Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 98 trang )

Lời cảm ơn
Luận văn này ñược thực hiện theo chương trình ñào tạo Cao học Lâm học khóa
2 (niên khóa 2007 - 2010) do Trường Đại học Tây Nguyên tổ chức.
Nghiên cứu tính ña dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại khu bảo
tồn thiên nhiên Tà Đùng là một quá trình phức tạp ñòi hỏi phải có thời gian và nguồn
lực. Đề tài ñã ñược triển khai, thực hiện với khối lượng ñiều tra ngoài hiện trường,
thu bắt mẫu vật lớn, qua các mùa trong năm, ñòi hỏi có sự tham gia, giúp ñỡ của
nhiều người ñến nay ñã ñược hoàn thành.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Tây Nguyên và các giáo
viên thính giảng khác ñã tận tình giảng dạy chúng tôi suốt thời gian học Cao học tại
Trường Đại học Tây Nguyên.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Xuân Thanh, thầy giáo hướng
dẫn trực tiếp luận văn tốt nghiệp này, ñã dành nhiều thời gian quý báu và chỉ dẫn tận
tình tôi hoàn chỉnh luận văn.
Cảm ơn toàn thể cán bộ, công chức Khu bảo tồn Thiên nhiên Tà Đùng ñã tạo
ñiều kiện cho tôi trong quá trình lưu trú, ñiều tra ngoài hiện trường và cung cấp
những thông tin cần thiết khác cho ñề tài.
Cảm ơn nhóm Sinh viên lớp QLTNR và MT K06 ñã cùng phối hợp thực hiện các
nôi dung trong nhóm nghiên cứu ñề tài.
Xin cảm ơn và ghi nhận sự giúp ñỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu. Cảm ơn những ai quan tâm ñến ñề tài này.
Mặc dù bản thân ñã có nhiều có gắng song kết quả nghiên cứu còn có những
ñiểm chưa thật hoàn chỉnh. Rất mong nhận ñược sự ñóng góp ý kiến của các nhà khoa
học, ñồng nghiệp ñể ñề tài ñược hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Đăk Nông, tháng 9 năm 2010
Tác giả
Phan Huy Đồng


Mục Lục


Trang
Lời cảm ơn
Những chữ viết tắt trong ñề tài
Đặt vấn ñề

1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3

1.1 Trên thế giới

3
1.2 Ở Việt Nam

4
1.3 Nhận xét và ñánh giá chung

11
CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

13

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

13
2.1.1 Mục tiêu tổng quát


13
2.1.2 Mục tiêu cụ thể

13
2.2 Giả ñịnh nghiên cứu

13
2.3 Giới hạn nghiên cứu

13
2.3.1 Đối tượng nghiên cứu

14
2.3.2 Phạm vi nghiên cứu

14
2.4 Nội dung nghiên cứu

14
2.5 Phương pháp nghiên cứu

15
2.5.1 Phương pháp luận

15
2.5.2 Phương pháp triển khai cụ thể

16
CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU


20

3.1 Điều kiện tự nhiên

20
3.1.1 Vị trí ñịa lí

20
3.1.2 Địa hình

21
3.1.3 Đất ñai

21
3.1.4 Khí hậu

21
3.1.5 Thủy văn

22
3.1.6 Tài nguyên rừng

23
3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội

24
3.2.1 Dân số, dân tộc và lao ñộng

24

3.2.2 Tình hình sản xuất và thu nhập

24
3.2.3 Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục

25
3.3 Nhận xét và ñánh giá chung

26
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

27
4.1 Đa dạng côn trùng bộ cánh phấn

27
4.1.1 Đa dạng về thành phần loài

27
4.1.2 Đa dạng về hình thái

33
4.1.3 Đa dạng về phân bố và sinh thái

40
4.2 Đa dạng sinh học côn trùng họ phụ bướm phượng tại KBTTN Tà Đùng

53
4.2.1 Đa dạng về hình thái và tính chất phân bố

53

4.2.2 Đa dạng về sinh học và sinh thái

57
4.3 Các loài bướm ñặc hữu, loài phổ thông và loài quý hiếm

67
4.3.1 Các loài bướm ñặc hữu

67
4.3.2 Các loài bướm phổ thông

69
4.3.3 Các loài bướm quý hiếm

71
4.4 Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tại KBTTN Tà Đùng72
4.4.1 Kết quả phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức

72
4.4.2 Một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tại KBTTN Tà Đùng

73
4.4.3 Một số giải pháp về quảng bá hình ành Tà Đùng

80
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

81
5.1 Kết luận


81
5.2 Tồn tại

82
5.3 Kiến nghị

82

Tài liệu tham khảo

83
Phụ lục
Phụ lục 1: Biểu ñiều tra và thống kê côn trùng bộ cánh phấn.
Phụ lục 2: Các ñiểm ñiều tra.
Phụ lục 3: Danh sách các loài bướm ghi nhận ở các sinh cảnh KBTTN Tà Đùng
Phụ lục 4: Danh sách các loài bướm ghi nhận ở các ñai ñộ cao KBTTN Tà Đùng.
Phu lục 5: Các sinh cảnh ñiều tra tại KBTTN Tà Đùng.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐDSH : Đa dạng sinh học
KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
UBND : Ủy ban nhân dân



























DANH MỤC CÁC HÌNH

STT

Hình Tên hình Trang
1 2.1 Bản ñồ vị trí khu vực nghiên cứu 14
2 4.2 Bướm lá 40
3 4.3 Đỉnh Tà Đùng 41
4 4.4 Rừng ñã qua khai thác chọn 41
5 4.5 Rừng Lồ ô xen gỗ 42
6 4.6 Rừng Lồ ô thuần loài 42

7 4.7 Đất trống và ñất nương rẫy 43
8 4.8 Ven sông suối 43
9 4.9 Cấu tạo ñầu bướm 54
10 4.10 Vảy ñược phóng to và hệ thống gân cánh bướm 55
11 4.11 Biến thái hoàn toàn 60
12 4.12
Troides helena Linnaeus

71
13 4.13
Lamproptera curius

72












DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

I. Tên bảng Trang
4.1 Thành phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN Tà Đùng 27
4.2 Các loài bộ cánh phấn thường gặp trong KBTTN Tà Đùng 32

II. Tên biểu
4.2 Tỷ lệ phần loài côn trùng bộ cánh phấn tại KBTTN Tà Đùng 31
4.3
Số lượng các loài côn trùng bộ cánh phấn ghi nhận ñược trong các sinh
cảnh nghiên cứu tại KBTTN Tà Đùng
43
4.4
Chỉ số ña dạng về thành phần loài bộ cánh phấn tại các sinh cảnh
trong KBTTN Tà Đùng
45
4.5
Thành phần loài bộ cánh phấn phân bố theo ñộ cao ở KBTTN Tà
Đùng
48
4.6
Thành phần loài bướm phân bố duy nhất theo ñộ cao tại khu vực
nghiên cứu
48
4.7
Số lượng loài bướm ghi nhận chỉ trong một sinh cảnh duy nhất tại
KBTTN Tà Đùng
67
4.8 Số lượng loài bướm phổ thông ghi nhận trong các sinh cảnh 69
4.9 Một số loài bướm phổ thông thường gặp tại KBTTN Tà Đùng 70
III. Tên biểu ñồ
4.1 Tỷ lệ phần trăm thành phần loài công trùng bộ cánh phấn 31
4.2

Tỷ lệ phần trăm ñộ bắt gặp của 3 nhóm loài côn trùng bộ cánh phấn 33
4.2

a
Thể hiện số loài xuất hiện trong các sinh cảnh 44
4.3
Chỉ số ña dạng (H’) của loài ở mỗi sinh cảnh, ñược tính theo
Shannon-Weiner
46
4.4 Chỉ số ưu thế trên các sinh cảnh nghiên cứu 47
4.5 Tỷ lệ phân bố loài duy nhất theo ñộ cao 49
4.6
Sự khác nhau giữa các nhóm loài bướm chỉ tìm thấy ở một kiểu sinh
cảnh
68
IV. Sơ ñồ
4.1 Kết quả phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt
1. Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liên (2005), “Sự ña dạng của các loài bướm
(Rhopalocera) và quan hệ giữa chúng với cây rừng ở Vườn Quốc gia Cát Bà”,
Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông
Nghiệp, Hà Nội, tr. 15-18.
2. Bộ Khoa học và công nghệ, viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
(2007),“Danh lục ñỏ Việt Nam - phần 1: Động vật”. XNB Khoa học tự nhiên
và công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và công nghệ, viện Khoa học và công nghệ Việt Nam
(2007),“Sách ñỏ Việt Nam - phần 1: Động vật”. XNB Khoa học tự nhiên và
công nghệ Việt Nam, Hà Nội.
4. Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị ñịnh số
32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật

rừng nguy cấp, quý, hiếm.
5. Đặng Thị Đáp (1997), “Kết quả nghiên cứu ñặc tính ña dạng các loài côn trùng
vùng núi ñá vôi Phong nha Kẻ Bàng, Quảng Bình”, Báo cáo thực hiện nhiệm vụ
nghiên cứu cơ bản 2 năm 1996-1997, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.
31-33.
6. Đặng Thị Đáp (2001), “Những kết quả nghiên cứu bước ñầu về bướm ngày
(Lepidoptera, Rhopalocera) ở núi Tà Đùng, Đắc Nông, Đắc Lắc”, Tuyển tập các
công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật 1996-2000, Nxb Nông
thôn, tr 219-226.
7. Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ (2003), “Kết quả nghiên nhóm cứu bướm ngày
(Lepidoptera: Rhopalocera) ở Khu BTTN hang Kia-Pà Cò và Vườn Quốc gia
Ba Bể”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Nghiên cứu cơ bản
trong Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế ngày 25-26/7/2003, Nxb Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 73-74.
8. Đặng Thị Đáp, Nguyễn Chí Trọng, Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trương Xuân
Lam, Đặng Đức Khương (1995), “Bước ñầu ñiều tra khu hệ bướm ngày
(Lepidoptera: Rhopalocera) ở Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình)”, Tuyển
tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Sinh thái và
Tài nguyên Sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 306-312.
9. Fauna & Flora International Cucphuong Conservation Project (1998), “Sách về
bướm ở Cúc phương - soạn thảo cho dự án bản tồn Cúc Phương”.
10. Thái Đình Hà, Đặng Thị Đáp, Nguyễn Hoàng Trang, (2005), “Thành phần loài
bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) ở trạm ña dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh
Phúc”, Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu cơ bản trong
khoa học sự sống, Trường ñại học Y Hà Nội, Hà Nội ngày 3/1/2005, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 146-149.
11. Lương Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2004), Danh
lục mịnh hoạ các loài bướm Vườn Quốc gia Cúc Phương, Nxb Nông Nghiệp, Hà
Nội.
12. Bùi Hữu Mạnh (2000),“Nhận diện bằng hình ảnh một số loài bướm ở Việt

Nam”, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai.
13. Phạm Văn Lầm (2005), “Kết quả xác ñịnh tên khoa học cho mẫu bướm ngày
thu ñược tại Vườn Quốc gia Tam Đảo năm 2001-2002”, Báo cáo khoa học về
sinh thái và tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày
17/5/2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122-125.
14. Phạm Văn Lầm, Quách Thị Ngọ, Lê Văn Thịnh, Nguyễn Thị Kim Hoa, Chu
Văn Cường, Trương Thị Lan, Nguyễn Thành Vinh, Nguyễn Thị Nguyên, Vũ
Thị Sử, Nguyễn Thị Hoa (2004), “Kết quả ñiều tra tài nguyên côn trùng ở Vườn
Quốc gia Tam Đảo (2001-2002)”, Báo cáo nghiệm thu dự án “Điều tra, nghiên
cứu tài nguyên côn trùng ở Vườn Quốc gia Tam Đảo và Ba Vì”, Liên Hiệp các
Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, 2004, 17 tr.
15. Vũ Văn Liên (2003), “Thành phần các loài bướm trên các ñỉnh núi cao Hoàng
Liên, Sa Pa, Lào Cai”, Tạp chí sinh học, số 25(1), tr. 25-29.
16. Vũ Văn Liên (2005), “Thành phần và ñộ phong phú bướm (Lepidoptera,
Rhopalocera) rừng Hòn Bà, Khánh Hoà”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài
nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất, Hà Nội ngày 7/5/2005, Nxb
Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 360-366.
17. Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp (2002), “Thành phần, sự ưa thích về nơi sống và
ñộ phong phú của bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) ở Vườn Quốc gia
Cúc phương”, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4),
Hà Nội ngày 11-12/4/2002, tr 278-286, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Vũ Văn Liên (2008),“Nghiên cứu tính ña dạng loài bướm (Lephidoptera;
Rhopalocera) và vai trò chỉ thị sinh thái của một số loài ở VQG Tam Đảo, Vĩnh
Phúc”. Luận án tiến sỹ sinh học, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà
Nội.
19. Monastyrskii, Devyatkin (2001), Các loài bướm phổ biến ở Việt Nam, sách
hướng dẫn, Nxb Lao ñộng - Xã hội.
20. Alexander L.monastyrkii và Alexey L.Devyatkin (2003),“Butterfly of Vietnam (
an illustrated checlist) - Danh mục minh họa các loài bướm ngày ở Việt Nam”.
XNB Thống Nhất.

21. Bùi Xuân Phương (2005a), “Bước ñầu nghiên cứu khu hệ bướm ngày
(Rhopalocera: Lepidoptera) tại Vườn Quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, Việt
Nam”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12 tháng 4
năm 2005, Nxb Nông nghiệp, tr 159-165.
22. Bùi Xuân Phương (2005b), “Thành phần loài và mức ñộ phong phú khu hệ
bướm tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum, Việt Nam (tháng
3-4/2004)”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12
tháng 4 năm 2005, Nxb Nông nghiệp, tr 166-175.
23. Bùi Xuân Phương (2005c), “Kết quả nghiên cứu thành phần khu hệ bướm tại vùng
núi Bidoup tỉnh Lâm Đồng, miền Trung Việt Nam (giai ñoạn tháng 3-4 năm
2002)”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, hội thảo quốc gia
lần thứ nhất, Hà Nội ngày 17/5/2005, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 388-397.
24. Mai Phú Quý, Trần Thị Lài, Trần Thị Bích Lan (1981), “Kết quả ñiều tra cơ
bản côn trùng Miền Bắc Việt Nam (1960-1970)”, Kết quả ñiều tra cơ bản
ñộng vật Miền Bắc Việt Nam (1955-1975), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội, tr 180-228.
25. Lê Trọng Sơn, Võ Đình Ba, Phạm Mạnh Hùng (2003), “Kết quả ñiều tra khu hệ
bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo
khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai, Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực
Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế ngày 25-26/7/2003, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, tr 221-224.
26. Lê Trọng Sơn, Phạm Minh Hùng, Đỗ Anh Tuấn (2005), “Kết quả nghiên cứu về
ña dạng họ Nymphalidae (Lepidoptera) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã”, Báo cáo
khoa học, hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống,
Trường ñại học Y Hà Nội ngày 3/11/2005, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,
tr. 260-263.
27. Tạ Huy Thịnh, Đặng Thị Đáp, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái
(2003), “Kết quả nghiên cứu ña dạng côn trùng tại ba Khu Bảo tồn và Vườn
Quốc gia ở Miền Bắc Việt Nam”, Những vấn ñề nghiên cứu cơ bản trong Khoa
học các sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 238-240.

28. Tạ Huy Thịnh, Phạm Hồng Thái, Hoàng Vũ Trụ (2005b), “Kết quả ñiều tra
côn trùng ở Vườn Quốc gia Núi Chúa tỉnh Ninh Thuận”, Hội nghị côn trùng
học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr. 225-231.
29. Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dư, Phạm Hồng Thái (2005c), “Kết
quả bước ñầu ñiều tra côn trùng dọc theo tuyến ñường cao tốc dự kiến Hà Nội-
Thái Nguyên”, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-
12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr. 232-236.
30. Tạ Huy Thinh, Hoàng Vũ Trụ (2004), “Nghiên cứu sự tương ñồng về thành phần
loài bướm (Lepidoptera: Rhopalocera) giữa một số Vườn Quốc gia và Khu Bảo
tồn Thiên nhiên Việt Nam”, Tạp chí sinh học, số 26(3A), tr. 1-7.
31. Nguyễn Nghĩa Thìn và nnk: Đặng Huy Huỳnh, Lê Vũ Khôi, Trương Văn Lã,
Đặng Thị Đáp, Trần Minh Hợi, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Quốc Trị, Vũ Anh
Tài, Nguyễn Thị Kim Thanh, Trương Ngọc Kiểm, Nguyễn Anh Đức (2008),
“Đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Hoàng Liên”, NXB Nông nghiệp, Hà nội.
32. Monastyrskii, A. L., Lê Trọng Trải, Đỗ Anh Tuấn và Phạm Minh Hùng
(2006), Đánh giá khu hệ bướm vùng cảnh quan Hành lang xanh, Chi cục
Kiểm lâm Thừa Thiên Huế, Việt Na, Báo cáo kỹ thuật số 3.
33. Vườn Quốc gia Tam Đảo (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
34. Lê Thị Diên (2001), nghiên cứu ña dạng sinh học của côn trùng thuộc bộ
cánh vẩy (Lepidoptera) tại vườn quốc gia bạch mã thừa thiên - Huế, bài báo,
tr 1-12.
Tài liệu tiếng Anh
35. Whitmore T.C (1990), An introduction to tropical Rain Forest, Claredon
P
res, Oxford.
36.

May R.M

(1990),

Howmany species in habit the Earth,
Scientific
American,
tr
42-48.
37.

Alexander L.Monastyrkii (2005),
“Butterfly of Vietnam- Nymphalidae:
Satyrinae”.
Cartographic Publishing House, Hanoi.
38.

A.L.Devyatkin & A.L.Monastyskii

(1998),
“Hesperiidae of Vietnam 5. An
annotated list of the Hesperiidae of North and Central Viet Nam (Lepidoptera,
Hesperiidae)”.
Tạp chí Atalanta. Tr.151-367.

39.

Royal Entomological Society of London, September 1989, Academic Press,
London, England, pp. 350-403.
40.

Brown K.S. (1996), “The use of insects in the study, conservation and
monitoring of biological diversity in Neotropical habitats, in relation to
traditional land use systems”,

Decline and Conservation of Butterflies in Japan
III
, Proceedings International Symposium on Butterfly Conservation, Osaka,
Japan, 1994 (ed. Ae S.A, Hirowatari T., Ishii M., Brower L.P.), The
Lepidopterological Society of Japan, Osaka, pp. 128-149.
41.

Bui X.P., Monastyrskii A. (1997),
Butterfly surveys in Ba Vi National Park

(Ba
Vi 1996)
, WWF action Grant BV-26, Final Report, Vietnam Russian Tropical
Center, Hanoi.
42.

Dr.Boonsong Lekagul, Karen Askkins, Jarujinta Nabhitabhata(1977),
“Field
guide to the Butterfly of Thailan”
. The Association for the Conversation of
wildlife, 4 Old Custom Louse Lane, BangKok 5.
43.

Metaye R. (1957), “Contribution a l’etude des lepidopteres du Vietnam
(Rhopalocera)”,
Khoa- Hoc Dai-Hoc Duong Saigon
, Annals of the Faculty of
science, University of Saigon, pp. 69-106.
44.


Dubois E., Vitalis de Salvaza R. (1919),
Essai d’un traite d’entomologie
indochinoise
, Hanoi.
45.

Spitzer, K., Novotny, V., Tonner, M. & Leps, J. (1993). Habitat preferences,
distribution and seasonality of the butterflies (Lepidoptera, Papilionoidea) in a
montane tropical rainforest, Vietnam.
Journal of Biogeography, 20,
109-21.

website
46.


47.


48.


49.


50.


51.



52.


53.





















PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Biểu ñiều tra và thống kê côn trùng bộ cánh phấn
1. Đặc ñiểm cơ bản của ñiểm ñiều tra

Tuyến ñiều tra:
Ngày ñiều tra: người ñiều tra:
Tt ñiểm
ñiều tra
Sinh cảnh Độ cao(m) Độ tàn
che
Thảm tươi Thành phần loài
cây

2. Phiếu ñiều tra côn trùng
Số hiệu ñiểm ñiều tra:
Ngày ñiều tra: người ñiều tra:
Thời tiết:
Tt ñiểm
ñiều tra
Loài côn
trùng
Số
lượng
Vai trò( hại lá, hoa, thân
cành, rễ, ăn thịt, ký
sinh…)
Nơi thu nhận( tán,
vợt, bãy …)
Mã số
mẫu
vật

3. Phiếu thống kê tính ña dạng côn trùng
Đặc ñiểm ña dạng sinh học côn trùng Số loài %

I. Hình thái( thân thể hoặc bộ phận cơ thể như râu, miệng, cánh, chân)
1. Hình dạng
1.1. Hình 1
1.2. Hình 2
…….

2. Màu sắc
2.1. Màu sắc 1
2.2. Màu sắc 2

II. Phân bố (theo sinh cảnh, ñộ cao, trạng thái rừng)
1. Sinh cảnh
1.1. Sinh cảnh 1
1.2. Sinh cảnh 2

2. Độ cao
2.1. Độ cao 1
2.2. Độ cao 2

Phụ lục 2: Các ñiểm ñiều tra

Stt Các sinh cảnh
Tọa ñộ
Độ cao so với mặt biển
x y
1
Rừng ít bị tác ñộng 174071

1312216


1139

2
Rừng ít bị tác ñộng 174094

1312186

1145

3
Rừng ít bị tác ñộng 174233

1312262

1188

4
Rừng ít bị tác ñộng 174497

1312427

1110

Stt Các sinh cảnh
Tọa ñộ
Độ cao so với mặt biển
x y
5
Rừng ít bị tác ñộng 174661


1312410

1125

6
Rừng bị tác ñộng 173788

1312561

768

7
Rừng bị tác ñộng 174747

1312340

650

8
Rừng bị tác ñộng 174077

1312484

753

9
Rừng bị tác ñộng 173644

1312169


1135

10
Rừng bị tác ñộng 173500

1321338

1163

11
Rừng gỗ xen Lồ ô 173184

1312581

1002

12
Rừng gỗ xen Lồ ô 174081

1320605

985

13
Rừng gỗ xen Lồ ô 173480

1319395

960


14
Rừng gỗ xen Lồ ô 173825

1320962

1090

15
Rừng gỗ xen Lồ ô 826437

1318704

1007

16
Ven suối 826572

1312586

709

17
Ven suối 825606

1313773

612

18
Ven suối 823048


1310375

549

19
Ven suối 822920

1310266

523

20
Ven suối 826574

1318146

982

21
Đất trống, nương rãy 825791

1313024

683

22
Đất trống, nương rãy 826102

1312857


726

23
Đất trống, nương rãy 824932

1313442

652

24
Đất trống, nương rãy 173866

1320605

1053

25
Đất trống, nương rãy 173683

1320562

947

26
Rừng Lồ ô 826153

1313933

642


27
Rừng Lồ ô 826931

1314029

614

28
Rừng Lồ ô 825787

1314029

609

29
Rừng Lồ ô 173599

1319752

973

30
Rừng Lồ ô 173742

1319945

997

Phụ lục 3: Danh sách các loài bướm ghi nhận ở các sinh cảnh KBTTN Tà Đùng


Tên việt nam Tên khoa học
Các sinh cảnh
Rừng ít
bị tác
ñộng
Rừng bị
tác ñộng
Nương
rãy, ñất
trống
Rừng Lồ
ô
Rừng Lồ
ô, cây gỗ
Ven suối
I. Họ bướm phượng I. Papilionidae
Bướm phượng Helen Troides helena Linnaeus x
Bướm phượng lớn
Papilio memnon
Linnaeus
x x x
Bướm cam ñuôi dài Papilio polytes Linnaeus x x x x
Bướm chai xanh
Graphium sarpedon
Linnaeus
x x x x x
Bướm giả eke xanh
Graphium chironides
Honrath

x
Tên việt nam Tên khoa học
Các sinh cảnh
Rừng ít
bị tác
ñộng
Rừng bị
tác ñộng
Nương
rãy, ñất
trống
Rừng Lồ
ô
Rừng Lồ
ô, cây gỗ
Ven suối
Bướm phượng ñốm
kem
Papilio noblei de
Nicéville
x x x
Graphium bathyeles x x
Bướm phượng ñen
cánh sau hình lá cải
Atrophancura dasarada x
Bướm phượng hồng
Pachliopta aristolochiae
Fabricius
x x
Bướm rồng ñuôi trắng

Lamproptera curius
Fabricius
x x
Bướm phượng ñen 3
mảnh trắng
Papilio helenus Linnaeus x x x
Papilio theredon x x
Bướm phượng Pari Papilio paris Linnaeus x x x x
Bướm phượng xanh lớn

Papilio protenor Cramer x x
II. Họ bướm giáp II. Nymphalidae
Bướm " Thượng sỹ"
nhiều răng
Athyma selenophora
Kollar
x x
Bướm bụng sọc trắng Athyma perius Linnaeus x x
Ariadnae merionae x x
Bướm báo hoa vàng Cethosia cyane Drury x x x x
Bướm lá Kallima inachus Doyere x
Bướm "Nữ phù thuỷ" Hestina nama Doubleday x
Limenitis daraxa x x
Bướm cánh sọc trắng Neptis clinia Moore x x x x x
Neptis sappho x x x x
Bướm hình khiên Parthenos sylvia Cramer x
Bướm ñen ñốm vàng Polyura athamas Drury x x x
Bướm hoa nâu
Junonia lemonias
Fabricius

x x
Bướm hoa ñuôi công
Junonia almana
Linnaeus
x x x
Bướm màu socola Junonia iphita Cramer x x x
Bướm cánh bản ñồ
Cyrestis thyodamas
Boisduval
x
Bướm lính thủy Neptis hylas Linnaeus x x
Bướm lính thủy vàng Neptis miah Moore x
Pantoporia sp x x
III. Họ bướm phấn III. Pieridae
Bướm chanh di cư
Catopsilia pomona
Fabricius
x x x x x
Bướm cánh vàng viền Eurema hecabe Linnaeus x x x x x
Tên việt nam Tên khoa học
Các sinh cảnh
Rừng ít
bị tác
ñộng
Rừng bị
tác ñộng
Nương
rãy, ñất
trống
Rừng Lồ

ô
Rừng Lồ
ô, cây gỗ
Ven suối
ñen
Bướm Phấn nhiều
chấm
Pieris canidia Sparrman x
Bướm cánh vàng 3
chấm
Eurema blanda
Boisduval
x x x
Eurema laeta x x
Bướm Phấn vàng một
chấm
Eurema andersonii
Moore
x x
Bướm mòng nhỏ Cepora nadina Lucus x x x x
Catopsilia crocale x x
Catopsilia chryseis x x x
Prioneris sp. x x
Bướm trắng lớn
Hebomoia glaucippe
Linnaeus
x x x x
Bướm loang Delias pasithoe Linnaeus x
Bướm nâu thông
thường

Appias albina Boisduval x x x x
Bướm nâu lớn Appias lyncida Cramer x x x
Talbotia naganum Moore x x
Bướm phấn cánh viền
ñỏ
Delias hyparete Linnaeus x
Bướm cánh nhọn ñốm
gốc ñỏ
Prioneris philonome
Boisduval
x x
IV. Họ bướm mắt rắn IV.Satyridae
Mycalesis subdita x x
Mycalesis sp1 x x x x
Mycalesis sp2 x x
Mycalesis sp3 x
Bướm cỏ nâu
Mycalesis perseoides
Moore
x x x x x
Bướm nâu bụi Wat sơn
Mycalesis adamsonii
Watson
x
Bướm nâu tối chót
cánh tròn
Mycalesis inopia
Fruhstorfer
x
Bướm bụi nâu dải trắng

Mycalesis anaxias
Fruhstorfer
x x x
Bướm bụi nâu ñen Mycalesis mineus Moore x x x
Bướm 5 ñốm mắt Ypthima baldus Fabricius x x x x
Bướm nâu vằn 4 mắt
Ypthima tappana
Matsumura
x x
Bướm nhỏ 3 mắt
Ypthima imitans Elwes et
Elwes
x x
Ypthima evansi Elior x
Tên việt nam Tên khoa học
Các sinh cảnh
Rừng ít
bị tác
ñộng
Rừng bị
tác ñộng
Nương
rãy, ñất
trống
Rừng Lồ
ô
Rừng Lồ
ô, cây gỗ
Ven suối
Bướm nhỏ 4 mắt Ypthima huebneri Kiby x

Ypthima sp. x x
Bướm nâu vạch chéo Lethe confusa Aurivillies x
Bướm cánh sọc thẳng Lethe verma Kollar x
Lethe dura Marshall x x x

Lethe minerva
Fruhstorfer
x
Bướm Mắt rắn rừng ñỏ
thường
Lethe mekara Moore x x
Bướm Mắt rắn vằn bảy
ñốm
Ragadia crisilda
Hewitson
x

Ragadia critias Riley
&Godfrey
x x x
Bướm chiều nâu tối
Melanitis phedima
Cramer
x
V. Họ bướm xanh V. Lycaenidae
Bướm hề vạch trắng Caleta roxus Godart x x
Bướm vạch gấp khúc Caleta elna Fruhstorfer x
Bướm ngựa vằn Jamides celeno Cramer x
Bướm xanh ñuôi 1
chấm

Catochrysops pamormus
C. Felder
x x x
Bướm xanh tím ngọc
Saphia
Heliophorus epicles
Godart
x x
Bướm màu cà rốt Loxura atymnus Stoll x x x
Nacaduba nora x x
Nacaduba sp. x x x
Bướm ngô xanh Zeltus amsa Hewitson x
Catochrysops strabo x x
Celastrina carna x x
Loxura sp. x x
VI. Họ bướm nhảy VI. Hesperidae
Potanthus sp. x x
Bướm nhảy nâu ñen
Ancistroides nigrita
Latreille
x x x
Bướm nhảy màu nâu Iambrix salsala Moore x x x
Bướm lớn cuốn lá
Polytremis lubricans

Herrich-Schäffer
x x x x x
Bướm ma thông
thường
Potanthus ganda

Fruhstorfer
x
Bướm nhảy nâu hung
Pseudocoladenia dan
Fabricius
x
Tên việt nam Tên khoa học
Các sinh cảnh
Rừng ít
bị tác
ñộng
Rừng bị
tác ñộng
Nương
rãy, ñất
trống
Rừng Lồ
ô
Rừng Lồ
ô, cây gỗ
Ven suối
Bướm cánh ñốm loang
Tagiades gana
Fruhstorfer
x
VII. Họ bướm rừng VII. Amathusiidae
Bướm rừng nâu chấm
nhỏ
Faunis canens Hubner x x x x
Bướm rừng nâu dải

chấm to
Faunis eumeus Drury x x x
Bướm rừng trắng ngà Faunis aerope Leech x x

Aemona amathusia
Hewitson
x

Thauria lathyi
Fruhstorfer
x x
Bướm trúc
Discophora sondaica
Boisduval
x x x x

Discophora deo de
NicÐville
x
Bướm vua hồi ñỏ
Enispe euthymius
Doubleday
x
Bướm thiên ñường
rừng rậm
Thaumantis diores
Doubleday
x x x x
VIII. Họ bướm ñốm VIII.Danaidae
Bướm ñốm xanh lớn Euplora mucliber Cramer


x x x x
Bướm ñốm xanh nhỏ
Euplora tulliolus
Fabricius
x x x
Bướm ñốm xanh
Tirumala septentrionis
Butler
x
Bướm quạ lớn
Euploea radamanthus
Fabricius
x x x
Bướm nâu ấn ñộ Euploea core Cramer x x x x x
Bướm hổ ñốm trắng Parantica aglea Stoll x x x

Euploea sylvester
Fabricius
x x x
Euploea camaralzeman x x x
Ideopsis vulgaris x x x
Danaus melaneus x x
Bướm hổ vằn Danaus genutia Cramer x
Euploea diocletiana x x
Danais tylia x x
Bướm Đốm hổ nâu
Parantica melaneus
Cramer
x x

IX. Họ bướm ngao IX. Riodinidae
Bướm nâu nhỏ Zemoros flegyas x
Phụ lục 4: Danh sách các loài bướm ghi ghi nhận ở các ñai ñộ cao KBTTN Tà
Đùng.

Tên khoa học
500-800m 800-1100m >1100m
Sinh cảnh
Ven suối
R
ừng
L

ô

Đ
ất trống,
nương
rãy

Rừng bị
tác ñộng
Rừng Lồ
Ven suối
Đất trống,
nương
rãy
Rừng gỗ
xen Lồ ô
Rừng bị

tác
ñộng
Rừng ít bị
tác ñộng
I. Papilionidae


Troides helena Linnaeus x
Papilio memnon Linnaeus x x X
Papilio polytes Linnaeus x x x x x X
Graphium sarpedon Linnaeus x x x x X
Graphium chironides Honrath x
Papilio noblei de Nicéville x x X
Graphium bathyeles x x
Atrophancura dasarada X
Pachliopta aristolochiae
Fabricius
x X
Lamproptera curius Fabricius x x X
Papilio helenus Linnaeus x x x
Papilio theredon x x
Papilio paris Linnaeus x x x x X
Papilio protenor Cramer x X
II. Nymphalidae

Athyma selenophora Kollar x x X
Athyma perius Linnaeus x x
Ariadnae merionae x X
Cethosia cyane Drury x x x x
Kallima inachus Doyere x

Hestina nama Doubleday x
Limenitis daraxa x x
Neptis clinia Moore x x x x x
Neptis sappho x x x x x
Parthenos sylvia Cramer x
Polyura athamas Drury x x x
Junonia lemonias Fabricius x x
Junonia almana Linnaeus x x x
Junonia iphita Cramer x x x x
Cyrestis thyodamas Boisduval x
Neptis hylas Linnaeus x x
Neptis miah Moore x
Pantoporia sp x x
III. Pieridae

Catopsilia pomona Fabricius x x x x x
Eurema hecabe Linnaeus x x x x x x
Pieris canidia Sparrman x
Eurema blanda Boisduval x x x x
Eurema laeta x x x
Eurema andersonii Moore x x
Tên khoa học
500-800m 800-1100m >1100m
Sinh cảnh
Ven suối
R
ừng
L

ô


Đ
ất trống,
nương
rãy

Rừng bị
tác ñộng
Rừng Lồ
Ven suối
Đất trống,
nương
rãy
Rừng gỗ
xen Lồ ô
Rừng bị
tác
ñộng
Rừng ít bị
tác ñộng
Cepora nadina Lucus x x x x x
Catopsilia crocale x x
Catopsilia chryseis x X x

x x
Prioneris sp. x x
Hebomoia glaucippe Linnaeus x x x x
Delias pasithoe Linnaeus x
Appias albina Boisduval x x x x
Appias lyncida Cramer x x x

Talbotia naganum Moore x x
Delias hyparete Linnaeus x
Prioneris philonome Boisduval

x x
IV. Satyridae

Mycalesis subdita x x x
Mycalesis sp1 x x x

x x
Mycalesis sp2 x x

x
Mycalesis sp3 X x
Mycalesis perseoides Moore x X x x x x
Mycalesis adamsonii Watson x
Mycalesis inopia Fruhstorfer x
Mycalesis anaxias Fruhstorfer x x x x
Mycalesis mineus Moore x x x x
Ypthima baldus Fabricius x x x x
Ypthima tappana Matsumura x x x
Ypthima imitans Elwes et
Elwes
x x
Ypthima evansi Elior x
Ypthima huebneri Kiby x
Ypthima sp. x x x
Lethe confusa Aurivillies x
Lethe verma Kollar x

Lethe dura Marshall x x x

x x
Lethe minerva Fruhstorfer x x
Lethe mekara Moore X x x
Ragadia crisilda Hewitson x


Ragadia critias Riley
&Godfrey
x x x
Melanitis phedima Cramer x x
V. Lycaenidae

Caleta roxus Godart x x
Caleta elna Fruhstorfer x
Jamides celeno Cramer x
Catochrysops pamormus C.
Felder
x x x x
Heliophorus epicles Godart X x x
Tên khoa học
500-800m 800-1100m >1100m
Sinh cảnh
Ven suối
R
ừng
L

ô


Đ
ất trống,
nương
rãy

Rừng bị
tác ñộng
Rừng Lồ
Ven suối
Đất trống,
nương
rãy
Rừng gỗ
xen Lồ ô
Rừng bị
tác
ñộng
Rừng ít bị
tác ñộng
Loxura atymnus Stoll x x x x
Nacaduba nora x x
Nacaduba sp. x x

x x
Zeltus amsa Hewitson x
Catochrysops strabo x x x
Celastrina carna x x
Loxura sp. x x
VI. Hesperidae


Potanthus sp. x x
Ancistroides nigrita Latreille x x x x
Iambrix salsala Moore x x x
Polytremis lubricans
Herrich-Schäffer
x x x x x
Potanthus ganda Fruhstorfer x
Pseudocoladenia dan
Fabricius
x x
Tagiades gana Fruhstorfer x
VII. Amathusiidae

Faunis canens Hubner x x x x x
Faunis eumeus Drury x x x x
Faunis aerope Leech x x
Aemona amathusia Hewitson x
Thauria lathyi Fruhstorfer x x x
Discophora sondaica
Boisduval
x x x x
Discophora deo de NicÐville x
Enispe euthymius Doubleday x
Thaumantis diores Doubleday x x

x x
VIII. Danaidae

Euplora mucliber Cramer x x x x x

Euplora tulliolus Fabricius x x x x
Tirumala septentrionis Butler x
Euploea radamanthus
Fabricius
x x x
Euploea core Cramer x x x x x x
Parantica aglea Stoll x x x

x x
Euploea sylvester Fabricius x x x x
Euploea camaralzeman x x x
Ideopsis vulgaris x x x x
Danaus melaneus x x
Danaus genutia Cramer x x
Euploea diocletiana x x
Danais tylia x x x
Parantica melaneus Cramer x x
Tên khoa học
500-800m 800-1100m >1100m
Sinh cảnh
Ven suối
R
ừng
L

ô

Đ
ất trống,
nương

rãy

Rừng bị
tác ñộng
Rừng Lồ
Ven suối
Đất trống,
nương
rãy
Rừng gỗ
xen Lồ ô
Rừng bị
tác
ñộng
Rừng ít bị
tác ñộng
IX. Riodinidae

Dodona deoclata x




1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng (KBTTN Tà Đùng) có tổng diện tích
22.100,3 ha, trung tâm là ñỉnh Tà Đùng bốn mùa sương giăng là một trong bốn ñỉnh
núi cao nhất Tây Nguyên, mang trong mình những cánh rừng nguyên sinh rộng lớn

còn khá nguyên vẹn ở ñộ cao trên 1000m, hệ ñộng thực vật và côn trùng vô cùng
phong phú, với nhiều loài quý hiếm ñược ghi trong sách ñỏ. Ngoài ra, ñây còn là
một cảnh quan thiên nhiên ñẹp là ñiểm du lịch sinh thái lý tưởng của tỉnh Đăk Nông
nói riêng và du khách cả nước nói chung.
Tà Đùng không những ñẹp về cảnh quan, giàu có về ña dạng sinh học, mà
còn chứa ñựng nhiều bí ẩn chưa khám phá hết. Trong những ñiều kỳ thú và ñặc biệt
ở nơi ñây là thế giới côn trùng rất ña dạng, nhất là các nhóm côn trùng cánh phấn có
cấu trúc hình thái ñộc ñáo, màu sắc phối trí ñẹp kỳ lạ ở thân hình, tập trung nhiều
nhất ở ñôi cánh, tạo nên nhiều vẻ ñẹp hiếm có trong tự nhiên, có những loài Bướm
rất có giá trị cả về mỹ học, khoa học lẫn thương mại, những loài côn trùng này hết
sức ñặc sắc làm cho Tà Đùng nên thơ hơn, rực rỡ hơn, hơn thế nữa ñây là nơi bảo
vệ 1/8 số loài chim ở Việt Nam và loài hươu sao gần như ñã tuyệt chủng ngoài tự
nhiên. Đặc biệt có cây xá xị sáu người ôm không xuể, cao to hơn hẳn cây chò nghìn
năm tuổi nổi tiếng nhất rừng Cúc Phương. Ngoài ra Tà Đùng là rừng phòng hộ ñầu
nguồn xung yếu của hệ thống sông Đồng Nai, là bức bình phong bảo vệ nhiều vùng
rộng lớn dọc theo các con sông Đồng Nai, Krông Ana, Krông Nô và Sê rê pôk. Vì
vậy, khu rừng ñặc dụng Tà Đùng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc bảo tồn
vốn gen các loài quý hiếm, loài ñặc hữu.
Đây là ñiểm nóng về ña dạng sinh học của Cao Nguyên Đà Lạt, nhưng hiện
tượng phá rừng làm rẫy, săn bắn và khai thác gỗ trái phép mỗi ngày một gia tăng
làm cho rừng tự nhiên Tà Đùng suy giảm cả về diện tích và chất lượng, nhiều loài
có nguy cơ bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Có thể nói Tà Đùng là ñịa ñiểm thu bắt và
buôn bán côn trùng diễn ra trong thời gian dài thầm lặng nhất với mục ñích là mang
lại thu nhập. Ngoài các loài Bướm ñẹp, các loài côn trùng cánh cứng có giá trị
thương mại cũng bị săn bắt trong thời gian qua. Săn bắt Bướm diễn ra thường xuyên

2

hơn, các loài Bướm bị khai thác thường là các loài quý hiếm có giá trị thương mại
cao. Việc thu bắt côn trùng ñược tiến hành chủ yếu bằng cách giăng lưới trên các

ñỉnh núi, phần lớn người thu bắt côn trùng ñến từ các tỉnh như Sài Gòn, Bình Dương,
Lâm Đồng. Vào lúc cao ñiểm người thu bắt ở từ vài tuần ñến hàng tháng gần các ñỉnh
núi ñể thu bắt côn trùng. Thời gian ñầu, việc săn bắt loài này do một số người tiến
hành và ñược giữ bí mật. Do vậy, số cá thể bắt ñược không nhiều, ñến nay loài
Bướm bị săn bắt ráo riết hơn do nhiều người biết về giá trị cao của chúng.
Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua ñịa danh này ñã không ñược quan tâm,
ñầu tư phát triển ñúng mức, thông tin về Khu bảo tồn này không ñược nhiều người
biết ñến như các Khu rừng ñặc dụng khác. Nỗ lực mới nhất của tập thể cán bộ nơi
này là xây dựng phương án ñề xuất Khu bảo tồn này thành Vườn quốc gia. Trong
khi ñó mỗi ngày qua ñi nhiều loài có nguy cơ bị mất ñi trước khi chúng ta biết ñến.
Vì vậy cần có những nỗ lực ñưa thông tin về ña dạng sinh học của Khu bảo tồn này
ñến với mọi người là ñiều cần thiết, thông qua các hoạt ñộng ñiều tra, khảo sát cũng
như kêu gọi ñầu tư phát triển du lich sinh thái của các doanh nghiệp, tổ chức phi
chính phủ và cá nhân khác vào Tà Đùng ñể quản lý, khai thác nguồn tài nguyên
hiện có, góp phần nâng cao ý thức của người dân về bảo tồn thiên nhiên và môi
trường, cải thiện ñời sống vật chất và văn hoá tinh thần các cộng ñồng hiện ñang
sinh sống xung quanh Khu bảo tồn.
Để cùng giải quyết những vấn ñề nêu trên, góp phần vào việc bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và quảng bá hình ảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng ra bên
ngoài, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu tính ña dạng thành phần
loài côn trùng bộ cánh phấn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng”.






3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Trên thế giới
Từ khi loài người bắt ñầu biết trồng trọt và chăn nuôi ñã có sự giúp sức của
côn trùng thụ phấn cho hoa màu, nhưng bên cạnh ñó cũng gặp phải sự phá hoại của
chúng. Vào thời kỳ ñó con người sử dụng những hiểu biết sơ khai nhất ñi tìm hiểu về loài
vật có kích thước nhỏ nhưng chứa ñựng nhiều bí ẩn này, cho ñến nay ñã có ngành côn
trùng học với số lượng công trình nghiên cứu về côn trùng ña dạng và phong phú các
công trình nghiên cứu có liên quan ñến côn trùng bộ cánh phấn như sau:
Trong các tác phẩm nghiên cứu của nhà triết học cổ Hy Lạp
aristoteles
(384 - 322 TCN) ñã hệ thống hoá ñược hơn 60 loài côn trùng. Ông ñã gọi tất cả
những loài côn trùng ấy là những loài chân có ñốt.
Theo Wilson (1988), tổng số các loài sinh vật ñã ñược biết trên trái ñất là
1.413.000 loài. Trong ñó, côn trùng có 751.000 loài, chiếm 53,15%. Người ta dự
ñoán còn khoảng 3 - 4 triệu loài hoặc hơn nữa chưa ñược con người biết ñến, chủ
yếu là những loài côn trùng sống ở vùng nhiệt ñới (Whitmore, 1990 [34]). Số côn
trùng chưa ñược biết ñến trong rừng nhiệt ñới ước tính từ 5 - 30 triệu, (May, 1990
[35]); còn 10 triệu có thể coi là tạm chấp nhận và ñược sử dụng trong tài liệu hiện
nay, và nếu con số 10 triệu là chính xác thì ñiều ñó có nghĩa là số lượng côn trùng
tìm thấy tại các vùng nhiệt ñới chiếm ñến trên 90% số loài sinh vật trên trái ñất.
Nhà tự nhiên học vĩ ñại người Thụy Điển Carl von Linne ñược coi là người
ñầu tiên ñưa ra ñơn vị phân loại và ñã tập hợp xây dựng ñược một bảng phân loại về
ñộng vật và thực vật trong ñó có côn trùng. Sách phân loại thiên nhiên của ông ñã
ñược xuất bản tới 10 lần[34].
Hội côn trùng học ñầu tiên trên thế giới ñược thành lập ở nước Anh năm
1745. Hội côn trùng ở Nga ñược thành lập năm 1859. Nhà côn trùng Nga
Keppen
(1882 - 1883) ñã xuất bản cuốn sách gồm 3 tập về côn trùng Lâm
nghiệp trong
ñó ñề cập nhiều ñến côn trùng thuộc Bộ cánh phấn.
Những cuộc du hành của các nhà nghiên cứu côn trùng Nga như Potarin

×