Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giải pháp nâng cao khả năng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh dự bị theo định hướng phát triển quốc phòng bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

VŨ THÁI QUÂN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHIẾN ĐẤU CỦA
LỮ ĐOÀN PHÁO BINH DỰ BỊ THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUỐC PHÒNG BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG

HÀ NỘI – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

VŨ THÁI QUÂN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CHIẾN ĐẤU CỦA
LỮ ĐOÀN PHÁO BINH DỰ BỊ THEO
ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUỐC PHÒNG BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG
Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG
Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Mai Hà

HÀ NỘI – 2018



MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................... viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................. v
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ iv
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................. 4
1.1 Cơ sở lý luận . ....................................................................................................................... 4
1.1.1. Khả năng sẵn sàng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh dự bị trong Binh chủng Pháo
binh . ..................................................................................................................................... 4
1.1.2. Tính bền vững của khả năng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh dự bị . ............................ 5
1.2. Tổng quan tài liệu . ............................................................................................................ 11
1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới . ............................................................................................... 11
1.2.2. Nghiên cứu ở trong nƣớc . .............................................................................................. 23
Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................................... 41
CHƢƠNG 2. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 44
2.1.Cách tiếp cận . .................................................................................................................... 44
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . ................................................................................................. 44
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổ ng hơ ̣p số liệu thƣ́ cấ p (desk study) . ..................... 44
2.2.2. Phƣơng pháp điề u tra thƣ̣c điạ . ...................................................................................... 44
2.2.3. Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liệu . ............................................................................................ 45
2.2.4. Xây dựng hệ thống tiêu chí và đánh giá mức độ bền vững . .......................................... 45
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 65
3.1. Kết quả ............................................................................................................................. .66
3.2. Đề xuất những nhóm giải pháp nâng cao khả năng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh dự bị
theo định hƣớng phát triển quốc phòng bền vững ..... ...............................................................66
3.2.1. Tập trung xây dựng các lữ đoàn pháo binh dự bị trong BCPB vững mạnh về chính trị,

tƣ tƣởng, nâng cao chất lƣợng các hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị . ....... . ..........66
3.2.2. Tiếp tục kiện toàn tổ chức biên chế, nâng cao chất lƣợng công tác huấn luyện, giáo dụcđào tạo, rèn luyện kỷ luật, xây dựng nền nếp chính quy, nâng cao khả năng sẫn sàng chiến
đấu. Chủ động đối phó thành công với các tình huống có thể xảy ra...................................... 82

i


3.2.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, phát triển nghệ thuật quân sự, nghệ thuật sử
dụng pháo binh - PB đáp ứng yêu cầu xây dựng Binh chủng Pháo binh trong tình hình mới . .. 88
3.2.4. Tiến hành có hiệu quả công tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật . ....................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 96
1. Kết luận . .............................................................................................................................. 96
2. Khuyến nghị . ....................................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 99

ii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi
thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Mai Hà, không sao chép
các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả luận văn chƣa
từng đƣợc công khai ở bất kỳ một công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng,
đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy định.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của
luận văn.

Tác giả luận văn


Vũ Thái Quân

iii


LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ "Giải pháp nâng cao khả năng chiến đấu của lữ đoàn
Pháo binh dự bị theo định hướng phát triển quốc phòng bền vững" đã đƣợc
hoàn thành tại Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội tháng
12 năm 2017. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, học
viên đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè và gia đình.
Học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Mai Hà đã trực
tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ học viên trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Học viên cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các anh chị đang làm việc ở
Binh chủng Pháo binh - Bộ Quốc phòng đã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu,
thông tin trong các chuyến thực tập tại đơn vị.
Học viên cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa các khoa học
liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội và toàn thể các thầy cô đã giảng dạy lớp
Khoa học bền vững K1vì đã cung cấp kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất cho học viên trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, do thời gian cũng nhƣ điều kiện hạn
chế, nên không tránh khỏi những nhiếu sót. Vì vậy, học viên rất mong nhận
đƣợc những ý kiến góp ý quý báu của các thầy cô và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2018
Tác giả luận văn


Vũ Thái Quân

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nguyên nghĩa

ANND

An ninh nhân dân

BB

Bộ binh

BCPC

Binh chủng Pháo binh

BTL

Bộ tƣ lệnh

BVTQ

Bảo vệ Tổ quốc


CH - CQ

Chỉ huy - Cơ quan

CNTT

Công nghệ thông tin

CTCT

Công tác chính trị

CTĐ

Công tác Đảng

CTHC

Công Tác Hậu Cần

CTKT

Công tác kỹ thuật

ĐBĐK

Đổ bộ đƣờng không

DBĐV


Dự bị động viên

ĐUBC

Đảng ủy Binh chủng

ĐUQSTW

Đảng ủy Quân sự Trung ƣơng

HĐKH

Hội đồng khoa học

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NQ

Nghị quyết

NTQS

Nghệ thuật quân sự

PB

Pháo binh


QNDB

Quân nhân dự bị

QP

Quốc phòng

v


QPTD

Quốc phòng toàn dân

QS

Quân sự

QUTW

Quân ủy Trung ƣơng

SSCĐ

Sẵn sàng chiến đấu

TSVM


Trong sạch vững mạnh

VKCNC

Vũ khí công nghệ cao

VKTBKT

Vũ khí trang bị kỹ thuật

VMTD

Vững mạnh toàn diện

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả trƣng cầu ý kiến - chuyên dùng cho học viên chuyển loại
chính trị ............................................................................................................... 45
Bảng 2.2. Kết quả trƣng cầu ý kiến - dùng cho đội ngũ giáo viên và cán bộ ở các
đơn vị ................................................................................................................... 48
Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả trƣng cầu ý kiến của đội ngũ giáo viên và cán bộ ở
các đơn vị ............................................................................................................ 50
Bảng 2.4. Thực trạng tại các đơn vị trong các năm từ 2014 - 2016.................... 51
Bảng 2.5. Kết quả thực hiện nhiệm vụ tại các lữ đoàn trong 3 năm từ 2014 - 2016 . 51

Bảng 2.6. Đánh giá độ bền vững ........................................................................ 52

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình phát triể n bề n vững ................................................................. 7
Hình 1.2. Mô hình phát triể n quốc phòng bền vững ........................................... 10
Hình 1.3. Lựu pháo tự hành PZH-2000 khai hỏa................................................ 12
Hình 1.4. Lựu pháo tự hành 2S35. ...................................................................... 13
Hình 1.5. K9 Thund............................................................................................. 14
Hình 1.6. Lựu pháo Type-99 của Nhật Bản. ....................................................... 15
Hình 1.7. PLZ-05. ............................................................................................... 15
Hình 1.8. M109A7 Paladin của Mỹ . .................................................................. 16
Hình 1.9. Lựu pháo Krab của quân đội Ba Lan. ................................................. 17
Hình 1.10. AS90 của quân đội Anh. ................................................................... 17
Hình 1.11. 2S19 Msta-S . .................................................................................... 18
Hình 1.12. Lựu pháo tự hành Archer chuẩn bị khai hoả. .................................... 19
Hình 1.13. Lựu pháo tự hành 2S35 Koalitsiya-SV là một trong những vũ khí bí
mật của Nga . ....................................................................................................... 20
Hình 1.14. Nguyên mẫu 2S35 sử dụng pháo chính 152 mm nòng kép trên khung
gầm xe tăng chiến đấu chủ lực T-80. .................................................................. 20
Hình 2.1. Lựu pháo 122 mm ............................................................................... 58
Hình 2.2. Lựu pháo dã chiến nòng dài 130mm D-46 ......................................... 58
Hình 2.3. Lựu pháo 152 mm D-20 ...................................................................... 59
Hình 2.4. Pháo hạng nhẹ 152 mm 2A61 "Pat-B", khả năng cơ động cao .......... 60

viii



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay và trong thời gian tới, tuy xu thế chủ đạo của tình hình thế giới
và khu vực là hoà bình, hợp tác và phát triển; song tiếp tục có những diễn biến
phức tạp, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định. Đối với nƣớc ta, các thế lực
thù địch tiếp tục đẩy mạnh chiến lƣợc “diễn biến hoà bình” với phƣơng thức, thủ
đoạn tinh vi, nguy hiểm hơn. Chúng sẽ tăng cƣờng thâm nhập, câu kết các lực
lƣợng phản động trong và ngoài nƣớc để chống phá; lợi dụng vấn đề “dân chủ,
nhân quyền, tôn giáo” để mƣu toan xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN), gây mất an ninh, ổn định chính trị - xã
hội của đất nƣớc.
Tình hình đó đặt ra cho nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc
XHCN những yêu cầu mới nặng nề hơn, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
phải đoàn kết, thống nhất, phát huy sức mạnh tổng hợp, “Xây dựng nền quốc
phòng toàn dân (QPTD) và an ninh nhân dân (ANND) vững mạnh toàn diện;
bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ;
bảo vệ Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ an ninh chính trị, an
ninh kinh tế, an ninh tƣ tƣởng văn hoá và an ninh xã hội; duy trì trật tự, kỷ
cƣơng, an toàn xã hội; giữ vững ổn định chính trị của đất nƣớc, ngăn ngừa, đẩy
lùi và làm thất bại mọi âm mƣu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị
động, bất ngờ”. Để phát huy tốt vai trò là lực lƣợng nòng cốt, quân đội nhân dân
cần tích cực đổi mới, năng động, chủ động, sáng tạo, xây dựng vững mạnh toàn
diện, không ngừng nâng cao chất lƣợng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu, đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới. Quân đội nhân dân Việt
Nam nói chung, lực lƣợng pháo binh dự bị nói riêng là lực lƣợng nòng cốt trong
xây dựng, củng cố quốc phòng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Pháo binh là thành phần lực lƣợng tác chiến quan trọng, hỏa lực chủ yếu
của lục quân và hỏa lực mặt đất chủ yếu của Quân đội ta. Trong những năm qua
lực lƣợng pháo binh luôn có sự phát triển về tổ chức, biên chế, vũ khí trang bị và
nghệ thuật tác chiến; sẵn sàng nhận và hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ, bảo

1


vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam trong mọi tình huống.Pháo binh nói chung, các
lữ đoàn pháo binh dự bị trong Binh chủng Pháo binh nói riêng là thành phần tác
chiến quan trọng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Do vậy, nghiên cứu đề tài:
"Giải pháp nâng cao khả năng chiến đấu lữ đoàn pháo binh dự bị theo định
hƣớng phát triển quốc phòng bền vững" là cấp thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cở sở đánh giá thực trạng khả năng sẵn sàng chiến đấu của lữ đoàn
pháo binh dự bị , đảm bảo tính bền vững của lữ đoàn pháo binh dự bị trong Binh
chủng Pháo binh , xác định giải pháp nâng cao khả năng chiến đấu của lữ đoàn
pháo binh dự bị theo định hƣớng QP bền vững .
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển quốc phòng bền
vững .
- Khảo sát thực trạng khả năng sẵn sàng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh
dự bị trong Binh chủng Pháo binh.
- Đề xuất những nhóm giải pháp nâng cao khả năng chiến đấu của lữ đoàn
pháo binh dự bị trong Binh chủng Pháo binh theo định hƣớng phát triển quốc
phòng bền vững.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đảm bảo tính bền vững phát triển QP đối với lữ đoàn PB dự bị .

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian : lữ đoàn pháo binh 204 , lữ đoàn pháo binh 45 , lữ đoàn
pháo binh 490 , lữ đoàn pháo binh 675 , trƣờng sĩ quan pháo binh .
- Thời gian : từ tháng 9/2016 tới tháng 12/2017
- Chuyên môn : giải pháp chính sách tài chính , tổ chức biên chế , công

tác hậu cần kỹ thuật , thực hành diễn tập các cấp .
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Phƣơng pháp thu thập , phân tích , tổng hợp số liệu thứ cấp ( desk study )
- Phƣơng pháp điều tra thực địa .
-

Phƣơng pháp xử lý số liệu .
2


6.Cấu trúc luận văn

Mở đầu .
Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận và tổng quan tài liệu .
Chƣơng 2 : Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .
Chƣơng 3 : Kết quả và thảo luận .
Kết luận .
Khuyến nghị .

3


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1. Khả năng sẵn sàng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh dự bị trong Binh
chủng Pháo binh.
Khối lƣợng nhiệm vụ chiến đấu mà từng đơn vị lực lƣợng vũ trang có
thể thực hiện đƣợc trong khoảng thời gian, không gian nhất định trong tình
hình cụ thể. Khả năng chiến đấu phụ thuộc vào: cơ cấu biên chế tổ chức, số

lƣợng ngƣời, trình độ huấn luyện chiến đấu, trình độ giác ngộ chính trị và trạng
thái tinh thần của bộ đội, số lƣợng và tình trạng vũ khí, phƣơng tiện kĩ thuật,
năng lực chỉ huy và các mặt bảo đảm. Khả năng chiến đấu chịu tác động của
các nhân tố nhƣ đối phƣơng, điều kiện địa hình, khí tƣợng - thủy văn... Khả
năng chiến đấu có thể tính chung dƣới dạng tổng quát theo phân đội, binh đội,
binh đoàn bằng số lƣợng quân địch (mục tiêu) mà đơn vị đó đủ sức tiêu diệt
hoặc đánh bại, chiếm giữ khu vực địa hình, cũng có thể tính riêng từng mặt
(nhƣ: khả năng hỏa lực, khả năng đột kích, khả năng cơ động, khả năng phòng
không...). Khả năng chiến đấu của từng loại đơn vị thuộc các quân chủng, binh
chủng khác nhau đƣợc biểu thị bằng những chỉ số khác nhau. Khả năng chiến
đấu của các đơn vị thuộc quyền là căn cứ cơ bản để ngƣời chỉ huy hạ quyết
tâm và giao nhiệm vụ chiến đấu. Khả năng chiến đấu của lục quân, đƣợc xác
định bằng số lƣợng, quy mô và tính chất mục tiêu của đối phƣơng có thể tiêu
diệt (sát thƣơng) và phá hủy, đánh chiếm trong tiến công và chiếm giữ trong
phòng ngự; chiều sâu nhiệm vụ tác chiến và tốc độ tiến công; chiều sâu tiêu
diệt (sát thƣơng) mục tiêu của địch trong bố trí của chúng bằng hỏa lực và lực
lƣợng khác; thời gian chuẩn bị bộ đội để tiến hành nhiệm vụ. Có thể xem xét
khả năng chiến đấu theo từng mặt nhƣ: khả năng tiêu diệt xe tăng, bắn máy
bay, tạo mật độ lực lƣợng, phƣơng tiện trên hƣớng đột kích chủ yếu... Khả
năng chiến đấu của không quân, đƣợc xác định bởi số lƣợng mục tiêu của đối
phƣơng bị không quân tiêu diệt hoặc đánh phá; khối lƣợng và chất lƣợng tin
tức trinh sát thu đƣợc; cự li hoạt động tác chiến; phƣơng pháp và khả năng hoạt
4


động trong những điều kiện thời tiết khác nhau và khắc phục phòng không của
đối phƣơng; số lƣợng bộ đội và phƣơng tiện có thể chuyên chở; thời gian cần
để thực hiện nhiệm vụ chiến đấu và thời gian cần để chuẩn bị cất cánh lại;
cƣờng độ xuất kích. Khả năng chiến đấu của bộ đội phòng không là tổng thể
những khả năng chiến đấu của các đơn vị PB phòng không, pháo phòng không;

không quân tiêm kích (nếu có); bộ đội rađa và bộ đội tác chiến điện tử phòng
không; số lƣợng hệ thống điều khiển tự động hóa, bảo đảm kĩ thuật và khả
năng hiệp đồng. Đƣợc xác định bởi khả năng phát hiện, thông báo về mục tiêu
trên không; số lƣợng mục tiêu có thể sát thƣơng bằng hỏa lực (PB, pháo phòng
không) để bảo vệ mục tiêu. Khả năng chiến đấu của bộ đội PB, thể hiện bằng
số lƣợng và mức độ sát thƣơng mục tiêu của đối phƣơng bằng PB; chiều sâu
sát thƣơng (tầm bay của PB), cơ động đòn đột kích của các đơn vị PB; thời
gian chuẩn bị kĩ thuật và chuẩn bị bắn. Khả năng chiến đấu của hải quân là khả
năng tiêu diệt (sát thƣơng) số lƣợng mục tiêu của đối phƣơng trên biển, trên
không và ven bờ cũng nhƣ những khả năng khác nhƣ trinh sát, chế áp điện tử.
Khả năng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh dự bị trong BCPB: đƣợc xác
định bằng số lƣợng và mức độ sát thƣơng (phá hủy) mục tiêu do một đơn vị
pháo binh có thể đạt đƣợc khi thực hiện nhiệm vụ chiến đấu trong điều kiện cụ
thể; một căn cứ để ngƣời chỉ huy hạ quyết tâm và giao nhiệm vụ chiến đấu. Khả
năng chiến đấu của các lữ đoàn PB phụ thuộc vào: quân số; trạng thái tinh thần,
trình độ và kinh nghiệm chiến đấu của bộ đội; trình độ ngƣời chỉ huy và cơ
quan; số lƣợng, chất lƣợng của vũ khí, trang bị kĩ thuật, khả năng đề kháng của
đối phƣơng; điều kiện địa hình, thời tiết... khả năng chiến đấu lữ đoàn PB thể
hiện bằng chiều sâu (không gian) đánh địch bằng hỏa lực, cự li bắn đƣợc, khả
năng sát thƣơng địch bằng đạn pháo (PB), khả năng cơ động, khả năng kĩ thuật
về chuẩn bị PB và đầu đạn.
1.1.2. Tính bền vững của khả năng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh dự bị
Có rấ t nhiều cách hiểu khác nhau về phát triể n bề n vững tuỳ theo cách
tiếp cận, mục đích nghiên cƣ́u sƣ̉ dụng khác nhau mà khái niệm này đư ợc hiể u
theo nhiề u cách khác nhau. Thuật ngƣ̃ Phát triể n bề n vƣ̃ng (PTBV – Sustainable
5


Development) lầ n đầ u tiên đư ợc sƣ̉ dụng trong bản “Chiế n lƣợc bảo tồ n thế
giới” do IUCN đề xuấ t năm 1980. Mục tiêu tổ ng thể của Chiến lƣợc là “đa ̣t

đư ợc sƣ̣ PTBV bằ ng cách bảo vệ các tài nguyên sinh vật” và thuật ngƣ̃ PTBV ở
đây đư ợc đề cập tới với một nội dung hẹp, nhấ n mạnh tính bề n vững của sƣ̣ phát
triể n về mặt sinh thái, nhằ m kêu gọi việc bảo tồ n các tài nguyên sinh vật. Năm
1987, trong báo cáo “Tư ơng lai chung của chúng ta”, Ủy ban Quốc tế về Môi
trƣờng và Phát triể n (WCED) của Liên hơ ̣p quố c, PTBV đư ợc đinh
̣ nghĩa là “Sƣ̣
phát triể n đáp ứng đư ợc nhu cầ u của hiện tại mà không làm tổ n thƣơng khả năng
cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai”. Quan niệm này chủ yế u
nhấ n mạnh khía cạnh sƣ̉ dụng hiệu quả nguồ n tài nguyên thiên nhiên và đảm
bảo môi trƣờng số ng cho con ngƣời trong quá trình phát triể n.
Nội hàm về PTBV đư ợc tái khẳ ng đinh
̣ ở Hội nghị Thƣợng đin̉ h Trái đấ t
về Môi trƣờng và phát triể n tổ chƣ́c ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và đư ợc
bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thƣợng đin̉ h Thế giới về PTBV tổ chƣ́c ở
Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: PTBV là quá trình phát triể n có
sƣ̣ kế t hơ ̣p chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giƣ̃a 3 mặt của sƣ̣ phát triể n, gồm: phát
triể n kinh tế (nhấ t là tăng trƣởng kinh tế), phát triể n xã hội (nhấ t là thƣ̣c hiện
tiế n bộ, công bằ ng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyế t việc làm) và bảo vệ
môi trƣờng (nhấ t là xƣ̉ lý, khắ c phục ô nhiễm, phục hồ i và cải thiện chất lƣợng
môi trƣờng; phòng chố ng cháy và chặt phá rƣ̀ng; khai thác hơ ̣p lý và sƣ̉ dụng
tiế t kiệm tài nguyên thiên nhiên).
Hay nói một cách khác: Muố n phát triể n bề n vững thì phải đồ ng thời thƣ̣c
hiện 3 mục tiêu nhƣ thể hiện trong hình 1.5: (1) Phát triể n có hiệu quả về kinh tế ;
(2) Phát triể n hài hòa các mặt xã hội, nâng cao mƣ́c số ng, trình độ số ng của các
tầ ng lớp dân cƣ và (3) Cải thiện môi trƣờng, bảo đảm phát triển lâu dài vƣ̃ng chắ c
cho thế hệ hôm nay và mai sau (Tổ chƣ́c Bảo tồ n Thiên nhiên Quốc tế , 2012)

6



1.1.2.1. Tính bề n vững.

Hình 1.1. Mô hình phát triể n bền vững

Tính bề n vững đư ợc hiể u dƣ̣a trên một nguyên tắ c đơn giản đó là tấ t cả
nhƣ̃ng thƣ́ con ngƣời cần để tồ n tại hay phát triể n một cách trực tiế p hay gián
tiế p đều phụ thuộc vào môi trƣờng tƣ̣ nhiên. Để phát huy tính bề n vững cầ n tạo
ra và duy trì nhƣ̃ng điề u kiện nhấ t đinh
̣ mà trong đó con ngƣời và tƣ̣ nhiên có thể
tồ n tại một cách hài hòa để hỗ trơ ̣ thế hệ hiện tại lẫn tƣơng lai (National
Academy of Sciences, 2011). Trong nghiên cƣ́u này, tính bề n vững của chƣơng
trình khí sinh học đư ợc hiể u là hệ thố ng các điề u kiện, tiêu chí có thể hỗ trơ ̣ duy
trì cho sƣ̣ phát triể n của chƣơng trình, giúp chƣơng trình có thể tiế p tục kéo dài
hoạt động, ngày càng mở rộng hơn và loại bỏ hay hạn chế các yếu tố tiêu cƣ̣c có
thể phát sinh.
1.1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá tính bề n vững.
Chỉ tiêu đánh giá tính bề n vững (hay còn gọi là chỉ tiêu phát triể n bề n
vững) chính là thƣớc đo của tính bề n vững. Với mục tiêu đánh giá và giám sát
việc thƣ̣c hiện phát triể n bề n vững, nhiều bộchỉ tiêu và các chỉ số ở các cấ p khác
nhau đã đư ợc xây dƣ̣ng với nguyên tắ c chung là có cơ sở khoa học, dễ hiể u, dễ
7


điề u tra hoặc là chỉ tiêu thố ng kê quố c gia hàng năm. Các chi tiêu có nhiề u chƣ́c
năng giúp cho các nhà hoạch đinh
̣ chính sách ra quyết đinh
̣ tố t hơn, hành động
có hiệu quả hơn bằ ng việc đơn giản hóa, minh bạch hóa và tổ ng hơ ̣p hóa các tài
liệu có thể có. Các chỉ tiêu có thể tích hợp các tri thƣ́c về khoa học tƣ̣ nhiên và
khoa học xã hội vào việc ra quyết đinh,

̣ giúp đo và điề u chinh quá trình phát
triể n hƣớng tới mục tiêu bề n vững. Chúng giúp cho việc cảnh báo sớm, ngăn
ngƣ̀a các hậu quả kinh tể , xã hội và môi trƣờng. Các chỉ tiêu còn là công cụ để
liên kế t các ý tƣởng, các suy nghĩ và các giá trị khác nhau (Trần Văn Ý và nnk,
2013).
Xã hội loài ngƣời gồm nhiề u dân tộc khác nhau về văn hóa, lịch sử, tín
ngƣỡng, chính trị, giáo dục và truyền thố ng, họ cũng rấ t khác nhau về mƣ́c độ
phồ n vinh, về chấ t lƣợng cuộc số ng và điề u kiện môi trƣờng mà sƣ̣ nhận thƣ́c về
sƣ̣ khác biệt đó cũng rấ t khác nhau. Hơn nƣ̃a, sƣ̣ cách biệt đó lại thƣờng xuyên
vận động, khi tăng khi giảm. Bởi vậy, để đánh giá tính bền vƣ̃ng mang tính tùy
thuộc khá lớn vào đố i tƣợng đư ợc đánh giá. Tuy nhiên, chúng ta có thể đề cập
đến chỉ tiêu để đánh giá tổ ng quát gồ m sƣ̣ tăng trƣởng kinh tế ổn đinh;
̣ thƣ̣c hiện
tố t tiế n bộ và công bằ ng xã hội; khai thác hơ ̣p lý, sƣ̉ dụng tiế t kiệm tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đư ợc chấ t lƣợng môi trƣờng số ng (Trầ n Phƣớc
Cƣờng, 2011).
Trên thế giới, tƣ̀ năm 2000, Liên hơ ̣p quố c (LHQ) đã thông qua Tuyên bố
Thiên niên kỷ và kêu gọi các quố c gia trên thế giới thƣ̣c hiện thành công 8 Mục
tiêu phát triể n thiên niên kỷ (MDGs) đến năm 2015. Để tiế p tục thƣ̣c hiện các
mục tiêu về phát triể n bề n vƣ̃ng cho giai đoa ̣n sau 2015, tại Hội nghị thƣợng
đỉnh của LHQ diễn ra tƣ̀ ngày 25- 27/9/2015, Chƣơng trình nghị sƣ̣ 2030 vì sƣ̣
PTBV của LHQ đã đư ợc thông qua. Chƣơng trình Nghị sƣ̣ 2030 vì sƣ̣ PTBV đã
đư a ra tầm nhìn cho giai đoa ̣n phát triể n 15 năm tới với 17 mục tiêu và 169 chỉ
tiêu phát triể n bề n vững, đinh
̣ hƣớng phƣơng thƣ́c thƣ̣c hiện, các quan hệ đố i tác
toàn cầ u và các hành động tiế p nối (United Nations, 2015). Chi tiế t về các mục
tiêu phát triể n bề n vững của LHQ có thể đư ợc xem trong Phụ lục 2 của nghiên
cƣ́u này.
8



Để thƣ̣c hiện cam kế t quố c tế cho các mục tiêu phát triể n bề n vững đến 2030,
Việt Nam đã xây dƣ̣ng Chƣơng trình hành động quố c gia thƣ̣c hiện Chƣơng
trình nghị sƣ̣ 2030 vì sƣ̣ phát triể n bề n vững và đang thiế t lập hệ thố ng các chỉ
tiêu phát triể n bề n vững của Việt Nam (VSDGs) nhằ m theo dõi, đánh giá việc
thƣ̣c hiện các mục tiêu phát triể n bề n vững. Cụ thể , Quyết đinh
̣ số 622/QĐ-TTg
ngày 10/5/2017 về Kế hoạch hành động quố c gia thƣ̣c hiện Chƣơng trình Nghị
sƣ̣ 2030 về sƣ̣ phát triể n bề n vững đã đư ợc ban hành bởi Thủ tƣớng Chính phủ.
Tại Quyết đinh
̣ này, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (BKH&ĐT)đư ợc giao vai trò chủ
trì, hợp tác cùng các cơ quan Bộ, ngành, điạ phƣơng và các cơquan liên quan
xây dƣ̣ng và ban hành hệ thố ng chỉ tiêu thố ng kê VSDGs.
Thƣ̣c hiện Quyế t đinh
̣ số 622/QĐ-TTg, Tổ ng cục Thố ng kê, BKH&ĐT đã
xác đinh
̣ phạm vi của VSDGs, rà soát tính khả thi của các chỉ tiêu thố ng kê
trong Khung giám sát toàn cầ u để lƣ̣a chọn và để xuấ t các chỉ tiêu vƣ̀a có tính
khả thi phù hơ ̣p với điề u kiện trong nƣớc, vƣ̀a bảo đảm tính so sánh quố c tế và
khu vƣ̣c đồ ng thời nghiên cƣ́u lồ ng ghép thu thập thông tin các chỉ tiêu SDGs
trong chƣơng trình điề u tra quốc gia và tƣ̀ các nguồ n dữ liệu hành chính sẵn có.
Dƣ̣ kiế n, Bộchỉ tiêu thố ng kê phát triể n bề n vững Việt Nam dự kiế n sẽ đư ợc ban
hành vào tháng 9/2018 và đến thời điể m hiện tại (tháng 4 năm 2017), dƣ̣ thảo về
hệ thố ng các VSDGs đã đư ợc đề xuấ t bao gồ m 176 chỉ tiêu, trong đó có 46 chỉ
tiêu hiện đã có trong hệ thố ng chỉ tiêu thố ng kê quố c giá quy đinh
̣ trong luật và
có 81 chỉ tiêu hiện đã có số liệu cơ sở (Tổ ng cục thố ng kê, 2017)
Một số nội dung về tính bền vững trong quân đội. mô hình phát triển Quốc
Phòng bền vững .


9


Hình 1.2. Mô hình phát triể n quốc phòng bền vững

Nhân lực:
- Sức khỏe chiến sĩ: Chế độ ăn, rèn luyện và sinh hoạt;
- Kỷ luật quân đội: thái độ, tinh thần, tính nghiêm túc trong tập luyện và
khả năng sẵn sàng chiến đấu;
- Nguồn nhân lực đầu vào luôn sẵn có và thể chất tốt;
- Nguồn nhân lực trƣởng thành có trình độ lý luận quân sự và chính trị
vững chắc;
- Chiến sĩ luôn đƣợc nâng cao trình độ về khoa học và công nghệ, trực
tiếp tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ;
- Chính sách giải ngũ và hƣu trí hợp lý cả về tinh thần và vật chất.
Cơ sở vật chất, khí tài và hậu cần:
- Mức độ sẵn sàng và hiện đại của khí tài;
- Hoạt động xây dựng - sản xuất phù hợp với cả mục đích quân sự và
dân sự: xây dựng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh thái cảnh quan,
môi trƣờng...
- Có trình độ làm chủ khí tài và sáng tạo trong việc duy trì, khôi phục và
phát triển khí tài;
- Mức độ sẵn sàng và hiệu quả công tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật: bao
gồm cả nguồn tiếp tế khí tài và hậu cần luôn thông suốt.

10


Tư duy chiến lược và hành động linh hoạt:
- Tính bí mật và linh hoạt trong bố trí các đơn vị bên trong và phối hợp

bên ngoài.
- Nghiên cứu khoa học, nắm vững công nghệ, phát triển nghệ thuật sử
dụng pháo binh - PB tập trung, trọng điểm, có tính đột phá cao.
- Thƣờng xuyên nắm vững chủ trƣơng, định hƣớng chiến lƣợc và chính
sách của Nhà nƣớc, của Quân đội;
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý quân trang, khí tài và trong
triển khai tập luyện và chiến dịch;
- Năng lực dự báo tình hình chiến lƣợc, chiến thuật và những tình huống
bất chắc, bất thƣờng nhƣ cháy nổ, mƣa lớn, lũ lụt, động đất...
- Tăng cƣờng năng lực cung cấp thông tin khoa học và kỹ thuật cho
chiến sĩ.
1.2. Tổng quan tài liệu
Hiên nay chƣa có công trình nghiên cứu nào đánh giá tính bền vững , hay
nâng cao khả năng chiến đấu của lữ đoàn pháo binh dự bị theo định hƣớng phát
triển quốc phòng bền vững . Chƣa có đề tài nào đề cập đến các tiêu chí đánh giá
, xây dựng tiêu chí đánh giá về tính bền vững của khả năng chiến đấu và chiến
đấu thắng lợi của lữ đoàn pháo binh dự bị.
1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới
10 pháo tự hành tốt nhất thế giới
PZH-2000 của Đức có thể bắn loạt 3 viên trúng mục tiêu cùng lúc hay
2S35 Koalytsiya-SV của Nga có tầm bắn tới 70 km là 2 trong những khẩu pháo
uy lực nhất.

11


Hình 1.3. Lựu pháo tự hành PZH-2000 khai hỏa.
Ảnh: Andrius Genys

PZH-2000 là sản phẩm của tập đoàn Krauss-Maffei Wegmann, Đức. Theo

Military-today, nó đứng đầu trong những lựu pháo tự hành tốt nhất thế giới.
PZH-2000 đƣợc chế tạo dựa trên khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard1. Vũ khí chính của hệ thống là pháo 155 mm.
Lựu pháo này đƣợc trang bị hệ thống nạp đạn tự động cho phép đạt tốc độ
bắn 9 viên một phút. Đặc biệt, nó có chế độ bắn loạt nhiều viên ở các quỹ đạo
khác nhau (MRSI) và đánh trúng mục tiêu cùng lúc. Chế độ MRSI giúp nâng
cao hiệu quả tiêu diệt mục tiêu.
PZH-2000 có thể bắn các loại đạn pháo 155 mm tiêu chuẩn NATO, tầm
bắn thông thƣờng 30 km, 40 km với đạn pháo tăng tầm. Ngƣời ta trang bị cho nó
hệ thống điều khiển hỏa lực hiện đại với khả năng cập nhật tham số mục tiêu
qua hệ thống liên kết dữ liệu. Thân xe đƣợc bọc giáp khá tốt có thể chống lại
đạn cỡ nòng 14,5 mm.

12


Hình 1.4. Lựu pháo tự hành 2S35.
Ảnh: Andrius Genys

Đây là hệ thống lựu pháo tự hành mới nhất của Nga. Nó ra mắt lần đầu
trƣớc công chúng trong lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Phát xít Đức tháng 5.
2S35 có thiết kế tƣơng tự 2S19 nhƣng hệ thống này đƣợc trang bị những công
nghệ tiên tiến nhất của Nga hiện nay.
Điểm đặc biệt của 2S35 là sử dụng tháp pháo điều khiển từ xa lần đầu
đƣợc áp dụng trên lựu pháo tự hành. Vũ khí chính của hệ thống là pháo nòng
trơn 152 mm có khả năng bắn nhiều loại đạn khác nhau. Hệ thống nạp đạn tự
động mang lại tốc độ bắn khoảng 8 viên một phút. 2S35 có tầm bắn tiêu chuẩn
khoảng 30 km, 40 km với đạn tăng tầm.
Đặc biệt, 2S35 có thể đánh trúng mục tiêu ở cự ly tới 70 km với độ chính
xác cao bằng đạn pháo dẫn hƣớng thế hệ mới. Khả năng tự động hóa cao chính
là ƣu điểm nổi bật của lựu pháo này. 2S35 đang trong giai đoạn thử nghiệm.

Một số chuyên gia quân sự nhận định, nó có thể soán ngôi PZH-2000 để trở
thành lựu pháo tốt nhất thế giới.
13


Hình 1.5. K9 Thund.
Ảnh: Andrius Genys

K9 là sản phẩm của tập đoàn Samsung Techwin sản xuất và đƣa vào biên
chế trong quân đội Hàn Quốc từ năm 1999. Vũ khí chính của hệ thống là pháo
155 mm có khả năng bắn tất cả các loại đạn tiêu chuẩn NATO. Pháo chính đƣợc
trang bị hệ thống nạp đạn tự động với tốc độ bắn khoảng 6 viên một phút.
Một trong những tính năng nổi bật của Thunder là chế độ bắn loạt nhiều
viên ở quỹ đạo khác nhau. K9 có tầm bắn tối đa 30 km với đạn thông thƣờng,
lên đến 56 km với đạn tăng tầm.
K9 đƣợc trang bị hệ thống điều khiển hỏa lực hiện đại. Nó có thể khai hỏa
sau khi dừng lại khoảng 30 giây. Thunder có xe tiếp đạn tự động K10 đi cùng
cho phép duy trì hỏa lực trong thời gian dài.

14


Hình 1.6. Lựu pháo Type-99 của Nhật Bản.
Ảnh: Andrius Genys

Type-99 do tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries sản xuất và sử dụng trong
lực lƣợng Phòng vệ Nhật Bản từ năm 1985. Nó đƣợc phát triển trên khung gầm
xe chiến đấu bộ binh Type-89. Nhà sản xuất trang bị cho hệ thống pháo chính
155 mm, tầm bắn tối đa 30 km, 38 km với đạn tăng tầm. Lựu pháo này có xe
tiếp đạn và xe radar tìm kiếm mục tiêu đi cùng trong các nhiệm vụ chiến đấu.


Hình 1.7. PLZ-05.
Ảnh: Andrius Genys

15


×