Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án bài lưu huỳnh hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.1 KB, 5 trang )

Bài 30: LƯU HUỲNH
I.

Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
a. Mức độ biết
- Xác định được vị trí lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu hình electron của lưu huỳnh.
- Nêu được các dạng thù hình của lưu huỳnh và điểm khác nhau giữa chúng.
- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh.
- Trình bày được trạng thái tự nhiên và các ứng dụng quan trọng của lưu huỳnh.
b. Mức độ hiểu
- Chứng minh được lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
- So sánh được tính chất của oxi và lưu huỳnh.
c. Mức độ vận dụng
- Giải các bài bài tập định lượng và giải thích được các hiện tượng trong đời sống.
2. Kỹ năng
- Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,... rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh.
3. Thái độ
-

Tự giác và say mê học tập.
Thừa nhận những ứng dụng quan trọng của lưu huỳnh trong nhiều ngành công nghiệp.
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập và tìm hiểu những vấn đề xã hội liên quan đến lưu
huỳnh.
- Lưu huỳnh độc cần thận trọng khi tiếp xúc.
II.
Trọng tâm
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
III. Chuẩn bị


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa, giáo án, tư liệu giảng dạy…
- Máy chiếu
- Các dụng cụ hỗi trợ giảng dạy khác.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Chuẩn bị bài cũ, chuẩn bị bài mới.
IV.
Phương pháp dạy học
- Sử dụng phương tiện trực quan
- Làm việc theo nhóm.
- Thuyết trình nêu vấn đề
- Đàm thoại nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở.
V.
Tiến Trình dạy học
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV gọi 2 học sinh lên bảng hoàn thành các phương trình sau:
Fe + O2
1


C + O2
CO + O2
C2H5OH + O2
GV gọi HS nhận xét và cho điểm.
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình electron nguyên tử (2 phút)
GV chiếu bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lên màn
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên
hình, yêu cầu học sinh cho biết vị trí của lưu huỳnh, từ đó
tử.
- Kí hiệu: S
viết cấu hình electron của lưu huỳnh.
- Cấu hình electron nguyên tử:
HS:
1s2222p63s23p4
- Vị trí:
- Vị trí của oxi trong BTH:
+ Ô thứ 16 (z=16)
+ Ô thứ 16 (z=16)
+ Chu kì 3
+ Chu kì 3
+ Nhóm VIA
+ Nhóm VIA
- Cấu hình electron: 1s2222p63s23p4
Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5 phút)
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
GV cho học sinh thảo luận nhóm (nhóm 4 người) tìm
II. Tính chất vật lý
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
hiểu tính chất hai dạng thù hình của lưu huỳnh. ( 2 phút)
- Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình:
HS: thảo luận nhóm….
lưu huỳnh tà phương (S) và lưu
Sau đó GV gọi 1 HS bất kì lên báo cáo, HS nhóm khác

huỳnh đơn tà (), chúng có thể biến
lắng nghe và nhệp xét.
đổi qua lại với nhau tùy theo điều
GV kết luận lại
kiện nhiệt độ.

Bảng: Hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
GV: Hai dạng thù hình của lưu huỳnh có tính chất vật lý
khác nhau là do chúng có cấu trúc tinh thể khác nhau,
nhưng chúng có thành phần hóa học giống nhau nên
chúng có tính chất hóa học giống nhau. Vậy chúng ta
cùng qua tìm hiểu tính chất hóa học của lưu huỳnh.
2

2. Ảnh của nhiệt độ đến tính chất
vật lý (HS đọc thêm)


Hoạt động 3:Tính chất hóa học (5 phút)
GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa của lưu huỳnh đơn
III. Tính chất hóa học
chất và lưu huỳnh trong các hợp chất sau: H2S, S, SO2,
-2
0
+4
SO3, H2SO4.
S
S
S
HS:

-2

0

+4

+6

S l a ø c h a át o x i h o ùa

+6

+6

S

S l a ø c h a át k h ö û

H2S S
SO2 SO3 H2SO4
→ S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Từ đó GV hướng dẫn học sinh dự đoán về tính oxi hóa và
tính khử của lưu huỳnh.
-2

0

+4

+6


S

S

S

S

S l a ø c h a át o x i h o ùa

S l a ø c h a át k h ö û

→ S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hoạt động 4: Tác dụng với kim loại và hidro (7 phút)
GV chiếu cho HS xem phim thí nghiệm: Đồng tác dụng
1. Tác dụng với kim loại và hidro
với lưu huỳnh.
111Equation Chapter (Next) Section 1
0
0
2 2
GV yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét hiên tượng, dự
Cu  S Cu S (Đồng sunfua)
đoán sản phẩm tạo thành và viết phương trình phản ứng
0
0
2 2
hóa học.
Fe  S Fe S ( Sắt sunfua)

HS:
0
0
2 2
Hg  S Hg S (Thủy ngân sunfua)
+ Hiện tương: khi tác dụng với lưu huỳnh sợ dây đồng
0
0
1 2
chuyển thành màu đen → sản phẩm tạo thành là CuS.
H2  S H2 S
(hidro sunfua)
+ Phương trình phản ứng:
0
0
2 2
→ Khi tác dụng vơi kim lọai và hidro lưu
Cu  S Cu S
huỳnh thể hiện tính oxi hóa.
GV nhận xét và gợi ý HS viết tiếp các phương trình phản
ứng của Fe, Hg, H2 với S.
HS:
0

2 2

0

Fe  S Fe S
0


0

0

0

2 2

Hg  S Hg S
H2  S

1 2

H2 S

GV lưu ý HS phản ứng Hg với S xảy ra tại nhiệt độ
thường để rút ra ứng dụng thực tế: Thu hồi lại thủy ngân
rơi vãi.
GV phân tích sự thay đổi số oxi hóa của S trong các phản
ứng trên và yêu cầu học sinh cho biết vai trò của lưu
huỳnh trong các phản ứng.
HS:
0

2

S  2e � S

→ Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa.

3


Hoạt dộng 5: Tác dụng với phi kim (5 phút)
GV hướng dẫn HS viết phương trình lưu huỳnh tác dụng 2. Tác dụng với phi kim
0
0
4 2
với oxi, flo,... và phân tích sự thay đổi số oxi hóa của lưu
S  O2 S O 2
huỳnh trong phản ứng, từ đó xác định vai trò của lưu
0
0
6 1
huỳnh trong các phản ứng trên.
S  3 F2 S F 6
HS:
→ Khi tác dụng với phi kim lưu huỳnh
0

0

S  O2
0

0

4 2

thể hiện tính khử.


S O2
6 1

S  3 F2 S F 6

→ Lưu huỳnh thể hiện tính khử.
Hoạt dộng 6: Ứng dụng của lưu huỳnh (3 phút)
GV cho học sinh xem clip các ứng dụng của lưu huỳnh,
IV. Ứng dụng.
- Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng quan
yêu cầu HS theo dõi và viết các ứng dụng của lưu huỳnh
trọng trong nhiều ngành công nghiệp:
vào phiếu học tập.
+ 90% lượng lưu huỳnh dùng để sản xuất
H2SO4
+ 10% dùng cho các ứng dụng khác: lưu
hóa cao su, chất dẻo, dược phẩm, phẩm
nhuộn,…

GV gọi 1 số HS khác đứng dậy trình bày và kết luận lại.
Hoạt động 7: Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh (3 phút)
GV hướng dẫn học sinh đọc SGK và tóm tắt về trạng thái V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu
tự nhiên và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
huỳnh
- Trong tự nhiên lưu huỳnh tồn tại ở dạng nào? Có ở
đâu?
- Nguyên tắc khai thác lưu huỳnh trong mỏ lưu
huỳnh?
HS thảo luận nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi.

GV kết luận lại.

4


Hoạt động 8: Củng cố (5 phút)
GV cho học sinh xem một video ngắn tóm tắt tính chất
của lưu huỳnh.
GV yêu cầu 1 số HS tóm tắt lại những gì các em quan sát
được.
HS chú ý theo dõi video.
Hoạt động 9: Dặn dò và bài tập về nhà (2 phút)
GV dặn dò HS về xem lại bài cũ, làm các bài tập 1,2,3,4,5 trong SGK trang 132 và xem trước bài
mới bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh.

5



×