Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

MỘT Số VẤN Đề LÝ LUẬN CHUNG Về LAO ĐỘNG VIỆC LÀM THU NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.48 KB, 17 trang )

MỘT Số VẤN Đề LÝ LUẬN CHUNG Về LAO ĐỘNG VIỆC LÀM THU
NHẬP
1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của lao động nông thôn .
1.1 Khái niệm về lao động ,việc làm.
1.1.1 Các khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của
cải vật chất và các giá trị tinh thần khác để thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã
hội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành pgát triển của loài người . Lao động
có năng suất, chất lượng , hiệu quả là nhân tố quyết định sự tăng trưởng của xã
hội. Chính vì vậy lao động được coi là hoạt động chủ yếu , là quyền và nghĩa vụ
của con người và chúng ta có thể nói rằng : lao động là vinh quang .Theo thời
gian lao động ngày càng phát triển theo hướng chuuyên môn hoá và hợp tác
hoá. Nhờ đó ,từ nhiều thế kỷ nay đã hình thành bộ môn khoa học riêng gọi là
khoa học lao động , từ đây chúng ta thấy được vai trò và vị trí quân trọng của
lao động .
Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu và góc độ phân tích, lao động được
phân loại thành :
- Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp là sản xuất
ra sản phẩm bao gồm lao động công nghệ và lao động phụ trợ . Lao động gián
tiếp sản xuất là lao động quản lý và phục vụ quản lý để đảm bảo quá trình liên
tục có hiệu quả .
-Lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động giản đơn là lao động
không cần qua dào tạo , tập huấn chuyên môn hoặc nếu có cũng ở mức thấp .
Nó là sự hao phí sức lao động của người không có trình độ chuyên môn, lao
động không thành thạo còn lao động phức tạp là lao động của người đã qua tập
huấn chuyên môn .
- Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. Lao động cụ thể là lao động
nhằm mục đích nhất định , lao động tạo ra giá trị sử dụng cần phải có những
loại lao động nhất định, sự phân biệt các loại lao động căn cứ vào phương pháp
lao động , công cụ lao động và kết quả lao động . Lao động trừu tượng là lao
động xã hội, tính chất xã hội biểu hiện ra quá trình trao đổi. Trong điều kiện sản


xuất hàng hoá dựa trên chế đọ tư hữu, mâu thuẫn giữa lao động trừu tượng và
lao động cụ thể phản ánh giữa lao động tư nhân và lao động xã hội….
Tóm lại lao động là tất cả những hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của
con người nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội, các hoạt động này được pháp
luật quy định và bảo vệ.
Trong khái niệm lao động còn có khái niệm vê nguồn lao động . Nguồn
lao động là phạm trù phản ánh lực lượng quan trọng nhất của nền sản xuất xã
hội. Theo từ điển thống kê : Nguồn lao động xã hội là toàn thể những thành viên
trong xã hội có khả năng tham gia lao động , bao gồm : những người theo quy
định của Nhà nước ở trong độ tuổi lao động , có khả năng lao động và những
người theo quy định của Nhà nước ở ngoài độ tuổi quy định nhưng thực tế tham
gia lao động .
Nguồn lao động được biểu thị trên hai phương diện :số lượng nguồn lao
động và chất lượng nguôn lao động .
- Số lượng nguồn lao động :Về nguyên tắc, đó là tổng số sức lao động xét
về mặt thể lực của người lao động với tư cáh là một yếu tố của quá trình lao
động sản xuất. Tuy nhiên con người với tư cách là yếu tố của quá trình lao động
còn là thành viên của xã hội tham gia các hoạt động xã hội, đảm bảo tái sản xuất
tự nhiên sức lao động ..Vì vậy, thể lực của con nguời được xem xét như là yếu
tố cua sản xuất, kinh doanh theo những chừng mực nhất định, tuỳ thuộc vào
trhực trạng và thể lực của con người theo đặc tính chung, những biểu hiện cụ
thể của từng người và thực trạng kinh tế của từng nước. Chính vì vậy, số lượng
sức lao động và số lượng nguồn lao động được đo bằng số lượng người lao
động theo những quy định . Bộ phận quan trọng nhất của nguồn lao động là
người lao động trong độ tuổi quy định gọi tắt là lao động trong độ tuổi .Ở nước
ta hiện nay quy định này đối với nam là tính từ 16 đến 60 và đối với nữ là từ 16
đến 55 , nhưng trong tương lai quy định này có thể được thay đổi để phù hợp
với thực tế công việc và tính chất công việc .
- Chất lượng nguồn lao động :Là phạm trù biểu hiện ở từng người lao
động nhưng có mối quan hệ tương tác trong phạm vi quốc gia, khu vực, vùng

lao động, lãnh thổ…trên các mặt như: trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn
nghề nghiệp, trình độ tổ chức cuộc sống, các yếu tố về tâm lý, tập quánphẩm
chất đạo đức, trình độ ý thức pháp luật…Như vậy chất lượng lao động chủ yếu
biểu hiện ở mặt trí lực và thể lực của người lao động .
1.1.2 Một số khái niệm về việc làm.
Khái niệm “việc làm” và việc xác định số người có “việc làm” là vấn đề
có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định cơ chế, chính sách quản lý nguồn
nhân lực.
Trong cơ chế thị trường, quan niệm về “việc làm” và người có “việc làm”
khác căn bản với quan niệm trong cơ chế cũ. “Việc làm” là một phạm trù tổng
hợp, “việc làm” và lao động liên quan chặt chẽ với nhau nhưng không hoàn toàn
đồng nhất với nhau.
Theo Bộ Luật Lao động nước ta, khái niệm “việc làm” được xác định là
“mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị luật pháp ngăn cấm”
(Điều 13 - Bộ Luật Lao động). Như vậy không chỉ những người làm việc trong
các ngành của nền kinh tế quốc dân, mà nhiều người khác cũng được coi là có
việc làm, nếu họ gián tiếp góp phần tạo ra thu nhập.
“Việc làm đầy đủ” là sự thoả mãn đầy đủ nhu cầu về việc làm của các
thành viên có khả năng lao động, nói cách khác là mỗi người có khả năng lao
động, muốn làm việc đều có thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn. “Việc
làm đầy đủ” mới chỉ đề cập về mặt số lượng, chưa tính đến yếu tố nguyện vọng,
năng khiếu, sở trường, tức là chưa tính đến yếu tố hợp lý của việc làm.
“Thiếu việc làm” là tình trạng có việc làm nhưng thời gian làm việc thấp
hơn thời gian quy định và có nhu cầu làm thêm. Thiếu việc làm còn thể hiện
dưới dạng làm việc có năng suất và thu nhập dưới mức thu nhập tối thiểu. Hiện
nay tình trạng thiếu việc làm còn phổ biến ở khu vực ngoại thành Hà Nội, hệ số
thời gian sử dụng lao động thực tế ở khu vực này hiện khoảng 65 - 70%.
“Việc làm hợp lý” là sự phù hợp về mặt số lượng và chất lượng của các
yếu tố con người và vật chất của sản xuất, là bước phát triển cao hơn của việc
làm đầy đủ, “việc làm hợp lý” có năng suất lao dộng và hiệu quả kinh tế xã hội

cao hơn.
Hiện nay do nhiều người còn chưa có việc làm, nên chúng ta đang tập
trung giải quyết việc làm đầy đủ cho toàn dân, nhưng về lâu dài vẫn phải tính
đến giải quyết “việc làm hợp lý” để bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội ngày càng
cao hơn.
“Người chưa có việc làm” là người có nhu cầu làm việc, hiện tại chưa tìm
được việc làm, hoặc trước đây đã từng có việc làm, đã có nghề nghiệp nhất định
nhưng hiện do điều kiện, hoàn cảnh nào đó chưa tìm lại được việc làm. Trong
số này chủ yếu là số công nhân dôi ra do sự sắp xếp lại của các doanh nghiệp
Nhà nước, những người hết hạn hợp đồng làm việc, học sinh các trường chuyên
nghiệp và dạy nghề ra trường chưa tìm được việc làm, người đi lao động ở nước
ngoài trở về...
Thực chất “người thất nghiệp” và “người chưa có việc làm” là cùng một
bản chất, chỉ khác nhau về cách phân chia có tính chất chi tiết của cùng một chỉ
tiêu, do đó có thể gọi chung “người thất nghiệp là người có nhu cầu làm việc
nhưng không có việc làm, đang đi tìm việc làm”.
Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, do sự tác động của
cung - cầu về lao động, đặc biệt là do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiện
tượng có “người thất nghiệp” là không tránh khỏi, nó phản ánh một thực tế của
quá trình sắp xếp lại của một cấu trúc kinh tế - xã hội mới. Tuy nhiên hiện nay,
ở nước ta không chỉ có thất nghiệp tạm thời do thay đổi cơ cấu, mà còn có thất
nghiệp tiềm ẩn, thất nghiệp không hoàn toàn (do hiệu suất sử dụng thời gian lao
động còn thấp, nhất là ở nông thôn) chiếm tỷ trọng lớn cùng với tỷ lệ tăng cao
hàng năm của nguồn lao động càng làm cho tình hình thất nghiệp càng thêm
gay gắt. Thực tế đang đòi hỏi phải có chính sách, giải pháp đồng bộ để hạn chế
tỷ lệ người thất nghiệp.
1.2 Đặc điểm của lao động nông thôn.
Nước ta còn là một nước nông nghiệp chưa phát triển , quá trình đô thị
hoá trong giai đoạn này mới đang diễn ra mạnh, dân số ở các đô thị còn ít mà
vẫn tập chung chủ yếu ở khu vực nông thôn. Cụ thể năm 2008 tỷ lệ dân số đô

thị của nước ta mới đạt 27,9% (trương đương với khoảng 24 triệu người.) Còn
dân số sống ở khu vực nông thôn vẫn chiếm 72,1% dân số cả nước (tức là
khoảng 62,16 triệu người) trong khi trung bình của thế giới là khoảng 49%. (số
liệu lấy từ báo Dân số và đô thị). Như vậy chúng ta có thể thấy rằng dân số ở
khu vực nông thôn của chúng ta còn rất cao so với trung bình của thế giới. Điều
này cho thấy rằng lao đọng trong khu vực nông thôn của chúng ta là khá lớn.
Với nộng dung của chuyên đề tập chung nghiên cứu về lao động của khu vực
nông thôn nên trong phần này sẽ đề cập đến đặc điểm của lao động nông thôn .
- Về số lượng nguồn nhân lực của nước ta khá dồi dào, cơ cấu dân số trẻ.
Dân số trong độ tuổi lao động là khoảng 52 triệu người. Trong đó dân số ở khu
vực nông thôn chiếm tới 72,1% như vậy dân số trong độ tuổi lao động ở khu
vực này khoảng 37,5 triệu người . Xét theo cơ cấu độ tuổi, lực lượng lao động
tuổi từ 15-34 tuổi chiếm 54,6% lực lượng lao động nông thôn. Đây là lực lượng
lao động trẻ, có khả năng tiếp thu, nắm bắt và sử dụng công nghệ nhanh trong
sản xuất nếu được đào tạo tốt. Tuy nhiên lao động trong nông nghiệp lại chiếm
tỷ trọng cao, chiếm tới 66% lao động nông thôn .
- Về chất lượng, nhìn chung trình độ lao động nông thôn của chúng ta còn
thấp, theo báo cáo của bộ Lao động và Thương binh Xã hội lao động nông thôn
được qua đào tạo nghề chỉ chiếm 18,7%, một con số hết sức khiêm tốn, nó phần
nào nói lên được trình độ của lao động nông thôn của nước ta. Trình độ chuyên
môn tay nghề của lao động nông thôn còn rất thấp và mất cân đối so với khu
vực thành thị. Hiện nay, hơn 80% lao động nông thôn chưa qua đào tạo, gần
20% số lao động còn lại có trình độ chuyên môn kỹ thuật tù sơ cấp hoặc có
chưng chỉ nghề trở lên. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn ký thuật ở
khu vực này so với khu vực thành thị chỉ bằng 1/3. Lao động ở trình độ càng
cao thì mức độ chênh lệch giữa hai khu vực này là càng lớn.
- Mặt khác lao động nông thôn còn có những đặc điểm phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên và lao động, và văn hoá như: tính chất lao động mang
tính thời vụ cao, tác phong công nghiệp trong lao động còn thấp, tính kỷ luật
kém…

1.3 Vai trò của lao động nông thôn.
Với đặc điểm về lao động của lao động nông thôn nước ta như đã nêu ở
trên mặc dù còn tồn tại nhiều điểm yếu kém. Song xét về khía cạnh đóng góp
của mình trong quá trình phát triển chung của đất nước thì vai trò của lao động
thôn lại rất lớn.
-Lao động nông thôn cùng với sự phát triển
của kinh tế nông thôn sẽ góp
của kinh tế nông thôn sẽ góp
phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm cho tiến trình
phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm cho tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nước
công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nước
.
.




+
+
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội nhằm đảm bảo về
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội nhằm đảm bảo về
nhu cầu tiêu dùng cho con người trong cuộc sống hàng ngày đảm bảo cho sự tồn
nhu cầu tiêu dùng cho con người trong cuộc sống hàng ngày đảm bảo cho sự tồn
tại và khả năng tái sản xuất của con người.
tại và khả năng tái sản xuất của con người.
+ Sản phẩm của lao động nông thôn không những chỉ được dùng để
+ Sản phẩm của lao động nông thôn không những chỉ được dùng để
tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày mà nó còn đóng vai trò cung cấp nguyên
tiêu dùng cho cuộc sống hàng ngày mà nó còn đóng vai trò cung cấp nguyên

liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, từ
liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, từ
đây ta có thể nhận thấy lao động nông thôn không những lao động để sản xuất
đây ta có thể nhận thấy lao động nông thôn không những lao động để sản xuất
ra của cải vật chất cho xã hội mà còn là tiền đề của cho việc phát triển các
ra của cải vật chất cho xã hội mà còn là tiền đề của cho việc phát triển các
ngành công nghiệp nhẹ và từ đó giúp cho quá trình tạo việc làm cho lao động
ngành công nghiệp nhẹ và từ đó giúp cho quá trình tạo việc làm cho lao động
trong xã hội và giải quyết việc làm đồng thời góp phần vào đẩy nhanh quá trình
trong xã hội và giải quyết việc làm đồng thời góp phần vào đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hoá.
công nghiệp hoá.
+Với thu nhập của lao động nông thôn cùng với sự tích lũy của mình
+Với thu nhập của lao động nông thôn cùng với sự tích lũy của mình
lao động nông thôn đã thực hiện việc cung cấp một phần vốn cho quá trình phát
lao động nông thôn đã thực hiện việc cung cấp một phần vốn cho quá trình phát

×