Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.68 KB, 17 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ
1/ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH:
1.1/ Đối thủ cạnh tranh:
Để có đưa ra những giải pháp kịp thời chohoajt động đầu tư nâng cao
năng lực cạnh tranh tại Công ty thì trước tiên ta nên tìm hiểu các đối thủ cạnh
tranh của Công ty mà cùng tham gia hoạt động trong lĩnh vực thuốc lá.
Đối với tình hình trong nước, có nhiều Công ty thuốc lá tại các tỉnh cùng
tham gia vào Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam. Xin đưa ra ví dụ như, Công ty
CP Ngân Sơn. Đây là một trong những đối thủ trong nước luôn đi đầu trong
công tác hoạt động sản xuất thuốc lá. Có hệ thống các chi nhánh quản lý đầu tư,
gieo trồng và thu mua nguyên liệu ở hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc Việt
Nam. Công ty CP Ngân Sơn là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thuốc lá
Việt Nam, với nhãn hiệu Vinataba được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học &
Công nghệ phối hợp với Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam công nhận là nhãn hiệu
nổi tiếng quốc gia, Công ty có nhiều lợi thế khi đàm phán các hợp đồng kinh tế.
Hiện tại, ngành sản xuất thuốc lá vẫn được bảo hộ độc quyền, do đó Ngân Sơn
với chức năng chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho các công ty sản xuất thuốc lá
trong nước và gia công chế biến chưa có sức ép nhiều trong cạnh tranh. Các đối
thủ cạnh tranh của Công ty có những cái lợi thế riêng, tuy nhiên cùng gia nhập
vào Tổng Công ty nên sẽ được sự chỉ bảo đúng hướng.
Tuy nhiên, các Công ty thuốc lá Việt Nam đang phải chịu sự cạnh tranh
từ các hãng thuốc lá nước ngoài có thương hiệu mạnh, hoạt động lâu đời trên
khắp thế giới dưới các hình thức liên doanh sản xuất thuốc lá tại Việt Nam hay
các nguồn thuốc lá ngoại nhập lậu. Điều này cũng gây ảnh hưởng đến kinh
doanh của công ty. Những năm qua Công ty hoạt động trong sự cạnh tranh thị
trường rất khó khăn bởi nguồn nguyên liệu địa phương chất lượng giảm sút và
không còn dễ mua như trước do nhiều nơi nông dân chuyển sang cây trồng
khác; trình độ dân trí ngày một cao thì càng có ít người hút thuốc lá; thuốc lá
nhập lậu, thuốc lá sản xuất giả nhãn, mác. . . vẫn còn. Để tồn tại và phát triển tự


thân Công ty phải vươn lên: Khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh về cơ sở
vật chất, đội ngũ công nhân lành nghề, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh.
Là ngành sản phẩm nguyên liệu đầu vào cho ngành thuốc lá nên hoạt
động kinh doanh của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của ngành
thuốc lá Việt nam mà đặc biệt là Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam (chiếm phần
lớn tổng doanh thu tiêu thụ của Công ty). Tiến trình hội nhập tạo ra tác động
cạnh tranh không nhỏ đối với các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá trong nước.
Tuy hiện nay, Việt Nam đang độc quyền về sản xuất thuốc lá điếu nhưng các
Công ty thuốc lá Việt Nam đang phải cạnh tranh từ các hãng thuốc lá nước
ngoài dưới các hình thức liên doanh sản xuất thuốc lá tại Việt Nam hay các
nguồn thuốc lá ngoại nhập lậu. Việc Việt Nam gia nhập WTO cũng kéo theo sự
xuất hiện của các tập đoàn thuốc lá tại Việt Nam. Do vậy, Công ty cũng chịu rủi
ro về doanh số tiêu thụ nguyên liệu lá thuốc lá khi sản phẩm của Tổng công ty
thuốc lá Việt Nam không tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường nội địa.
Thuốc lá là mặt hàng có hại cho sức khỏe nên không được khuyến khích sản
xuất. Do vậy, các quy định về kỹ thuật ngày càng chặt chẽ sẽ ảnh hưởng đến kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đòi hỏi Công ty phải đầu tư
thiết bị và công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng các yêu cầu khắt khe về kỹ thuật
để đảm bảo chất lượng nguyên liệu cho sản xuất thuốc lá. Công ty còn có thể
chịu những rủi ro khác như các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế như lạm phát, thay
đổi lãi suất.v.v… Ngoài ra, còn có một số rủi ro mang tính bất khả kháng, nếu
xảy ra sẽ gây thiệt hại cho tài sản, con người và tình hình hoạt động chung của
Công ty như chiến tranh, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh hiểm nghèo...v….v….
1.2/ Phân tích ma trận SWTO về khả năng cạnh tranh của Công ty:
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt
và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào.
Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu),
Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân
tích chiến lược, rà soát và đánh giá vị trí, định hướng của một công ty hay của
một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm,

được sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh
giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ...
Strengths và Weaknesses là các yếu tố nội tại của công ty còn
Opportunities và Threats là các nhân tố tác động bên ngoài SWOT cho phép
phân tích các yếu tố khác nhau có ảnh hưởng tương đối đến khả năng cạnh tranh
của công ty. SWOT thường được kết hợp với PEST (Political, Economic,
Social, Technological analysis), mô hình phân tích thị trường và đánh giá tiềm
năng thông qua yếu tố bên ngoài trên các phương diện chính trị, kinh tế, xã hội
và công nghệ. Phân tích mô hình SWOT là việc đánh giá các dữ liệu được sắp
xếp theo dạng SWOT dưới một trật tự logic giúp người đọc hiểu được cũng như
có thể trình bày và thảo luận để đi đến việc quyết định dễ dàng hơn.
Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản:
1.2.1/ SO (Strengths - Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công
ty để tận dụng các cơ hội thị trường. Cần chú ý đến việc sử dụng các mặt mạnh
đối phó với các nguy cơ.
1.2.2/ WO (Weaks - Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua
các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường. Sự kết hợp này mở ra
cho Công ty khả năng vượt qua mặt yếu bằng cách tranh thủ cơ hội
1.2.3/ ST (Strengths - Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty
để tránh các nguy cơ của thị trường. Sự kết hợp nàynhăằ m sưử dụng các mặt
mạnh để đối phó với nguy cơ mà Công ty có thể gặp phải
1.2.4/ WT (Weaks - Threats): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc
hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty cần tìm các giải pháp có thể có thể gặp
phải để tránh các nguy cơ của thị trường. Áp dụng mô hình này vào Công ty ta
có thể phân tích để tìm ra sự ảnh hưởng của mô hình đến Công ty như thế nào.
Vậy điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như các thách thức của Công ty sẽ
được thể hiện rõ hơn qua ma trận dưới đây:
Điểm Mạnh ( S )
- Địa điểm của Công ty nằm trên
quốc lộ 1A, con đường đầu tiên

xuyên suốt từ bắc tới nam.
- Thị trường, thị phần thuốc truyền
thống ổn định, thị trường nội tiêu có
sự tăng trưởng m ạnh, Công ty đ ư
ợc giao tăng sản lượng so v ới KH
đầu năm thuốc lá Mild Seven có sự
tăng trưởng khá, đồng thời JTI đã
đầu tư thêm mác thuốc mới
Winston
- Sức ép của lao động dôi dư đã
giảm, ý thức lao động của người lao
động được nâng lên, CBCNV luôn
đoàn kết xung quang BCH Đảng uỷ,
chủ tịch và ban giám đốc, phấn đấu
vượt qua khó khăn để xây dựng
Công ty
- Công ty nhận được sự quan tâm và
hỗ trợ hiệu quả về mọi mặt của TCT
thuốc lá Việt Nam. Sự hợp tác của
các đơn vị thành viên trong Tổng
Công ty, của bạn hàng sự quan tâm
của các Ban ngành, đoàn thể Trung
Ương và của t ỉnh Thanh Hoá
Điểm Yếu ( W )
- Quy mô của Công ty còn nhỏ
- Bộ máy quản lý của còn cồng
kềnh, chưa thật sự linh hoạt.
- Đội ngũ nguồn nhân lực còn chưa
được đào tào chuyên nghiệp
- Còn lệ thuộc khá lớn vào Tổng

Công ty
Cơ Hội ( O )
- Nền kinh tế mở cửa và hội nhập
- Thị trường trong nước còn rất trẻ
và nhiều tiềm năng.
- Nhà nước có chính sách phù hợp
khuyến khich đầu tư(giảm lãi suất
cho vay để kích thích đầu tư tại các
ngân hàng thương mại là 4 %).
- Nền kinh tế trên đà phát triển, đời
sống của nhân dân cũng tăng nhanh
Thách thức ( T )
- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị
trường
- Cùng với đà tăng trưởng thì lạm
phát của nền kinh tế đang trên đà
khá cao
- Cơ chế chính sách của Nhà nước
chưa thật sự thông thoáng
2/ KHÓ KHĂN:
Việt Nam đã gia nhập WTO nên phải mở cửa thị trường thuốc lá theo
cam kết, cho phép nhập khẩu thuốc lá điếu và dần dỡ bỏ các rào cản về thuế
quan và phi thuế quan. Sửa đổi Luật thuế tiêu thụ đặc biệt đối với sản phẩm
thuốc lá điếu theo hướng thuế suất, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá điếu
sẽ được quy về một mức. Từ viễn cảnh đó, thuốc lá nhập khẩu sẽ cạnh tranh
mạnh với thuốc lá sản xuất trong nước, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của toàn ngành.
* Thị trường thuốc lá thấp cấp giảm mạnh và cạnh tranh ngày càng quyết
liệt. Thuốc nội tiêu của Công ty thiếu sức mạnh cạnh tranh cả về: Chất lượng,
kiểu dáng, chính sách hỗ trợ khách hàng, nguồn tài chính xúc tiến hỗ trợ bán

hàng so với các đối thủ cạnh tranh.
* Việc chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, đưa sản phẩm mới vào thị trường gặp
rất nhiều khó khăn.
* Thị trường xuất khẩu nhỏ lẻ, chưa có cơ hội để nâng cao sản lượng xuất
khẩu, đặc biệt là xuất khẩu thuốc lá điếu.
* Giá cả vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào tăng với tốc độ cao
* Lao động tuy đã giảm nhưng vẫn còn dư thừa, chất lượng lao động
không đảm bảo, thợ có tay nghề thiếu; lao động có trình độ đại học khó tuyển
dụng
* Thiết bị thiếu đồng bộ, xuống cấp
3/ GIẢI PHÁP:
3.1/ Mục tiêu năm 2009:
* Sản lượng sản phẩm nội tiêu tăng trên 8% so với năm 2008
* Doanh thu bán hang tăng trên 10% so với năm 2008
* Cung cấp sản phăm kịp thời cho khách hang
* Không để xảy ra thất thoát tiền – hang
* Tỷ lệ sản phẩm trả lại phải huỷ dưới 0,4%
3.2/ Định hướng phát triển:

×