Mục lục
I. Tổng quan về Công ty Chứng khoán
1. Khái niệm và phân loại Công ty Chứng khoán
2. Các loại hình tổ chức của Công ty Chứng khoán
3. Nguyên tắc hoạt đông của Công ty Chứng khoán
4. Cơ cấu tổ chức của Công ty Chứng khoán
4.1. Khối nghiệp vụ.
4.2. Khối phụ trợ
II. Các nghiệp vụ của Công ty Chứng khoán
5.1. Các nghiệp vụ chính
5.1.1. Nghiệp vụ Môi giới Chứng khoán
5.1.3. Nghiệp vụ Bảo lãnh Phát hành
5.1.4. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
5.1.5. Nghiệp vụ T vấn đầu t Chứng khoán
5.2. Các nghiệp vụ phụ trợ
5.2.1. Lu ký Chứng khoán
5.2.2. Quản lý thu nhập của khách hàng
5.2.3. Nghiệp vụ tín dụng
5.2.4. Nghiệp vụ quản lý quỹ
II.Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt
1. Lịch sử hình thành
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ nhân sự
2.1. Đại hội đồng cổ đồng
2.1.1. Đại hội đồng Cổ đông thành lập
2.1.2. Đại hội đồng thờng niên
2.1.3. Đại hội đồng bất thờng
2.2. Quản trị Công ty
2.2.1. Hội đồng Quản trị
2.2.2. Ban kiểm soát
2.2.3. Ban Giám đốc
2.3. Các phòng nghiệp vụ
3. Các hoạt động của Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt
3.1. Hoạt động kinh doanh
3.2. Hoạt động tổ chức bộ máy công ty
Lời giới thiệu
Sau hai năm chuẩn bị, sự ra đời của Thị trờng Chứng khoán Việt Nam là
một tất yếu khách quan phù hợp với tiến trình phát triển của nền Kinh tế Việt
Nam. Tuy cha thực sự trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh
tế, nhng sau ba năm hoạt động Thị trờng Chứng khoán Việt Nam đã thu đợc
những thành tựu rất đáng khích lệ, tạo dựng nền móng ban đầu hết sức cơ bản
cho sự phát triển của thị trờng trong tơng lai, đồng thời đánh dấu bớc tiến mới
trong quá trình phát triển thị trờng tài chính Việt Nam thể hiện quyết tâm xây
dựng một nền kinh tế giàu mạnh.
Ngay từ khi thị trờng mới khai sinh, Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo
Việt đã song hành cùng thị trờng trên đờng đi lên đánh dấu từ sự ra đời vào ngày
1/10/1999. Cùng với những thăng trầm của thị trờng, BVSC cũng đã trải qua
những giai đoạn hết sức khó khăn và đầy thách thức. Với tôn chỉ Phục vụ khách
hàng một cách tốt nhất để phát triển, BVSC đã không ngừng nghiên cứu, cải
tiến, nâng cao chất lợng các dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn,
giữ vững uy tín và vị thế trên thị trờng. Với những cố gắng đó, thị phần giao dịch
Chứng khoán của BVSC trong năm qua vẫn duy trì đợc ở mức gần 20%, hoạt
động t vấn đã có những bớc tiến mạnh đợc cải thiện một cách đáng kể bằng các
dịch vụ t vấn đa dạng và trọn gói, hoạt động đầu t mang lại hiệu quả khả quan.
BVSC đã thực sự trở thành một địa chỉ đợc khách hàng tinh cậy và trở thành ngời
bạn đồng hành của các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các nguồn vốn cho nhu
cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.
Năm 2003 là năm đầu tiên Việt Nam bớc vào tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế bằng việc thực hiện cắt giảm thuế quan theo AFTA, Việc tham gia AFTA
sẽ tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội gia nhập và khai thác triệt để
một khu vực thị trờng quốc tế rộng mở. Cũng trong năm qua nền kinh tế Việt
Nam đạt tốc độ tăng trởng khá cao 7,3%, các ngành công nghiệp, nông nghiệp,
2
xuất khẩu và du lịch đều đạt mục tiêu kế hoạch đề ra. Với tốc độ phát triển kinh
tế nh hiện nay, nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội của các thành phần kinh
tế sẽ ngày càng gia tăng, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự ổn định và
phát triển toàn diện của thị trờng tài chính nói chung và TTCK Việt Nam nói
riêng. Với những tiền đề hết sức thuận lợi, cùng với sự tăng trởng ổn định ở mức
cao của nền kinh tế Việt Nam và tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu
quả của các tổ chức niêm yết, cùng sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Chính phủ,
các Bộ ngành và cơ quan quản lý Nhà nớc đến sự phát triển của thị trờng, hy
vọng rằng Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt sẽ nắm bắt đợc thời cơ vơn
mình, là chỗ dựa đáng tin cậy của nhiều nhà đầu t và tiếp tục khẳng định mình là
một Công ty Chứng khoán hàng đầu tại thị trờng Việt Nam.
* * *
3
I. Tổng quan về Công ty Chứng khoán
1. Khái niệm và phân loại Công ty Chứng khoán
Công ty Chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện các
nghiệp vụ trên Thị trờng Chứng khoán (giáo trình Thị trờng Chứng khoán- Trờng
Đại học KTQD). Hiện nay, quan điểm phân chia Công ty Chứng khoán thành 5
loại:
- Công ty Môi giới Chứng khoán: là Công ty Chứng khoán chỉ thực
hiện việc trung gian, mua bán Chứng khoán cho khách hàng để h-
ởng hoa hồng.
- Công ty Bảo lãnh Phát hành Chứng khoán: là Công ty Chứng
khoán có lĩnh vực hoạt động chủ yếu là thực hiện nghiệp vụ Bảo
lãnh để hởng phí hoặc chênh lệch giá.
- Công ty Kinh doanh Chứng khoán: là Công ty Chứng khoán chủ
yếu thực hiện nghiệp vụ tự doanh, có nghĩa là tự bỏ vốn và tự chịu
trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh.
- Công ty Trái phiếu: là Công ty Chứng khoán chuyên mua bán các
loại thành phẩm.
- Công ty Chứng khoán không tập chung: là các Công ty Chứng
khoán hoạt động chủ yếu trên thị trờng OTC và họ đóng vai trò là
các nhà tạo lập thị trờng.
2. Các loại hình tổ chức của Công ty Chứng khoán
Theo quết định 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13 tháng 10 năm 1998 của
UBCKNN, có 3 loại hình tổ chức cơ bản của Công ty Chứng khoán, đó là: Công
ty Hợp danh; Công ty TNHH; Công ty Cổ phần.
- Công ty Hợp danh: là loại hình hoạt động có từ hai chủ sở hữu trở nên.
Thành viên của công ty Hợp danh bao gồn: Thành viên góp vốn la
thành viên Hợp danh. Các thành viên Hợp danh phải chịu trách nhiệm
4
vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của Công ty. Các
thành viên góp vốn không tham gia điều hành Công ty, họ chỉ chịu
trách nhiệm hữu han trong phần vốn góp của mình đối với những khoản
nợ của Công ty. Công ty Hợp danh thông thờng không đợc phát hành
bất cứ một loại Chứng khoán nào.
- Công ty Cổ phần: Công ty Cổ phần là một pháp nhân độc lập với các
chủ sở hữu Công ty là các cổ đông. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Doanh nghịêp trong
phạm vi số vốn đã góp vào Doanh nghiệp. Công ty Cổ phần có quyền
phát hành những Chứng khoán (cổ phiếu và trái phiếu) ra công chúng
theo quyết định của pháp luật về Chúng khoàn hiện hành.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: Thành viên của Công ty chịu trách nhiệm
các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Doanh nghiệp trong
phạm vi số vốn đã cam kết góp vào Doanh nghiệp. Công ty TNHH
không đợc phép phát hành cổ phiếu.
3. Nguyên tắc hoạt đông của Công ty Chứng khoán
Công ty Chứng khoán hoạt động theo hai nhóm nguyên tắc cơ bản, đó là
nhóm nguyên tắc mang tính đạo đức và nhóm nguyên tắc mang tính tài chính.
- Nhóm nguyên tắc đạo đức: Công ty Chứng khoán phải đảm bảo
giao dịch trung thực và công bằng vì lợi ích của khách hàng; kinh
doanh có kỹ năng, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm; phải u tiên
thực hiện lệnh của khách hàng trứơc khi thực hiện lệnh của Công
ty; có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng; phải cung cấp thông tin
đầy đủ cho khách hàng và giải thích rõ ràng về các rủi ro mà khách
hàng có thể phải gánh chịu; không đợc phép nhận bất cứ khoản thù
lao nào ngoài các khoản thù lao thông thờng cho dịch vụ t vấn của
mình; không thực hiện các giao dịch nội gián, không đợc phép sử
dụng các thông tin nội bộ để mua bán Chứng khoán cho chính
mình, gây thiệt hại đến lợi ích của khách hàng.
5
- Nhóm nguyên tắc Tài chính: Đảm bảo yêu cầu về vốn, cơ cấu vốn
và nguyên tắc hạch toán, báo cáo theo định kỳ của Uỷ Ban Chứng
khoán Nhà nớc. Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết kinh
doanh Chứng khoán với khách hàng; Không đợc dùng tiền của
khách hàng kinh doanh trừ trờng hợp số tiền đó phục vụ cho giao
dịch của khách hàng; phải tách bạch tiền và chứng khoán của
khách hàng với tài sản của mình, không đợc dùng Chứng khoán
của khách hàng làm vật thế chấp để vay vốn trừ trờng hợp đợc
khách hàng đồng ý bằng văn bản.
4. Cơ cấu tổ chức của Công ty Chứng khoán
Tùy theo loại hình nghiệp vụ Chứng khoán mà Công ty thực hiện cũng nh
qui mô hoạt động kinh doanh Chứng khoán của nó song thờng đợc chia thành hai
khối:
4.1. Khối nghiệp vụ.
Là khối thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ Chứng khoán, bao
gồm các phòng, ban:
+ Phòng Môi giới
+ Phòng Tự doanh
+ Phòng Bảo lãnh Phát hành
+ Phòng Quản lý danh mục đầu t và Quĩ đầu t
+ Phòng T vấn Tài chính và Đầu t
+ Phòng Ký quĩ
4.2. Khối phụ trợ
Là khối không trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, nhng nó
không thể thiếu đợc trong vận hành của Công ty Chứng khoán vì hoạt động của
nó mang tính chất trợ giúp cho khối nghiệp vụ, bao gồm các phòng, ban:
+ Phòng Nghiên cứu và Phát triển
+ Phòng Phân tích và Thông tin Thị trờng
6
+ Phòng Kế hoạch Công ty
+ Phòng Phát triển sản phẩm mới
+ Phòng Công nghệ tin học
+ Phòng Pháp chế
+ Phòng Kế toán, thanh toán và kiểm soát nội bộ
+ Phòng Ngân quĩ, ký qũi
+ Phòng Tổng hợp hành chính nhân sự
5. Các nghiệp vụ của Công ty Chứng khoán
Công ty Chứng khoán là một tổ chức chuyên nghiệp trên Thị trờng Chứng
khoán, có vai trò cần thiết và quan trọng đối với các Nhà đầu t, các Nhà phát
hành, Cơ quan quản lý thị trờng... Vai trò này đợc thể hiện thông qua các nghiệp
vụ hoạt động của Công ty Chứng khoán, trong đó bao gồm các nghiệp vụ chính
và các nghiệp vụ phụ trợ.
5.1. Các nghiệp vụ chính
5.1.1. Nghiệp vụ Môi giới Chứng khoán
- Môi giới Chứng khoán: là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua, bán
Chứng khoán cho khách hàng để hởng hoa hồng. Theo đó, Công ty
Chứng khoán đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ
chế giao dịch tại Sở giao dịch Chứng khoán hoặc Thị trờng OTC mà
chính khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của
mình. Theo đó, yêu cầu đối với nghề Môi giới Chứng khoán là những
phẩm chất, t cách đạo đức, kỹ năng mẫn cán trong công việc và với thái
độ công tâm, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Một ng-
ời Môi giới giỏi phải là ngời có: kỹ năng truyền đạt thông tin, kỹ năng
tìm kiếm khách hàng, kỹ năng khai thác thông tin.
- Nghiệp vụ Tự doanh: là việc Công ty Chứng khoán tự tiến hành các
giao dịch mua, bán Chứng khoán cho chính mình. Hoạt động Tự doanh
của Công ty Chứng khoán đợc thực hiện thông qua cơ chế giao dịch
7
trên Sở giao dịch Chứng khoán hoặc Thị trờng OTC. Tại mội số thị tr-
ờng vận hành theo cơ chế khớp giá hoạt động Tự doanh của Công ty
Chứng khoán đợc thực hiện thông qua hoạt động tạo lập thị trờng. Hoạt
động Tự doanh nhằm thu lợi nhuận cho công ty nên có thể dẫn đến
xung đột lợi ích giữa khách hàng và Công ty khi thực hiện giao dịch do
đó phải tách bạch giữa các nghiệp vụ Môi giới và Tự doanh, phải u tiên
thực hiện lệnh của khách hàng trớc tiên. Hình thức giao dịch trong hoạt
động Tự doanh bao gồm 2 hình thức:
+ Giao dịch gián tiếp: Công ty Chứng khoán đặt các lệnh mua và bán
Chứng khoán trên Sở giao dịch, lệnh của họ có thể thực hiện với bất kỳ khách
hàng nào không đợc xác định trớc.
+ Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch tay đôi giữa 2 Công ty Chứng khoán
hay giữa Công ty Chứng khoán với một khách hàng thông qua thơng lợng. Đối t-
ợng của các giao dịch trực tiếp là các loại Chứng khoán đăng ký giao dịch ở Thị
trờng OTC.
5.1.2. Nghiệp vụ Bảo lãnh Phát hành
Là việc Công ty Chứngkhoán có chức năng Bảo lãnh giúp tổ chức phát
hành thực hiện các thủ tục trớc khi chào bán Chứng khoán, tổ chức việc phân
phối Chứng khoán và giúp bình ổn gia Chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi
phát hành.
Sau khi UBCK cho phép phát hành Chứng khoán và giấy phép phát hành
có hiệu lực, Công ty Chứng khoán thực hiện phân phối Chứng khoán, các hình
thức phân phối là:
+ Bán riêng cho các tổ chức đầu t tập thể, các quĩ đầu t, quĩ bảo hiểm, quĩ
hu trí.
+ Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay những Nhà đầu t có quan hệ
với tổ chức phát hành.
+ Bán rộng rãi ra công chúng.
5.1.3. Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t
8
Là nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác của khách hàng để đầu t vào Chứng
khoán thông qua danh mục đầu t nhằm sinh lợi cho khách hàng trên cơ sở tăng
lợi nhuận và bảo toàn vốn cho khách hàng.
Qui trình của nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t bao gồm các bớc:
+ Xúc tiến tìm hiểu và nhận quản lý
+ Ký hợp đồng quản lý
+ Thực hiện hợp đồng quản lý
+ Kết thúc hợp đồng quản lý
5.1.4. Nghiệp vụ T vấn đầu t Chứng khoán
Là việc Công ty Chứng khoán thông qua hoạt động phân tích để đa ra các
lời khuyên, phân tích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ
khác liên quan đến phát hành, đầu t và cơ cấu tài chính cho khách hàng.
Vì t vấn là hoạt động mà ngời t vấn sử dụng kiến thức, đó chính là chất
xám mà họ bỏ ra để kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận nên muốn t vấn thành
công phải đảm bảo các nguyên tắc.
+ Không đảm bảo chắc chắn về giá trị Chứng khóan. Vì giá trị Chứng
khoán luôn thay đổi theo các yếu tố kinh tế, tâm lý, diễn biến thị trờng.
+ Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời t vấn của mình dựa trên cơ sở
phân tích các yếu tố lý thuyết và những diễn biến trong quá khứ và có thể không
hoàn toàn chính xác.
+ Không đợc dụ dỗ, mời chào khách hàng mua, bán Chứng khoán.
5.2. Các nghiệp vụ phụ trợ
5.2.1. Lu ký Chứng khoán
Là việc lu giữ, bảo quản Chứng khoán của khách hàng thông qua các Tài
khoản Lu ký Chứng khoán.
5.2.2. Quản lý thu nhập của khách hàng
9