Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Rủi ro tín dụng và một số giải pháp chủ yếu để hạn chế rủi ro tín dụng các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.86 KB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRẦN QUỐC HÀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2000


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Mục lục

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Kết cấu của luận án
Chơng I : Quá trình phát triển và thành tựu của ngành
ngân hàngtrên địa bàn tỉnh cần thơ
1. Khái quát tình hình kinh tế-xã hội, điều kiện tự nhiên của tỉnh Cần Thơ .......... 1
2. Sự hình thành của hệ thống Ngân hàng Việt Nam................................................. 2
2.1. Giai đoạn thành lập và xây dựng hệ thống ngân hàng một cấp ở Việt Nam ....... 2
2.2. Giai đoạn đổi mới hoạt động hệ thống Ngân hàng ............................................... 3
3. Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng Thơng mại
tỉnh Cần Thơ.................................................................................................................. 5
4. Kết quả hoạt động của ngành Ngân hàng Cần Thơ từ khi đổi mới...................... 6
chơng II: thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng
của các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ


1. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của các Ngân hàng
thơng mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ ba năm 1997- 1999 .................................... 8
1.1. Hoạt động tín dụng ................................................................................................. 8
1.1.1. Biến động d nợ cho vay ....................................................................................... 8
1.1.2. Phân tích d nợ theo loại cho vay...................................................................... 11
1.1.3. Phân tích d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế ............................................. 12
1.1.4. Đánh giá d nợ tín dụng theo chất lợng tín dụng.............................................. 14

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 1 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
1.2. Thực trạng nợ quá hạn của các Ngân hàng thơng mại
trên địa bàn tỉnh Cần Thơ............................................................................................ 16
1.2.1. Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế.......................................................... 17
1.2.2. Phân loại nợ quá hạn theo nguyên nhân............................................................. 18
1.2.3. Đánh giá nợ quá hạn theo khả năng thu hồi ....................................................... 18
1.3. Một số nhận xét về hoạt động tín dụng và thực trạng nợ quá hạn
của các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ ...................................... 19
1.3.1. Mâu thuẫn giữa tăng trởng tín dụng với yêu cầu
giảm thấp và hạn chế rủi ro .......................................................................................... 19
1.3.2. Tín dụng trung dài hạn rủi ro thấp...................................................................... 20
1.3.3. Tổ chức chỉ đạo cho vay ở một số chi nhánhcòn tồn tại khuyết điểm, chủ quan 20
1.3.4. Phát sinh cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng .............................. 20
1.3.5. Năng lực thẩm định, điều tra, xử lý, thu thập thông tin còn hạn chế,
cha theo kịp yêu cầu của kinh tế thị trờng ................................................................ 20
1.3.6. Trao đổi thông tin giữa các ngân hàng với nhau đối với một khách hàng
có vay vốn nhiều ngân hàng rất ít hoặc không trao đổi với nhau................................. 20

1.3.7. Nợ quá hạn tăng và có tính phổ biến .................................................................. 21
1.3.8. Nợ quá hạn tập trung và các ngân hàng thơng mại lớn trên địa bàn ............... 21
1.3.9. Tỷ trọng nợ quá hạn và khó đòi so với vốn tự có cao.......................................... 21
1.3.10. Công tác xử lý nợ quá hạn không tốt, kéo dài gây mất vốn,
chiếm dụng vốn thời gian dài ........................................................................................ 22
2. Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thơng mại
trên địa bàn tỉnh Cần Thơ .......................................................................................... 22
2.1 Nguyên nhân từ phía ngời vay- Khách hàng của Ngân hàng ........................... 22
2.1.1. Thực lực của khách hàng kém ............................................................................. 22
2.1.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh kém ..................................................................... 23
2.1.3. Do yếu kém của ngời điều hành doanh nghiệp.................................................. 23
2.1.4. Do thiếu thông tin kinh tế, xã hội trong nớc và quốc tế .................................... 24
2.1.5. Do ỷ lại, chậm thay đổi để thích nghi với thị trờng........................................... 24

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 2 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
2.1.6. Do t cách của ngời vay kém............................................................................. 25
2.1.7. Các doanh nghiệp cha đáp ứng đủ các điều kiện để thực hiện nguyên tắc cho
vay ................................................................................................................................. 26
2.2. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng- Nguyên nhân chủ quan ............................... 26
2.2.1. Do ngời quản trị ngân hàng .............................................................................. 26
2.2.2. Do năng lực trình độ cán bộ tín dụng ................................................................. 27
2.2.3. Do t cách đạo đức của cán bộ tín dụng kém ..................................................... 27
2.2.4. Do chấp hành thể lệ tín dụng không nghiêm túc................................................. 28
2.2.5. Do cạnh tranh giữa các ngân hàng không lành mạnh ........................................ 28
2.2.6. Do thiếu thông tin, nguồn thông tin không chính xác ......................................... 29

2.2.7. Thực hiện đảm bảo nợ vay không tốt .................................................................. 30
2.2.8. Do thiếu kiểm tra, giám sát khách hàng vay ....................................................... 30
2.2.9. Sản phẩm tín dụng cha đa dạng ........................................................................ 31
2.2.10. Phân tích rủi ro kém.......................................................................................... 31
2.2.11. Khả năng tài chính của ngân hàng yếu ............................................................. 32
2.3. Các nguyên nhân từ cấp quản lý vĩ mô................................................................ 32
2.3.1. Môi trờng pháp lý, quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc cha hoàn chỉnh ........ 32
2.3.2. Các quy định của Ngân hàng Nhà nớc cha hoàn thiện, thiếu đồng bộ,
lơi lỏng kiểm tra kiểm soát ............................................................................................ 35
2.3.3. Do thiếu hợp tác của cơ quan pháp luật và ngời thi hành pháp luật................ 36
2.3.4. Can thiệp của Chính quyền vào quyền tự chủ kinh doanh của Ngân hàng thơng
mại................................................................................................................................. 37
2.4. Các nguyên nhân khác ......................................................................................... 37
CHƯƠNG III : MộT Số GIảI PHáP Chủ YếU Để HạN CHế RủI RO TíN
DụNG TRÊN ĐịA BàN TỉNH CầN THƠ
1.Giải pháp phụ thuộc vào các Ngân hàng Thơng mại ......................................... 39
1.1. Về công tác tổ chức điều hành ............................................................................. 39
1.1.1. Xác định khả năng quản lý d nợ tín dụng .......................................................... 39
1.1.2. Xây dựng chiến lợc khách hàng ......................................................................... 39

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 3 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
1.1.3. Xây dựng mạng lới thông tin tín dụng................................................................ 40
1.1.4. Đa dạng sản phẩm tín dụng ................................................................................ 41
1.1.5. Đào tạo phân công cán bộ tín dụng hợp lý ......................................................... 42
1.1.6. Thực hiện quy chế tín dụng nghiêm túc............................................................... 43

1.1.7. Tập trung giải quyết các khoản nợ vay có vấn đề............................................... 43
1.2. Nâng cao chất lợng các khoản cho vay.............................................................. 44
1.2.1. Xác định các yếu tố cần thẩm định ban đầu........................................................ 44
1.2.1.1. Năng lực của khách hàng................................................................................. 45
1.2.1.2. Uy tín của ngời vay......................................................................................... 45
1.2.1.3. Sản phẩm và khả năng tạo ra lợi nhuận........................................................... 46
1.2.1.4. Tài sản đảm bảo ............................................................................................... 46
1.2.1.5. Các điều kiện về kinh tế ................................................................................... 47
1.2.2. Xây dựng phơng pháp điều tra........................................................................... 47
1.2.2.1. Những nội dung cần điều tra............................................................................ 47
1.2.2.2. Các nguồn thông tin cần thu thập .................................................................... 48
1.3. Xử lý các khoản nợ khó đòi .................................................................................. 50
1.3.1. Thành lập tổ thu hồi nợ quá hạn ......................................................................... 50
1.3.2. Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nợ khó đòi.................................................. 50
1.3.3. Xử lý nợ khó đòi ................................................................................................... 51
1.3.3.1. Tổ chức khai thác tài sản ................................................................................. 51
1.3.3.2. Thanh lý các khoản nợ khó đòi ........................................................................ 51
2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam...................................................... 52
2.1. Bỏ quy định một doanh nghiệp đợc phép vay nhiều Ngân hàng Thơng mại 52
2.2. Củng cố bố trí lại trung tâm thông tin tín dụng................................................... 52
2.3. Cần quy định rõ không khuyến khích ngời vay trả nợ trớc hạn .................... 52
2.4. Tăng cờng công tác thanh tra giám sát và xử lý nghiêm túc các Ngân hàng
vi phạm luật và quy chế tín dụng................................................................................. 52
2.5. Ngân hàng Nhà nớc nghiên cứu thành lập Ngân hàng chính sách, tách
hoạt động tín dụng tài trợ, uỷ thác, chính sách ra khỏi hoạt động của Ngân hàng

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 4 -



Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Thơng mại .................................................................................................................. 53
2.6. Củng cố và sắp xếp lại các NHTM Cổ phần........................................................ 53
3. Kiến nghị với cơ quan chức năng ........................................................................... 53
3.1. Các cơ quan chức năng cần rà soát lại việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu
tài sản........................................................................................................................... 53
3.2. Chính phủ đã ban hành Nghị định 178/1999/NĐ- CP........................................ 53
3.3. Xử lý nghiêm các doanh nghiệp vi phạm pháp lệnh kế toán thống kê............... 53
3.4. Sở kế hoạch và đầu t cùng một số ngành cần chấn chỉnh công tác thẩm định
dự án, xây dựng mới, cải tiến kỹ thuật mở rộng sản xuất .......................................... 54
3.5. Các cơ quan quản lý nhà nớc, ủy ban Tỉnh không đợc can thiệp vào hoạt
động tín dụng của Ngân hàng ..................................................................................... 54
3.6. ủy ban Nhân dân Tỉnh và các ngành thực hiện các cam kết với ngân hàng
về vốn và tài sản của Doanh nghiệp nhà nớc ........................................................... 54
kết luận

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 5 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ

mở đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ chỉ huy, tập trung bao cấp sang nền kinh
tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Hệ thống Ngân hàng Thơng mại nớc ta
cũng trong quá trình đổi mới nhằm thích ứng với từng giai đoạn của nền kinh tế. Trong
hoạt động của Ngân hàng Thơng mại, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng

chủ yếu. Tuy vậy, hoạt động tín dụng là gắn liền với rủi ro. Rủi ro tín dụng là vấn đề
nan giải, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nó không những làm tổn hại đến tài sản, uy
tín của Ngân hàng Thơng mại mà có thể gây phá sản cả một hệ thống Ngân hàng. Lịch
sử đã chứng minh tại các nớc t bản phát triển nh Mỹ, Anh, Nhật ... mặc dù hệ thống
pháp luật đã hoàn chỉnh, hoạt động Ngân hàng Thơng mại đã trải qua thời kỳ dài có
kinh nghiệm trong việc xây dựng quy chế, thanh tra, giám sát, kiểm tra; kiểm toán;
thiết lập đợc các quỹ dự phòng khổng lồ, quỹ bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm tiền gởi,
bảo hiểm thanh khoản. Vậy mà gần nh năm nào các nớc này cũng có ngân hàng phá
sản. Tại Việt Nam trong những năm 1989 1990 đã xảy ra sự đổ vỡ của gần 500 Quỹ
tín dụng ở các đô thị và gấp đôi con số ấy là các Hợp tác xã tín dụng nông thôn; gần
đây trong các năm 1995 1999 là sự chao đảo của các Ngân hàng Thơng mại Cổ
phần. Nguyên nhân của sự kiện này xuất phát từ yếu kém trong hoạt động tín dụng.
Yếu kém từ hoạt động tín dụng dẫn đến mất vốn, không thu đợc lãi, hậu quả là
thua lỗ, mất tín nhiệm, phá sản là điều tất yếu. Tại địa bàn tỉnh Cần Thơ trong những
năm qua rủi ro tín dụng xảy ra ở tất cả các Chi nhánh Ngân hàng thơng mại quốc
doanh, cổ phần và các Ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn với mức độ đáng kể
và nguy cơ mất vốn ngày càng nghiêm trọng. Sự non yếu về nghiệp vụ, thiếu tuân thủ
các quy định đã có mà hoạt động trong một môi trờng đầy rủi ro, cạnh tranh khốc liệt
thì quan tâm đến rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách của các Ngân hàng hoạt động trên
địa bàn tỉnh Cần Thơ.
Nhận thức đợc sự cần thiết mang tính thời sự hiện nay và từ quan điểm góp
phần nghiên cứu, phân tích đa ra giải pháp làm hạn chế, giảm thiểu rủi ro trong hoạt
động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại hoạt động trên địa bàn. Tôi đã mạnh dạn

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 6 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ

chọn đề tài Rủi ro tín dụng và một số giải pháp chủ yếu để hạn chế rủi ro tín dụng của
các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ.
2- Mục đích nghiên cứu :
- Nghiên cứu hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của các Ngân hàng Thơng
mại trong nền kinh tế thị trờng. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của các Ngân hàng
Thơng mại trong ba năm 1997 1999, nhằm đánh giá những thành công đạt đợc,
phân tích nhợc điểm, thiếu sót, những nguyên nhân của sự thiếu sót trong lĩnh vực tín
dụng.
- Đa ra một số giải pháp góp phần vào hoàn thiện quy trình tín dụng nhằm hạn
chế rủi ro tín dụng trong kinh doanh của các Ngân hàng Thơng mại hoạt động trên địa
bàn tỉnh Cần Thơ. Đồng thời kiến nghị đến Ngân hàng Nhà nớc các cơ quan hữu quan
cùng hợp tác thực hiện các giải pháp này để hạn chế rủi ro tín dụng.
3- Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu :
- Đối tợng nghiên cứu của luận án là hoạt động tín dụng của các Ngân hàng
Thơng mại hoạt động tại địa bàn tỉnh Cần Thơ, trong đó đi sâu phân tích rủi ro tín
dụng.
- Đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau nh Tiền tệ ngân hàng, Kế toán,
phân tích tài chính doanh nghiệp . . . Tuy nhiên, các vấn đề trên nhằm phục vụ cho
những kết quả đánh giá rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thơng mại hoạt động tại địa
bàn tỉnh Cần Thơ trong ba năm 1997 1999.
4- Phơng pháp nghiên cứu :
Luận án sử dụng phơng pháp lý thuyết hệ thống, duy vật biện chứng, duy vật
lịch sử, kết hợp với các phơng pháp phân tích thống kê, phân tích hoạt động kinh tế để
làm rõ các vấn đề của luận án. Sử dụng các phơng pháp này là phù hợp với mục đích
của luận án và phù hợp với tiến trình đổi mới của hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện
nay.
5- Kết cấu của luận án :
- Tên luận án Rủi ro tín dụng và một số giải pháp chủ yếu để hạn chế rủi ro tín
dụng của các Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ.
- Lời mở đầu


Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 7 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
- Chơng I : Quá trình phát triển và thành tựu của ngành Ngân hàng trên địa
bàn tỉnh Cần Thơ .
- Chơng II : Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của các Ngân
hàng Thơng mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ.
- Chơng III : Một số giải pháp chủ yếu để hạn chế rủi ro tín dụng trên địa bàn
tỉnh Cần Thơ.
- Kết luận
-

Tài liệu tham khảo.

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 8 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Chơng i
Quá trình phát triển và thành tựu
của ngành Ngân hàng trên địa bàn tỉnh
Cần Thơ
1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên của tỉnh Cần
Thơ.

- Cần Thơ là một Tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, có
diện tích 296.812 ha, dân số năm 1999 là 1.815.272 ngời. Nằm trên các trục quốc lộ
giao thông chính 1a, 80,61 cùng với mạng giao thông thủy gắn liền với tất cả các tỉnh
trong vùng. Ngoài ra tỉnh có cảng Cần Thơ lớn nhất vùng và sân bay Trà Nóc đang
đợc xây dựng và đa vào khai thác.
- Nằm giữa vùng nguyên liệu nông - thuỷ sản lớn của đất nớc và không xa các
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với trung tâm công nghiệp, nên có điều kiện để
phát triển. Bên cạnh đó Cần Thơ cũng là trung tâm giáo dục, khoa học của toàn vùng
mà nổi bật là Đại học Cần Thơ, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long . . .
- Lực lợng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, trong đó một bộ phận lao động
có trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề cao, có kinh nghiệm điều hành quản lý đủ đáp
ứng cho nhu cầu tại chỗ và tham gia vào các chơng trình hợp tác đầu t.
Tốc độ tăng GDP ( tính theo giá cố định năm 1994, đã loại trừ trợt giá ) các
năm qua đều tăng, năm 1997 tăng 8,30%, năm 1998 tăng 8,57%, năm 1999 tăng
6,64%, thể hiện qua :
* Sản xuất nông nghiệp năm 1999 toàn tỉnh gieo xạ đợc 466.606 ha, đạt sản
lợng 2.013 ngàn tấn, tăng 4,51 % so năm 1998. Tuy nhiên, thu nhập từ nông nghiệp
không tăng do bất lợi về giá gạo xuất khẩu làm ảnh hởng đến đời sông nông dân .
* Sản xuất công nghiệp phát triển tăng khá cao so với các năm trớc, thể hiện
năm 1997 tăng 24,77 %, năm 1998 tăng 33,85 %, năm 1999 tăng 10,30 % và đạt giá trị
sản lơng 4.907,7 tỷ đồng. Mặc dù công nghiệp phát triển nhanh nhng lại không đồng
bộ, chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp lớn của Nhà nớc và Công ty liên doanh nh

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 9 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Cafatex, Xí nghiệp dợc Hậu Giang, Cataco, Công ty liên doanh thép Tây Đô, Công ty

xi măng Hà Tiên II-Cần Thơ...
* Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển khá và giữ vững tình trạng xuất siêu.
Năm 1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 334,77 triệu USD, trong đó xuất khẩu
đạt 257,02 triệu USD, nhập khẩu đạt 77,75 USD. Mặt hàng xuất khẩu của tỉnh cha đa
dạng, chủ yếu là nhóm hàng nông thuỷ sản, quần áo may sẵn, giày dép.. .
Nhìn chung tình hình kinh tế của tỉnh Cần Thơ các năm qua phát triển khá ổn
định, mặc dù chịu nhiều ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ, thiên tai mất mùa
liên tiếp xẩy ra. Tỉnh đã chú trọng tập trung phát triển công nghiệp chế biến, xi măng,
sắt thép, cơ khí nông nghiệp. Các yếu tố này sẽ tác động mạnh đến hoạt động tín
dụngcủa các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn .
2. Sự hình thành của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
2.1. Giai đoạn thành lập và xây dựng hệ thống ngân hàng một cấp ở Việt
Nam
- Ngày 06.05.1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập
Ngân hàng quốc gia Việt Nam. Việc thành lập Ngân hàng riêng của Việt Nam đánh
dấu một bớc phát triển trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh toán của Ngân hàng nớc
ta. Năm 1960 Ngân hàng quốc gia Việt Nam đợc đổi tên thành Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam. Trong giai đoạn này, hệ thống ngân hàng gắn liền với cơ chế kế hoạch hóa
tập trung, Ngân hàng Nhà nớc vừa đóng vai trò là Ngân hàng Trung ơng thực hiện
chức năng phát hành tiền, quản lý về mặt nhà nớc, đấu tranh chống lại phá hoại tiền tệ
của địch lại và thực hiện luôn vai trò của ngân hàng thơng mại. Mặc dù đợc xây dựng
và hoạt động trong một cơ chế kế hoạch tập trung cao, bao cấp nặng nề, nhng Ngân
hàng Nhà nớc Việt Nam trong thời kỳ này đã có bớc phát triển mạnh về quy mô (mở
các Chi nhánh, Chi điếm Ngân hàng đến tận huyện và cụm dân c), trình độ nghiệp vụ.
Ngân hàng Nhà nớc đã thể hiện đợc vai trò trung tâm thanh toán, trung tâm tín dụng
của nền kinh tế, góp phần quan trọng vào thực hiện các mục tiêu kinh tế của đất nớc,
nh giữ vững đợc phát triển nông nghiệp, xây dựng các công trình trọng điểm, tăng
tiềm lực quốc phòng.

Trần Quốc Hà - Cần Thơ


trang- 10 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Tuy nhiên, theo cách nhìn nhận mới thì hệ thống ngân hàng trong giai đoạn này
bộc lộ yếu kém, lạc hậu, thể hiện :
- Phần lớn các phạm trù kinh tế đã bị lạc hậu, hoặc bị xem nhẹ nh cạnh tranh,
lạm phát, tín dụng thơng mại, giá cả cho vay, dịch vụ Ngân hàng, bảo lãnh ... Hoạt
động tín dụng Ngân hàng mang nặng tính phân biệt đối xử, bao cấp; nguyên tắc cho
vay đem lại hiệu quả kinh tế, hoàn trả bị xem nhẹ. Kế hoạch cấp phát tín dụng, thu chi
tiền mặt ... đợc xem là chỉ tiêu pháp lệnh. Nên các Chi nhánh ngân hàng phải tìm mọi
biện pháp, mọi giá để phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu này.
- Ngành ngân hàng gần nh chỉ có duy nhất một Ngân hàng. Ngân hàng một cấp
hoạt động và tồn tại gần 40 năm không có thúc đẩy cạnh tranh, không nhạy bén, có thói
quen trì trệ, ỷ lại trông chờ vào cấp trên. Hiệu quả hoạt động thực sự thấp kém, vốn
hoạt động bị mất dần theo thời gian. Đặc biệt hơn đã tạo điều kiện cho thói quen quan
liêu, cửa quyền, điều hành bảo thủ, không thực tế. Hậu quả là khan hiếm tiền mặt,
không có thị trờng vốn.
- Lãi suất trên danh nghĩa là duy trì theo chỉ đạo chủ quan, không căn cứ vào
thực trạng của nền kinh tế, chỉ số lạm phát. Do vậy, lãi suất thực là âm, cho vay càng
nhiều càng mất vốn đã đa đến tăng lợng cầu tín dụng từ phía khách hàng, mà nhu cầu
này đợc đáp ứng, trang trải bằng nguồn phát hành tiền. Lãi suất bao cấp lại có chính
sách u đãi theo đối tợng khách hàng làm mất đi động lực kinh doanh. Khách hàng cố
gắng tìm mọi cách vay đợc nguồn lãi suất u đãi dẫn đến xác định đối tợng cần u
đãi không đúng do ý chí chủ quan áp đặt của các cơ quan thẩm quyền, nh Chính
quyền địa phơng, các Bộ ngành.
- Trớc tình hình nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng, áp lực nguồn vốn cho
nền kinh tế lớn, lạm phát phi mã kéo dài, không thể ngăn chặn đợc làm cho hoạt động
tiền tệ, tín dụng, thanh toán hết sức rối ren. Từ thực tế đó đòi hỏi phải có sự nhận thức

đúng đắn về nền kinh tế, về hoạt động Ngân hàng với chính sách lãi suất, tín dụng phù
hợp với bản chất thực của nó.
2.2. Giai đoạn đổi mới hoạt động hệ thống Ngân hàng.
Đảng và Nhà nớc ta đã vạch ra phơng hớng Chuyển mạnh hoạt động của
ngân hàng sang hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN; cần xây dựng hệ thống Ngân
hàng chuyên nghiệp, kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng hoạt động theo chế độ
hạch toán kinh tế. (Báo cáo chính trị Đại hội Đảng lần thứ VI). Thực hiện định hớng

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 11 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
trên năm 1987 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ( Nay là Thủ tớng Chính phủ ) đã cho
phép Ngân hàng Nhà nớc thử làm ở một số Tỉnh, Thành phố để rút kinh nghiệm, hoàn
thiện cơ chế kinh doanh Ngân hàng. Ngày 26.03.1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã
ký nghị định số 53/HĐBT về Tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Nghị
định này bớc đầu chuyển hệ thống Ngân hàng một cấp trong nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung sang hệ thống Ngân hàng hai cấp theo định hớng kinh tế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc, từng bớc tách chức năng quản lý nhà nớc của Ngân hàng
Trung ơng ra khỏi kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Bớc đầu các Ngân hàng chuyên
doanh đợc thành lập tách ra từ Ngân hàng Nhà nớc là : Ngân hàng Công thơng Việt
Nam, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt
Nam, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam. Cùng thời gian này đủ các thành phần
kinh tế đứng ra thành lập các tổ chức huy động vốn và cho vay với nhiều tên gọi khác
nhau, nh : Trung tâm tín dụng, Hợp tác xã tín dụng, Quỹ tín dụng ngành, Ngân hàng
ngoài quốc doanh ... Đến cuối năm 1989 đã có gần 7000 Hợp tác xã tín dụng nông
thôn, 500 Quỹ tín dụng đô thị và 17 Ngân hàng ngoài quốc doanh (Ngân hàng Việt
Nam quá trình xây dựng và phát triển Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1996).

Trong thời gian này Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành hàng loạt các văn bản,
quy chế nhng các văn bản quy chế này không kịp thời và không đợc kiểm soát. Việc
kiểm soát không theo kịp với tốc độ phát triển của những tổ chức mang dáng dấp hoạt
động Ngân hàng. Hoạt động trong môi trờng kinh tế, pháp lý thiếu, không lành mạnh,
từ ngời điều hành đến nhân viên của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng với trình độ sơ
khai, ấu trĩ, nhng lại chạy theo mục tiêu kiếm lời bất chính, rủi ro tín dụng là điều
không thể tránh khỏi, mở đầu là xí nghiệp nớc hoa Thanh Hơng, sau đó trở thành dây
chuyền đến các quỹ tín dụng ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ và lan ra cả
nớc.
Tháng 5.1990 Hội đồng Nhà nớc đã thông qua và công bố hai pháp lệnh : pháp
lệnh Ngân hàng Nhà nớc; pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty Tài
chính. Từ hệ thống Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng hiện hành, các Ngân hàng thơng
mại đợc thành lập bao gồm Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng thơng
mại cổ phần, các tổ chức tín dụng khác và Ngân hàng Nhà nớc thực hiện đúng chức
năng của Ngân hàng Trung ơng. Đến tháng 12 năm 1995 hệ thống ngân hàng Việt
Nam đã lớn mạnh đủ mọi hình thức sở hữu gồm :

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 12 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
+ Ngân hàng nhà nớc ( Ngân hàng Trung ơng) có Hội sở Trung ơng tại Hà
Nội, văn phòng đại diện phía Nam và 53 Chi nhánh tại các Tỉnh, Thành phố.
+ Ngân hàng Thơng mại :
. 4 Ngân hàng thơng mại quốc doanh
. 50 Ngân hàng thơng mại cổ phần, trong đó có 15 Ngân hàng thơng mại cổ
phần nông thôn
. 4 Ngân hàng liên doanh với nớc ngoài.

+ Công ty tài chính cổ phần : 2
+ Quỹ tín dụng nhân dân và Hợp tác xã tín dụng
. 576 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và 3 quỹ tín dụng khu vực, 1 quỹ tín dụng
Trung ơng.
. 64 Hợp tác xã tín dụng.
Ngoài ra, còn có 67 văn phòng đại diện của các Ngân hàng và Công ty tài chính
của 21 quốc gia.
Trên cơ sở hai pháp lệnh Ngân hàng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc đã ban
hành hàng loạt văn bản hớng dẫn thực hiện. Hệ thống Ngân hàng hai cấp đã khẳng
định tính u việt của mình, phù hợp với tiến trình đổi mới của nền kinh tế. Tuy nhiên,
hoạt động của các Ngân hàng ngày càng đa dạng, phát sinh nhiều chuẩn mực và nghiệp
vụ mới mà hai pháp lệnh Ngân hàng không đáp ứng đợc. Để nâng tầm hoạt động của
hệ thống Ngân hàng Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế, ngày 26.12.1997 Chủ
tịch nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã công bố hai luật Ngân hàng đợc
Quốc hội khóa 10 thông qua. Hai luật này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01.10.1998 nhằm
thực thi có hiệu quả hơn chính sách tiền tệ quốc gia, tăng cờng công tác quản lý Nhà
nớc về tiền tệ Ngân hàng, góp phần ổn định nền kinh tế và phát triển nền kinh tế hàng
hóa theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Đảm bảo sự bình đẳng trong
hoạt động Ngân hàng của các tổ chức Tín dụng, tăng cờng công tác giám sát để các
ngân hàng hoạt động đúng luật, an toàn, hiệu quả, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ
chức và cá nhân có quan hệ với tổ chức tín dụng.
3. Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng thơng mại tỉnh
Cần Thơ.
Sau khi tỉnh Cần Thơ đợc giải phóng, hệ thống ngân hàng cũ đợc tiếp quản và
thành lập xây dựng theo một mô hình chung là ngân hàng một cấp có các Chi nhánh tại

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 13 -



Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
14 huyện và thành phố Cần Thơ. Năm 1998 sau TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ là
tỉnh đợc chọn làm thí điểm thực hiện Ngân hàng hai cấp theo Nghị định 53/HĐBT của
Hội Đồng Bộ Trởng. Ngân Hàng NN với chức năng quản lý về hoạt động tiền tệ, tín
dụng, ngân hàng, mô hình chỉ có cấp trung ơng và cấp tỉnh. Bốn NHTM Quốc doanh
lần lợt ra đời là Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng, Chi nhánh NH Ngoại Thơng,
Chi nhánh NH phát triển Nông Nghiệp, Chi nhánh NH Đầu T - Phát Triển và Xây
Dựng với đội ngũ cán bộ chủ chốt, lãnh đạo và phần lớn nhân viên từ Ngân hàng NN
đa sang. Các NHTMQD có số vốn rất nhỏ bé, nằm trong tài sản cố định và phơng
tiện làm việc. Sau đó một loạt các Hợp tác xã tín dụng đô thị nh tín dụng An Hội, An
Nghiệp, An C, ... ; Các Hợp tác xã tín dụng các xã thị trấn và các quỹ tín dụng ra đời.
Tuy nhiên, phần lớn các hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng hoạt động không hiệu quả,
thua lỗ, mất vốn, tham ô dẫn đến phá sản hàng loạt. Năm 1989 Uỷ ban Nhân dân tỉnh
Cần Thơ cùng Chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh đã thanh tra để xử lý giải thể hầu
hết hợp tác xã tín dụng, một số hợp tác xã tín dụng hoạt động có hiệu quả đợc trợ giúp
nghiệp vụ, giải quyết nợ tồn đọng, xây dựng, sáp nhập thành lập các Ngân hàng Thơng
mại cổ phần Nông thôn, Ngân hàng CP đo thị. Đi đầu là Ngân hàng thơng mại cổ
phần Nông thôn Cờ Đỏ, sau đó các Ngân hàng thơng mại cổ phần Nông thôn Cái sắn,
Thạnh Thắng, Nhơn ái và Ngân hàng thơng mại cổ phần Tây Đô.
Đến 31.12.1999 tỉnh Cần Thơ đợc xếp thứ ba trong toàn quốc có nhiều Ngân
hàng thơng mại hoạt động sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội với các hình thức sở
hữu :
- 01 Chi nhánh Ngân hàng nhà nớc thực hiện công tác quản lý.
- 06 Chi nhánh Ngân hàng cấp 2 thuộc sở hữu nhà nớc và các chi nhánh cấp 3,
4 trực thuộc.
- 05 Chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần Đô thị.
- 01 Chi nhánh Ngân hàng liên doanh.
- 01 Ngân hàng thơng mại cổ phần Đô thị.
- 04 Ngân hàng thơng mại cổ phần Nông thôn và 05 Chi nhánh trực thuộc.

4. Kết quả hoạt động của ngành Ngân hàng Cần Thơ từ khi đổi mới:
Cần Thơ là một tỉnh nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ tầng hầu nh cha có gì lớn.
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng với điểm xuất phát thấp nh vậy. Qua hơn 10 năm
đổi mới, nền kinh tế cuả tỉnh tăng trởng cao, ổn định. Sản xuất nông nghiệp từ chỗ chỉ

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 14 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
tự cân đối đến nay đã có tích luỹ và hàng năm xuất khẩu hơn 500.000 tấn gạo. giá trị
sản xuất công ngiệp tăng bình quân 14 - 15%/năm. Đạt dợc thành tích lớn ấy ngoài sự
đóng góp của các ngành, các cấp, thì phải kể đến sự đóng góp rất quan trọng của ngành
ngân hàng. Thực tế thống kê cho thấy Ngân hàng đóng vai trò quyết định trong vốn
hoạt động của doanh nghiệp Nhà nóc cũng nh các thành phần kinh tế khác, hộ sản
xuất nông nghiệp. Không có vốn ngân hàng, các doanh nghiệp nhà nớc không tự hoạt
động bằng vốn tự có của mình. Để có vốn cho vay, các NHTM phải tích cực huy động
vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế và dân c bằng nhiều biện pháp, hình thức, kỳ
hạn và lãi suất linh theo từng thời kỳ.Hệ thống NHTM Cần Thơ phát triển ngày càng
lớn mạnh, là yếu tố góp phần làm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế và giữ vững lạm
phát ở tỉ lệ lành mạnh. Từ 4 NHTM QD, đến cuối năm 1999 trên địa bàn có 17 NHTM
đang hoạt động. Các ngân hàng này hoạt động ổn định có lợi nhuận hàng năm. Các
NHTM trên địa bàn có sự hỗ trợ lẫn nhau mà chủ đạo là ngân hàng thơng mại quốc
doanh hỗ trợ NHTMCP nông thôn chuyển tải vốn tín dụng vào vùng nông thôn, vùng
sâu, vùng xa trớc nay bị bỏ trống . Vì vậy, mà một bộ phận nông dân bớc đầu đã có
tích luỹ góp phần vào xuất khẩu nông nghiệp ngày càng lớn. Thể hiện qua số liệu:
Năm

D nợ tín dụng


Tốc độ tăng
trởng (So 1990)

Số lợng lúa đạt đợc
(ngàn tấn)

1990

117 tỷ

110%

1.101

1991

222 tỷ

0,9 lần

1.207

1992

455 tỷ

3,8 lần

1.365


1993

636 tỷ

5,4 lần

1.308

1994

715 tỷ

6,1 lần

1.650

1995

1.041tỷ

8,9 lần

1.711

1996

1.890 tỷ

16,1 lần


1.903

1997

2.190 tỷ

18,7 lần

1.713

1998

2.492 tỷ

21,3 lần

1.903

1999

2.953 tỷ

25,2 lần

2.013

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 15 -



Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Chơng II
Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro
tín dụng của các Ngân hàng Thơng mại
trên địa bàn tỉnh Cần Thơ
1. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của các Ngân hàng
thơng mại trên địa bàn tỉnh Cần Thơ ba năm 1997 - 1999.
1.1. Hoạt động tín dụng
1.1.1. Biến động d nợ cho vay :
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các Ngân hàng hoạt động
trên địa bàn tỉnh Cần Thơ hiện nay. Tỷ trọng thu nhập từ cho vay chiếm 92 99%
trong thu nhập. Vì vậy, để tăng thu nhập các Ngân hàng này chủ yếu là đẩy nhanh d
nợ cho vay các thành phần kinh tế, thể hiện qua các năm d nợ tăng liên tục, và tỷ lệ
tăng này cao hơn tỷ lệ tăng trung bình của cả nớc.
Biểu đồ d nợ

3500

2953

3000
2500

2492
2190
1890

2000

1500
1000
500
0
1996

1997

1998

1999

Năm 1997 : Khối lợng tín dụng của các Ngân hàng tăng, d nợ bình quân
trong năm đạt bình quân gần 2.200 tỷ đồng. Tổng d nợ của các Ngân hàng tại thời

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 16 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
điểm 31.12.1997 là 2.190 tỷ đồng, tăng 15,87% so với cuối năm 1996. Các Ngân hàng
tỉnh Cần Thơ đã thành công trong việc mở rộng tín dụng đến mọi thành phần kinh tế,
nhất là mở rộng đến các địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa trợ giúp các hộ sản xuất
nông nghiệp có vốn để tái sản xuất, mở rộng sản xuất, tôn cao nền nhà tránh lũ. Khối
lợng tín dụng toàn Tỉnh chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động tín dụng của cả nớc.
Tuy vậy, một vấn đề đáng quan tâm là d nợ tín dụng và tốc độ tăng trởng tín dụng
lớn vợt khả năng huy động nguồn vốn tại chỗ. Tất cả các Chi nhánh, Ngân hàng đều
phải có sự trợ giúp điều chuyển vốn của hệ thống mình hoặc vay các tổ chức tín dụng
khác ngoài địa bàn; một số tổ chức tín dụng nông thôn, Chi nhánh Ngân hàng thơng

mại cổ phần đô thị mới thành lập thì nguồn vốn huy động tại chỗ chỉ chiếm từ 10
30% nguồn vốn cho vay.
Bảng 2. 1 : Nguồn vốn và d nợ tín dụng của các NHTM năm 1997
Đơn vị : Tỷ đồng
Ngân hàng

Tổng

Vốn

D nợ

Nguồn vốn

huy động

tín dụng

- Chi nhánh NHNT

525

115

405

- Chi nhánh NH Công thơng

338


167

295

- Chi nhánh NHNo & PTNT

743

272

633

- Chi nhánh NH Đầu t

226

79

99

- Các NHTMCP Nông thôn

344

118

298

- Các CN NHTMCP Đô thị


364

41

339

- Chi nhánh Indovina Bank

35

1

21

D nợ ở tất cả các Ngân hàng đều tăng so với đầu năm và các năm trớc. Các
Chi nhánh có tỷ lệ tăng cao là Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng, Ngân hàng thơng
mại cổ phần nông thôn Cái Sắn, Chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu, Chi
nhánh Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn. Một số chi nhánh có mức d nợ
bình quân trên một cán bộ tín dụng cao là Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng 60 tỷ,
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Do chính sách khoán lơng

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 17 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
trên thu nhập nên các Ngân hàng thúc đẩy mở rộng tín dụng lôi kéo khách hàng của
nhau bằng nhiều biện pháp. Điều nguy hiểm là đã có Chi nhánh bỏ qua các nguyên tắc
tín dụng, tạo dễ dãi cho khách hàng.

Năm 1998 : Theo số liệu thống kê tỉnh Cần Thơ, các doanh nghiệp có chiều
hớng phát triển chựng lại, hàng hóa khó tiêu thụ, ngoại trừ ngành chế biến thủy sản
xuất khẩu, kinh doanh lơng thực. Tổng d nợ các Ngân hàng trên địa bàn đến
31.12.1988 là 2.492 tỷ đồng, chỉ tăng 13,8% so với 1997 (Tăng 302 tỷ đồng). Tuy vậy,
đã có nhiều thay đổi trong cơ cấu đầu t, chiến lợc khách hàng:
- Nâng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn, mở rộng sản xuất, tăng khả năng
cạnh tranh của khách hàng. Cho vay sản xuất nông nghiệp chú trọng đến cải tạo vờn
tạp, cải tạo giống cây trồng. Tỷ lệ nợ ngắn hạn không tăng và chựng lại thì nợ cho vay
trung dài hạn tăng nhanh gần 80% so với năm 1997, trong đó Chi nhánh Ngân hàng có
tốc độ tăng nhanh là :
+ Ngân hàng Công thơng tăng 32,2%.
+ Ngân hàng Ngoại thơng Cần Thơ 54,8%
- Tín dụng thực sự là đòn bẩy tích cực, quan trọng đến quá trình dịch chuyển cơ
cấu thành phần kinh tế trong Tỉnh, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
Khuyến khích đầu t phát triển kinh tế ngoài quốc doanh. Số lợng khách hàng và d
nợ tín dụng tăng lên phù hợp với sự đóng góp của thành phần kinh tế này. D nợ cho
vay ngoài quốc doanh là : 1.321 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,01%. Nhiều doanh nghiệp
t nhân, cơ sở sản xuất mới đợc thành lập, mở rộng sản xuất hoặc khôi phục lại là nhờ
vốn vay của Ngân hàng.
- Giảm số lợng khách hàng kinh tế quốc doanh, tập trung cho vay, đầu t chiều
sâu đối với những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, khách hàng mang tính chiến
lợc sống còn của Tỉnh nh : Ngành chế biến thủy sản xuất khẩu, kinh doanh chế biến
lơng thực, nông sản xuất khẩu, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, giao thông vận
tải và xây dựng. Đối với các khách hàng này đợc u tiên đáp ứng đủ nhu cầu vốn cả
nội và ngoại tệ, u đãi về lãi suất cho vay.
- Các hình thức tín dụng đợc phát triển ngày càng đa dạng theo hớng của mục
đích vay đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Ngoài các nghiệp vụ truyền thống, trong năm

Trần Quốc Hà - Cần Thơ


trang- 18 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
các Chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị đã phát triển mạnh các hình thức
tín dụng mới nh : cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng, cho cán bộ nhân viên các doanh
nghiệp vay mua sắm tài sản gia đình, mở rộng đối tợng cho vay sinh viên, bảo lãnh
vay trả chậm bằng hình thức mở L/c để nhập thiết bị của nớc ngoài sau đó cho vay để
thanh toán, thí điểm tín dụng thuê mua ở Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn. Trong năm, nhiều dự án xây dựng mới và mở rộng sản xuất đợc các
Ngân hàng đứng ra bảo lãnh nhập thiết bị trả chậm hoặc bảo lãnh nhập cho vay thanh
toán : Công ty liên doanh xi măng Hà Tiên 2 Cần Thơ, Nhà máy thép tây Đô, nhập
thiết bị nhà máy đờng Phụng Hiệp và Vị Thanh, nhập thiết bị mở rộng nhà máy báo bì
PP2 Cần Thơ.
Năm 1999 : Tốc độ tăng trởng kinh tế toàn quốc giảm đáng kể so với năm
1998 và chỉ đạt 4,8%. Sản xuất lu thông hàng hóa bị đình trệ, tồn kho trên 10.000 tỷ
đồng. Tại địa bàn tỉnh Chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long
mới đợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 6.1999, nâng tổng số các Ngân hàng
và Chi nhánh lên 17 thành viên. Tổng d nợ của các ngân hàng vào thời điểm cuối năm
là 2.953 tỷ đồng, tăng 461 tỷ đồng so với năm 1998 (18,50%). Với tỷ lệ tăng này các
ngân hàng trên địa bàn cha đạt so với chỉ tiêu của Chính phủ và Ngân hàng Trung
ơng đề ra là 30%. Tuy nhiên, vẫn tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trung bình của cả
nớc là 7,35%.Trong đó các Chi nhánh có tỷ lệ tăng cao là :
- Chi nhánh NH Công thơng Cần Thơ tăng 133 tỷ so 1998, tăng 36,64%
- Chi nhánh NH Ngoại thơng Cần Thơ tăng 106 tỷ so 1998, tăng 28,34%
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển Cần Thơ tăng 81 tỷ so 1998, tăng
30,45%.
Hoạt động tín dụng trong năm vẫn bám sát các chơng trình phát triển kinh tế
của Trung ơng và của tỉnh Cần Thơ.
Các doanh nghiệp lớn của Tỉnh có tình hình tài chính không lành mạnh đã đợc

ủy ban nhân dân Tỉnh và ngành chỉ đạo, giám sát chặt chẽ. Khi có nhu cầu về vốn tín
dụng, các doanh nghiệp này phải chứng minh đợc dự án khả thi, có ý kiến của cấp chủ
quản mới đợc vay vốn tại các Ngân hàng.
1.1.2- Phân tích d nợ theo loại cho vay :

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 19 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Bảng 2.2 : Phân loại cho vay 1997 - 1999
Loại cho vay

Năm 1997

- Tín dụng ngắn hạn

Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 1998

Năm 1999

1.820

1.829

2.293

+ Cho vay ngắn hạn


1.789

1.779

2.137

+ Chiết khấu cầm cố

11

10

30

+ Cho vay khác

20

40

126

- Tín dụng trung dài hạn

370

663

660


+ Cho vay trung dài hạn

294

502

435

+ Cho vay xây dựng cơ bản

60

126

166

+ Cho vay bằng vốn tài trợ

16

35

59

2.190

2.492

2.953


Cộng

- Cơ cấu d nợ của các Ngân hàng đã thay đổi theo chiều hớng tăng d nợ cho
vay trung, dài hạn đúng theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nớc và định hớng phát triển
kinh tế của Tỉnh là tập trung vốn đầu t cho các công trình trọng điểm có hệ số sinh lời
cao, giải quyết đợc nhiều việc làm.
- Năm 1998 d nợ cho vay trung dài hạn tăng nhanh so với năm 1997, đạt tỷ lệ
79,2% (tăng 293 tỷ). Với tỷ lệ này các Ngân hàng trong Tỉnh đã đạt vợt xa so với kế
hoạch đề ra trong năm. Điều đáng chú ý là các Ngân hàng đã mạnh dạn đầu t bằng
vốn ngoại tệ để các doanh nghiệp có ngoại tệ chủ động để mua sắm máy móc thiết bị
hiện đại, đổi mới công nghệ. Ngoài ra, các Ngân hàng cũng mở rộng quan hệ nhận vốn
ủy thác của các tổ chức quốc tế để cho vay phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giải
quyết việc làm cho ngời hồi hơng, giảm bớt thiệt hại sau thu hoạch. D nợ của loại
hình vay này tăng 19 tỷ so với năm trớc.
- Năm 1999 : Cho vay trung dài hạn không tăng so với năm trớc, nhng vẫn
duy trì d nợ ở mức cao. Hoạt động tín dụng dài hạn trong năm chủ yếu là kiểm tra,
giám sát các dự án của các năm trớc, Ngân hàng cùng các doanh nghiệp giải quyết các
khó khăn mới nảy sinh trong năm nh giãn hạn thanh toán nợ do các công trình xây
dựng không đúng kế hoạch, sản xuất cha đạt công suất thiết kế dự án, nh dự án đầu
t mở rộng nhà máy bao bì PP2 Cần Thơ, liên doanh xi măng Hà Tiên 2 Cần Thơ.

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 20 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Mặc dù không tăng đợc tín dụng trung dài hạn, nhng cho vay xây dựng cơ bản và
vốn tài trợ ủy thác lại tăng nhanh và đạt đợc chỉ tiêu đề ra.

. Cho vay xây dựng cơ bản tăng 40 tỷ so với năm 1998 (31,8%) do trong năm
các nhà máy đã xây dựng xong và quyết toán đợc các Ngân hàng chuyển phần d nợ
cho vay thi công sang nguồn vốn cho vay xây dựng cơ bản theo kế hoạch (Xí nghiệp
gạch Tuynel; hai nhà máy đờng Phụng Hiệp, Vị Thanh).
. Cho vay bằng vốn tài trợ tăng 24 tỷ (68,6%) so với năm 1998. D nợ loại này
tăng vì Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã giải ngân đợc phần lớn
các dự án xấy lúa và Ngân hàng Đầu t & phát triển đã quyết toán giải ngân đợc nhà
máy chế biến gạo chất lợng cao tại Vị Thanh do Đan Mạch tài trợ.
- Tín dụng ngắn hạn tăng chậm, trong các năm các Ngân hàng đã ngng quan
hệ tín dụng với các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ thuộc diện củng cố
và sắp xếp lại nh Công ty xây dựng kinh doanh phát triển nhà Cần Thơ, Công ty khai
thác thủy đặc sản Cần Thơ, Công ty vận tải biển Cần Thơ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp
kinh doanh có hiệu quả và kinh doanh chế biến xuất khẩu lơng thực vẫn đợc đáp ứng
đủ nhu cầu vốn khi cần. Điều quan trọng là các Ngân hàng lớn đã chú ý phát triển các
nghiệp vụ mới mà trớc đây còn dè chừng không mạnh dạn nh chiết khấu thơng
phiếu, giấy tờ có giá, cho vay trả góp, cho vay sinh hoạt gia đình và cho vay phát hành
thẻ tín dụng, thẻ thanh toán.
1.1.3- Phân tích d nợ tín dụng theo thành phần kinh tế :
Bảng 2. 3 : Phân loại d nợ theo thành phần kinh tế.
Đơn vị : Tỷ đồng
Phân loại

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

- Kinh tế quốc doanh


1.168

1.437

1.689

- Kinh tế ngoài quốc doanh

1.022

1.055

1.264

720

840

889

2.190

2.492

2.953

+ Cho vay hộ nông dân
Cộng

Nhìn chung cơ cấu cho vay trong ba năm 1997 1999 ít thay đổi. Tỷ trọng cho

vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm khá cao trong cơ cấu d nợ của các Ngân hàng

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 21 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
trên địa bàn. Năm 1997 là 46,7%, 1998 : 42,3%, năm 1999 : 42,8%. Điều này thể hiện
sự nhận thức đúng đắn của các Ngân hàng là dịch chuyển cho vay sang các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh. Qua số liệu thống kê cho thấy một số Chi nhánh Ngân hàng,
Ngân hàng cổ phần nông thôn đã chuyển hẳn hoặc chỉ quan hệ với thành phần kinh tế
này nh :
+ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài gòn Công thơng.
+ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông á
+ Các Ngân hàng TMCPNT : Thạnh Thắng, Cái sắn, Nhơn ái.
- Cho vay kinh tế quốc doanh qua các năm tăng chậm, năm 1998 tăng 23,1% so
với năm 1997, năm 1999 chỉ tăng 17,5% so với năm 1998. Trong Tỉnh có 57 doanh
nghiệp nhà nớc đang hoạt động, nhng d nợ chủ yếu tập trung vào 20 doanh nghiệp
có quy mô hoạt động lớn nh Nông trờng Sông Hậu, Xí nghiệp dợc Hậu Giang,
Cafatex, Saidico... Tại thời điểm 31.12.1999 d nợ của các doanh nghiệp này là 1.283
tỷ đồng, chiếm 76% d nợ của kinh tế quốc doanh và chiếm 43,5% d nợ toàn địa bàn.
- Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chủ yếu là cho vay phát triển nông nghiệp,
nông thôn. D nợ cho hộ nông dân vay chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu cho vay
(Năm 1997 : 32,9%, năm 1998 : 33,71%, năm 1999 : 30,1%), nhng các Ngân hàng
vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn của nông dân. Mặc dù Chính phủ u tiên vốn cho
vùng nông thôn phát triển sản xuất và ban hành quyết định 67/TTg quy định cho các hộ
nông dân vay đến 10 triệu đồng không cần tài sản đảm bảo nợ vay. Nhng các Ngân
hàng đều không muốn mở rộng cho vay vì chi phí quá cao, do địa bàn rộng, khó thẩm
định điều tra, rủi ro cao, xử lý nợ quá hạn rất khó khăn.

Ngoài ra, các Ngân hàng đã chú ý nâng d nợ tại các Công ty liên doanh và có
vốn đầu t nớc ngoài kinh doanh có hiệu quả, có thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn nh
Công ty liên doanh Xi măng Hà Tiên 2 Cần Thơ, Công ty liên doanh thép Tây Đô.
Theo đánh giá của các Ngân hàng có quan hệ tín dụng với thành phần kinh tế này, việc
cho vay rủi ro rất cao vì đảm bảo nợ vay của các Doanh nghiệp này là hàng hóa hoặc
máy móc đang hoạt động, cán bộ tín dụng khó thẩm định, khó quản lý giám sát.
1.1.4- Đánh giá d nợ tín dụng theo chất lợng tín dụng

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 22 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Bảng 2.4 : Phân loại chất lợng tín dụng
Đơn vị : Tỷ đồng
Phân loạI

Năm 1997

* Tổng d nợ :

Năm 1998

Năm 1999

2.190

2.492


2.953

- Nợ quá hạn

105

126

174

- Tỷ lệ nợ quá hạn

4,80

5,1

5,9

1.820

1.829

2.293

- Nợ quá hạn ngắn hạn

98

122


169

- Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn

5,4

6,7

7,4

2- Nợ trung dài hạn

370

663

660

7

4

5

1,9

0,6

0,7


1- Nợ ngắn hạn

- Nợ quá hạn trung dài hạn
- Tỷ lệ nợ quá hạn

Qua diễn biến nợ các năm thì nợ quá hạn tăng cả số tuyệt đối lẫn tơng đối.
Nếu chừ nợ khoanh và chờ xử lý do tồn tại từ nhiều năm trớc thì thực chất nợ quá hạn
của các Ngân hàng năm 1999 chỉ còn 35 tỷ đồng, chiếm 1,2% tổng d nợ (Nợ đợc
khoanh 68 tỷ đồng, nợ chờ xử lý 71 tỷ đồng). Nh vậy, sau nhiều năm bớc vào hoạt
động theo cơ chế mới, chất lợng tín dụng của các Ngân hàng thơng mại đã đợc nâng
lên. Các Chi nhánh có nhiều biện pháp cố gắng thu hồi nợ quá hạn và nợ khó đòi. Thực
chất chất lợng tín dụng đợc nâng lên đã góp phần đáng kể vào kết quả kinh doanh
của các Ngân hàng trên địa bàn. Trong năm 16/17 Ngân hàng hoạt động đều có lãi,
mặc dù năm 1999 lãi suất cho vay liên tục giảm và các Ngân hàng phải tăng cờng tiếp
thị quảng cáo cho hoạt động, ngoại trừ Chi nhánh Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng
sông Cửu Long là lỗ vì mới hoạt động từ tháng 6.1999, chi phí thành lập lớn.
Bảng 2.5 : Tổng hợp thu nhập- chi phí
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

- Tổng thu nhập

278

332


367

- Tổng chi phí

243

289

316

35

43

51

- Lợi nhuận trớc thuế

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 23 -


Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế RRTD tại tỉnh Cần Thơ
Những Chi nhánh có chất lợng tín dụng khá tốt : Chi nhánh Ngân hàng Thơng
mại cổ phần Đông á, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng, Chi nhánh Ngân hàng
Thơng mại cổ phần Sài Gòn Công thơng Cần Thơ ...
- Điều đáng quan tâm là cho vay ngắn hạn chất lợng tín dụng thấp hơn cho vay
trung dài hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn loại cho vay này khá cao và xảy ra ở tất cả các Ngân
hàng, ở mọi thành phần kinh tế. Trong năm 1999 Ngân hàng có nợ quá hạn cao là

Ngân hàng Ngoại thơng 83 tỷ (chiếm 19,2% d nợ ngắn hạn); Ngân hàng Công
thơng 21 tỷ chiếm 5,44%; Chi nhánh Ngân hàng Hàng hải 4,6 tỷ, chiếm 8,52%. Các
Ngân hàng khác có nguy cơ tiềm ẩn cao có xu hớng gia tăng có thể làm ảnh hởng
đến chất lợng tín dụng nh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các Ngân
hàng thơng mại cổ phần nông thôn vì tỷ trọng cho vay hộ sản xuất nông nghiệp rất
lớn. Vì các năm qua tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp khó khăn, giảm
giá bán. Chính phủ và Ngân hàng nhà nớc có các biện pháp cho các đối tợng này
đợc giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, cho lu vụ nên thể hiện nợ quá hạn cho vay
nông nghiệp nông thôn thấp.
- Theo bảng thống kê trên (bảng 4) thì chất lợng tín dụng trung dài hạn khá tốt,
tỷ lệ nợ quá hạn không tăng qua nhiều năm. Thực tế trong môi trờng kinh tế hiện nay,
việc mở rộng đầu t trung dài hạn là không an toàn, rủi ro tiềm ẩn rất lớn. Phần lớn các
doanh nghiệp trên địa bàn đầu t mới, mở rộng sản xuất là chạy theo thị trờng hiện tại,
cha có dự án đầu t đón đầu, đầu t theo phong trào. Theo báo cáo phân tích đánh giá
của Ngân hàng nhà nớc thì tất cả các dự án lớn đầu t trung dài hạn tại Tỉnh phải điều
chỉnh kéo dài kỳ hạn trả nợ so với phơng án ban đầu. Có dự án khi đi vào hoạt động
theo kỳ hạn trả nợ cũ thì không có khả năng trả nợ lãi, nh dự án mía đờng Phụng
Hiệp, Vị Thanh, dự án sản xuất gạch Tuynel.
Rủi ro cho vay trung dài hạn thấp còn thể hiện qua các Ngân hàng khá chặt chẽ ;
hạn chế tối đa cho vay ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp quốc doanh có kế hoạch
đầu t trung dài hạn khá kỹ lỡng, chịu sự quản lý của cơ quan chủ quản, một phần
đợc tài trợ bằng nguồn vốn kế hoạch của nhà nớc nên nguồn hoàn trả nợ vay xét một
mặt nào đó đợc đảm bảo hơn.

Trần Quốc Hà - Cần Thơ

trang- 24 -



×