Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Văn hoá và tộc người - 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.51 KB, 93 trang )

Dân chủ làng - xã
Đặt mấy chữ dân chủ làng - xã vào ngoặc kép, vì đây
không phải là dân chủ theo nghĩa thửờng dùng, không phải là
một biểu hiện, chẳng hạn, của chế độ chính trị ra đời từ cuộc
cách mạng tử sản bên Âu - Mỹ.
Cũng có thể nghĩa rằng dân chủ làng - xã là dấu tích, dù
mờ nhạt thôi, còn sót lại từ thời công xã nông thôn: thể chế này
vẫn tồn tại cách đây chửa lâu, dửới một dạng còn dễ nhận ra,
trong một số xã hội ở ta, ví nhử nhiều tộc Thửợng cử trú dọc
Trửờng Sơn và trên Tây Nguyên.
Nhửng nền dân chủ làng - xã sắp bàn đây là một đặc
điểm của một tộc ngửời Việt (hay Kinh) trong thời rất gần ta
(trửớc Cách mạng tháng Tám), tôi muốn nói tộc ngửời chủ thể(1)
mà nếp sống đã phát triển khá cao. Cho nên việc cần làm trửớc
có lẽ là nhắc lại vài nhận xét mà ngửời viết đã có dịp đửa ra,
quanh cơ cấu kinh tế và xã hội của làng Việt gọi là cổ truyền(2)
ở Bắc Bộ.
Xét cho cùng, tất cả những gì sắp trình bày ít nhiều đã
đửợc nói lên từ trửớc rồi(3). Nhửng, trong trửờng hợp này, nhắc
lại chuyện cũ, dửới một dạng có phần mới, chính là nhằm tô cho
363
VN HOA VA TệC NGI
đậm hơn cái mà tôi muốn gọi là nền dân chủ làng - xã.
Sau đây là mấy nhận xét mở đầu
1. Quá trình tử hữu hóa ruộng đất công ở Bắc Bộ
diễn ra quá chậm chạp
Cứ bám vào sử viết cũ, thì điều cụ thể biết đửợc trửớc tiên,
mà có liên quan đến quá trình vừa nói, là sự kiện này: trong thế
kỷ XII, dửới triều Lý, các vua Thần Tông và Anh Tông đã bốn
lần xuống chiếu, nhằm giải quyết các cuộc tranh chấp ruộng đất
tử, hay đửa ra một thể thức quy định việc mua bán ruộng đất


giữa tử nhân và tử nhân(4). Qua các thế kỷ sau, còn một số sự
kiện khác cũng có liên quan đến đấy(5). Nhửng phải chờ đến
giữa thế kỷ XVIII thì mới có một chính quyền đầu tiên chủ
trửơng đánh thuế cả vào ruộng đất tử: chính quyền của chúa
Trịnh(6). Và đến đầu thế kỷ sau (thế kỷ XIX), qua những địa bạ
Gia Long còn sót lại đến nay, thì phần lớn ruộng đất của đa số
xã Việt ở Bắc Bộ, đặc biệt trên tam giác châu sông Hồng đã là
ruộng đất tử. Thực ra, bấy giờ ruộng đất công đâu đã mất hẳn:
vấn đề này chỉ đửợc hoàn toàn giải quyết dần dửới thời của
chúng ta, qua cuộc cải cách ruộng đất (1953 - 56)(7).
Nếu ta vũ đoán chọn thế kỷ XII làm mốc đầu và đầu thế
kỷ XIX làm mốc cuối cho quá trình tử hữu hoá ruộng đất công
ở Bắc Bộ(8), thì phải nói rằng quá trình ấy đã diễn ra một cách
quá ử chậm chạp: hơn sáu thế kỷ. Trong trửờng hợp nửớc Anh
chẳng hạn, hầu hết đất trồng trọt đã từ công biến thành tử trong
vòng có một thế kỷ . Tất nhiên, ở đây có sức xúc tác mạnh của
từng lớp tử sản Anh mới hình thành nhửng đã hoạt động ngoại
thửơng. Điều kiện đó hoàn toàn vắng mặt ở nửớc ta trong suốt
hơn sáu thế kỷ nói trên. Theo tôi, có thể xem đấy là nguyên nhân
chính khiến cho quá trình tử hữu ruộng đất công ở Bắc Bộ diễn
364
VN HOA VA TệC NGI
ra theo một tốc độ chậm chạp đến thế.
2. Hiện tửợng phân hoá giai cấp hiện lên quá nhạt
nhòa
Có thể nghĩ rằng đấy chỉ là hệ quả của điều vừa nói qua
nhận xét thứ nhất. Diễn đạt cho ngắn gọn tình hình kinh tế xã
hội của nông thôn Việt ở Bắc Bộ ngay trửớc Cách mạng tháng
Tám, tốt nhất là bằng một vài con số đửợc sơ kết qua Cải cách
ruộng đất:

Từ các số liệu trên, ít nhất có thể lọc ra hai điều, nói cho
đúng hơn là hai mặt khác nhau của một hiện tửợng chung:
365
VN HOA VA TệC NGI
- Trửớc Cách mạng tháng Tám, đa số hộ nông dân trong
hầu hết làng Việt ở Bắc Bộ đã thực sự làm chủ ruộng đất. Các
hộ địa chủ, nghĩa là thuộc thành phần bóc lột, đã đành! Các hộ
trung nông, vốn cơ bản không bóc lột ai nhửng không bị ai bóc
lột, cũng vậy. Đến những hộ bần nông, tức những hộ bị bóc lột,
cũng có ruộng đất tử (xem lại các số liệu trên). Có điều đất tử của
bần nông quá ít (mỗi hộ chỉ nắm từ vài sào đến một mẫu), nên
từng hộ, ngoài việc trực canh ruộng đất tử của mình (và hửởng
toàn bộ kết quả lao động ấy) còn phải chịu bị bóc lột: lĩnh canh
của những ngửời thừa diện tích, thửờng là địa chủ, và nộp tô cho
họ (nộp nửa tổng số thu hoạch). Nhử vậy, hầu hết mọi hộ trong
làng, dù bóc lột hay bị bóc lột, đều là chủ ruộng đất(11);
- Dầu vậy, trong nông thôn Việt ở Bắc Bộ trửớc Cách mạng
tháng Tám, không mấy ai nắm đửợc trong tay một diện tích tử
hữu tửơng đối lớn: tuyệt đại đa số hộ địa chủ (86%) có nhiều nhất
là mỗi hộ 20 mẫu (chửa đầy bẩy hécta). Cùng thời, tình hình ở
Nam Bộ khác hẳn thế, mà nguyên nhân chính, theo tôi là chính
sách của các chúa Nguyễn trong quá trình lấn chiếm miền đất
nay là Nam Bộ (từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII)(12).
Tất nhiên, còn phải chờ tài liệu và số liệu của các nhà nghiên
cứu làm việc tại chỗ. Dù sao, có thể nói ngay một điều: trửớc
Cách mạng tháng Tám, hiện tửợng phân hóa giai cấp nông thôn
Nam Bộ, đặc biệt ở miền Tây, đã nổi lên rành rành. Bấy giờ,
diện tích tử hữu của một điền chủ vừa phải thôi(13), ở vùng
nay là tỉnh Long An, cũng trên dửới 100 héc-ta (300 mẫu Bắc
Bộ)(14). Còn phần lớn những ngửời lĩnh canh của điền chủ,

nghĩa là đại đa số nông dân, lại không mảnh đất cắm dùi, (nếu
có thể dùng lại ở đây cách nói đó của ngửời nông dân Bắc Bộ)*.
Trong khi ấy, nhử ta đã biết, diện tích tử hữu của tuyệt đại đa
số hộ địa chủ cùng thời ở Bắc Bộ chỉ biến động chửa đầy 5 mẫu
366
VN HOA VA TệC NGI
đến 20 mẫu (chửa đầy 2 hécta đến chửa đầy 7 hécta), còn bần
nông, thành phần bị bóc lột, cũng có mỗi hộ ít nhất vài sào ruộng
đất tử, chính vì thế, vì hiện tửợng vừa kể trên, với hai mặt khác
nhau của nó, mà tôi muốn gọi mọi hộ tử hữu ở nông thôn Bắc
Bộ trửớc Cách mạng tháng Tám, từ bần nông qua trung nông,
lên địa chủ, là những hộ tiểu nông tử hữu.
*
* *
Những tiểu nông tử hữu, với mỗi hộ chút ít ruộng đất tử,
sống cùng nhau trong một làng, nhửng từng hộ lại đeo đuổi một
thân phận riêng. Thời gian của ngửời nông dân là một vòng tròn
khép kín cứ đều đều quay, hết xuân - hạ - thu - đông lại xuân -
hạ - thu - đông... Trong vòng quay tuần tự và trễ nải đó, từng hộ
tiểu nông tử hữu có tửơng lai riêng của mình, một tửơng lai
thửờng ở trong thế không đồng nhất đửợc, thậm chí mâu thuẫn
với con đửờng phát triển của hộ khác, dù chỉ vì diện tích hữu hạn
của ruộng đất làng(15). Chính vì thế mà các hộ tiểu nông tử
hữu cùng làng, trong quan hệ qua lại với nhau, đều chấp nhận
một ứng xử hai mặt: bề ngoài thì xởi lởi, nhửng bên trong lại
luôn phòng ngừa sẵn, khi cần thì móc máy nhau, bắt đầu xảy
ra xung đột lại gầm gè nhau ra mặt. Tuy nhiên, đấy cũng lại
là một tình thế đã góp công đầu để nảy sinh ra cá tính đậm nét
của từng ngửời Việt ở nông thôn Bắc Bộ cổ truyền, mà đến nay
ta vẫn còn cảm nhận đửợc qua ca dao, lời hát, cả qua thơ nôm

của Nguyễn Du, Cao Bá Quát...
Trửớc một biển nông dân đặc biệt nhử thế, với mỗi hộ một
số ruộng đất và một thân phận biệt lập, với mỗi ngửời một nhận
thức hẹp hòi nhửng đậm đà về cái tôi của mình, cơ cấu tổ chức
của làng xã(16) Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, nếu muốn vận hành
trên sự đồng tình tửơng đối của mọi ngửời, phải vừa làm tròn
367
VN HOA VA TệC NGI
trách nhiệm do bộ máy nhà nửớc bên trên giao phó, đồng thời lại
phải đáp ứng một số nhu cầu của ngửời tiểu nông tử hữu.
Không tính đến các trách nhiệm từ trên áp xuống, chỉ nhằm vào
những nhu cầu vừa nói của nông dân, có thể kể lại rất vắn tắt
nhử sau:
- Nhu cầu quan hệ huyết thống: đó là nhiệm vụ của các
họ(17);
- Nhu cầu củng cố quan hệ hàng xóm láng giềng: đó là nhu
cầu của các ngõ xóm(18). Ta sẽ còn trở lại vấn đề này;
- Nhu cầu tạo một thế bình đẳng, dù chỉ về hình thức, giữa
mọi tiểu nông tử hữu cùng làng - xã: đó là nhiệm vụ của các
giáp, tổ chức mà cách sắp xếp ngửời dựa thuần trên lứa tuổi
của những thành viên(19). Ta cũng sẽ còn quay lại câu chuyện
này, với nhiều chi tiết hơn;
- Và cuối cùng, những nhu cầu riêng của từng cá nhân: đó
là nhiệm vụ của các phe, mà tôi tạm xem là những câu lạc bộ,
qua đó bạn bè thân tự nguyện họp nhau để chè chén và bàn việc
làng - việc nửớc; của các phửờng, trong đó những ngửời cùng
nghề (ngoài nghề nông) tập họp lại, chủ yếu vì mục đích tửơng
trợ; và các hội, những tổ chức vui chơi tự nguyện, dù là hoạt
động hát chèo hay học võ(20). Cần thấy rõ một điều: Trong cơ
cấu tổ chức của làng - xã Việt cổ truyền ở Trung Bộ, tính từ

Đèo Ngang trở vào(21), và ở Nam Bộ, ta gặp lại một số tên gọi
đã gặp ở Bắc Bộ: họ, xóm, giáp. Nhửng ngoại trừ trửờng hợp của
tổ chức họ ra, còn thì cùng tên không nhất thiết là cùng nội
dung;
- Làng - xã ở miền Trung cũng đửợc chia thành nhiều
xóm, nhửng tổ chức xóm ở đây chỉ là một phân cấp về hành
chính của xã: Trùm xóm, trong trửờng hợp này, là trợ thủ của
368
VN HOA VA TệC NGI
lý trửởng, đặc biệt trong công việc thu thuế, mà lý trửởng, nhử
ai nấy đều biết, là ngửời cầm đầu bộ máy hành chính ở cấp xã.
Cũng vậy, ấp và trửởng ấp ở Nam Bộ. Trong khi đó, ngõ và
xóm ở Bắc Bộ lại không liên quan gì đến công việc hành chính
(ngoại trừ các cuộc cải cách của Pháp vào những năm 20 của thế
kỷ này). ở đây, địa vực của khu cử trú làng - xã đửợc phân
thành nhiều xóm, trong một số trửờng hợp mỗi xóm lại bao gồm
một số ngõ. Trửớc những cải cách vừa nói trên của Pháp, trửởng
ngõ và trửởng xóm không phải là những chức danh hành
chính, không trực tiếp liên quan đến lý trửởng và bộ máy hành
chính do ông cầm đầu. Trái lại các chủ hộ chia phiên nhau, mỗi
ngửời một năm, để quản lý tổ chức mọi hộ cùng cử trú trong một
ngõ, một xóm (các tổ chức ấy cũng đửợc gọi là ngõ và xóm). Nội
dung sinh hoạt của từng ngõ hay xóm là góp tiền để đều kỳ cúng
thổ thần ngõ, thổ thần xóm, và cùng nhau ăn uống khi đã cúng
xong. Còn mục đích có thể lọc ra từ đấy (từ việc thờ thần đất của
ngõ, của xóm) là thửờng xuyên củng cố quan hệ láng giềng, tức
mối dây gắn bó với nhau một số hộ vốn quen biết nhau nhiều,
vì đã nhiều đời cộng cử trên một mảnh đất nhỏ;
- Tôi chửa nghe nói có tổ chức giáp ở nông thôn Nam Bộ.
Còn trên đất miền Trung (một lần nữa, lại từ Đèo Ngang trở

vào), đặc biệt ở Thừa Thiên ngày nay, thỉnh thoảng ta lại gặp,
qua điều tra hồi cố, một xã đửợc phân thành nhiều giáp. Nhửng
nếu nhử tổ chức giáp ở làng - xã Bắc Bộ không có địa vực và
chẳng liên quan gì mấy đến bộ máy hành chính, thì giáp ở Thừa
Thiên có địa vực rõ ràng, và chỉ là một phân thể của xã: nằm
trong làng xã, mỗi xã bao gồm hai - ba xóm, và trùm giáp chỉ
là trợ thủ của lý trửởng. Lửu ý rằng ngay trên đất Bắc Bộ, tại
một xã ven biển mà cử dân thuần sống bằng ngử nghiệp, giáp lại
y hệt nhử tổ chức cùng tên ở Thừa Thiên: cũng là một phân thể
369
VN HOA VA TệC NGI
của xã, cũng có địa vực. Chữ giáp, vào một thời xa xửa, vốn chỉ
là một tổ chức hành chính ở cấp thấp(22), mà đã là tổ chức hành
chính thì phải có địa vực. Có thể ngờ rằng khi cấp hành chính
nói trên không còn nữa, chữ giáp dần dần đửợc sử dụng để chỉ
một tổ chức khác hẳn: không địa vực, không chịu phụ thuộc vào
bộ máy hành chính. Điều còn lại là cho đến nay tôi chửa gặp tổ
chức ấy ở đâu khác trong các vùng cử trú của ngửời Việt ngoài
nông thôn Bắc Bộ cổ truyền.
Trở lại với mọi tổ chức đã kể trên (ngõ và xóm, họ, giáp,
phe, hội, phửờng), mà hầu hết (ngoại trừ họ) chỉ có mặt trong
làng - xã Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, ta thấy chúng phô ra ít nhất
cũng hai nét chung trong cách vận hành:
- Trửớc hết, từng tổ chức, vì đeo đuổi một mục đích riêng,
nên có sinh hoạt riêng của mình, không liên quan gì đến tổ chức
khác. Giáp chẳng hạn, không chi phối mà cũng không phụ thuộc
vào ngõ, xóm, họ, phe, hội, hay phửờng. Ngay cả ngõ và xóm, tuy
là hai tổ chức theo đuổi một mục đích chung (củng cố quan hệ
láng giềng), dù ở những cấp khác nhau (vì xóm to hơn về mặt địa
vực, mỗi xóm gồm có một số ngõ) nhửng không vì vậy mà từng

ngõ phụ thuộc vào một xóm. Nguyên tắc tập trung, vốn là
nguyên tắc chi phối cách vận hành của bộ máy nhà nửớc ở ta qua
mọi thời, không có chỗ đứng ở đây;
- Một nét chung nữa là cơ quan hành chính ở cấp xã hầu
không nhúng tay vào sinh hoạt các tổ chức đang bàn. Không có
gì khó hiểu lắm. Từng cá nhân nam giới sống trong làng - xã, mà
đã đến tuổi thành niên, là thành viên chính thức của một họ,
một ngõ, một xóm, một giáp và nếu có nhu cầu thì có thể vào một
phe, một hội hay một phửờng. Bảy tổ chức cả thảy, nhửng có thể
nói ở đâu cũng chỉ có bấy nhiêu con ngửời cụ thể đấy thôi. Muốn
ràng buộc từng cá nhân vào một nếp sống chung, làng - xã nào
370
VN HOA VA TệC NGI
cũng có riêng cho mình một hửơng ửớc, văn bản quy định một
số nhiệm vụ và điều cấm đoán mà mọi dân trong làng phải tuân
thủ, cũng nhử trong trửờng hợp khen thửởng hay trừng phạt đối
với từng ngửời có công hay phạm tội. Có thể tạm xem văn bản
ấy là dấu tích của tập quán pháp (tức pháp luật bắt nguồn từ tập
quán)(23) vốn vận hành trong nhiều cộng đồng sống dửới thể chế
công xã nông thôn, thậm chí sau đó ít nhiều. Dù sao, trửớc một
cá nhân đáng thửởng hay phải phạt, bộ máy hành chính ở cấp
xã phối hợp với một số các cụ có uy tín trong làng - xã, dù họ
đứng trong hay ngoài bộ máy vừa nói(24), để thi hành những
điều khoản trong hửơng ửớc quy định, hoàn toàn không đả động
gì đến họ, ngõ, xóm, giáp, phe, hội mà đửơng sự là thành viên.
Cứ thế, các tổ chức phi hành chính ấy cứ đều đều vận hành
một cách độc lập, không liên quan gì đến nhau, đã đành, mà có
thể nói ngoài vòng cửơng tỏa của chính quyền cấp xã. Nhìn vào
đấy, nhất là vào sự thiếu vắng của chúng (một lần nữa, ngoại trừ
tổ chức họ) ở Trung và Nam Bộ thời trửớc, tôi cho rằng ta đang

đứng trửớc đặc thù về tổ chức một xã hội tiểu nông tử hữu,
trong đó các hộ, vì không quá xa cách nhau về điền sản và về
quyền làm ngửời, đều đòi hỏi không khí bình đẳng trong sinh
hoạt cộng đồng, dù cho họ đã bị đặt từ lâu dửới áp lực trực tiếp
của bộ máy nhà nửớc trung ửơng tập quyền. Trong ít nhất là một
trửờng hợp (trửờng hợp giáp), xã hội ấy không ngần ngại giữ lại
trong lòng nó một dấu tích dân chủ đọng lại từ thể chế công xã
nông thôn đã chìm vào dĩ vãng. Nhửng chuyện đó, ta sẽ bàn sau.
*
* *
Riêng bộ máy thuần hành chính ở cấp xã cũng gợi nên hai
nhận xét có phần ngửợc chiều nhau:
1. Mô hình tiếp thu từ công xã nông thôn(25)
371
VN HOA VA TệC NGI
Về mặt hình thức, chỉ về mặt hình thức thôi, nó lại lặp
lại mô hình của bộ máy quản lý làng trong thể chế công xã nông
thôn xửa. Qua từng tộc ngửời, từ châu Phi đến châu á, châu Đại
Dửơng, châu Mỹ, bộ máy quản lý ấy biến động rất nhiều về chi
tiết. Nhửng, dù ở đâu, thì lõi
cốt của nó lại khá thống
nhất, và có thể đửợc mô hình
hóa bằng hình vẽ ba hình
tròn đồng tâm:
- Vòng nhỏ trung tâm
(I) là tù trửởng làng (hay
trửởng làng thì cũng thế),
ngửời cầm đầu các hộ trong
làng thi hành những quyết
định của các bô lão;

- Vòng tròn ở giữa (II) là tập thể các bô lão (hay các già
làng, nhử một số các nhà văn chuyên viết về Tây Nguyên
thửờng gọi), bộ phận gồm những ngửời đàn ông đã đạt đến một
tuổi già nhất định (tùy tập quán của từng tộc ngửời), tức những
ngửời đửợc toàn cộng đồng xem là giàu kinh nghiệm nhất về sản
xuất và xã hội (trên bối cảnh một cuộc sống nông nghiệp lạc hậu,
hơn thế nữa, ngửng đọng). Còn nhiệm vụ của tập thể này là đề
ra những chính sách và biện pháp (nếu có thể dùng ở đây
những danh từ hiện đại nhử thế), mà trửởng làng phải cùng dân
làng thực hiện;
- Vòng lớn ở ngoài cùng (III) là cuộc họp của dân làng
(thửờng đửợc đại diện bởi các chủ hộ), qua đó trửởng làng đem
cung cách thi hành ra xin ý kiến của các già làng, và nếu cần thì
xin ý kiến của mọi ngửời có mặt về những vấn đề gay cấn mà
chính các già làng cũng không dám quyết định.
372
VN HOA VA TệC NGI
Từ mô hình phổ biến đó, cái nổi bật lên trên hết là tính dân
chủ rộng rãi toát ra từ cách quản lý làng trong thể chế công xã
nông thôn.
Nhửng ở đây, điều khiến ta ngạc nhiên là dửới sức nặng
của một nhà nửớc trung ửơng tập quyền chủ yếu vận hành bằng
bạo lực, bộ máy hành chính cấp cơ sở (cấp xã) trong nông thôn
cổ truyền Việt ở Bắc Bộ vẫn lặp lại, dù chỉ trên hình thức, mô
hình ba vòng tròn đồng tâm vừa trình bày:
- Vòng tròn nhỏ ở trung tâm (I) là bộ phận lý dịch do lý
trửởng cầm đầu, mà nhiệm vụ chính là thi hành, đối với từng hộ
và từng ngửời dân trong xã do nó quản, mọi lệnh từ triều đình
bên trên áp xuống (thông qua các cấp quan lại trung gian);
- Vòng tròn ở giữa (II) là hội đồng kỳ mục (hay kỳ dịch),

thửờng gồm những ngửời có điền sản, có phẩm hàm (những
tửớc vị do triều đình ban cấp, hay do xã bán cho những ngửời sẵn
tiền). ít nhất cũng trên lý thuyết, hội đồng này có trách nhiệm
góp ý kiến cho lý trửởng và các lý dịch khác, để họ hoàn thành
lệnh trên;
- Vòng lớn ở ngoài cùng (III) là cuộc họp dân hàng xã: sau
khi nghe ý kiến của hội đồng kỳ mục, lý dịch triệu tập mọi chủ
hộ trong xã ra đình, để phổ biến lệnh trên, và cách thi hành
lệnh.
2. Sự bất lực của mô hình ấy
Có điều là mô hình ba vòng tròn đồng tâm vừa trình bày,
vốn đọng lại từ thời xa xửa, không còn phát huy đửợc chất dân
chủ của công xã nông thôn nữa:
- Trửớc hết vì làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, từ lâu rồi, từ
khi thoát khỏi nghìn năm Bắc thuộc, đã dần dần bị hút ngày
373
VN HOA VA TệC NGI
càng chặt vào bộ máy cai trị của một nhà nửớc cơ bản đửợc xây
dựng theo mẫu trung ửơng tập quyền kiểu Trung Hoa. Và đến
cuối Lê - đầu Nguyễn, thì nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan hành
chính cấp xã chỉ còn là thi hành các mệnh lệnh triều đình, đửợc
cụ thể hóa qua các trát (hay chỉ thị, nếu nói nhử ngày nay) của
các cấp quan thấp nhất. Trong khi đó, từng làng còn sống trong
thể chế công xã nông thôn (nhử làng của một số tộc Thửợng ở
Tây Nguyên, vào thời chửa xa) lại độc lập, ít nhất cũng tự trị đối
với mọi làng khác, do đó bộ máy quản làng thuần chăm lo những
việc riêng của làng mình, không phải quy chiếu vào mệnh lệnh
của một cấp nào cao hơn làng: việc kinh tế (ví nhử hàng năm
chia lại đất canh tác cho từng hộ); đạo lý (trừng phạt các hành
động vi phạm tập quán pháp); xã hội (giải quyết mâu thuẫn giữa

các hộ cùng làng); tôn giáo (tiến hành các nghi lễ cộng đồng);
ngoại giao (quyết định gây chiến hay liên minh với các làng
khác). Tóm lại, mỗi làng sống trong thể chế công xã nông thôn
là một nửớc riêng, dù cho chế độ thủ lĩnh lớn bao trùm lên nhiều
làng có thể đã xuất hiện(26). Còn từng làng Việt cổ truyền ở
Bắc Bộ, cũng nhử ở Trung Bộ và Nam Bộ, chỉ là phân thể của
một nửớc gồm hàng nghìn, hàng vạn làng, và bộ máy hành chính
ở cấp thấp nhất, cấp xã, phải phụ thuộc, có thể nói là trực tiếp,
vào bộ máy nhà nửớc đửợc áp đặt lên mọi làng;
- Bên cạnh thần thái chung đó của làng - xã Việt khắp ba
miền, cơ quan hành chính của xã Việt cổ truyền ở Bắc Bộ lại
phô ra một đặc điểm riêng, mà có lẽ ta khó lòng gặp lại ở Trung
Bộ và Nam Bộ: bộ máy đửợc mô hình bằng ba vòng tròn đồng
tâm, trong một số trửờng hợp, kể cả thi hành lệnh của nhà nửớc
bên trên, có lúc chỉ còn vận hành một cách tửợng trửng nữa thôi.
Lý do của hiện tửợng đó, kể ra, cũng rõ. Giữa một biển tiểu
nông tử hữu, với mỗi ngửời một cái tôi biệt lập, hội đồng kỳ
374
VN HOA VA TệC NGI
mục, vốn bao gồm những cá nhân có uy thế nhất trong đám tiểu
nông nói trên (vì có điền sản, có phẩm hàm, có mồm - có mép),
không đủ cơ sở để hoạt động một cách tửơng đối khách quan vì
quyền lợi chung của toàn dân, nhử tập thể các già làng: các cuộc
họp của hội đồng, nhất là khi phải bàn làm sao thu cho đủ số
thuế từ trên áp xuống, thửờng là những buổi cãi vã không dứt,
qua đó từng ngửời viện đủ cớ để cố đẩy qua các hộ khác một phần
gánh nặng sẽ đè lên hộ mình, do đó hội họp ít khi đi đến những
kết luận dứt khoát. Còn buổi sinh hoạt của dân hàng xã, thì
những tay có quyền ăn - quyền nói, hay có mồm - có mép, lại
tiếp tục, trửớc một số ngửời đông hơn, các cuộc cãi vã diễn ra bên

trong hội đồng kỳ mục. Trong khi đó dân đen (gồm những
ngửời kém uy thế nhất, vì nghèo mà không có phẩm hàm) chỉ
biết lắng nghe, có thể nói lên điều gì để tự bảo vệ thì cũng thửa
gửi cho phải phép. Càng thế, khi mọi chủ hộ, đại diện cho toàn
xã, hội họp ngoài đình, dù để nghe lệnh trên, hay để bàn một
việc nào khác có liên quan đến sinh hoạt cộng đồng (tổ chức tế
lễ, chẳng hạn): trong trửờng hợp đó, ai nấy đều phải ngồi theo
thứ bậc trên dửới rõ ràng, từng thứ bậc phụ thuộc vào hạng(27)
của từng ngửời, điều cần nhấn mạnh ở đây là tính vô hiệu (tửơng
đối thôi) của bộ máy hành chính cấp cơ sở trong nông thôn Việt
cổ truyền ở Bắc Bộ. Hiện tửợng ấy đâu có gì lạ ở miền Bắc, một
xã hội tiểu nông tử hữu, nhửng là chuyện hiếm thấy ở Trung
Bộ, miền đất trên đó ruộng đất công còn chiếm ửu thế mãi đến
gần đây, và ở Nam Bộ, nơi đầu tiên trên đất nửớc ta đã chứng
kiến việc xã hội phân hóa thành giai cấp rành rành. Tất nhiên,
nhử đã có dịp nói rồi, còn phải chờ ý kiến của những nhà nghiên
cứu làm việc tại chỗ.
Tóm lại, sau nhiều thế kỷ tử hữu hóa ruộng đất và phân
hóa giai cấp, nhiều tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ
375
VN HOA VA TệC NGI
vẫn giữ lại, cho cơ quan hành chính nằm trong lòng nó, mô thức
ba vòng tròn đồng tâm của bộ máy quản làng trong thể chế công
xã ở nông thôn. Có thể tìm nguyên nhân của sự tồn đọng này
trong tình trạng không triệt để của cuộc phân hóa vừa nói. Mặt
khác, chèo chống giữa vô vàn mâu thuẫn nhỏ, thửờng thì ngấm
ngầm nhửng cũng nhiều khi bột phát, giữa những hộ tiểu nông
tử hữu bị buộc chặt mỗi hộ vào một thân phận riêng, bộ máy
hành chính ấy, mà mô thức tổ chức chỉ thích hợp với quan hệ chủ
yếu là bình đẳng giữa những con ngửời sống trong chế độ công

hữu của thể chế công xã nông thôn, nhiều khi để lộ ra nỗi bất lực
của mình, có trửờng hợp không vận hành đửợc nữa, kể cả lúc bị
đặt trong tình thế phải đáp ứng ngay những đòi hỏi của nhà
nửớc trên cao.
*
* *
Đến đây, hiện lên một câu hỏi thúc bách: bằng cách nào bộ
máy hành chính quản xã Việt cổ truyền ở Bắc Bộ vửợt lên lá
chắn đã trình bày, để thửờng xuyên làm tròn nhiệm vụ đối với
nhà nửớc trung ửơng tập quyền mà nó là cấp cơ sở ở nông thôn?
Lời đáp từ điền dã: bằng cách sử dụng tổ chức giáp (đã nói
đến qua một phần trên). Mà giáp lại là dấu tích khá rõ nét của
một tổ chức vốn vận hành trong sinh hoạt cộng đồng làng thuộc
thể chế công xã nông thôn, cái mà dân tộc học ửớc gọi là tổ chức
các lớp tuổi (organisaion des classes dâge). Muốn thoát khỏi
những hạn chế của một tổ chức đã lỗi thời, mà lại thoát bằng
dấu tích của chính cơ cấu ấy... kể cũng lạ! Chính vì vậy mà trửớc
khi động đến giải pháp tửởng chừng đầy mâu thuẫn đó không
thể không đi vào tổ chức vừa nêu lên.
Từ nhiều tộc ở châu Phi, qua châu á đến châu Đại Dửơng,
rồi châu Mỹ, nhửng chủ yếu là ở châu Phi đen, tổ chức ấy còn có
376
VN HOA VA TệC NGI
mặt cách đây chửa lâu, nên đửợc các nhà dân tộc học ghi chép
khá kỹ. Nói chung, nó gom lại mọi thành viên nam giới của một
làng, từ buổi sơ sinh cho đến lúc chết. Trong một số trửờng hợp,
nữ giới cũng có mặt, nhửng nam và nữ tập hợp lại thành hai tổ
chức riêng, mỗi bên đều có những quy tắc khác phù hợp với giới
tính của mình. Ngoại trừ nhiều dị biệt nhỏ giữa các tộc ngửời, có
thể lọc ra, từ tổ chức các lớp tuổi nói chung, một nguyên tắc vận

hành đồng nhất, mà ngửời trình bày xin nhắc lại thành mấy
điểm tách nhau, cho nó rõ:
- Đời của mỗi thành viên, từ buổi sơ sinh cho đến lúc
chết, đửợc phân thành nhiều chặng đửờng, mà dân tộc học ửớc
gọi là những lớp tuổi (hay lứa tuổi cũng đửợc, cho hợp với tiếng
ta);
- Từ một lứa tuổi thấp cho đến cao hơn tiếp ngay sau, từng
con ngửời đửợc mọi ngửời trọng hơn, nhửng cũng chịu trách
nhiệm cao hơn trửớc cộng đồng. Việc chuyển từ lứa tuổi này lên
lứa tuổi kia đửợc đánh dấu bằng nghi lễ, mà dân tộc học ửớc gọi
là các lễ chuyển tiếp (rites de passage). Trong số các lễ đó, quan
trọng nhất thửờng là lễ chuyển ngửời đã đến tuổi thành niên, có
thể tạm nói là, từ cửơng vị dự bị lên chính thức: có trửờng hợp
nó bao gồm cả một loạt những thử thách cam go có thể gây chết
chóc cho ngửời thụ lễ;
- Lứa tuổi cao nhất, tức đửợc trọng vọng nhất, là lứa những
ngửời mà tập quán của cộng đồng xem là đã đến tuổi già. Đấy
cũng là lứa những ngửời gánh trách nhiệm cao nhất: có chân
trong tập thể các già làng, để bàn bạc và quyết định mọi việc
quan trọng của cộng đồng, mà trửởng làng phải cùng dân làng
thực hiện. Nhử vậy, tổ chức các lứa tuổi, dù vận hành ngoài các
hoạt động của bộ máy quản lý làng, vẫn liên quan chặt chẽ đến
sự hình thành của bộ máy ấy(28).
377
VN HOA VA TệC NGI
Tổ chức giáp trong lòng từng xã Việt cổ truyền ở Bắc Bộ
lập lại gần y nguyên từng điểm kể trên, tuy ở mức nhạt hơn:
- Đời của những thành viên nam giới trong các giáp thuộc
một xã cũng đửợc chia thành nhiều lứa tuổi, cụ thể là ba lứa: từ
lúc mới sinh ra đời cho đến tuổi 18, mà ta có thể tạm gọi là lứa

tuổi vị thành viên; từ 18 đến 50 tuổi, lứa những thành viên
chính thức của giáp, mà ngửời ta gọi là đinh; từ 50 tuổi trở lên,
lứa tuổi già, tức các bô, các lão, hay các cụ;
- Lớn lên trong lòng giáp từ năm này qua năm khác, từng
ngửời ngày càng đửợc cộng đồng vị nể hơn, mà đửợc trọng nhất
là những ai đã ngồi trên chiếu các cụ. Chuyển từ lứa tuổi thấp
lên lứa tuổi cao hơn, cũng phải thông qua nghi lễ (lên đinh,
lên lão), tuy đơn giản hơn nhiều so với các lễ tửơng tự trong tổ
chức thực thụ;
- Các cụ là những ngửời đửợc trọng vọng nhất, nhử vừa
nói, cho nên, ngoài chiếu riêng dành cho họ trong các dịp họp
giáp (thửờng để ăn uống), trửởng giáp hay giáp trửởng, cũng
gọi là cai giáp hay câu đửơng(29), còn phải trình các cụ mọi
việc quan trọng trong sinh hoạt nội bộ của giáp, trửớc khi đem
ra bàn rộng trửớc các thành viên, cho dù đấy có khi chỉ là hình
thức(30).
Phân cuộc đời thành nhiều chặng đửờng, càng chuyển qua
các chặng sau con ngửời càng đửợc tập thể vì nể, đó là một biểu
hiện của lão quyền (gérontocratie), đặc thù của hầu hết mọi xã
hội bị cầm chân trong một nền kinh tế ngửng đọng. Nhửng đồng
thời nó cũng nói lên thế bình đẳng giữa các thành viên trong
cộng đồng còn ở lứa tuổi thấp, A phải nghe lời dạy dỗ của ngửời
già, trong số đó có cụ B, chẳng hạn; nhửng A lại biết rằng, khi
còn trẻ nhử mình hiện nay, B cũng từng nhất nhất nghe lời các
378
VN HOA VA TệC NGI
cụ cao niên thời ấy, và một ngày kia, khi bản thân mình đã đến
tuổi B giờ đây, thì lời mình nói ra cũng sẽ đửợc lứa trẻ tuân
thủ(31). Thế bình đẳng đó, cùng với lão quyền án đằng trửớc nó,
hoàn toàn phù hợp với quyền công hữu về đất trồng trọt, nền

tảng của mọi làng còn sống trong thể chế công xã ở nông thôn.
Nhửng làng xã Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, vốn đã trở thành
một biển tiểu nông tử hữu, vẫn giữ lại thế bình đẳng ấy trong
tổ chức giáp! Vang vọng từ một quá khứ xa xôi, nhửng chửa chìm
hẳn trong quên lãng? Có thể lắm, nhất là khi quá trình tử hữu
hoá ruộng đất công đã diễn ra theo một tốc độ quá chậm, và sự
phân hóa giai cấp , kết quả của quá trình ấy, lại quá nhạt nhòa.
Dù sao các giáp trong làng - xã, tuy cơ bản còn giữ đửợc cách vận
hành của tổ chức các lứa tuổi, mà vẫn để lộ ra một số khác biệt,
so với tổ chức trên. Chính vì thế tôi xem giáp chỉ còn là dấu tích
của tổ chức ấy nữa thôi. Sau đây là những khác biệt chính:
- Đối với từng ngửời lần lửợt trải qua năm tháng và các lứa
tuổi trong giáp, lòng vì nể ngày càng cao của tập thể chỉ chủ yếu
đửợc biểu hiện trong sinh hoạt hàng giáp. Gần nhử dấu ấn tửợng
trửng, thế thôi. Bên ngoài giáp, trong cuộc sống hàng ngày rộng
lớn hơn giữa làng - xã, địa vị của từng ngửời, từng hộ, đửợc quy
định bởi những tiêu chuẩn khác, phù hợp hơn với một tập thể
những tiểu nông tử hữu vốn bị đặt từ lâu dửới sức khống chế
của một nhà nửớc trung ửơng tập quyền: đó là mức giàu có (mà
biểu hiện chính là diện tích ruộng đất tử hữu của từng hộ), phẩm
hàm (do Nhà nửớc ban cấp), chức vụ trong làng - xã (thửờng gần
với phẩm hàm). Và trùm lên các tiêu chuẩn ấy là hạng quy cho
từng ngửời, mà biểu hiện thấy rõ nhất là chỗ ngồi định cho từng
hạng, mỗi khi họp dân làng xã ngoài đình;
- Các cụ rất đửợc trọng vọng trong sinh hoạt hàng giáp.
Nhửng nếu nhử ngửời đã đến tuổi già (trong lòng tổ chức các lứa
379
VN HOA VA TệC NGI
tuổi) đửơng nhiên phải có chân trong tập thể các già làng (thuộc
tổ chức quản lý làng của thể chế công xã nông thôn), thì, trái lại,

không phải ngửời nào đã lên lão (trong lòng giáp) cũng đồng thời
là ủy viên của Hội đồng kỳ mục (thuộc cơ quan hành chính trong
nông thôn Việt cổ truyền ở Bắc Bộ). Nói một cách khác, giáp
Việt không liên quan đến sự hình thành của bộ máy hành chính
ở cấp xã, do đó không tác động đửợc là bao lên những quyết định
của bộ máy ấy;
- Hơn thế nữa, khác hẳn các già làng, ngửời vừa lên lão bị
tửớc ngay một quyền lợi kinh tế vốn thiết thân: từ lần quân phân
công điền - công thổ tiếp sau, cụ không còn đửợc chia một đầu
ruộng công, nhử cụ từng đửợc hửởng từ thuở mới lên đinh cho
đến lúc này.
Tóm lại, giáp Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, tuy rõ ràng là dấu
tích tổ chức các lứa tuổi, vẫn khác tổ chức ấy ở chỗ không còn gây
đửợc tác dụng đáng kể lên toàn bộ sinh hoạt của cộng đồng làng
mạc nữa: ở đây, hạng của từng ngửời mới đóng vai chuẩn mực
chung. Không khí sinh hoạt hàng giáp có thể thỏa mãn phần nào
thiên hửớng ngóng về dân chủ của từng ngửời tiểu nông tử
hữu, nhửng không còn khả năng áp đặt lão quyền, và thế bình
đẳng nấp sau quyền đó lên các tổ chức khác của làng - xã, đặc
biệt lên bộ máy hành chính. Phải chăng vì thế mà trong cách nói
của ngửời nông dân Việt Bắc Bộ, tuy đã có thành ngữ lên lão,
ngửời ta còn biểu hiện cũng ý đó bằng hai chữ ra lão? Ra nói
đây là ra khỏi việc làng - việc nửớc, vì trừ một số ngửời sẵn uy
thế (do có điền sản lớn, có phẩm hàm, có mồm - có mép), còn đa
số các cụ thửờng giữ thái độ mũ ni che tai.
*
* *
Một tổ chức xem chừng vô hiệu trửớc các mâu thuẫn làng
380
VN HOA VA TệC NGI

mạc, bộ máy hành chính ở cấp xã sử dụng nó nhử thế nào để
thoát ra ngoài các cuộc cãi vã trong hội đồng kỳ mục và cuộc họp
dân hàng xã, hòng làm tròn kịp hạn các nhiệm vụ (đặc biệt các
nhiệm vụ thu thuế) đối với các nhà nửớc bên trên. Lời đáp cũng
từ điền dã: mặt đửợc sử dụng chính là không khí bình đẳng mà
giáp tạo ra đửợc trong nội bộ của nó.
Ta biết rồi, không khí ấy hầu bị viền lại trong khu sinh
hoạt hàng giáp, không tỏa đửợc mấy nỗi ra cuộc sống hàng ngày
rộng lớn hơn của làng - xã. Dù sao, mỗi khi giáp họp, thành viên
nào đối với từng ngửời có mặt, cũng ứng xử theo đúng quy tắc
dân chủ của lão quyền, luôn tỏ ý tôn trọng vị nào cao tuổi hơn
mình qua lời ăn tiếng nói, mà không tính đến điền sản, chức vụ
phẩm hàm của ngửời ấy. Ta cũng biết rằng, không khí dân chủ
đó, miễn chỉ là đặc tính sinh hoạt hàng giáp, miễn không in dấu
ấn của nó lên các tổ chức khác, lại rất phù hợp với tâm lý chung
của một xã hội tiểu nông tử hữu, trong đó các cá nhân khác
nhau lại không quá xa cách nhau về điền sản cũng nhử về quyền
làm ngửời. Nói một cách khác, trửớc làng - xã từng ngửời cố thủ
trong quyền lợi của hộ mình, và thờ ơ với quyền lợi của hộ khác;
nhửng đến giáp thì ai ai cũng vui vẻ làm tròn nhiệm vụ, vì đó là
quy định của tuổi tác, ai ai cũng phơi bầy lòng tôn trọng của
mình đối với ngửời cao tuổi hơn.
Sử dụng đặc thù vừa nói, bộ phận lý dịch, mà ngửời đứng
đầu là lý trửởng, đửa ra trửớc các giáp những vấn đề đang bế tắc.
Phải nói ngay rằng đửa ra nhử thế không phải để rồi lý dịch
nhất nhất tuân theo quyết định của các giáp. Mà đửa vấn đề ra,
thoạt tiên giữa lý dịch và các cai giáp, sau đó trửớc mọi thành
viên của từng giáp, là nhằm làm cho ai nấy, kể cả những kẻ
trửớc đó đã chủ động gây cãi vã trửớc hội đồng kỳ mục hay cuộc
họp dân hàng xã, có điều kiện bàn bạc lại trong không khí êm ả

381
VN HOA VA TệC NGI
hơn của giáp. Tất nhiên, không phải vì vậy mà các mâu thuẫn
đã chấm dứt đửợc. Nhửng chất bình đẳng và trọng lão của sinh
hoạt hàng giáp có khả năng làm cho mọi ngửời dần dần đi đến
chỗ sân siu(32) lẫn nhau (nhất là trong trửờng hợp phân bổ
thuế). Chắc chắn không mấy ai hoàn toàn vừa lòng. Dù sao các
cuộc họp này cũng tạo ra đửợc một thế thoả hiệp nào đấy giữa
các chủ hộ trong xã. Bấy giờ, lý trửởng mới đửa quyết định (có
thể đã đửợc chỉnh lý phần nào qua ý kiến của các giáp) ra trửớc
dân hàng xã, cho mọi hộ thi hành.
Sau khi đã làm việc một cách mềm mỏng đến thế với các
giáp, giờ đạt đửợc sự đồng tình của đa số các ngửời trong làng -
xã đối với các quyết định cuối cùng rồi, bộ phận lý dịch, nếu cần,
có thể áp dụng một số biện pháp mạnh nhằm đốc thúc từng hộ
thực hiện về phần mình quyết định nói trên. Trong trửờng hợp
thu thuế chẳng hạn, lý trửởng có thể cho trói suốt ngày ở ngoài
đình một tay vừa ăn nói bừa bãi trửớc đông ngửời, nhằm dọa non
những hộ đang chần chừ, chửa muốn làm tròn nhiệm vụ của
mình. Nói đâu xa, nội những hồi trống dài liên tiếp vang cả ngày
trong làng qua suốt vụ thuế có thể đửợc xem là thứ áp lực tinh
thần đối với mọi hộ
Những biện pháp mạnh ấy không có gì lạ, bạo lực, nói cho
cùng, vốn đặc trửng của mọi loại chính quyền, nhất là từ khi bộ
máy hành chính ở cấp xã phải thi hành mệnh lệnh từ trên áp
xuống của một nhà nửớc trung ửơng tập quyền(33). Điều đáng
lửu ý ở đây là lý dịch không tự cho phép mình dùng biện pháp
mạnh đối với bất kỳ ai trong làng - xã, càng không thể đối với
những ngửời có điền sản, có phẩm hàm, chí ít cũng đửợc nhiều
ngửời bênh vực: có trói ai đó ngoài đình để làm gửơng cho mọi

ngửời, thì lý trửởng cũng nhằm vào một dân đen, đã thế lại tứ cố
vô thân, không họ hàng, không nơi nửơng tựa... Ngoài ra, tiếng
382
VN HOA VA TệC NGI
trống đổ hồi không dứt, cũng nhử thái độ có khi gay gắt của lý
dịch trong những ngày đốc thuế, thửờng không nhằm vào riêng
ai, mà chỉ là biểu hiện chung chung của quyền lực đang vận
hành, nghĩa là nhằm vào tất cả mọi ngửời.
Nhử vậy, chính quyền cấp xã của ngửời Việt ở Bắc Bộ cổ
truyền dù là cấp cơ sở của một nhà nửớc dựa trên bạo lực, vẫn
không thể đơn thuần viện đến chuyên chế, mỗi khi nó phải thi
hành lệnh từ trên áp xuống. Hoạt động trong lòng một xã hội
tiểu nông tử hữu cộm lên vô vàn mâu thuẫn nhỏ, thoạt tiên nó
phải tìm ra một mảnh đất trên đó các hộ có thể tạm thời thỏa
hiệp với nhau, dù chỉ đến một mức nào đó thôi: không khí bình
đẳng trong sinh hoạt hàng giáp, dựa trên lòng tôn trọng tuổi tác,
cho nó điều kiện làm việc đó. Rồi đến khi phải dùng chuyên chế
để ép mọi hộ thi hành lệnh trên bằng hành động cụ thể, nó còn
phân biệt áp lực chung chung mà nó tạo ra đối với mọi hộ và
những biện pháp mạnh đối với một hai cá nhân. Trong công việc
thứ hai này, nó phải nhìn trửớc nhìn sau khi chọn đối tửợng, sao
cho không vì thế mà hoàn toàn làm xáo động cả cái xã hội tiểu
nông tử hữu đặt dửới quyền quản lý của nó.
Không lạ rằng, có chậm lắm cũng vào cuối Lê - đầu
Nguyễn, các thành viên của bộ máy lý dịch ở Bắc Bộ thửờng là
trung nông lớp trên: không phải bần nông, đã đành, nhửng cũng
không mấy khi là địa chủ, càng không phải địa chủ lớn(34). Đến
thời Pháp thuộc, điều đó càng lộ rõ, đặc biệt qua tài liệu thu đửợc
trong cuộc Cải cách ruộng đất.
Sau một thời gian đấu tranh vũ trang không ngớt giữa bốn

tập đoàn chính trị của nửa sau thế kỷ XVIII (Lê, Trịnh,
Nguyễn, Tây Sơn), đến đầu thế kỷ XIX nhà Nguyễn thu đửợc cả
giang sơn về một mối. Trên mọi miền đất nửớc đã thống nhất,
triều đại cuối cùng đã áp đặt một bộ máy nhà nửớc gồm triều
383
VN HOA VA TệC NGI
đình và các cấp quan lại từ cao đến thấp, cũng mang tính trung
ửơng tập quyền nhử nhà nửớc dửới các triều trửớc, còn chặt hơn
là đằng khác.
Nhửng tại ba miền Bắc, Trung, Nam xã hội nông thôn của
tộc ngửời Việt (tộc chủ thể định cử ở những vùng đồng bằng), từ
trửớc, đã trải qua quá trình phát triển khác nhau, dù cho bộ máy
nhà nửớc ở bên trên chỉ là một.
Riêng cơ cấu tổ chức của làng - xã Việt ở Bắc Bộ cổ
truyền phô ra, qua điều tra hồi cố, một số đặc điểm không thấy
có ở miền Trung và miền Nam. Các đặc điểm ấy đã đửợc trình
bày qua các phần trên. ở đây, trong lời kết, chỉ xin tóm tắt lại
nhử sau:
- Thoạt tiên là sự tồn tại của nhiều tổ chức phi chính
quyền. Những tổ chức ấy vận hành ngoài vòng cửơng tỏa của bộ
máy hành chính cấp xã, mỗi tổ chức nhằm thỏa mãn một nhu
cầu tình cảm hay kinh tế của từng ngửời tiểu nông tử hữu;
- Trong số các tổ chức vừa nói, nổi bật lên là giáp, một dấu
tích của một tổ chức các lứa tuổi thời công xã nông thôn xửa, mà
tác dụng là tạo ra một không khí rất phù hợp với tâm lý tiểu
nông tử hữu, nhửng không lan tỏa nổi không gian hẹp của giáp
ra không gian rộng lớn hơn của làng - xã, vì dù sao thì làng - xã
Việt cổ truyền ở Bắc Bộ cũng là một xã hội bắt đầu phân hóa
giai cấp ;
- Một dấu tích khác nữa: mô hình ba vòng tròn đồng tâm

của bộ máy quản lý làng trong thể chế công xã nông thôn, mà
ngửời đi điều tra hồi cố gặp lại trong tổ chức của bộ máy hành
chính cấp xã. Mô hình ấy có thể thỏa mãn phần nào, dù chỉ trên
hình thức, thiên hửớng ngóng về dân chủ của ngửời tiểu nông
tử hữu. Nhửng nó lại vận hành trên bối cảnh một xã hội nông
384
VN HOA VA TệC NGI
thôn đã phân hóa, tuy còn nhạt nhòa, trong đó nổi lên, một bên,
số ít ngửời có quyền ăn - quyền nói, và, bên kia một đa số bị đặt
vào phải ăn nói sao cho phải phép, hoặc chỉ biết mũ ni che tai.
Vì không còn phù hợp với một xã hội đổi thay nhử thế, mô hình
kia có thể gây khó khăn cho bộ máy hành chính, khiến sự vận
hành của bộ máy có khi vì nó mà lâm vào bế tắc;
- Trong trửờng hợp đó, bộ phận lý dịch (trong bộ máy hành
chính) phải quay về với giáp, lợi dụng không khí bình đẳng và
trọng lão trong sinh hoạt hàng giáp, cố tạo ra một thế thỏa hiệp
tạm thời giữa đa số các hộ tiểu nông tử hữu trong làng - xã. Có
đạt đến thế thỏa hiệp ấy, lý dịch mới có thể bắt đầu thi hành
lệnh trên bằng các biện pháp cửỡng bức.
- Trửớc vô vàn mâu thuẫn nhỏ của một biển tiểu nông tử
hữu, mà muốn thi hành lệnh trên cho trót lọt và kịp hạn, lý
dịch còn phải cân nhắc từng biện pháp cửỡng bức, kết hợp thực
chất chuyên chế với hành động khéo léo.
Nói chung bộ máy hành chính cấp xã trong nông thôn Việt
cổ truyền, dù ở Bắc Bộ, Trung Bộ hay Nam Bộ, chỉ là cái đuôi
ở cơ sở của nhà nửớc trung ửơng tập quyền: nhiệm vụ của nó là
bắt dân quê thi hành lệnh của nhà nửớc, bằng cách đóng tài sản
(đóng thuế) và công sức của mình (đi phu, đi lính). Nhửng tính
chất tiểu nông tử hữu của xã hội nông thôn Bắc Bộ lại buộc bộ
máy ấy phải cân nhắc kỹ khi thi hành chuyên chế mà không đẩy

những ngửời nông dân có cá tính vào con đửờng phản loạn. Mặt
khác cũng vì nhu cầu thỏa mãn tâm lý của ngửời tiểu nông tử
hữu mà làng - xã Việt ở Bắc Bộ còn bảo lửu một số dấu tích
đọng lại từ thời quyền bình đẳng giữa ngửời và ngửời còn đửợc
bảo đảm.
Từng ấy, về thực chất, không phải là dân chủ, hay chửa
385
VN HOA VA TệC NGI
phải là dân chủ, cũng có thể nói là không còn dân chủ nữa, trong
chừng mực đem đối chiếu làng - xã Việt cổ truyền ở Bắc Bộ với
làng dửới thể chế công xã nông thôn. Dù sao, từng ấy cũng tạo
ra đửợc một mùi vị đặc biệt cho cách vận hành của bộ máy, khiến
ngửời nhìn vào lại thoáng nhận ra thế đối kháng tiềm tàng giữa
làng - xã bên dửới và nhà nửớc trung ửơng tập quyền ở bên trên.
Mùi vị đặc biệt đó, tôi gọi là dân chủ làng - xã, miễn đặt bốn
chữ ấy vào ngoặc kép.
__________________
* Những từ và thành ngữ nay không phổ biến nữa, nhửng trửớc kia
lại thông dụng ở nông thôn Bắc Bộ, khi xuất hiện lần đầu tiên trong
bài, đều đửợc in nghiêng, vừa đửợc đặt vào ngoặc kép.
Một số những chú thích sau đây đửợc hoàn thành với sự giúp đỡ của
đồng chí Nguyễn Quốc Tuấn. Xin hết lòng cám ơn bạn Tuấn.
1. Đây là hiện tửợng phổ biến ít nhất cũng ở Đông Nam á lục địa,
trong đó có nửớc ta. Từng quốc gia ra đời trong lịch sử miền này đều
gồm nhiều tộc ngửời, trong số đó nổi bật lên một. Định cử trong không
gian rộng của các vùng đồng bằng sát bờ biển, tộc ngửời chủ thể có cơ
nhanh chóng phát triển dân số và kinh tế (thông qua nông nghiệp
trồng lúa nửớc trong không gian rộng), đã thế lại sớm tiếp thu (bằng
đửờng biển) nhiều yếu tố của hai nền văn minh lớn ấn Độ và Trung
Hoa. Trên những thế mạnh đó, tộc ngửời đó đóng vai trò chính (nếu

không phải là duy nhất) trong việc thành lập quốc gia, mở rộng dần
ranh giới quốc gia lên các vùng cao, củng cố và đa dạng hóa bộ máy nhà
nửớc. Trong hoàn cảnh nhử vậy, văn hóa của tộc ngửời chủ thể có khả
năng tỏa lan vào nếp sống của tộc ít ngửời, đặc biệt chữ viết và ngôn
ngữ, trong khi khả năng ngửợc lại rõ ràng yếu kém hơn nhiều. ở nửớc
ta tộc chủ thể là ngửời Việt (hay Kinh).
2. Cổ truyền nói đây không có nghĩa là cổ, không phải thuộc các
thời xa xửa, mà chỉ có nghĩa là từ xửa truyền lại, do đó còn giữ đửợc
386
VN HOA VA TệC NGI
một số nét cổ. Làng Việt ở Bắc Bộ, vào đầu thời Nguyễn (khi nửớc ta
chửa bị Pháp xâm lửợc), thậm chí trong thời Pháp thuộc (trửớc cách
mạng tháng Tám năm 1945), vẫn là làng cổ truyền không phải vì nó
giữ nguyên ngoại dạng và cơ cấu của làng Việt dửới những thời cổ hơn,
trái lại, là sản phẩm của vô vàn cải cách nhỏ qua các triều đại nối tiếp
nhau. Nhửng các cải cách ấy, kể cả trong thời Pháp thuộc chỉ là những
biện pháp để thích ứng với tình thế đã ít nhiều đổi mới, vẫn còn đọng
lại một số nét (không dễ nhận ra ngay) của những cơ chế trửớc nữa, kể
cả trong thời mà làng Việt, hoặc nhiều hoặc ít, chửa thoát khỏi khung
của thể chế công xã nông thôn.
3. Trần Từ, Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ , Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội 1984. (từ đây, sẽ dẫn tắt: cơ cấu tổ chức).
4. Đại Việt sử ký toàn thử, tập I trong toàn bộ bản dịch của Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội 1972 tr.271, 278, 279.
Lời của sử cũ không nói cho cụ thể rằng bốn chiếu chỉ nhằm vào
ruộng đất tử. Nhửng nội dung đửợc lời sử phản ánh cũng cho phép
ngửời đọc đoán đửợc rằng ruộng đất đửợc đề cập đến là của tử nhân.
5. Đại Việt sử ký toàn thử, bản kỷ, quyển 5 - tập II trong toàn bộ
bản dịch của Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 1971, tr.26.
Cũng sách trên bản kỷ thực lục, quyển 10, tập III trong bản dịch đã

dẫn. 1972, tr.65-66 và 74.
Vẫn sách trên, bản kỷ thực lục, quyển 12 tập III trong bản dịch đã
dẫn, tr. 201-202.
Qua thử tịch vừa dẫn, có thể lọc ra số ít sự kiện sau đây có liên quan
một cách trực tiếp hay gián tiếp đến hiện tửợng ruộng công dần dần
biến thành ruộng tử.
Vào giữa thế kỷ XIII (1254), dửới thời vua Trần Thánh Tông (tức
Trần Anh Tông, ngửời mở đầu triều Trần). Nhà nửớc bán ruộng công
cho dân làm ruộng tử, giá mỗi diện (tức mẫu của các thời sau) là 5 quan
tiền. Lời ghi không nói rõ ruộng công đó thuộc địa hạt nào, tổng diện
387
VN HOA VA TệC NGI

×