu vốn của công ty trong 3 năm gần đây
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn của công ty Cổ phần hóa chất vật liệu điện
Hải Phịng trong giai đoạn 2006 - 2008

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn CSH
I. Nguồn vốn quỹ
II.Nguồn kinh phí khác
Tổng nguồn vốn

Năm 2007
Số tiền Cơ cấu

Năm 2008
Số tiền Cơ cấu


(Tr.đ)

Chỉ tiêu

Năm 2006
Số tiền Cơ cấu

(Tr.đ)

(Tr.đ)

(%)

(%)

72363
77,08
70432
71,99
72257
99,85
70327
99,85
106
0,15
105
0,15
21522
22,92
27409

28,01
20374
94,67
26350
96,14
1148
5,33
1059
3,86
93885
100,0
97841
100,0
Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh – Phịng kế tốn

64634
64450
184
22628
21662
966
87261

(%)

74,07
99,72
0,28
25,93
95,73

4,27
100,0

Kết quả phân tích từ bảng trên cho thấy : Nguồn vốn của công ty phân
bố không đồng đều. Trong cả 3 năm, nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất lớn trong
tổng nguồn vốn, lượng vốn CSH của công ty chỉ bằng một phần ba nợ phải trả


được hình thành từ sự đóng góp của các cổ đơng nhưng đây là nguồn vốn quan
trọng hình thành nên các loại tài sản của cơng ty. Năm 2007, tình hình kinh tế
trên thế giới nói chung và trong nước nói riêng có nhiều thuận khiến cho lợi
nhuận của cơng ty tăng đáng kể, đây là điều kiện để công ty bổ sung cho nguồn
vốn CSH. Cuối năm 2008, công ty không tránh khỏi ảnh hưởng của khủng
hoảng kinh tế tồn cầu và suy thối kinh tế cả nước, cơng ty đã thu hẹp quy mô
sản xuất kinh doanh dẫn đến sự sụt giảm đáng kể của tổng lượng vốn huy động.
1.2.2. Đặc điểm về thị trường đầu vào của công ty
Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên 3 nguồn đầu vào chính
là: hàng nhập khẩu để bán trong nước; hàng mua bán nội địa và giấy đế để sản
xuất giấy xuất khầu.
- Trong đó hàng nhập khẩu để tiêu thụ trong nước là nguồn đầu vào cơ
bản do hoạt động đặc thù của công ty là hoạt động xuất nhập khẩu. Các mặt
hàng nhập chủ yếu là:
+Hạt nhựa nguyên sinh các loại
+Một số hóa chất cơ bản để phục vụ cho ngành dệt, ngành công nghiệp
chế biến cao su, ngành da giầy…
Công ty nhập hàng từ nhiều nước khác nhau như: Thái Lan, Singapo,
Trung Quốc, Hàn Quốc, Ả Rập Xê Út…Trong đó chủ yếu là Hàn Quốc do thị
trường nhựa nguyên sinh ở Hàn Quốc rất lớn, chủng loại phù hợp với nền sản
xuất nhựa ở nước ta. Bên cạnh đó là yếu tố giá cả rất hợp lý cùng với những
thuận lợi trong giao dịch giúp cho q trình vận chuyển hàng hóa nhanh chóng.

- Thị trường đầu vào thứ hai là mua hàng nội địa. Thị trường này hàng
năm đưa đến một doanh thu tương đối lớn.
- Cuối cùng là thị trường giấy đế là nguyên liều đầu vào của hoạt động
sản xuất giấy xuất khẩu. Công ty mua giấy của các công ty ở một số tỉnh Miền
Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Hà Bắc, Quảng Ninh, Hịa Bình. Trước năm 2008
nguồn cung này tương đối ổn định nhưng sau năm 2008, giá cả thị trường liên


tục biến động và ở mức cao khiến cho nguồn ngun liệu trở nên khan hiếm gây
khơng ít khó khăn cho hoạt động sản xuất.
1.2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và sản phẩm của công ty
1.2.3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất
Nhiều năm nay công ty sản xuất hàng vàng mã xuất sang thị trường Đài
Loan với tổng sản lượng là 28500 tấn sản phẩm (bình quân hàng năm khoảng
5700 tấn/năm).
Công tác sản xuất đem lại lợi nhuận lớn trong hoạt động của cơng ty.
Mặt khác nó không chỉ giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động phổ thơng
của địa phương mà cịn đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể hỗ trợ cho nguồn vốn
nhập khẩu.
1.2.3.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của cơng ty phần lớn là nhập khẩu các hóa chất
cơ bản, nhựa nguyên sinh các loại để bán cho các đơn vị có nhu cầu trên thị
trường trong nước. Bên cạnh đó các đơn vị kinh doanh khai thác nguồn hàng
nội địa đa dạng hóa mặt hàng và mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu và
lợi nhuận cho công ty.
Thông thường hàng năm công ty nhập khẩu hàng hóa đạt kim ngạch
khoảng 4 – 6 triệu USĐ
Trong 5 năm qua, hoạt động kinh doanh của công ty đã bám sát thị
trường trong nước và khu vực do đó công ty đã đạt được những kết quả nhất
định, không những duy trì được quan hệ làm ăn với những bạn hàng truyền

thống mà còn từng bước mở rộng thị trường.
1.2.3.3. Đặc điểm hoạt động dịch vụ
Với lợi thế có cảng Hải Phịng tại địa bàn cơng ty với cơ sở vật chất
tương đối lớn nên hoạt động dịch vụ có nhiều thuận lợi. Hoạt động dịch vụ tập
trung vào dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu, kho
ngoại quan và cho thuê kho bãi. Đây là hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận


tương đối ổn định hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh và sản xuất mà không cần
dùng vốn lưu động lớn.
Khối dịch vụ của công ty hoạt động tương đối toàn diện và ổn định từ năm
2004 cho đến nay, tập trung tại khu 114 Lạch Tray và Đoạn Xá. Các dịch vụ du lịch lữ
hành, vận tải, kho ngoại quan có đem lại lợi nhuận nhưng cịn rất khiêm tốn chưa phát
huy hết được thế mạnh sẵn có. Riêng dịch vụ cho thuê bến bãi là có hiệu quả cao và sẽ
rất ổn định do cơ sở vật chất được công ty đầu tư tốt.
1.2.3.4. Hoạt dộng xuất nhập khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu trong 5 năm qua công ty đạt tổng kim ngạch
là 44521000 USĐ.
Trong đó: - Kim ngạch xuất khẩu: 18577000 USĐ
- Kim ngạch nhập khẩu: 25944000 USĐ
Cơng tác nhập khẩu đảm bảo được hàng hóa đáp ứng cho hoạt động
kinh doanh nội địa. Công tác xuất khẩu của công ty chủ yếu tập trung vào giấy
vàng mã và cao su tự nhiên. Công tác xuất khẩu năm 2007 và 2008 cũng giảm
sút nhiều do biến động của thị trường Trung Quốc và Đài Loan.
Thực tế 5 năm qua hoạt động xuất khẩu đã đem lại nguồn ngoại tệ đáng
kể đáp ứng đến 71 % giá trị nhập khẩu giúp cho hoạt động tài chính khi vay
ngoại tệ tại ngân hàng với lãi suất và tỷ giá cao, giảm được áp lực nhất là khi
khan hiếm USĐ để nhập khẩu hàng hóa.



1.2.3.5. Đặc điểm về quy trình kỹ thuật cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Sơ đồ 1.2: Quy trình cơng nghệ gia cơng giấy xuất khẩu:
Mua giấy cắt tập

Nhập kho

Xuất kho

Phủ bạc lên giấy

Cắt theo mẫu

Mài

In hoa văn

Quét hịe ( màu )

Đóng gói

Đóng kiện

Nhập kho

Xuất kho

Trong hình thức sản xuất kinh doanh mang tính tập thể bao giờ cũng
hình thành sự phối hợp hoạt động của những người tham gia lao động sản xuất
về mặt không gian. Để thuận lợi cho công tác quản lý lao động trong cơng ty đã
có sự hình thành những tập thể lao động phân nhỏ.

Do đó đặc điểm của xí nghiệp liên doanh của công ty là sản xuất, gia
công giấy xuất khẩu cho nên sản phẩm hoàn thành phải trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau. Vì thế cơng ty đã xây dựng một cơ cấu sản xuất hợp lý.
Quá trình sản xuất, gia công giấy xuất khẩu phải trải qua nhiều công
đoạn khác nhau, công nhân làm việc tiếp xúc trực tiếp với nguyên vật liệu và
qua máy móc thiết bị. Với đội ngũ cơng nhân viên có trình độ tay nghề cao và
trang thiết bị hiện đại, công ty đã đạt chỉ tiêu chất lượng cả về số lượng và có uy
tín cao trên thị trường.
1.2.3.6. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
những năm gần đây
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt, phải đối mặt với nhiều
khó khăn cơng ty vẫn hoạt động có hiệu quả, và thu được một số thành tựu đáng
kể như : liên tục tăng doanh thu bán hàng, đảm bảo cổ tức ở mức 15 – 20
%/năm. Tiến hành bổ sung vốn điều lệ từ 12 tỷ VNĐ lên 17 tỷ VNĐ như hiện
tại. Hàng năm nộp đầy đủ các nguồn thu cho Nhà nước và có thặng dư vốn điều
lệ. Đặc biệt trong năm 2007, công ty vinh dự được xếp trong tốp 500 doanh
nghiệp trong cả nước hoạt động tốt có hiệu quả cao.


Bảng 1.2 : Các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty trong giai
đoạn 2003 – 2008

Đơn vị: Trđ
Chỉ tiêu
Doanh thu

2003
29487
3


2004

2005

2006

2007

31411

31739

25110

25843

2008
24178
8

Lợi nhuận gộp

10024

11764

14265

11623


10134

7712

Lợi nhuận trước thuế

2584

2731

4255

2719

3409

2942

Lợi nhuận sau thuế

2248

2321

3791

2338

2932


2530

Tổng tài sản

66890

71617

74737

93885

97841

87261

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Phịng kế tốn
1.3. Tổng kết những ưu điểm và nhược điểm của cơng ty
Nhìn lại q trình hoạt động của cơng ty nhất là trong 5 năm trở lại đây,
công ty đã trải qua không ít khó khăn, thử thách để đi lên phát triển và khẳng
định được vị thế của mình trên thị trường. Sau mỗi giai đoạn phát triển, công ty
đều thực hiện tổng kết những mặt mạnh và nghiêm khắc chỉ ra những mặt yếu
để xây dựng những bước đi phù hợp trong giai đoạn mới. Trên tinh thần phát
huy tối đa mặt làm tốt, khắc phụ triệt để những tồn tại, khơng ngừng hoạn thiện
mình, cơng ty đang từng bước phấn đầu để trở thành một doanh nghiệp thành
cơng và có uy tín trên thương trường.
1.3.1. Những ưu điểm cần được phát huy của công ty
- Công ty hoạt động đã lâu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nên có những
lợi thế nhất định về đầu vào và đầu ra, cụ thể là nguồn mua vật tư hàng hóa, nơi
tiêu thụ tương đối ổn định. Đó đều là những bạn hàng truyền thống đã có quan

hệ làm ăn lâu dài.


- Đội ngũ làm công tác kinh doanh đã bám sát được thị trường để điều
tiết quá trình mua bán tạo ra lợi nhuận có những năm lợi nhuận rất cao. Trong
hoạt động sản xuất, cơng ty có đội ngũ cơng nhân tâm huyết với nghề vì cơng
ty rất chú trọng bảo đảm đời sống và các quyền lợi khác cho người lao động.
- Cơng ty đóng trên địa bàn có cơ sở hạ tầng thuận tiện như đường xá,
bến cảng cùng với cơ sở vật chất hoàn thiện ở những vị trí tốt….đây là yếu tố
giúp cơng ty phát triển hoạt động dịch vụ cũng là một kênh quan trọng mang lại
lợi nhuận hàng năm cho công ty.
1.3.2. Những nhược điểm cần khắc phục của công ty
- Trong hoạt động kinh doanh do đầu vào, đầu ra tương đối ổn định nên
sự tăng trưởng không cao. Công ty chưa làm tốt cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu
thị trường nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ.
Bên cạnh đó cơng ty phải đối mặt với sự cạnh tranh rất quyết liệt và gay gắt trên
thị trường. Thị trường giấy vàng mã ở Đài Loan ngày càng trở nên khó tính trong
khi đó có hàng loạt các doanh nghiệp sản xuất giấy khác ra đời với nguồn vốn lớn và
công nghệ hiện đại đang là mối đe dọa lớn đối với cơng ty.
- Tính chủ động của cơng ty chưa cao, vẫn cịn mang nặng tính bao cấp,
chưa dám mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực mới.
- Vốn là nhân tố quan trọng quyết định trong mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh. Khó khăn lớn nhất của công ty là vấn đề huy động vốn. Cơng ty
ln trong tình trạng thiếu vốn, trong khi đó việc tiếp cận nguồn vốn vay là khó
vì vay phải có thế chấp.
- Một nhược điểm lớn khơng thể khơng nhắc đến là tình trạng thiếu
trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao. Lao động giản đơn chiếm tỷ trọng
lớn, số lượng lao động có chất lượng khơng nhiều và đang trong tình trạng đã
lão hóa. Đứng trước thực trạng đó cơng ty đã và đang chú trọng đến vấn đề đào
tạo kỹ năng cho người lao động, bên cạnh đó có những chính sách tuyển dụng,

đãi ngộ,khen thưởng hợp lý để khuyến khích năng lực sáng tạo của người lao
động.


- Nhân lực quản lý không được đáng giá cao nhất là nhân lưc quản lý tài
chính nên việc sử dụng vốn nhàn rỗi khơng hiệu quả.
- Trong q trình mua bán công nợ quá cao, công ty phải chịu lãi vay
thay cho người mua dẫn tới giảm lợi nhuận kinh doanh.
- Hệ thống máy móc lạc hậu, thua kém so với hàng loạt nhà máy mới
đầu tư sau này, tiềm năng mở rộng thấp.
- Thêm vào đó là những khó khăn từ phía Nhà nước. Các chính sách vĩ
mơ chưa nhất quán, chồng chéo, chưa rõ ràng gây ra nhiều trở ngại cho công ty
trong việc điều hành và thực hiện chủ trương của Nhà nước.



×