Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu thành phần loài côn trùng bộ Cánh cứng ở nước (Insecta: Coleoptera) tại một số thủy vực thuộc tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------

Nguyễn Thi Thu
Hà
̣

NGHIÊN CỨU THÀ NH PHẦN LOÀ I CÔN TRÙ NG BỘ
CÁNH CỨNG Ở NƢỚC (INSECTA: COLEOPTERA) TẠI
MỘT SỐ THỦ Y VƢ̣C THUỘC TỈ NH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------

Nguyễn Thi Thu
Hà
̣

NGHIÊN CỨU THÀ NH PHẦN LOÀ I CÔN TRÙ NG BỘ
CÁNH CỨNG Ở NƢỚC (INSECTA: COLEOPTERA) TẠI
MỘT SỐ THỦ Y VƢ̣C THUỘC TỈ NH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Động vật học
Mã số:



60420103

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS. Trần Anh Đức,
người thầy đã tận tình hướng dẫn và đưa ra những ý kiến quý báu trong suốt thời
gian tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo, cán bộ nghiên
cứu đang công tác tại bộ môn Động vật Không xương sống, đã tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học và làm thực nghiệm tại bộ môn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn dự án “Xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học
tỉnh Quảng Nam” và đề tài nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ cấp Quốc
gia: "Nghiên cứu, đề xuất và xây dựng mô hình ứng dụng giải pháp sinh thái, thủy
lợi nhằm bảo tồn gắn với phát triển bền vững Khu di tích Mỹ Sơn, tỉnh Quảng
Nam", mã số: ĐTĐL.CN-11/16 đã hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè, thầy cô
những người đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2017
Học viên

Nguyễn Thị Thu Hà



PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3
1.1.

Tình hình nghiên cứu Ďa da ̣ng sinh ho ̣c của nhóm Cánh cứng ở nƣớc tại

Đông Nam Á và Đông Á .........................................................................................3
1.2.

Tình hình nghiên cứu Ďa da ̣ng sinh ho ̣c của nhóm Cánh cứng ở nƣớc tại

Việt Nam ..................................................................................................................9
1.3.

Một số Ďặc Ďiểm Ďiều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam và Khu di tích Mỹ

Sơn

.....................................................................................................................12

1.3.1.

Mô ̣t số Ďă ̣c Ďiể m Ďiều kiện tƣ̣ nhiên tin
̉ h Quảng Nam .............................12

1.3.2

Một số Ďặc Ďiểm Ďiều kiện tự nhiên Khu di tích Mỹ Sơn ........................13


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................15
2.1. Đối tƣợng, thời gian, Ďịa Ďiểm nghiên cứu .....................................................15
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................17
2.2.1. Phƣơng pháp thu mẫu ngoài thực Ďịa .......................................................17
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích mẫu vật trong phòng thí nghiệm ........................17
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................18
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................23
3.1. Thành phần loài Cánh cứng ở nƣớc tại một số thủy vực thuộc tỉnh Quảng
Nam ........................................................................................................................23
3.2. Đánh giá mức Ďộ Ďa dạng và mƣ́c Ďô ̣ tƣơng Ďồ ng về thành phần loài Cánh
cứng ở nƣớc giữa các sinh cảnh tại Khu di tích Mỹ Sơn.......................................30


3.2.1. Thành phần loài Cánh cứng ở nƣớc theo các sinh cảnh ...........................31
3.2.2. Đánh giá mức Ďộ Ďa dạng của Cánh cứng ở nƣớc giữa các sinh cảnh .....33
3.2.3. Đánh giá mƣ́c Ďô ̣ tƣơng Ďồ ng về thành phần loài Cánh cứng ở nƣớc giữa
các sinh cảnh ......................................................................................................37
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ...................................................................................
45
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................47
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thành phần loài Cánh cứng ở nƣớc tại một số thủy vực thuộc tỉnh Quảng
Nam ........................................................................................................................... 23
Bảng 3.2. Số lƣợng giống, loài tại một số thủy vực thuộc tỉnh Quảng Nam ............ 28
Bảng 3.3. Thành phần loài Cánh cứng ở nƣớc trong các sinh cảnh tại khu vực Mỹ

Sơn............................................................................................................................. 31
Bảng 3.4. Kết quả phân tích các chỉ số Ďa dạng tại các Ďiểm thu mẫu tại khu vực Mỹ
Sơn Ďơ ̣t tháng 8/2016 ................................................................................................ 34
Bảng 3.5. Kết quả phân tích các chỉ số Ďa dạng tại các Ďiểm thu mẫu tại khu vực Mỹ
Sơn Ďơ ̣t tháng 4/2017 ................................................................................................ 35
Bảng 3.6. Chỉ số tƣơng Ďồng Bray – Curtis giữa các sinh cảnh (%) ........................ 37
Bảng 3.7. Kết quả phân tích ANOSIM .................................................................... 38
Bảng 3.8. Danh sách loài phân biê ̣t giƣ̃a sinh cảnh 1 với sinh cảnh 2 ...................... 39
Bảng 3.9. Danh sách loài phân biê ̣t giƣ̃a sinh cảnh 2 với sinh cảnh 3 ...................... 39
Bảng 3.10. Danh sách loài phân biệt giữa sinh cảnh 1 với sinh cảnh 3 .................... 40
Bảng 3.11. Danh sách loài tiêu biể u cho sinh cảnh 1, sinh cảnh 2 và sinh cảnh 3 ... 41


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ Ďồ các Ďịa Ďiểm thu mẫu ta ̣i mô ̣t số thủy vƣ̣c thuô ̣c tỉnh Quảng Nam . 15
Hình 2.2. Sơ Ďồ các Ďịa Ďiểm thu mẫu ta ̣i Khu di tích Mỹ Sơn ................................ 16
Hình 3.1. Tỷ lệ % số giố ng của các họ Cánh cứng ở nƣớc tại một số thủy vực thuộc
tỉnh Quảng Nam ........................................................................................................ 29
Hình 3.2. Tỷ lệ % số loài c ủa các họ Cánh cứng ở nƣớc tại một số thủy vực thuộc
tỉnh Quảng Nam ........................................................................................................ 29
Hình 3.3. Số lƣợng họ, giống, loài Cánh cứng ở nƣớc trong từng sinh cảnh tại Khu
di tích Mỹ Sơn ........................................................................................................... 33
Hình 3.4. Sơ Ďồ cây thể hiê ̣n mố i quan hê ̣ giƣ̃a các sinh cảnh

tại Khu di tích

Mỹ Sơn ...................................................................................................................... 37


MỞ ĐẦU

Bộ Cánh cứng (Coleoptera) là bộ có số lƣợng loài lớn nhất trong lớp Côn
trùng (Insecta), với khoảng 450,000 loài, chiếm 40% tổng số loài côn trùng Ďã biết
[23]. Côn trùng cánh cứng có mặt ở hầu khắp các châu lục (trừ châu Nam Cực) và
có mức Ďộ Ďa dạng loài cao nhất ở vùng nhiệt Ďới. Bộ Cánh cứng thuộc nhóm côn
trùng có biến thái hoàn toàn, vòng Ďời gồm 4 giai Ďoạn: trứng, ấu trùng, nhộng,
trƣởng thành. Phần lớn các loài cánh cứng sống ở môi trƣờng cạn, ngoài ra có
khoảng 12.600 loài (chiếm khoảng 2,8% số loài cánh cứng Ďã biết) có một phần
hoặc toàn bộ vòng Ďời sống trong môi trƣờng nƣớc (sau Ďây gọi chung là Cánh
cứng ở nƣớc) [29]. Ví dụ nhƣ các họ Dytiscidae, Haliplidae, Gyrinidae sống cả
vòng Ďời trong môi trƣờng nƣớc; họ Psephenidae có giai Ďoạn ấu trùng sống trong
nƣớc nhƣng giai Ďoạn trƣởng thành ở trên cạn; ngƣợc lại, họ Dryopidae có ấu trùng
chủ yếu sống trên cạn còn giai Ďoạn trƣởng thành ở dƣới nƣớc [40].
Cánh cứng ở nƣớc ăn các loài côn trùng nhỏ, thực vật, mảnh vụn hữu cơ,
Ďồng thời, chúng cũng là thức ăn của cá và những loài Ďộng vật ăn thịt khác. Bởi
vậy, Cánh cứng ở nƣớc là một mắt xích quan trọng trong lƣới thức ăn của hệ sinh
thái ở nƣớc. Bên cạnh Ďó, họ Dytiscidae ăn ấu trùng muỗi nên có vai trò nhƣ một
loại tác nhân kiểm soát muỗi [10]. Mô ̣t số loài Cánh cứng trƣởng thành còn Ďƣợc sử
dụng làm thức ăn cho con ngƣời nhƣ các loài thuộc

giố ng Hydrophilus (họ

Hydrophilidae), Cybister (họ Dytiscidae) Ďƣợc sử dụng làm thức ăn ta ̣i Trung Quố c ,
loài Austrelmis condimentarius (họ Elmidae) Ďƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng làm thƣ́c ăn ta ̣i Nam Mỹ
[29]. Ngoài ra, do Ďời sống của nhóm này chịu tác Ďộng trực tiếp bởi các yếu tố lí –
hóa học của môi trƣờng nƣớc nên số lƣợng cá thể trong một loài hay số lƣợng loài
trong quần xã cũng có những biến Ďộng nhất Ďịnh khi Ďiều kiện môi trƣờng thay
Ďổi. Do Ďó, Cánh cứng ở nƣớc còn Ďƣợc sử dụng làm sinh vật chỉ thị Ďể Ďánh giá
chất lƣợng môi trƣờng nƣớc [5]. Với vai trò và ứng dụng thực tiễn nhƣ vậy, nghiên
cứu sự Ďa dạng của nhóm Cánh cứng ở nƣớc là Ďiều cần thiết.


1


Tại khu vực Đông Nam Á, khu hệ cánh cứng ở nƣớc mới chỉ Ďƣợc nghiên
cứu tƣơng Ďối kỹ ở một số nƣớc nhƣ Singapore và Malaysia. Các nƣớc còn lại,
trong Ďó có Việt Nam, khu hệ cánh cứng ở vẫn chƣa Ďƣợc tập trung nghiên cứu, các
dẫn liệu về nhóm này ở Việt Nam còn rất tản mạn, hạn chế trong một số tài liệu của
Delève (1968) về họ Dryopidae và Elmidae [51], của Sato (1972) về Dytiscidae và
Noteridae [41]. Ngoài ra còn có một số dẫn liệu về cánh cứng ở nƣớc tại Việt Nam
Ďƣợc liệt kê sơ bộ trong các nghiên cứu về quần xã côn trùng nƣớc tại một số khu
vực, tuy nhiên phần lớn chƣa Ďƣợc xác Ďịnh Ďến loài [2, 4, 35]. Cho tới nay, mới chỉ
có nghiên cứu của Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự (2015) là nghiên cứu riêng biệt về
thành phần loài cánh cứng ở nƣớc tại một khu vực cụ thể [6]. Do Ďó, cần có các
nghiên cứu riêng biệt về thành phần loài cánh cứng ở nƣớc ở từng khu vực của Việt
Nam Ďể có thể Ďánh giá Ďƣợc mức Ďộ Ďa dạng của nhóm côn trùng này tại Ďây.
Quảng Nam là một tỉnh thuộc khu vực miền Trung có Ďiều kiện tự nhiên Ďa
dạng cùng với hệ thống sông ngòi dày Ďặc, thuận lợi cho việc phát triển của Cánh
cứng ở nƣớc. Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu nào về sự Ďa dạng của nhóm Cánh
cứng ở nƣớc tại khu vực này. Dƣới sƣ̣ hỗ trơ ̣ của dƣ̣ án “Xây dựng cơ sở dữ liệu Ďa
dạng sinh học tỉnh Quảng Nam” và Ďề tài nghiên cứu ứng dụng và phát triển công
nghệ cấp Quốc gia: "Nghiên cứu, Ďề xuất và xây dựng mô hình ứng dụng giải pháp
sinh thái, thủy lợi nhằm bảo tồn gắn với phát triển bền vững Khu di tích Mỹ Sơn,
tỉnh Quảng Nam", Ďề tài luận văn “Nghiên cứu thành phần loài côn trùng bô ̣ Cánh
cứng ở nƣớc (Insecta: Coleoptera) tại một số thủy vực thuộc tỉnh Quảng Nam” Ďƣợc
thực hiện với mục tiêu:
-

Xác Ďịnh thành phần loài Cánh cứng ở nƣớc (Coleoptera) tại tỉnh Quảng
Nam.


-

Đánh giá mức Ďộ Ďa dạng và mức Ďộ tƣơng Ďồng về thành phần loài giữa
các sinh cảnh ta ̣i

khu di tích Mỹ Sơn , tỉnh Quảng Nam

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Tình hình nghiên cứu đa da ̣ng sinh ho ̣c của nhóm Cánh cứng ở nƣớc tại
Đông Nam Á và Đông Á
Bô ̣ Cánh cứng (Coleoptera) Ďƣợc chia làm 4 phân bộ: Archostemata,

Adephaga, Polyphaga và Myxophaga [11]. Nhóm Cánh cứng ở nƣớc chủ yếu thuộc
2 phân bộ Adephaga và Polyphaga trong số 4 phân bộ nói trên. Phân bộ Myxophaga
cũng có một số loài sống ở nƣớc

nhƣng không phổ biến [18]. Theo Dudgeon

(2000), chỉ có 2 họ thuộc phân bộ này là Saphaeriidae và Hydroscaphidae Ďƣợc tìm
thấy tại các sông, suối nƣớc ngọt. Đây Ďều là họ hiếm gặp và số lƣợng giống, loài
của mỗi họ cũng ít. Họ Saphaeriidae Ďƣợc tìm thấy trong các hốc, hố cát ven bờ dọc
theo suối [18]. Họ này có duy nhất 1 giống Spaerius. Họ Hydrocasphidae Ďƣợc tìm
thấy ở suối, nơi có dòng chảy mạnh, chúng thƣờng bám vào rong rêu mọc trên sỏi,
Ďá. Họ Hydroscaphidae chỉ có giống Hydrocaspha Ďƣợc ghi nhận Châu Á [18].
Đến năm 2003, Jäch và Balke Ďã ghi nhận thêm họ Torridincolidae thuộc phân bộ

Myxophaga tại Trung Quốc [28].
Phân bộ Adepaga có 6 họ: Amphizoidae, Gyrinidae, Haliplidae,
Hygrobiidae, Noteridae và Dytiscidae có phân bố tại các sông, suối thuộc vùng
nhiệt Ďới Châu Á [18]. Trong Ďó Dytiscidae là họ có số lƣợng giống và loài lớn nhất
với 34 giống, sau Ďó Ďến Gyrinidae với 5 giống [18].
Họ Dytiscidae không chỉ có số lƣợng loài Ďa dạng nhất trong 6 họ thuộc
phân bộ Adephaga mà so sánh với nhóm Cánh cứng ở nƣớc nói chung thì Ďây cũng
là họ có số lƣợng loài lớn nhất. Năm 1998, Jäch Ďã thống kê Ďƣợc họ Dytiscidae có
233 loài/ 792 loài Cánh cứng ở nƣớc Ďã Ďƣơ ̣c ghi nhâ ̣n tại Trung Quốc [27]. Ngoài
ra, trong khu vực Đông Nam Á, Ďã ghi nhận 31 loài tại Singapore [26] và 70 loài tại
Malaysia [10]. Các nghiên cứu phân loại về họ Dytiscidae tại Đông Nam Á và
Đông Á chủ yếu tập trung vào giống Laccophilus thuộc phân họ Laccophilinae.
Điển hình là nghiên cứu của Takizawa (1932) tại Nhật Bản [47]. Tác giả nghiên cứu

3


về 2 phân họ: Noterinae và Laccophilinae. Đối với phân họ Noterinae, tác giả Ďƣa
ra khóa Ďịnh loại cho 2 giống, 5 loài. Còn phân họ Laccophilinae chỉ xây dựng khóa
Ďịnh loại cho 1 giống với 6 loài. Khóa Ďịnh loại Ďƣợc xây dựng trên những loài Ďã
Ďƣợc Ďịnh danh, không Ďƣa ra loài mới [47]. Đến năm 2015, Hájek bổ sung 7 loài
mới thuộc giống Laccophilus tại Đông Nam Á: L. hendrichi, L. jaechi, L.
kalimantanensis, L. mazzoldii, L. nusatenggaraensis, L. schillhammeri, L. stastnyi
và 1 loài mới tại Trung Quốc: L. komareki [26]. Giống Laccophilus là giống có số
lƣợng loài lớn nhất trong phân họ Laccophilinae. Giống này phân bố ở khắp các
vùng Ďịa lý Ďộng vật nhƣng Ďa dạng nhất ở vùng nhiệt Ďới, Ďiển hình nhƣ vùng
Phƣơng Đông (Oriental) [26].
Ngoài các nghiên cứu về giống Laccophilus thì giống Hydrovatus cũng bắt
Ďầu Ďƣợc quan tâm. Giống này có phân bố rộng, tổng số lƣợng loài Ďƣợc Ďịnh danh
là 210 loài trên thế giới trong khi số lƣợng loài ƣớc tính hàng nghìn loài [14]. Điển

hình là nghiên cứu công bố loài mới: Hydrovatus wewalkai của Biström (1999) tại
Thái Lan [13], H. sringeriensis của Manivannan (2011) tại Ấn Độ [36]. Đến 2016,
Biström dựa trên công bố loài mới của Manivannan và các mô tả loài trƣớc Ďây Ďã
xây dựng khóa phân loại cho 12 loài, Ďồng thời cũng công bố thêm 2 loài mới cho
vùng Ďịa lý Ďộng vật Phƣơng Đông (Oriental region): H. diversipunctatus, H.
globosus [14].
Họ Gyrinidae tại Châu Á có 4 giống Ďƣợc quan tâm nhiều nhất là:
Orectochilus, Dineutus, Gyrinus, Porrohynchus. Tại Nhật Bản, Takizawa (1931) Ďã
xây dựng khóa phân loại cho 3 giống: Orectochilus, Dineutes (Dineutus), Gyrinus
và khóa Ďịnh loại tới loài cho từng giống này. Giống Orectochilus gồm 4 loài: O.
formosanus, O. punctipenis, O. agilis, O. regimbarti trong Ďó loài O. formosanus do
chính tác giả mô tả và công bố loài mới; giống Gyrinus gồm 4 loài: G. gestroi, G.
japonicus, G. curtus, G. fulvescens với loài G. fulvescens là loài mới; giống
Dineutes (Dineutus) gồm 3 loài: D. australis, D. marginatus, D. mellyi [46].

4


Đối với các họ có số lƣợng loài ít nhƣ họ: Noteridae và Haliplidae, các
nghiên cứu thƣờng Ďƣợc thực hiện chủ yếu cùng với các nghiên cứu tổng quát về
thành phần loài tại từng khu vực, số lƣợng công bố loài mới rất ít. Nghiên cứu nổi
bật về phân loại các nhóm này trong khu vực Đông Nam Á phải kể Ďến nghiên cứu
Balke, Jäch và Hendrich (2004) tại Malaysia [10] và Hendric, Balke và Yang (2004)
[26] tại Singapore. Hai nghiên cứu này Ďều xây dựng khóa phân loại tới họ và khóa
phân loại tới giống cho khu vực nghiên cứu, ngoài ra nghiên cứu cũng Ďƣa ra danh
sách loài có mặt và phân bố của chúng. Họ Noteridae là một họ khá nhỏ với khoảng
270 loài Ďƣợc mô tả và khoảng 23 loài Ďƣợc ghi nhận có mặt tại Đông Nam Á [26].
Các loài Ďƣợc tìm thấy chủ yếu thuộc 4 giống: Canthydrus, Hydrocanthus,
Neohydrocoptus, Notomicrus. Trong Ďó, giống Notomicrus chỉ có loài N. tellenus và
giống Hydrocanthus chỉ có loài H. indicus Ďƣợc ghi nhận tại Ďây [10]. Tại

Singapore, Ďã ghi nhận 4 loài thuộc giống Canthydrus là: C. flavus, C. proximus, C.
ritsema, C. morsbachi, 3 loài thuộc giống Neohydrocoptus là: N. bivitis, N.
frontalis, N. subvittulus [26]. Tại Malaysia, ghi nhận 2 loài thuộc giống Canthydrus
là: C. angularis, C. ritsemai và 6 loài thuộc giống Neohydrocoptus là: N. bivitis, N.
frontalis, N. boschae, N. sharpi, N. scapularis, N. bivittulus [10]. Họ Haliplidae tại
Malaysia ghi nhận 2 giống: Peltodytes và Haliplus. Tại Đông Nam Á, thuộc vùng
Ďịa lý Ďộng vật Phƣơng Đông có 4 loài thuộc giống Peltodytes và 20 loài thuộc phân
giống Haliplus (Liaplus) [10].
Họ Hygrobiidae và họ Amphizoidae là 2 họ rất nhỏ với số lƣợng loài ít, các
nghiên cứu về nhóm này tại Châu Á chƣa Ďƣợc quan tâm, Ďặc biệt là Đông Nam Á.
Trong Ďó, họ Hygrobiidae có 6 loài Ďƣợc mô tả, họ Amphizoidae có 5 loài Ďƣợc mô
tả trên thế giới và tại Châu Á thì mới chỉ ghi nhận có mặt ở Trung Quốc [29].
Phân bộ Polyphaga có số lƣợng họ Ďƣợc Ďịnh danh nhiều nhất trong 3 phân
bộ kể trên với 11 họ thƣờng Ďƣợc tìm thấy ở sông suối nƣớc ngọt Châu Á là
Hydrophilidae, Elmidae, Dryopidae, Hydraenidae, Hydrochidae, Eulichadidae,
Ptilodactilidae, Psephinidae, Scirtidae, Helophoridae, Heteroceridae [18].

5


Họ Hydrophilidae gồm khoảng 2400 loài Ďã Ďƣợc mô tả, trong Ďó có khoảng
400 loài thuộc 60 giống ghi nhận tại vùng Ďịa lý Ďộng vật Phƣơng Đông. Tại
Singapore, ghi nhận 30 loài thuộc 12 giống [26]. Giống Helochares có số lƣợng loài
nhiều nhất với 7 loài tiếp Ďến là giống Enochrus với 4 loài, các giống Allocotocerus,
Regimbatia, Amphiops, Chasmogenus, Hydrophilus, Sternolophus, mỗi giống có 1
loài [26]. Tại Malaysia, ghi nhận 70 loài thuộc 21 giống. Giống Coelostoma có
nhiều loài nhất với 10 loài [10]. Tại Trung Quốc, họ Hydrophilidae có số lƣợng loài
lớn nhất so với các họ trong phân bộ Polyphaga với 131 loài trên tổng số 792 loài
Cánh cứng ở nƣớc Ďƣợc thống kê [27] và trên thế giới, họ này có số lƣợng loài Ďứng
thứ 2 so với tất cả các họ trong nhóm Cánh cứng ở nƣớc với khoảng 1,800 loài [29].

Họ Hydrophilidae Ďƣợc chia làm 4 phân họ (Hansen, 1991): Horelophinae,
Horelophopsinae, Hydrophilinae và Sphaeridiinae nhƣng chỉ có 2 phân họ
Hydrophilinae và Sphaeridiinae Ďƣợc ghi nhận tại Châu Á với hơn 1600 loài Ďƣợc
mô tả [10]. Các nghiên cứu về họ này Ďƣợc thực hiện chủ yếu theo từng giống và số
lƣợng loài mới Ďƣợc công bố tại Trung Quốc là lớn nhất trong khu vực Đông Nam
Á và Đông Á. Năm 2010, Jia công bố 1 loài mới thuộc giống Enochrus: Enochrus
pseudesuriens và Ďƣa ra khóa Ďịnh loại tới loài của giống này sau khi thêm loài mới,
khóa Ďinh loại Ďƣợc xây dựng cho 19 loài [33]. Năm 2011, Short và Jia công bố 2
loài mới của giống Oocyclus là O. fikaceki và O. dinghu [44]. Năm 2014, Jia thực
hiện nghiên cứu Ďối với họ Coelostoma và công bố 5 loài mới: C. bifidum, C.
hajeki, C. hongkongense, C. huangi, và C. gentilii [34], 2 loài mới vào năm 2017:
C. jaechi và C. tangliangi và xây dựng khóa Ďịnh loại cho tổng cộng 17 loài [32].
Họ Elmidae cũng là một họ rất Ďƣợc quan tâm trong phân bộ Polyphaga bởi
sự Ďa dạng và phân bố rộng. Họ này có nhiều giống nhất so với các họ khác thuộc
phân bộ này với 46 giống tại Châu Á [18]. Các nghiên cứu Ďƣợc thực hiện trên
nhiều giống, tại nhiều khu vực thuộc Châu Á nhƣ nghiên cứu về giống Grouvellinus
bởi Jäch, 1984 ở Himalaya và vùng Đông Nam Á Ďã mô tả lại 7 loài và mô tả mới 8
loài, trên cơ sở Ďó xây dựng khóa phân loại Ďến loài. Giống này tiếp tục Ďƣợc bổ
sung thêm 5 loài mới ở Myanmar, Nelpan trong nghiên cứu của Jäch và Kodada

6


(1995) tại Trung Quốc và các vùng lân cận [12]. Năm 1998, Jeng và Yang công bố
thêm 3 loài mới thuộc họ này ở Đài Loan và Nhật Bản [12]. Nhƣ vậy, tính Ďến
2014, giống này có tổng cộng 36 loài Ďƣợc Ďịnh danh [12]. Đây là giống Ďƣợc quan
tâm nghiên cứu nhiều trong họ Elmidae với các khóa phân loại khá chi tiết, Ďầy Ďủ
tại Trung Quốc. Giống Macronychus có phân bố rộng, Ďƣợc tìm thấy ở nhiều vùng
Ďịa lý Ďộng vật nhƣ Cổ Bắc (Palearctic), Bắc Mỹ (Nearctic), Đông phƣơng
(Oriental) trong Ďó vùng Đông Nam Á Ďƣợc coi là có sự Ďa dạng nhất [17]. Giống

này Ďƣợc Müller (1806) mô tả dựa trên mẫu M. quadrituberculatus thu Ďƣợc ở Đức.
Tuy nhiên, tại Châu Á, giống này hiếm gặp hơn các giống khác trong họ. Năm
1998, Čiampo và Kodada bổ sung thêm 6 loài mới: M. ultimus, M. kubani, M.
jendeki, M. reticulatus, M. jaechi, M. sulcatus, xây dựng khóa Ďịnh loại cho 11 loài,
bao gồm 6 loài trên và 5 loài: M. indicus, M. quadrituberculatus, M. levanidovae,
M. vietnamensis và M. glabratus [17]. Tại khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu về
thành phần loài họ Elmidae Ďƣợc tiến hành ở 2 nƣớc: Thái Lan và Malaysia. Trong
Ďó, tại Thái Lan, nghiên cứu của Sherpard và Sites (2016) Ďã xây dựng khóa phân
loại cho các giống có mặt tại Ďây cùng với các giống thuộc họ Dryopidae Ďồng thời
cũng ghi nhận sự có mặt của 23 loài [43]. Tại Malaysia, Ďã ghi nhận 25 giống, tuy
nhiên chƣa có ghi nhận nào về loài [10].
Họ Dryopidae có khoảng 250 loài Ďã Ďƣợc mô tả thuộc 30 giống [10]. Điển
hình nhất cho nghiên cứu về họ này tại Đông Nam Á là nghiên cứu của Sherpard và
Sites (2016) tại Thái Lan [43]. Trong nghiên cứu này, tác giả Ďã xây dựng khóa
Ďịnh loại tới giống, Ďồng thời cũng ghi nhận 5 loài thuộc 4 giống có mặt tại Ďây:
Elmormophus

bryanti,

Elmormophus

prosternalis

Pachyparnus

tonkineus,

Parahelichus pseudogranulosus, Stenomystax kubani [43]. Tại Malaysia Ďã ghi
nhận Ďƣợc 3 giống: Elmormophus, Pachyparnus, Stenomystax nhƣng không có loài
Ďịnh danh nào Ďƣợc ghi nhận [10].

Họ Hydraenidae có khoảng 1200 loài, 40 giống Ďƣợc Ďịnh danh trong khi
ƣớc lƣợng có khoảng hơn 1000 loài chƣa Ďƣợc Ďịnh danh [10]. Các giống này thuộc
4 phân họ: Hydraeninae, Ochthebiinae, Orchymontiinae, Prosthetopinae trong Ďó tại

7


vùng Ďịa lý Ďộng vật Phƣơng Đông (Oriental) chỉ ghi nhận Ďƣợc 2 phân họ
Hydraeninae, Ochthebiinae [10]. Tại Đông Nam Á, không có nhiều nghiên cứu về
nhóm này, trong 1200 loài Ďã mô tả thì mới chỉ có vài loài Ďƣợc mô tả ở Ďây, hầu
hết loài thu thập Ďƣợc trong các nghiên cứu chỉ Ďể bậc giống. Điển hình nhƣ nghiên
cứu tại Singapore của Hendric và cộng sự (2004) Ďã xác Ďịnh Ďƣợc 3 loài thuộc
giống Hydraena là Hydraena sp1., Hydraena sp2. và Hydraena sp3. [26]. Nghiên
cứu tại Malaysia của Balke và cộng sự (2004) Ďã xây dựng khóa Ďịnh loại Ďến giống
cho 4 giống Ďƣợc ghi nhận có mặt ở Ďây: Aulacochthebius, Ochthebius, Limnebius
và Hydraena và không ghi nhận Ďƣợc loài nào có mặt ở Ďây [10]. Tới năm 2007,
Freitag và Jäch Ďã tiến hành nghiên cứu về giống Hydraena thuộc họ này tại
Philippine. Trong nghiên cứu, tác giả Ďã ghi nhận 1 loài tại Ďây là Hydraena
(Hydraenopsis) scabra và công bố 11 loài mới: Hydraena (Hydraenopsis)
jojoorculloi, Hydraena (Hydraenopsis) nielshaggei, Hydraena (Hydraenopsis)
zetteli, Hydraena (Hydraenopsis) castanescens, Hydraena (Hydraenopsis) claudia,
Hydraena (Hydraenopsis) kodadai, Hydraena (Hydraenopsis) palawanensis,
Hydraena

(Hydraenopsis)

pseudopalawanensis,

Hydraena


(Hydraenopsis)

manguao Hydraena (Hydraenopsis) hosiwergi Hydraena (Hydraenopsis) busuanga
[20] và Ďến năm 2013, Freitag công bố thêm 1 loài mới nữa là Hydraena
(Hydraenopsis) ateneo và ghi nhận tại Ďây có 14 loài thuộc giống Hydraena [19].
Ptilodactilidae, Psephinidae, Scirtidae, Eulichadidae là 4 họ có giai Ďoạn ấu
trùng sống trong môi trƣờng nƣớc, còn giai Ďoạn trƣởng thành chúng sống ở trên
cạn, chỉ có giống Hydrocyphon thuộc họ Scirtidae là tìm thấy dƣới nƣớc [10]. Họ
Ptilodactilidae có khoảng 500 loài, 30 giống [29] nhƣng tại Châu Á chỉ có duy nhất
1 giống là Epilichas [18]. Họ Psephenidae có khoảng 272 loài thuộc 35 giống [29]
và có 13 giống Ďƣợc ghi nhận tại Ďây và thƣờng tìm thấy các loài thuộc giống
Eubrianax [18]. Họ Scirtidae ghi nhận 4 giống: Cyphon, Flavohelodes,
Hydrocyphon, Prionocyphon tại Châu Á, trong Ďó giống Cyphon là giống phổ biến
nhất ở vùng Ďịa lý Ďộng vật Phƣơng Đông (Oriental region) [18]. Họ Eulichadidae

8


chỉ có duy nhất 1 giống Eulichas với 20 loài ở Châu Á, nghiên cứu về nhóm này tại
Ďây ít Ďƣợc quan tâm [18].
Ba họ còn lại: Helophoridae, Hydrochidae và Heteroceridae có số lƣợng rất
ít và hầu nhƣ không có nghiên cứu nào về phân loại Ďƣợc thực hiện trong khu vực
Đông Nam Á. Họ Helophoridae chỉ có duy nhất 1 giống Helophorus, họ
Heteroceridae chỉ có 2 giống: Heterocerus và Littorimus [18]. Họ Hydrochidae có
khoảng 200 loài Ďƣợc Ďịnh danh, tất cả các loài này Ďều thuộc 1 giống duy nhất:
Hydrochus [10]. Tại Đông Nam Á mới chỉ có ghi nhận về họ này ở Malaysia với
loài Hydrochus rishi [10].
Nhìn chung thì các nghiên cứu về phân loại học của nhóm Cánh cứng ở nƣớc
tại Châu Á Ďƣợc Ďẩy mạnh từ những năm 90 của thế kỉ 20 cho tới nay. Các loài mới
liên tục Ďƣợc công bố nhƣ Grouvellinus orbiculatus, Grouvellinus sagittatus Bian,

2016 tại Trung Quốc; Vietelmis jablonskii Kodada, 2017 tại Thái Lan và Lào;
Coelostoma (Lachnocoelostoma) tangliangi, Coelostoma (Lachnocoelostoma)
jaechi Jia, 2017 tại Trung Quốc. Số lƣợng các công trình nghiên cứu về nhóm Ďối
tƣợng này ngày càng nhiều chứng tỏ Ďây là nhóm Ďối tƣợng Ďang rất Ďƣợc quan tâm
tại Châu Á.
1.2.

Tình hình nghiên cứu đa da ̣ng sinh ho ̣c của nhóm Cánh cứng ở nƣớc tại
Việt Nam
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về Ďa dạng sinh học của nhóm Cánh cứng ở

nƣớc còn it́ , hạn chế trong một số tài liệu của Delève

(1968), Sato (1972). Các tài

liê ̣u Ďã công bố chủ yếu tập trung vào 1 nhóm loài chứ chƣa có nghiên cứu tổng thể,
hệ thống số lƣợng loài của nhóm Cánh cứng ở nƣớc nói chung. Nghiên cứu Ďầu tiên
về nhóm Ďối tƣợng này là của L. Fairmaire (1888) với việc công bố loài mới thuộc
họ Dryopidae: Pachyparnus tonkineus. Năm 1923, Pic công bố loài mới thuộc họ
Elmidae: Stenelmis longicollii. Năm 1968, Delève công bố kết quả nghiên cứu về
họ Dryopidae và Elminthidae (Elmidae) tại tỉnh Nghệ An. Trong nghiên cứu của
mình, tác giả Ďã bổ sung thêm 2 giống mới thuộc họ Elmidae: giống Graphelmis

9


(với 2 loài mới Graphelmis scapularis và Graphelmis consobrina) và một giống
mới: Vietelmis (với 1 loài mới: Vietelmis brevicornis). Đồng thời, tác giả cũng Ďƣa
ra mô tả của 20 loài mới thuộc 8 giống (Elmomorphus striatellus, Potamophilus
spinicollis, Leptelmis signata, Leptelmis obscura, Leptelmis vietnamensis, Leptelmis

basalis, Stenelmis brevipes, Stenelmis pocsi, Stenelmis kaszabi, Stenelmis notabilis,
Stenelmis metatibialis, Stenelmis corpulenta, Stenelmis dispar; Ordobrevia
constricta, Ordobrevia communis; Zaitzevia pocsi; Zaitzeviaria fusca, Zaitzeviari
laevicollis, Zaitzeviari pilosella, Macronychus vietnamensis) [51]. Đến năm 1974,
Delève tiếp tục công bố thêm một loài mới thuộc họ Dryopidae tại Việt Nam là
Parahelichus granulosus [45].
Họ Noteridae và Dytiscidae cùng từng Ďƣợc nghiên cứu bởi Sato (1972) tại
Việt Nam. Tác giả cung cấp danh sách thành phần loài hai họ này cùng Ďịa Ďiểm
phân bố của chúng và ghi nhận 6 loài thuộc họ Noteridae: Hydrocoptus bivittis,
Hydrocoptus subvittulus, Hydrocanthus indicus, Hydrocanthus indicus, Canthydrus
flavus, Canthydrus nitidulus. Trong Ďó, tác giả Ďề nghị chia giống Hydrocoptus
thêm phân giống Neohydrocoptus và xếp loài loài Hydrocoptus bivittis vào phân
giống Neohydrocoptus: Hydrocoptus (Neohydrocoptus) bivittis. Họ Dytiscidae ghi
nhận 26 loài: Hyphydrus pulchellus, Hyphydrus lyratus, Hydrovatus acuminatus,
Hydrovatus bonbouloiri, Hydrovatus confertus, Hydrovatus ferrugatus, Hydrovatus
pumilus, Hydrovatus subtilis, Guignotus annamita, Guignotus flammulatus,
Guignotus fuscipennis, Guignotus orientalis, Clypeodytes bufo, Clypeodytes dilutus,
Clypeodytes perforatus, Hyphoporus sp., Laccophilus ellipticus, Laccophilus
similis,

Neptostemus

Laeeonectes

poesi,

fulvescens,

Neptostemus


Rhantus

kaszabi

annamita,

Erctes

Copelatus
sticticus,

tenebrosus,
Hydaticus

(Guignotites) fabricii, Cybister (Meganectes) limbatus, Cybister (Meganectes)
ventralis và 3 phân loài: Cybister (Gsehwendtnerhydrus) tripunctatus orientális,
Hydaticus

(Guigiiotites)

lenzi

oonjungens,

Cybister

(Gsehwendtnerhydrus)

tripunctatus orientalis. Trong Ďó loài Neptostemus poesi ghi nhận tại Nghệ An và
loài Neptostemus kaszabi ghi nhận tại Hà Tĩnh là 2 loài mới [41]. Tới năm 1997,


10


1998, Balke nghiên cứu về giống Laccophilus, công bố thêm hai loài mới:
Laccophilus vietnamensis tại Đà Lạt [9] và Laccophilus chini tại thành phố Hồ Chí
Minh [8].
Gần Ďây nhất là nghiên cứu của Grey và Kelly (2016) về giống
Porrorhynchus thuộc họ Gyrinidae Ďƣợc thực hiện tại Đông Nam Á trong Ďó có
Việt Nam. Tác giả Ďã hệ thống lại các loài thuộc giống này và Ďƣa ra khóa Ďịnh loại
tới loài cùng với sự phân bố của loài. Tại Việt Nam, ghi nhận có sự xuất hiện của 2
loài: Porrorhynchus landaisi tại Lào Cai, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Nghệ An, Quảng
Ngãi, Kon Tum và Porrorhynchus marginatus tại Hòa Bình, Quảng Trị, Ninh
Thuận, Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng [22].
Nhƣ vậy, tổng hợp từ các nghiên cứu trên và kết hợp với dẫn liệu về sự phân
bố của Cánh cứng ở nƣớc Ďã thống kê Ďƣợc khoảng 150 loài thuộc 7 họ: Dytiscidae,
Gyrinidae, Noteridae, Halipidae, Hydrophilidae, Elmidae, Dryopidae tại Việt Nam
[6, 8, 9, 10, 11, 19, 22, 34, 41, 45, 50, 51]. Trong khi Viê ̣t Nam có Ďiều kiện tự
nhiên Ďa da ̣ng , hê ̣ thố ng sông ngòi dày Ďă ̣c , thuâ ̣n lơ ̣i cho sƣ̣ phát triể n của Cánh
cƣ́ng ở nƣớc thì số lƣợng loài Ďƣợc ghi nhận tại Việt Nam còn rất ít so với 2189 loài
thuô ̣c 22 họ Ďƣợc ghi nhận trong vùng Ďiạ lý Ďô ̣ng vâ ̣t Phƣơng Đông [29], bởi vâ ̣y
cầ n tiế p tu ̣c nghiên cƣ́u về thành phầ n loài Cánh cƣ́ng ở nƣớc Ďể bổ sung dƣ̃ liê ̣u về
Ďa da ̣ng sinh ho ̣c cho nhóm Ďố i tƣơ ̣ng này ta ̣i Viê ̣t Nam.
Ngoài các nghiên cứu về từng nhóm nhỏ của Cánh cứng ở nƣớc, nghiên cứu
về thành phần loài nhóm Cánh cứng ở nƣớc còn Ďƣợc thực hiện cùng các nhóm côn
trùng nƣớc khác ví dụ nhƣ nghiên cứu của Jung (2008) tại Sa Pa Ďã Ďƣa ra danh
sách của 35 loài thuộc 27 giống, 12 họ [35] nghiên cứu của Nguyễn Văn Hiếu
(2009) tại Vƣờn Quốc gia Tam Đảo với 17 loài, 17 giống, 7 họ [2]; nghiên cứu của
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2012) tại Vƣờn Quốc gia Ba Vì có 12 họ, 29 giống, 29
loài [3]. Tuy nhiên, hầu hết các loài trong những nghiên cứu trên Ďều chƣa xác Ďịnh

Ďƣợc tên khoa học của loài, chủ yếu mới Ďến họ hoặc giống. Thành phần loài Cánh
cứng ở nƣớc gần Ďây Ďã Ďƣơ ̣c quan tâm và nghiên cứu tập trung hơn tại Việt Nam.

11


Năm 2015, Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự Ďã nghiên cứu về thành phần loài Cánh
cứng ở nƣớc tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và Ďƣa ra danh lục gồm 28 loài thuộc 28
giống, 7 họ [6]. Nghiên cƣ́u của Nguyễn Thanh Sơn và cô ̣ng sƣ̣ (2015) mới chỉ là
nghiên cƣ́u Ďầ u tiên tâ ̣p trung về Ďa da ̣ng sinh ho ̣c của nhóm Cánh cƣ́ng

ở nƣớc

trong mô ̣t khu vƣ̣c cụ thể. Nhƣ vậy, cầ n phải tiế p tu ̣c nghiên cƣ́u về thành phầ n loài
của Cánh cứng ở nƣớc tại các khu vực khác Ďể có Ďƣợc dẫn liệu Ďầy Ďủ về Ďa dạng
sinh ho ̣c của nhóm Ďố i tƣơ ̣ng này ta ̣i Viê ̣t Nam.
1.3.

Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam và Khu di tích Mỹ
Sơn

1.3.1. Mô ̣t số đă ̣c điể m điều kiện tƣ ̣ nhiên tỉnh Quảng Nam
Vị trí địa lý: Quảng Nam có tọa Ďộ Ďịa lý từ 108°26’16” Ďến 108°44’04” Ďộ
kinh Đông, và từ 15°23’38” Ďến 15°38’43” Ďộ vĩ Bắc. Phía bắc giáp thành phố Đà
Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và tỉnh Kon Tum,
phía Ďông giáp biển Đông, phía tây giáp tỉnh Sê Kông của nƣớc Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào. Hiện nay Quảng Nam có hai thành phố trực thuộc tỉnh là Tam Kỳ và
Hội An cùng 16 huyện trải rộng từ miền núi Ďến vùng Ďồng bằng và duyên hải [52].
Địa hình: Địa hình tỉnh Quảng Nam tƣơng Ďối phức tạp, thấp dần từ Tây
sang Đông, hình thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng Ďồng

bằng và ven biển; vùng Ďồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn núi
cao trên 2,000m nhƣ: núi Lum Heo cao 2,045m, núi Tiên cao 2,032m (Phƣớc Sơn),
Hòn Tà Xiêu cao 2,053m (Tây Giang), núi Ngọc Niay cao 2,259m, Ngọc Kring cao
2,025m, núi Ngọc Linh cao 2,598m (nằm giữa ranh giới Quảng Nam và Kon Tum,
là Ďỉnh núi cao nhất của dãy Trƣờng Sơn). Ngoài ra, vùng ven biển phía Ďông sông
Trƣờng Giang là dải cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc (Điện Bàn) Ďến Tam Quan (Núi
Thành). Bề mặt Ďịa hình bị chia cắt theo các lƣu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam
Kỳ có mối quan hệ bền chặt về kinh tế, xã hội và môi trƣờng sinh thái Ďa dạng với
các hệ sinh thái Ďồi núi, Ďồng bằng, ven biển [52].

12


Khí hậu: Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt Ďới Ďiển hình, chỉ có 2
mùa là mùa khô và mùa mƣa, ít chịu ảnh hƣởng của mùa Ďông lạnh miền Bắc. Nhiệt
Ďộ trung bình năm 25,6°C. Mùa Ďông nhiệt Ďộ vùng Ďồng bằng có thể xuống dƣới
12°C và nhiệt Ďộ vùng núi thậm chí còn thấp hơn. Độ ẩm trung bình trong không
khí Ďạt 84%. Lƣợng mƣa trung bình 2000 - 2500 mm. Mùa mƣa thƣờng kéo dài từ
tháng 10 Ďến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 2 Ďến tháng 8, tháng 1 và tháng 9
là các tháng chuyển tiếp với Ďặc trƣng là thời tiết hay nhiễu loạn và khá nhiều mƣa.
Mƣa phân bố không Ďều theo không gian, mƣa ở miền núi nhiều hơn Ďồng bằng.
Vùng Tây Bắc thuộc lƣu vực sông Bung (các huyện Đông Giang, Tây Giang và
Nam Giang) có lƣợng mƣa thấp nhất trong khi vùng Ďồi núi Tây Nam thuộc lƣu vực
sông Thu Bồn (các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phƣớc và Hiệp Đức) có
lƣợng mƣa lớn nhất. Trà My là một trong những trung tâm mƣa lớn nhất của Việt
Nam với lƣợng mƣa trung bình năm vƣợt quá 4,000 mm. Mƣa lớn lại tập trung
trong một thời gian ngắn trong 3 tháng mùa mƣa trên một Ďịa hình hẹp, dốc tạo Ďiều
kiện thuận lợi cho lũ các sông lên nhanh [52].
Hệ thống sông ngòi: Hệ thống sông ngòi ở Quảng Nam dày Ďặc. Thu Bồn là
một trong những con sông lớn của Quảng Nam có tổng diện tích lƣu vực khoảng

9,000km2, sông Tam Kỳ có diện tích lƣu vực 800km2, ngoài ra còn có các sông có
lƣu vực khá lớn nhƣ: Cu Đê (400km2), Túy Loan (300km2), Li Li (280km2). Các
sông này có lƣu lƣợng dòng chảy lớn, Ďầy nƣớc quanh năm, có giá trị lớn về thủy
Ďiện, giao thông cũng nhƣ thủy nông. Hiện tại, trên hệ thống sông Thu Bồn, nhiều
nhà máy thủy Ďiện có công suất lớn nhƣ: thủy Ďiện Sông Tranh I, thủy Ďiện Sông
Tranh II, thủy Ďiện Sông A Vƣơng, thủy Ďiện Sông Bung... Ďang Ďƣợc xây dựng,
góp phần cung cấp Ďiện cho nhu cầu sử dụng trong cả nƣớc. [52]
1.3.2 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên Khu di tích Mỹ Sơn
Vị trí địa lý: Khu di tích Mỹ Sơn nằm trên Ďịa phận xã Duy Phú, huyện Duy
Xuyên, tỉnh Quảng Nam có tọa Ďộ Ďịa lý: 15°515 Vĩ Ďộ Bắc và 108°573 Kinh Ďộ

13


Đông. Khu di tích nằm trong một thung lũng, Ďƣợc quy hoạch bảo tồn và phát huy
có tổng diện tích: 1,158 ha với hơn 70 công trình kiến trúc Ďền tháp [7].
Địa hình: Khu vực quy hoạch Ďƣợc bao quanh bởi một vòng núi Ďất, núi Ďá
có Ďộ cao từ 120m Ďến 350m. Đỉnh Răng Mèo (có tên gọi khác là Ďỉnh Hòn Đền)
cao nhất, có Ďộ cao khoảng 750m so với mặt nƣớc biển. Trên các sƣờn núi, Ďỉnh núi
Ďƣợc bao phủ bằng một lớp thực vật dày Ďặc gồm các loại cây rừng có chiều cao từ
5m Ďến 20m [7].
Khí hậu : Khu vực quy hoạch nằm trong vùng nóng ẩm, hàng năm có hai
mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mƣa. Nhiệt Ďộ trung bình: 25 - 26C, lƣợng mƣa
trung bình 2000 - 2200mm trên năm [7].
Hê ̣ thố ng suố i : Trên các sƣờn núi có nhiều nguồn suối nhỏ dồn nƣớc vào
con suối lớn có tên là suối Khe Thẻ, chảy từ trong thung lũng Mỹ Sơn ra hợp lƣu
với một dòng Tụ thủy (phía Đông Bắc) Ďổ ra hồ Thạch bàn ở phía Tây. Địa hình Ďồi
núi phức tạp, Ďộ dốc lớn, hệ thống suối ngắn, về mùa khô nƣớc thƣờng cạn, mùa
mƣa tạo lũ. Mức ngập lũ thƣờng xuyên hàng năm ở cốt 37,7m - 37,8m, cao hơn cốt
nền nhóm D khoảng 0,3m - 0,4m. Trong khu vực thung lũng thƣờng xuyên bị ngập

lụt do các khe suối không thoát kịp nƣớc vào mùa mƣa. Cuộc khai quật suối Khe
Thẻ vào năm 2002 Ďã vớt Ďƣợc ở lòng suối nhiều hiện vật bằng Ďá Ďã giải quyết
phần nào về thoát nƣớc và cải thiện Ďƣợc một phần tình trạng ngập úng [7].

14


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của Ďề tài là mẫu vật trƣởng thành của Cánh cứng ở
nƣớc, Ďƣợc thu trong 3 Ďợt khảo sát thực Ďịa tại một số khu vực của tỉnh Quảng
Nam bởi cán bộ và sinh viên của Bộ môn Động vật không xƣơng sống, khoa Sinh
học, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN và cán bộ của Viện sinh thái và
Bảo vệ Công trình (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam).
- Đợt 1: từ 18/9/2015 tới 28/9/2015 với 49 Ďiểm thu mẫu tại mô ̣t số thủy vực
thuô ̣c tỉnh Quảng Nam (Hình 2.1), bao gồm Khu bảo tồn tự nhiên sông Thanh ,
Rƣ̀ng phòng hô ̣ Đắ k Mi , Khu bảo tồ n thiên nhiên Ngo ̣c Linh , Rƣ̀ng Ďă ̣c du ̣ng k hu
bảo tồn Voi, sông Trƣờng Giang, sông Thu Bồ n.

15


Hình 2.1. Sơ đồ các địa điểm thu mẫu tại một số thủy vực
thuô ̣c tỉnh Quảng Nam
- Đợt 2: từ 13/8/2016 tới 16/8/2016 tại 30 Ďiểm thu mẫu tại suối Khe Thẻ,
khu Di tích Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam (Hình 2.2).
- Đợt 3: từ 9/4/2017 tới 11/4/2017 thu mẫu lặp lại Ďợt 2 với 30 Ďiểm thu mẫu
tại suối Khe Thẻ, khu Di tích Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng
Nam. (Hình 2.2). Đây là Ďơ ̣t tác giả luận văn trƣ̣c tiế p tham gia quá trình thu mẫu .


Hình 2.2. Sơ đồ các địa điểm thu mẫu tại Khu di tích Mỹ Sơn
Trong 79 Ďiểm thu mẫu trên, chỉ có 41 Ďiểm thu Ďƣợc mẫu Cánh cứng ở
nƣớc. Đặc Ďiểm sinh cảnh tại các Ďiểm thu mẫu Ďƣợc mô tả trong Phụ lục 1.

16


2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp thu mẫu ngoài thực địa
Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực Ďịa: Tiến trình thu mẫu Ďƣợc thực hiện
theo phƣơng pháp của McCafferty (1983) [39]. Tại mỗi Ďiểm thu mẫu , ba ngƣời
cùng thực hiện thu mẫu một lúc , trong thời gian 20 phút, bán kính khoảng 10 m
theo chiề u dài suố i . Việc thu mẫu Ďƣợc thực hiện ở cả nơi nƣớc chảy, nƣớc tĩnh,
ven bờ, xung quanh các cây thủy sinh và ở các dạng nền Ďáy khác nhau . Khi thu
mẫu, dùng vợt Ďƣa qua các Ďám cỏ, bụi cây nhỏ ven bờ hoặc các Ďám lá trôi nổi trên
bề mặt nƣớc, xung quanh các cây thủy sinh, những vùng Ďất ẩm ƣớt hoặc những hốc
nƣớc Ďọng lại. Đối với một số loài sống bám vào các tảng Ďá, dùng phƣơng pháp
Ďạp nƣớc ở nền suối hoặc nhấc các tảng Ďá lên tìm kiếm, ở những vùng nƣớc nhỏ
hoặc dòng chảy hẹp thì việc thu mẫu Ďƣợc thực hiện bằng vợt cầm tay. Mẫu bắt
Ďƣợc phải nhanh chóng cho vào lọ Ďựng vì mẫu vật của một số loài có thể bay khỏi
mặt lƣới. Quá trình thu mẫu thống nhất với tất cả các Ďiểm thu mẫu

. Dụng cụ thu

mẫu là vợt ao và vợt cầm tay. Mẫu sau khi thu Ďƣợc bảo quản ngay trong cồn 90%
tại thực Ďịa và Ďem về lƣu trữ tại Bộ môn Động vật không xƣơng sống, Khoa Sinh
học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích mẫu vật trong phòng thí nghiệm
Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: Mẫu vật Ďƣợc làm sạch,

loại bỏ rác, cho ra khay và nhặt riêng cá thể Cánh cứng trƣởng thành, sau Ďó bảo
quản trong cồn 70% và tiến hành phân tích. Viê ̣c Ďinh
̣ loa ̣i mẫu vâ ̣t sƣ̉ du ̣ng các Ďă ̣c
Ďiể m hình thái ngoài Ďă ̣c trƣng và dựa trên

tài liệu phân loại Ďã Ďƣợc công bố của

tƣ̀ng bâ ̣c phân loa ̣i.
Đối với bậc họ : các Ďặc Ďiểm dùng Ďể Ďịnh loại là hình thái Ďầu , anten, vị trí
của mắt, Ďô ̣ dài Ďôi cánh hóa cƣ́ng (che phủ hế t bu ̣ng hay mô ̣t phầ n bu ̣ng ) công thƣ́c
và hình dáng Ďốt bàn . Việc Ďịnh loại Ďến bâ ̣c họ dựa trên tài liệu của Jäch và Balke
(2003) [28], Dudgeon (2000) [18].

17


Đối với bậc giống: tùy từng giống mà Ďặc Ďiểm dùng Ďể phân loại khác nhau .
Nhƣ các giố ng của ho ̣ Gyrinidae thì sƣ̉ du ̣ng Ďă ̣c Ďiể m hin
̀ h da ̣ng Ďôi cánh hóa cứng
(có lỗ nhỏ hay lông cứng t

rên cánh , gai ở cuố i mép cánh ); các giống thuộc họ

Dryopidae thì sƣ̉ du ̣ng hình dáng của xúc biê ̣n hàm (thuôn dài hay tròn ), tấ m ngƣ̣c
trƣớc (mép bên) và Ďốt bụng cuối ; các giống thuộc họ Elmidae sử dụng cấu tạo của
anten (số Ďố t), cấ u ta ̣o xúc biê ̣n hàm (số Ďố t), hình dáng của Ďốt háng và Ďốt ống của
chân trƣớc , hình dáng của Ďôi cánh hóa cứng (số gờ nhô lên ) v.v... Phân loa ̣i bâ ̣c
này sử dụng tài liệu của Shepard và Sites (2016) [43], Delève (1968) [51], Hendrich
và cộng sự [26], Komarek (2003) [31], Merritt và Cummin [40].
Đối với bậc loài : chủ yếu là dựa vào hình thái của phần phụ sinh dục và kết

hơ ̣p với hoa văn trên Ďôi cánh hóa cƣ́ng

(giố ng Laccophilus) hoă ̣c hì nh dáng Ďố t

bụng cuối và mép Ďôi cánh hóa cƣ́ng (giố ng Berosus) hoă ̣c kích thƣớc cơ thể . Phân
loại bậc này sử dụng tài liệu của Balke

và cộng sự (1998) [8], Balke và Hendrich

(1997) [9], Bian và Sun (2016) [12], Biström và Bergstern (1999) [14], Čiampor và
Kodada (1998) [17], Gentili (2006) [21], Grey và Kelly (2016) [22], Jia và cô ̣ng sƣ̣
(2014) [34], Mazzoldi (1998) [38], Schödl (1997) [42], Sona và cô ̣ng sƣ̣ (2014)
[45], Brancucci (1983) [50], Delève (1968) [51].
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Đánh giá mức Ďộ Ďa dạng sinh ho ̣c của Cánh cƣ́ng ở nƣớc thông qua chỉ
số Ďa dạng Margalef (d) và chỉ số Ďa dạng Shannon - Weiner (H’).
+ Chỉ số Margalef (d) là chỉ số Ďƣợc sử dụng rộng rãi Ďể xác Ďịnh tính Ďa
dạng hay Ďộ phong phú về loài. Chỉ số Margalef Ďƣợc xác Ďịnh khi biết số loài và
số lƣợng cá thể trong mẫu Ďại diện của quần xã, Ďƣợc tính theo công thức [16]:

d

S 1
log N

Trong Ďó: d: chỉ số Ďa dạng Margalef
S: số loài trong mẫu
N: tổng số cá thể

18



×