Tải bản đầy đủ (.pdf) (272 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững : Luận án TS. Sinh học: 62 42 01 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.99 MB, 272 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ THANH HƯƠNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

HÀ NỘI – 2015

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ THANH HƯƠNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 62420111
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Nguyễn Trung Thành
2. GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn

HÀ NỘI – 2015

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng
dẫn của tập thể hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Lê Thị Thanh Hương

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê

ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học cùng với sự ủng
hộ của các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Trung Thành và GS.TSKH.NGƯT. Nguyễn Nghĩa Thìn, Bộ môn
Thực vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia
Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu
để tôi có thể hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thông tin, Ủy ban Nhân dân , Cục
Kiểm lâm, phòng Thống kê tỉnh Thái Nguyên và đồng bào các dân tộc Tày, Nùng,
Sán Dìu, Sán Chay và Dao ở các xã, huyện của tỉnh Thái Nguyên.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô và anh chị tại bộ phận Sau Đại
học của khoa Sinh học, của trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tổ chức mọi hoạt
động liên quan đến việc học tập và nghiên cứu của tôi một cách tận tình, chu đáo.
Tôi xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học thuộc khoa Tài
nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ để tiến hành các
nghiên cứu thực nghiệm của GS. Francis Megraud, TS. Christine Varon, TS.
Nguyễn Phú Hùng thuộc phòng thí nghiệm Helicobacter và Ung thư – INSERM
U853, Viện Y học Quốc gia Pháp, tại Đại học Bordeaux, Pháp. Cảm ơn NCS. Chu
Thành Huy, khoa Môi trường và Trái đất, Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
đã hỗ trợ thực hiện xây dựng bản đồ GIS.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Khoa học, Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu sinh. Trong thời gian thực hiện luận án, tôi luôn nhận được sự động viên
của các đồng nghiệp, bạn bè và sự hợp tác của các em sinh viên trong các đề tài
nghiên cứu liên quan đến luận án. Tôi luôn ghi nhớ và cảm ơn sự động viên, giúp

đỡ quý báu đó.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, những người thân yêu
trong gia đình tôi, đặc biệt là chồng và con tôi là những nguồn động viên tinh thần
quý giá để tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015
Tác giả luận án: Lê Thị Thanh Hương

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục...................................................................................................................

1

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt..................................................................

5

Danh mục các bảng...............................................................................................


6

Danh mục các hình................................................................................................

7

MỞ ĐẦU................................................................................................................

9

1. Đặt vấn đề..........................................................................................................

9

2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................

10

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................

10

4. Những đóng góp mới của luận án....................................................................

10

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................

11


1.1. Tài nguyên cây thuốc trên thế giới...............................................................

11

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng tài nguyên cây thuốc trên thế giới...............

11

1.1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc dân tộc trên thế giới...................................

16

1.2. Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam.................................................................

20

1.2.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam...............

20

1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc dân tộc ở Việt Nam...................................

22

1.2.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên...................................

25

1.3. Bảo tồn tài nguyên cây thuốc........................................................................


26

1.4. Vai trò của cây thuốc dân tộc trong nghiên cứu thuốc kháng ung thư.....

31

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

35

2.1. Đối tượng, vật liệu và thời gian nghiên cứu.................................................

35

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................

35

2.1.2. Vật liệu nghiên cứu.......................................................................................

35

2.1.3. Trang thiết bị nghiên cứu..............................................................................

36

2.1.4. Địa điểm và thời gian điều tra nghiên cứu....................................................

36


`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


2.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................

38

2.2.1. Điều tra cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Sán
Dìu, Sán Chay, Dao ở tỉnh Thái Nguyên................................................................

38

2.2.2. Đánh giá tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc đã ghi nhận được ở
tỉnh Thái Nguyên.................................................................................................

38

2.2.3. Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng các dân
tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên..............................................................................

38

2.2.4. Kiểm chứng cơ sở khoa học về khả năng kháng tế bào ung thư dạ dày của
cây Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.)................................................................


38

2.2.5. Vấn đề bảo tồn cây thuốc ở khu vực nghiên cứu..........................................

39

2.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................

39

2.3.1. Phương pháp điều tra cộng đồng...................................................................

39

2.3.2. Phương pháp thu thập, xử lí mẫu vật và định loại........................................

40

2.3.3. Phương pháp kế thừa.....................................................................................

41

2.3.4. Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc.................

41

2.3.5. Phương pháp xây dựng bản đồ phân bố điểm các cây thuốc nằm trong
diện bảo tồn.............................................................................................................

42


2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu thực địa...............................................................

42

2.3.7. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm..........................................................

42

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU..

45

3.1. Điều kiện tự nhiên..........................................................................................

45

3.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................

45

3.1.2. Địa hình.........................................................................................................

45

3.1.3. Tài nguyên đất...............................................................................................

46

3.1.4. Khí hậu, thời tiết...........................................................................................


47

3.1.5. Chế độ thủy văn............................................................................................

48

3.1.6. Tài nguyên rừng............................................................................................

49

3.2. Điều kiện xã hội..............................................................................................

50

3.2.1. Dân cư...........................................................................................................

50

3.2.2. Dân tộc..........................................................................................................

51

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“



Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................

54

4.1. Nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc
thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên.................................................................................

54

4.1.1. Sự đa dạng trong các bậc taxon.....................................................................

54

4.1.2. Đa dạng về dạng cây của nguồn cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên..................

60

4.2. Tiềm năng khai thác và sử dụng cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên...............

61

4.3. Những cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở Việt Nam đã ghi nhận được
ở tỉnh Thái Nguyên...............................................................................................

66

4.3.1. Số loài cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên.....................

66


4.3.2. Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài câ y thuốc
cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên..............................................................................

69

4.3.3. Các loài cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên...................

71

4.3.4. Những loài cây thuốc đặc hữu Việt Nam......................................................

91

4.4. Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng các
dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên....................................................................

93

4.4.1. Một số kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào các dân tộc thiểu số
ở tỉnh Thái Nguyên.................................................................................................

93

4.4.2. Ảnh hưởng của sự giao thoa giữa các dân tộc đến vốn tri thức bản đị a
trong việc sử dụng cây thuốc..................................................................................

109

4.4.3. Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc

thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên....................................................................................

119

4.5. Nghiên cứu khả năng kháng tế bào ung thư dạ dày của dịch chiết cây
Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.).....................................................................

121

4.5.1. Đánh giá khả năng ức chế của dịch chiết Lá khôi (Ardisia gigantifolia)
đến sự phân chia của các dòng tế bào ung thư dạ dày............................................

121

4.5.2. Đánh giá tác động của dịch chiết Lá khôi (Ardisia gigantifolia) lên quá
trình apoptosis của tế bào ung thư dạ dày...............................................................

123

4.5.3. Ảnh hưởng của dịch chiết Lá khôi (Ardisia gigantifolia) đến sự điều hòa
chu kỳ của tế bào ung thư dạ dày............................................................................

124

4.5.4. Ảnh hưởng của dịch chiết Lá khôi (Ardisia gigantifolia) đến sự điều hòa
giảm các đặc tính của tế bào gốc ung thư dạ dày dòng MKN45............................

125

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ

˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


4.6. Một số giải pháp về việc bảo tồn, phát triển bền vững nguồn cây thuốc
và vốn tri thức bản địa của cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên..........

128

4.6.1. Bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng, đi đôi với phát triển trồng thêm

128

4.6.2. Khai thác hợp lý, chú ý đến bảo vệ tái sinh..................................................

131

4.6.3. Bảo tồn vốn tri thức bản địa của cộng đồng, nghiên cứu kế thừa và phát huy

132

4.6.4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng.........................................

133

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................


134

1. Kết luận..............................................................................................................

134

2. Đề nghị...............................................................................................................

135

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN....

136

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................

137

PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra cây thuốc và bài thuốc dân gian.....................................

-1-

Phụ lục 2. Danh lục cây thuốc được đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái
-2Nguyên sử dụng........................................................................................................
Phụ lục 3. Những bài thuốc theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc thiểu số ở
-60tỉnh Thái Nguyên......................................................................................................
Phụ lục 4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu thực địa...........................................

-86-


Phụ lục 5. Hình ảnh các địa điểm nghiên cứu........................................................

-88-

Phụ lục 6. Hoạt động sơ chế và sử dụng cây thuốc................................................

-90-

Phụ lục 7. Lưu trữ và bảo quản mẫu cây thuốc......................................................

-91-

Phụ lục 8. Danh sách các thầy thuốc đã phỏng vấn ở tỉnh Thái Nguyên...............

-93-

Phụ lục 9. Hình ảnh một số loài cây thuốc ở Thái Nguyên theo từng dân tộc.......

-97-

Phụ lục 10. Mật độ OD đo được trên máy quang phổ Nano Spectro đối với các
dòng tế bào được xử lý bởi DCLK ở các nồng độ khác nhau từ 50 - 500 µg/ml -102trong 48 giờ.............................................................................................................
Phụ lục 11. Xác định giá trị IC50 của DCLK đối với các dòng tế bào ung thư dạ dày -102Phụ lục 12. Ảnh hưởng của DCLK lên sự hình thành các sphere của tế bào gốc
-102ung thư dạ dày dòng MKN45 (*p < 0,05; n = 5)....................................................
Phụ lục 13. Khả năng ức chế sự hình thành các sphere của DCLK ở nồng độ 50 µg/ml -103Phụ lục 14. Ảnh hưởng của DCLK lên kích thước của các sphere và số lượng
-103các tế bào gốc ung thư dạ dày trong mỗi sphere của dòng MKN45.......................
Phụ lục 15. Bổ sung các loài cho Danh lục cây thuốc Việt Nam........................... -104
`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

ALDH

Aldehyde Dehydrogenase

ATCC

American Type Culture Collection

BAAA

ODIPY™-aminoacetaldehyde

BPSD

Bộ phận sử dụng

BSA

Bovine Serum Albumin


BTTN

Bảo tồn Thiên nhiên

CREDEP

Centre for Research and Development of Ethnomedicinal Plants Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền

DCLK

Dịch chiết Lá khôi

DEAB

N,N-diethylaminobenzaldehyde

DMEM

Dulbecco's Modified Eagle's Medium

DMSO

Dimethyl Sulfoxide

ĐDSH

Đa dạng sinh học

EDTA


Ethylenediaminetetraacetic Acid

FBS

Fetal Bovine Serum

IUCN

International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

KVNC

Khu vực nghiên cứu

MTT

3-(4, 5-dimethylthiazolyl-2)-2, 5-diphenyltetrazolium bromide

GIS

Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý

GPS

Global Positioning System - Hệ thống định vị toàn cầu

polyHEMA

Polyhydroxyethylmethacrylate


RPMI 1640

Roswell Park Memorial Institute 1640

SL

Số loài

TCN

Trước Công nguyên

VQG

Vườn Quốc gia

WHO

World Health Orgng.
Bài số 2: Chữa suy tim độ 3 (bà Đặng Thị Tam)
1. Tồng lồng xi - Trọng đũa (Ardisia sp.) - BPSD: cả cây. 2. Bí - Sặt tàu petelot
(Sinarundinaria petelotii) - BPSD: thân, rễ. 3. Đìa ủi đàng (?) - BPSD: thân leo. 4. Đìa sàng phản Lá khôi (Ardisia gigantifolia) - BPSD: lá. 5. Đìa ủi xi (?) - BPSD: thân leo. 6. Cành thìu xi (?) BPSD: cả cây. 7. Hùng tỉa giàm xi (?) - BPSD: lá. 8. Trà ngheng - Cổ bình (Tadehagi triquetrum) BPSD: thân gốc. 9. Tu hú bà - Mâm xôi (Rubus alceaefolius) - BPSD: rễ, thân. Các vị thuốc trên
đem phơi khô, nấu nước uống.
`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“



5.13. Nhóm bệnh về hô hấp (1 bài)
Bài số 1: Tắm chữa ho (bà Đặng Thị Tam)
1. Đài bi - Đài bi (Blumea balsamifera) - BPSD: lá. 2. Dầu quang hổ - Hương nhu tía
(Ocimum tenuiflorum) - BPSD: lá. 3. Trụ ủi mia - Tu hùng nhẵn (Pogostemon glaber) - BPSD: lá.
4. Giàu đia - Cơm nguội lông (Ardisia villosa) - BPSD: cả cây. 5. Bưởi bung - Bưởi bung
(Acronychia pedunculata) - BPSD: lá. 6. Giàu đia mia - Chanh trường (Solanum spirale) - BPSD:
lá. 7. Dào kia mia - Bạc đầu nhám (Vernonia aspera) - BPSD: thân, lá. Các vị thuốc trên dùng tươi
hoặc khô nấu nước tắm.
5.14. Nhóm bệnh về răng miệng (1 bài)
Bài số 1: Chữa sâu răng (bà Đặng Thị Tam)
1. Đìa pỉn hỏa - Hoa tiên (Asarum glabrum) - BPSD: cả cây. 2. Mận rừng (?) - BPSD: rễ. 3.
Tìu hay (?) - BPSD: rễ. 4. Vèng tằng ton (?) - BPSD: rễ. 5. Rau răm rừng (?) - BPSD: rễ. 6. Gió
danh - Rễ gió (Aristolochia contorta) - BPSD: rễ. Các vị thuốc trên đem phơi khô, ngâm rượu
ngậm.
5.15. Nhóm bệnh về mắt (1 bài)
Bài số 1. Chữa đau mắt đỏ (bà Dương Thị Mùi)
1. Đìa chải trà - Sói láng (Sarcadra glabra) - BPSD: thân, lá. Cây này dùng tươi, nấu nước
cho sôi lên. Sau đó dùng một tấm vải che kín đầu, mở vung nồi hé nhỏ, để hơi thuốc xông lên mắt.
Một ngày xông 1 đến 2 lần đến khi khỏi.
5.16. Nhóm bệnh do động vật cắn (1 bài)
Bài số 1: Chữa rắn cắn (bà Đặng Thị Liễu)
1. Phà chập lụa con - Đồng tiền dại (Gerbera piloselloides) - BPSD: cả cây. 2. Chạ gan đẻng
- Màng tang (Litsea cubeba) - BPSD: lá. Các vị thuốc trên dùng tươi, giã nhỏ rồi đắp lên vết cắn.
(Chú thích: BPSD: Bộ phận sử dụng)

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Phụ lục 4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu thực địa
TT

Dân tộc

1

Tày

2

Nùng

3

Sán Dìu

4

Sán Chay

5

Dao


Đợt thu mẫu, thời gian
Đợt 1, tháng 7/2006
Đợt 2, tháng 3/2007
Đợt 3, tháng 6/2007
Đợt 4, tháng 7/2011
Đợt 5, tháng 11/2012
Đợt 1, tháng 5/2011
Đợt 2, tháng 7/2011
Đợt 3, tháng 10/2011
Đợt 4, tháng 11/2011
Đợt 1, tháng 10/2011
Đợt 2, tháng 3/2012
Đợt 3, tháng 5/2012
Đợt 4, tháng 8/2012
Đợt 5, tháng 9/2012
Đợt 6, tháng 10/2012
Đợt 7, tháng 3/2013
Đợt 1, tháng 9/2009
Đợt 2, tháng 11/2009
Đợt 3, tháng 2/2010
Đợt 4, tháng 9/2010
Đợt 5, tháng 10/2010
Đợt 6, tháng 11/2010
Đợt 7, tháng 4/2011
Đợt 8, tháng 7/2011
Đợt 9, tháng 10/2011
Đợt 10, tháng 3/2012
Đợt 11, tháng 10 /2012
Đợt 12, tháng 2/2013
Đợt 1, tháng 8/2010

Đợt 2, tháng 9/2010
Đợt 3, tháng 10/2010
Đợt 4, tháng 11/2010
Đợt 5, tháng 4/2011
Đợt 6, tháng 9/2011
Đợt 7, tháng 11/2011

Địa điểm
Xã Điềm Mặc, xã Phú Đình, xã Bình
Thành, Chợ Chu, huyện Định Hóa
Xã Thanh Định, huyện Định Hóa
Xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa
Xã Yên Trạch, huyện Phú Lương
Xã Thần Sa, huyện Võ Nhai
Xã Tân Thành, huyện Phú Bình
Xã Tân Thành, huyện Phú Bình
Xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ
Xã Hóa Trung, huyện Đồng Hỷ
Xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ
Xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ
Xã An Khánh, huyện Đại Từ
Xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên
Xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ
Xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên
Xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ
Xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai
Xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai
Xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai
Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương
Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương

Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương
Xã Phú Đô, huyện Phú Lương
Xã Yên Lạc, huyện Phú Lương
Xã Phú Đô, huyện Phú Lương
Xã Yên Lạc, huyện Phú Lương
Xã Phú Đình, huyện Định Hóa
Xã Phú Đình, huyện Định Hóa
Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ
Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ
Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ
Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ
Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ
Xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ
Xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ

Đợt 8, tháng 4/2012
Đợt 9, tháng 5/2012
Đợt 10, tháng 7/2012
Đợt 11, tháng 8/2012
Đợt 12, tháng 9/2012
Đợt 13, tháng 10/2012

Xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai
Xã Quân Chu, huyện Đại Từ
Xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai
Xã Bình Long, huyện Võ Nhai
Xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai
Xã Liên Minh, huyện Võ Nhai

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ

˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Phụ lục 5. Hình ảnh các địa điểm nghiên cứu

1. Sinh cảnh xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai

2. Sinh cảnh xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


3. Sinh cảnh xã Bình Thành, huyện Định Hóa

4. Sinh cảnh xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ

5. Sinh cảnh xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ

6. Đèo cái xã Hợp Tiến, huyện Đồng Hỷ

7. Sinh cảnh xã Bình Long, huyện Võ Nhai


8. Sinh cảnh xã Liên Minh, huyện Võ Nhai

9. Núi Tam Đảo xã Quân Chu, huyện Đại Từ

10. Núi Tam Đảo xã Quân Chu, Đại Từ

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

×