Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.1 KB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM
----------------

NGUYỄN THỊ MAI TRANG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Năm 2000


Mục lục

Lời mở đầu

Trang 1

Chơng I : Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh

3

1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

3

1.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh


3

1.2. Một số khái niệm liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

4

2. Các cơ sở đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

5

2.1. Yếu tố vốn và hiệu quả sử dụng vốn

6

2.2. Yếu tố lao động và hiệu quả sử dụng lao động

8

3. Những biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

9

4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành xăng dầu

9

Chơng II : Thực trạng về hoạt động kinh doanh xăng dầu tại
địa bàn tỉnh Cần thơ
1. Khái quát về Tổng công ty xăng dầu Việt nam.


10

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

10

1.2. Giới thiệu khái quát về Công ty xăng dầu Hậu giang

11

2. Tổng quan về môi trờng kinh doanh xăng dầu tại địa bàn tỉnh Cần thơ

12

2.1. Môi trờng vĩ mô

12

2.2. Môi trờng vi mô

16

2.3. Môi trờng bên trong của doanh nghiệp

22

2.3.1. Những điểm mạnh

22


2.3.2. Những điểm yếu

24

3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xăng dầu Hậu giang

26

3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 1995-1999

26

3.2. Kết quả hoạt động từ 01/04/2000 đến 30/09/2000

29

3.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

30


Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong
kinh doanh xăng dầu tại địa bàn tỉnh cần thơ
1. Cơ sở để hình thành giải pháp
1.1. Các định hớng và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Cần thơ

33
33

đến năm 2010

1.2. Xây dựng mô hình SWOT
2. Các giải pháp

34
35

2.1. Xây dựng chiến lợc thâm nhập thị trờng

35

2.2. Xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng

41

2.3. Giải pháp về giá

43

2.4. Giải pháp tiết kiệm chi phí trong kinh doanh

45

2.5. Giải pháp về nhân sự

47

2.6. Giải pháp về thành lập bộ phận nghiên cứu và phát triển

49


2.7. Giải pháp trong cạnh tranh

50

Kiến nghị

53

Kết luận

56

Sơ đồ và phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo


Lời mở đầu
Cùng với việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Mỹ , quá trình hội nhập của
Việt nam đợc đẩy nhanh thêm một bớc và với lộ trình gia nhập AFTA vào năm 2006
các sức ép về giảm thuế nhập khẩu , mở cửa thị trờng cho các đối tác nớc ngoài sẽ
càng gia tăng. Khi quá trình hội nhập ngày càng đến gần thì áp lực của thị trờng ngày
càng tác động và tác động mạnh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự thân vận động, và
vấn đề đợc đặt lên hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp đó là hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế là yếu tố quyết định sự tồn tại , phát triển hoặc tiêu vong của
chính đơn vị đó. Hiệu quả kinh tế đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hoạt động của tất
cả các ngành kinh tế , trong đó ngành xăng dầu - ngành kinh tế mũi nhọn cung cấp
nhiên liệu đầu vào cho các ngành kinh tế quan trọng của đất nớc nh : điện lực, giao
thông vận tải, công nghiệp sản xuất và chế biến .... cũng không phải là ngoại lệ. ý thức
đợc vấn đề này, ngành xăng dầu mà tiêu biểu là Tổng công ty xăng dầu Việt nam đã
đề ra mục tiêu họat động của mình : phải đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao để đủ sức

cạnh tranh và giữ vững vai trò điều tiết chủ đạo trên thị trờng xăng dầu Việt nam
ngay cả khi có các công ty xăng dầu nớc ngoài vào họat động trong nớc. Để đạt
đợc mục tiêu này đòi hỏi từng đơn vị thành viên của Tổng công ty phải quán triệt và
xây dựng những chiến lợc, những biện pháp, những chơng trình hành động của mình
theo mục tiêu mà Tổng công ty đã đề ra. những chiến lợc, những biện pháp, những
chơng trình hành động này sẽ đợc xây dựng trên cơ sở điều kiện về môi trờng, về
kinh tế .... tại địa bàn họat động của từng đơn vị.
Nh chúng ta đã biết nền kinh tế Việt nam hiện đang phát triển theo hớng
công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc và Đồng bằng sông Cửu long đã đóng góp một
phần không nhỏ , Đồng bằng sông Cửu long không chỉ là vựa lúa lớn của Việt nam với
nguồn cung cấp xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới mà còn là vùng công nghiệp đầy
triển vọng đang chờ khai thác , trong đó Cần thơ là tỉnh dẫn đầu cả nớc về xuất khẩu
gạo và là tỉnh có giá trị công nghiệp cao nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu long. Chính
vì những tiềm năng mà tỉnh Cần thơ hiện có tôi đã chọn đề tài Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh xăng dầu tại địa bàn tỉnh Cần thơ.


Mục đích của đề tài
Đề tài tập trung vào phân tích , đánh giá họat động kinh doanh của Tổng công
ty xăng dầu Việt nam trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng
có sự điều tiết của Nhà nớc tại địa bàn tỉnh Cần thơ để từ đó tìm ra những giải pháp
tích cực , những định hớng hợp lý nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả trong kinh doanh
xăng dầu góp phần vào vào việc giữ vững vai trò điều tiết của doanh nghiệp nhà nớc
trên thị trờng, đồng thời góp phần chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình hội
nhập kinh tế của Việt nam.
Phơng pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài là phơng pháp lịch sử và phơng pháp mô
tả với các kỷ thuật so sánh , phân tích , thống kê , dự báo . Phạm vi nghiên cứu là một
đơn vị cơ sở của Tổng công ty xăng dầu Việt nam tại địa bàn tỉnh Cần thơ.
Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu , kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết
cấu nh sau :
Chơng I : Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chơng II : Thực trạng về họat động sản xuất kinh doanh xăng dầu tại địa bàn
tỉnh Cần thơ.
Chơng III : Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong kinh doanh xăng dầu
tại địa bàn tỉnh Cần thơ.


Chơng I : Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh

1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nền kinh tế của bất cứ xã hội nào đều có ba vấn đề lớn cần phải giải quyết, đó
là : sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và phân phối sản phẩm ra sao.
Việc giải quyết các vấn đề cơ bản nói trên đã mở đầu cho quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và có ảnh hởng quyết định đến hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử
dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt
đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là
thớc đo trình độ tổ chức, quản lý mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, đặc
biệt đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngời ta thờng so sánh giữa kết quả
hữu ích cuối cùng đạt đợc với lợng chi phí xã hội bỏ ra. Hiệu quả sản xuất kinh
doanh xét trên phạm vi nền sản xuất xã hội đợc đặc trng bởi năng suất lao động xã
hội và thu nhập quốc dân. Với đặc trng của nền kinh tế Việt nam hiện nay là nền kinh
tế thị trờng có điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vấn đề
hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đợc xét trên quan điểm toàn diện. Tính toàn diện ở
đây xét trên các góc độ khác nhau và nằm trong mối quan hệ chặt chẻ với nhau :

không gian và thời gian, số lợng và chất lợng.
Về mặt không gian : Một đơn vị hoạt động có hiệu quả hay không phụ thuộc
vào chỗ hiệu quả hoạt động kinh tế cụ thể của đơn vị và hiệu qủa kinh tế của hệ thống
mà nó có quan hệ. Xét trên quan điểm hệ thống, hiệu quả sản xuất kinh doanh phải
đợc xét trong mối quan hệ biện chứng giữa ngành kinh tế này với ngành kinh tế khác
và với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, giữa từng thành phần với toàn bộ hệ thống, giữa
hoạt động kinh tế với các hoạt động phi kinh tế , giữa lợi ích kinh tế với những tác
động về mặt mặt xã hội ,an ninh, quốc phòng, chính trị .... Vì thế, hiệu quả kinh tế do
một giải pháp mang lại phải đợc đặt trong mối quan hệ khác nh có làm phơng hại
đến hiệu quả chung của xã hội trong hiện tại , tơng lai và hiệu quả đồng thời của các


lãnh vực khác trong nền kinh tế quốc dân. Có nh thế thì hiệu quả đó mới trở thành
mục tiêu phấn đấu hoặc trở thành tiêu chuẩn đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Về mặt thời gian : Sự toàn diện của hiệu quả đạt đợc trong thời kỳ hay đúng
hơn là trong từng thời kỳ , từng giai đoạn sản xuất kinh doanh với thời lợng cơ bản
nh tháng , quý , năm ... không đợc làm giảm sút hiệu quả trong thời kỳ dài hoặc hiệu
quả sản xuất kinh doanh của chu kỳ trớc hay giai đoạn trớc , cũng không hạ thấp
hiệu quả của chu kỳ sau hay giai đoạn sau. Thực tế đã cho thấy nhiều nơi trong nhiều
năm do chỉ thấy lợi ích trớc mắt đã làm tổn hại nghiêm trọng đến các yếu tố lâu dài
và đặc biệt quan trọng của sản xuất nh : các nguồn tài nguyên thiên nhiên , môi
trờng, tài sản cố định ..... Hiệu quả mang lại quá nhỏ so với những chi phí khổng lồ
bỏ ra cho việc khôi phục lại nguồn tài nguyên , cân bằng sinh thái , hiện đại hoá tài sản
cố định. Có những cái giá quá đắt mà tiền bạc , vật chất không thể nào bù đắp đợc ,
nhất là ảnh hởng đến mặt xã hội , truyền thống dân tộc , tập tục văn hoá .... Những
cái gọi là hiệu quả kinh tế đó không thể coi là chính đáng đợc.
Về mặt số lợng : hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện trong mối tơng quan
giữa thu và chi theo hớng giảm chi và tăng thu. Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế
, thì hao phí lao động xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải tăng chậm hơn so

với mức tăng của tổng sản phẩm xã hội.
Về mặt chất lợng : hiệu quả kinh tế phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt
chẽ với hiệu quả về mặt chính trị , xã hội . Trong nhiều trờng hợp , chính hiệu quả về
chính trị , xã hội lại trở thành nhân tố quan trọng có tính chất quyết định khi chọn lựa
một giải pháp kinh tế nào đó.
Nh vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị phải bao gồm hiệu quả kinh
tế và hiệu quả xã hội. Một doanh nghiệp đợc đánh giá là sản xuất kinh doanh có hiệu
quả khi doanh nghiệp đó sản xuất và kinh doanh có lời, bảo toàn vốn, tránh đợc tình
trạng thua lỗ , phá sản , tụt hậu , đảm bảo đợc nghĩa vụ đối với Nhà nớc cải thiện đời
sống cán bộ công nhân viên chức của doanh nghiệp.
1.2 Một số khái niệm liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
* Lợi nhuận :
Lợi nhuận là khoảng chênh lệch giữa doanh thu thực hiện và chi phí bỏ ra sau
một thời gian nhất định, là biểu hiện tập trung nhất của hiệu quả. Nói chính xác hơn,


lợi nhuận là mục tiêu số một, chi phối toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp , vì thực chất kinh doanh là hoạt động kiếm lời. Trong cơ chế hiện nay,
muốn tồn tại và phát triển , không còn con đờng nào khác là doanh nghiệp phải đạt
lợi nhuận càng cao càng tốt, khi đó doanh nghiệp mới có điều kiện hơn trong việc mở
rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng lẫn chiều sâu, đủ sức cạnh tranh trên thị
trờng với các đối thủ của mình.
Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Việc này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nh : tình
hình thị trờng, các chế độ chính sách của Nhà nớc có liên quan, việc nắm vững và sử
dụng các nguồn lực của doanh nghiệp , cách thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh,
năng lực con ngời , đặc biệt là đội ngũ quản trị gia , việc chọn lựa và thực thi các
chiến lợc của doanh nghiệp ....
* Doanh lợi bán hàng :
Là một chỉ tiêu dùng cho thấy cứ một đồng doanh thu sẽ mang lại bao nhiêu

đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Và
đợc biểu hiện qua công thức sau :
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi bán hàng = ----------------------- x 100 (%)
Doanh thu
* Doanh lợi chi phí lu thông :
Chỉ tiêu này mang ý nghĩa , trong quá trình lu thông nếu bỏ ra một đồng chi
phí sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận , và đợc thể hiện qua công thức sau :
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi chi phí lu thông = ----------------------- x 100 (%)
Tổng chi phí lu thông
2. Các cơ sở đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khách quan
cũng nh chủ quan và mỗi một nhân tố tác động vào hiệu quả kinh doanh với một mức


độ khác nhau. Những nhân tố tích cực luôn tạo điều kiện thuận lợi và ngợc lại, những
nhân tố tiêu cực luôn kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh, gây ảnh hởng xấu đến
hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho nên, khi đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
chúng ta phải đứng trên nhiều góc độ và phơng diện khác nhau . Trong thực tế , ngời
ta thờng sử dụng phơng pháp chi tiết thông qua các yếu tố để đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Phơng pháp này xoay quanh hai vấn đề cốt lõi của quá trình sản
xuất kinh doanh đó là vốn và lao động.
2.1 Yếu tố vốn và hiệu quả sử dụng vốn :
* Hiệu quả sử dụng vốn :
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là một trong những yếu tố cần thiết
quyết định sự ra đời và phát triển của đơn vị. Vấn đề đợc quan tâm hàng đầu là sử
dụng vốn nh thế nào để đem lại kết quả cao nhất. Đó chính là hiệu quả sử dụng vốn.
* Số vòng quay của vốn
Chỉ tiêu này nói lên rằng trong một đơn vị thời gian vốn đợc quay bao nhiêu

lần. Hệ số này tỷ lệ với hiệu quả của quá trình kinh doanh và đợc thể hiện qua công
thức sau :
Doanh số bán hàng (cha bao gồm thuế VAT)
Nv = ------------------------------------------------------------Tổng vốn
Nv : số vòng quay của vốn
* Doanh lợi vốn :
Là chỉ tiêu phản ảnh tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận thu đợc và số vốn bỏ ra
ban đầu sau một quá trình hoạt động kinh doanh và đợc biểu hiện qua công thức sau :
Lợi nhuận
Hv = ----------------------- x 100 (%)
Tổng vốn
Hv : doanh lợi vốn


Khi nói đến yếu tố vốn, ngời ta thờng vạch rõ hai chỉ tiêu đó là vốn cố định
và vốn lu động. Chúng ta sẽ lần lợt xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc
đánh giá thông qua hai chỉ tiêu này.
Vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định :
Vốn cố định là vốn đầu t cho cơ sở vật chất ban đầu nh : nhà xởng, máy
móc thiết bị ... Vốn cố định không chịu ảnh hởng của số lợng sản phẩm và cũng
không đánh giá quá số vòng quay mà chỉ có một chỉ tiêu duy nhất là doanh lợi của vốn
cố định.
Lợi nhuận
Hvcđ = ----------------------- x 100 (%)
Vốn cố định
Hvcđ : doanh lợi vốn cố định.
Chỉ tiêu này so sánh giữa một đồng vốn cố định bỏ ra với bao nhiêu đồng lợi
nhuận thu đợc sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Vốn lu động là vốn bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh để duy trì

hoạt động của đơn vị. Vốn lu động biến thiên cùng chiều với số lợng sản phẩm hàng
hoá và đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu sau đây :
- Số vòng quay của vốn lu động : cũng giống nh vốn nói chung, vốn lu động
cũng quay vòng trong quá trình hoạt động. Số vòng quay của vốn lu động trong một
đơn vị thời gian đợc thể hiện qua công thức sau :
Doanh thu (cha bao gồm thuế VAT)
Nvlđ = ----------------------------------------------------Vốn lu động
Nvlđ : số vòng quay của vốn lu động.


- Doanh lợi vốn lu động : là một chỉ tiêu đợc sử dụng để phản ánh một đồng
vốn lu động bỏ ra trong một đơn vị thời gian sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ,
theo công thức sau :
Lợi nhuận
Hvlđ = ------------------------ x 100 (%)
Vốn lu động
Hai chỉ tiêu trên càng lớn thì hiệu quả kinh doanh sẽ càng cao và ngợc lại.
2.2 Yếu tố lao động và hiệu quả sử dụng lao động :
* Yếu tố lao động :
Trong quá trình sản xuất kinh doanh , lao động đợc đánh giá là một yếu tố đặc
biệt quan trọng góp phần mang lại hiệu quả cho quá trình ksản xuất kinh doanh. Kết
cấu lao động thích hợp chắc chắn mang lại hiệu quả cao. Với sản xuất, lao động đợc
đề cao về chuyên môn , sức khoẻ và tính cần cù chịu khó , còn trong lĩnh vực kinh
doanh lao động lại mang hình thái trí tuệ , năng động và linh hoạt với mọi biến động
bên ngoài.
* Hiệu quả sử dụng lao động :
Là chỉ tiêu nhằm phản ánh sự tác động của một số biện pháp dến lao động về
mặt số lợng và chất lợng với mục đích cuối cùng là tăng kết quả và hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Hiệu quả sử dụng lao động đợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu
liên quan sau :

Năng suất lao động :
Đây là chỉ tiêu thờng đợc đề cập, quyết định sự phát triển của một đơn vị sản
xuất kinh doanh , năng suất lao động đợc thể hiện qua hai công thức :
Giá trị hàng hoá tiêu thụ
W = ------------------------------Tổng số lao động
Với W : là năng suất lao động.


Mức sinh lời của lao động
Bên cạnh năng suất lao động , mức sinh lời của lao động là một mục tiêu đáng
quan tâm . Nó cho biết trong một thời gian kinh doanh nhất định , một lao động có thể
tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận . Chỉ tiêu này càng lớn, hiệu quả sử dụng lao
động càng cao và ngợc lại.
Lợi nhuận
M = ------------------------------Tổng số lao động
M : Mức sinh lời của lao động
Đây là một số chỉ tiêu cơ bản nhằm đánh giá hiệu quả lao động của quá trình
sản xuất kinh doanh . Thông qua hệ thống chỉ tiêu này ta có thể thấy đợc mức độ sinh
lời, suất tăng trởng cũng nh những vấn đề liên quan đến lợi nhuận của doanh nghiệp
và cũng từ đây rút ra đợc những mặt hạn chế để cũng cố và hoàn thiện , tạo điều kiện
để phát huy những yếu tố tích cực nhằm đạt đợc đợc những mục tiêu mà doanh
nghiệp đề ra.
3 Những biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trên phơng diện của nhà doanh nghiệp , việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh là vấn đề cấp bách và cần thiết bởi lẻ mục đích sâu xa của hoạt động sản xuất
kinh doanh là thu lợi nhuận . Muốn đạt đợc lợi nhuận cao doanh nghiệp cần phải áp
dụng nhiều biện pháp , cụ thể là :
- Mở rộng thị trờng tiêu thụ.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

- Giảm thiểu chi phí trong sản xuất kinh doanh.
- Đẩy mạnh hoạt động Marketing.
Trên đây là phần trình bày tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh . Đó là
những cơ sở lý luận quan trọng . Tuy nhiên , trong thực tế việc tìm kiếm những giải


pháp nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm hết
sức khó khăn và phức tạp , đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm vững lý luận và đặc biệt
là thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận động trong mối quan
hệ với môi trờng xung quanh.
4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành xăng dầu
Là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc , ngành xăng dầu vừa
có nghĩa vụ tạo ra lợi nhuận trong kinh doanh vừa phải đảm bảo các mục tiêu chính trị
- xã hội nh đảm bảo cung ứng xăng dầu cho nhân dân các tỉnh miền núi và Tây
nguyên không tính toán lỗ lãi theo kiểu kinh doanh đơn thuần , đảm bảo về nguồn
hàng, chất lợng , giá cả để tạo sự ổn định của các ngành kinh tế khác trong xã hội ... ,
cũng bởi vì xăng dầu là một trong những mặt hàng chiến lợc của nền kinh tế nên sự
biến động của nó sẽ kéo theo sự biến động của các ngành kinh tế khác, ví dụ nh khi
Chính phủ điều chỉnh tăng giá trần xăng dầu vào ngày 21/09/2000 đã đa đến sự gia
tăng giá của một số ngành : giá điện tăng 6,56 đồng/kwh, xi măng tăng 0,53%, thép
tăng 1%, vận tải ô tô tăng 3,28%, chi phí đánh các tăng 60-100 đồng/kg. Nh vậy có
thể nhận thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh mà ngành xăng dầu tạo ra không chỉ
là hiệu quả cụ thể , lợi ích trớc mắt mà là hiệu quả trên cả ba khía cạnh kinh tế , xã
hội và chính trị


Chơng II : Thực trạng về hoạt động kinh doanh
xăng dầu tại địa bàn tỉnh Cần thơ.
1. Khái quát về Tổng công ty xăng dầu Việt nam
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty xăng dầu Việt nam.

Có thể nói hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Việt nam chính thức đợc bắt đầu
vào năm 1911 khi các hãng dầu của t bản nh CFAP (còn gọi là hãng dầu Pháp á)
sau đó là SHELL, CALTEX, ESSO hoạt động tại Việt nam . Họ xây cất bồn bể , cầu
cảng, đờng ống , xởng cơ khí , cơ sở dịch vụ cho hoạt động xăng dầu đầu tiên trên
địa bàn cả nớc Việt nam. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ đợc
ký kết vào tháng 07 năm 1955, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng và bớc vào thời
kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội , chúng ta tiếp quản cơ sở xăng dầu của các hãng
này trong tình trạng xuống cấp , h hại nghiêm trọng bởi do thời gian xây dựng khá
lâu và do sự tàn phá của chiến tranh. Đứng trớc tình hình đó Trung ơng Đảng và
Chính phủ ta đã giao nhiệm vụ cho Bộ thơng nghiệp, trực tiếp là Tổng công ty Bách
hoá khẩn trơng tiếp quản , khôi phục các cơ sở xăng dầu cũ , nhanh chóng tạo nguồn
xăng dầu mới phục vụ cho công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, từng bớc ổn
định đời sống nhân dân . Chính vì vậy , việc cung ứng xăng dầu những ngày đầu miền
Bắc mới giải phóng do Tổng công ty bách hóa thuộc Bộ thơng nghiệp đảm nhiệm,
xăng dầu đợc đa về các cửa hàng gọi là Trạm xăng dầu mỡ để phục vụ cho sản xuất
và đời sống . Song do sự gia tăng ngày càng cao của việc tiêu thụ và nhìn rõ vị trí thiết
yếu cũng nh tính phức tạp trong khâu quản lý, phân phối xăng dầu, Chính phủ ta thấy
cần phải nhanh chóng hình thành ngành cung ứng xăng dầu thống nhất trên toàn miền
Bắc. Trên tinh thần đó, ngày 12/01/1956 đồng chí Đặng Việt Châu Thứ trởng Bộ
thơng nghiệp đã ký quyết định số 09/BTN thành lập Tổng công ty xăng dầu mỡ . Sự
ra đời của Tổng công ty xăng dầu mỡ đã nhanh chóng góp phần vào việc bình ổn giá
cả xăng dầu, phát huy vai trò của thơng nghiệp quốc doanh và cũng là tiền đề , là dấu
hiệu cho sự phát triển sau này của một ngành kinh tế quan trọng - ngành xăng dầu Việt
nam dới chế độ mới.


Trãi qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành từ Tổng công ty xăng dầu mỡ,
rồi Cục xăng dầu mỡ (1960), Cục nhiên liệu hoá chất (1961-1968) , Tổng công ty xăng
dầu (1970) và hiện nay là Tổng công ty xăng dầu Việt nam (Petrolimex). Petrolimex
đã và đang thực sự trở thành một Tổng công ty mạnh của quốc gia với lực lợng lao

động trên 13.000 ngời , 45 công ty lớn nhỏ , 24 chi nhánh , xí nghiệp và trên 1.500
cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên khắp cả nớc, và là đơn vị có tỷ lệ nhập khẩu và tiêu thụ
chiếm trên 60% thị trờng xăng dầu cả nớc, ngoài ra còn tái xuất một lợng khá lớn
xăng dầu cho thị trờng các nớc lân cận. Ngoài xăng dầu là lãnh vực kinh doanh
chính, Tổng công ty xăng dầu Việt nam còn tham gia vào các lãnh vực kinh doanh
khác nh hóa dầu, vận tải , bảo hiểm ... nhằm mục đích hổ trợ cho họat động chính
đồng thời tạo thêm lợi nhuận cho đơn vị. Để đạt đợc kết qủa này, Tổng công ty xăng
dầu Việt nam đã tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến - chức năng, trong đó
Tổng công ty là cơ quan đầu não : tập trung vốn và điều hành tài chính, tổ chức hớng
dẫn và kiểm tra các đơn vị trực thuộc , đồng thời giao quyền tự chủ cho các đơn vị
thành viên.
Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty đợc thể hiện qua sơ đồ 1
1.2 Giới thiệu khái quát về Công ty xăng dầu Hậu giang
Nh đã giới thiệu Tổng công ty xăng dầu Việt nam có 69 đơn vị kinh doanh
xăng dầu, mỗi đơn vị là một tế bào trong tổng thể của tổ chức. Trong phạm vi của bài
viết, tác giả xin đề cập đến một đơn vị thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt
nam - đó là Công ty xăng dầu Hậu giang (Petrolimex Hậu giang) . Công ty xăng dầu
Hậu giang là một đơn vị kinh doanh trong hệ thống Petrolimex đợc thành lập sau
ngày miền nam hoàn toàn giải phóng với tên gọi là Tổng kho xăng dầu Miền Tây. Hệ
thống kho bải, đờng ống, bồn bể, nhà xởng đều tiếp quản từ các hãng t bản nh
SHELL, CALTEX, ESSO.... Ngày 11/09/1984 đơn vị đợc đổi tên thành Xí nghiệp
xăng dầu Hậu giang và đến ngày 23/03/1991 một lần nữa đợc đổi tên thành Công ty
xăng dầu Hậu giang , toạ lạc tại số 21 đờng Cách mạng tháng tám - thành phố Cần
thơ, với một hệ thống cơ sở vật chất gồm 04 kho có tổng sức chứa là 30.000 m3 và 15
cửa hàng phục vụ cho quá trình kinh doanh.
Từ ngày thành lập cho đến năm 1990, họat động chính của Công ty là cấp phát
xăng dầu theo chỉ tiêu, kế hoạch từ trên giao xuống cho các đơn vị tại 9 tỉnh Đồng


bằng sông Cửu long. Bớc sang năm 1991 , khi đất nớc ta chuyển đổi từ cơ chế kinh

tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà nớc thì Công ty xăng dầu Hậu giang cũng chuyển đổi cơ chế họat động từ cung
ứng sang kinh doanh xăng dầu . Năm 1995, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty
đợc mở rộng với việc xác nhập các xí nghiệp dầu lửa và tiếp nhận các công ty vật t ở
Miền Tây Nam bộ bao gồm : Long an , Tiền giang, Vĩnh long, Minh hải, Trà vinh, An
giang. Tại các đơn vị này Tổng công ty đã hình thành các công ty xăng dầu thành viên
của mình và thực hiện phân công lại địa bàn kinh doanh của từng đơn vị. Điều này đã
làm cho địa bàn họat động của Công ty xăng dầu Hậu giang bị thu hẹp, hiện tại chỉ
hoạt động chủ yếu trên địa bàn tỉnh Cần thơ . Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trên
địa bàn đợc phân công , Công ty có 248 cán bộ công nhân viên, trong đó nữ là 67
ngời chiếm 27%, nam 221 ngời chiếm 73% , đợc phân bổ theo bảng thống kê số
1, và tổ chức quản lý đơn vị theo kiểu trực tuyến chức năng (Sơ đồ 2).
2. Tổng quan về môi trờng kinh doanh xăng dầu tại địa bàn tỉnh Cần thơ.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều mong
muốn mang lại hiệu quả cao cho đơn vị mình , và để làm đợc điều đó doanh nghiệp
không thể không xem xét những yếu tố môi trờng bởi vì chúng ảnh hởng đến toàn
bộ các bớc tiếp theo của quá trình quản lý kinh doanh. Môi trờng ảnh hởng đến
hiệu quả họat động của doanh nghiệp bao gồm môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô.
Sau đây chúng ta sẽ lần lợt đi vào phân tích từng môi trờng.
2.1 Môi trờng vĩ mô
Môi trờng vĩ mô hay còn gọi là môi trờng tổng quát , bao gồm các yếu tố ,
thể chế có ảnh hởng chung đến các doanh nghiệp khác nhau. Các yếu tố này thờng
là các điều kiện về kinh tế , chính trị , pháp luật, xã hội , tự nhiên và công nghệ .
Ngành xăng dầu Việt nam là một ngành trọng yếu của nền kinh tế quốc dân và
là ngành quan trọng thuộc công đoạn dới của ngành dầu khí - ngành công nghiệp mũi
nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt nam. Do tính chất ngành , do
các yếu tố cấu trúc ngành và do những tác động của các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô
, nên ngành xăng dầu có những đặc trng riêng.
Xét về môi trờng kinh tế vĩ mô , ngành xăng dầu chịu ảnh hởng của các yếu
tố sau :



Bảng 1 : Bảng thống kê số lao động tạI Petrolimex Hậu giang
đến tháng 9/2000
VT: ngổồỡi
ST TN N Vậ
T

TỉNG
S

AI
HOĩC

Lao õọỹng giaùn tióỳp
Vn phoỡng cọng ty
-Ban giaùm õọỳc
-Phoỡng kinh doanh
-Phoỡng kóỳ toaùn
-Phoỡng kyợ thuỏỷt
-Phoỡng TC- HC

70
56
3
10
12
10
21


30
27
3
8
6
5
5

2
3

Vn phoỡng kho
Vn phoỡng õọỹi taới

12
2

2
1

5

5
1

II
1

Lao õọỹng trổỷc tióỳp
Caùc kho

-Kho Cỏửn Thồ
-Kho Bỗnh Thuớy
-Kho Caùi rng
-Kho Traỡ Noùc
Cổớa haỡng
ọỹi vỏỷn taới
Traỷm sổớa chổợa

178
55
14
14
14
13
94
24
5

6

19

28
27
8
7
5
7

5


19

125
28
6
7
9
6
70
23
4

248

36
14,5

145
58,5

33
13,3

I
1

2
3
4


TỉNG S
TY L (%)

TRUNG CNG
CHặA
CP
NHN KYẻ QUA AèO
THUT
TAO
20
5
15
10
14
5
2
3
2
3

1
34
13,7

3
3
8

5


1

2.1.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế
Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) là một chỉ tiêu dùng để đánh giá tình trạng
của nền kinh tế . Khi nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao sẽ kéo theo sự gia tăng các
nhu cầu của sản xuất cũng nh nhu cầu về tiêu dùng trong xã hội. Trong những năm
qua , tỉnh Cần thơ đã đạt đợc tốc độ tăng trởng bình quân là 8,1% (tốc độ bình quân


cả nớc là 6-7%) . Với tốc độ tăng trởng này đã tạo điều kiện cho sự gia tăng nhu
cầu về các loại hàng hóa và dịch vụ trong sản xuất và tiêu dùng , trong đó có nhu cầu
về xăng dầu.
2.1.2 Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là một yếu tố có tác động lớn đến ngành xăng dầu bởi vì xăng
dầu là mặt hàng nhập khẩu hoàn toàn và là mặt hàng chịu thuế (thuế nhập khẩu và phụ
thu) dựa vào giá CIF. Có thể so sánh sự biến động giữa yếu tố tỷ giá hối đoái và giá
nhập khẩu xăng dầu (bảng 2) để thấy đợc tác động của yếu tố này.
Bảng 2 : Bảng so sánh sự biến động giữa tỷ giá hối đóai và
giá nhập khẩu

Nội dung

ĐVT

Năm 1998 Năm 1999

9T/2000

1. Tỷ giá hối đoái bình quân


VND/ USD

13.202

13.941

14.012

- Xăng

USD/M3

109,16

129,32

199,29

- Diesel

//

101,17

122,47

204,98

- Zet A1


//

111,83

134,73

206,36

- Dầu hỏa

//

106,23

137,58

215,59

USD/Tấn

78,52

109,10

169,74

2. Giá nhập khẩu

- Mazut


2.1.3 Dân số và thu nhập
Ngành xăng dầu chịu ảnh hởng của yếu tố thuộc về môi trờng dân số và thu
nhập vì nó quyết định đến số cầu của xăng dầu. Sự gia tăng nhanh về dân số và thu
nhập đã tác động đến tốc độ tăng trởng của ngành và trong thời gian tới nếu chỉ xét
riêng về tác động của yếu tố này , cầu sẽ còn tăng mạnh và sẽ tạo ra cơ hội cho doanh
nghiệp trong ngành xăng dầu. Tính đến thời điểm 31/12/1999 tỉnh Cần thơ có
1.815.272 dân số, tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 15,61%, GDP bình quân đầu ngời đã tăng
từ 378 USD/ngời năm 1995 đến 506 USD/ ngời năm 1999. Thu nhập tăng sẽ kéo
theo sự gia tăng nhu cầu về phơng tiện cơ giới , nhu cầu sử dụng điện, nớc , nhu cầu
du lịch ....


2.1.4 Vấn đề môi trờng
Bảo vệ môi trờng đã trở thành vấn đề của thời đại ngày nay và nớc ta cũng
đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề này nh Chính phủ đã ra các quy định về : phòng
chống các sự cố tràn dầu gây ô nhiểm nguồn nớc, mặt đất, giảm độ độc hại trong khí
thải.... Điều này sẽ tạo ra nguy cơ nhất định cho ngành và các doanh nghiệp kinh
doanh xăng dầu , nếu xét ở góc độ chi phí.
2.1.5 Mức lạm phát của xã hội
Khi tốc độ lạm phát của xã hội ngày càng tăng , thì doanh nghiệp cần phải có
những kế hoạch để đối phó với lạm phát . Lạm phát ở mức cao , đồng tiền bị mất giá
gây ảnh hởng nghiêm trọng đến chiến lợc giá cả của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên,
hiện nay nền kinh tế nớc ta đang có hiện tợng thiểu phát , do đó yếu tố vĩ mô này
không ảnh hởng đến doanh nghiệp.
2.1.6 Sự hình thành và phát triển của các khu công nghiệp khu chế xuất
Với chủ trơng chung thu hút đầu t của cả nớc , tỉnh Cần thơ hiện đang xúc
tiến đầu t vào các công trình trọng điểm , đó là việc hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng ở khu
công nghiệp - chế xuất Trà nóc , khu công nghiệp Hng phú và khu công nghiệp Vị
thanh. Tại khu công nghiệp - chế xuất Trà nóc hiện có 10 đơn vị đang họat động ,

trong đó có 03 là khách hàng của Petrolimex Hậu giang - đó là Công ty liên doanh
thép Tây đô, Công ty TNHH công nghiệp thực phẩm PATAYA , Công ty TNHH BIO
Việt nam. Tơng lai khi các khu công nghiệp này đã đợc xây dựng hoàn chỉnh thì
nhu cầu tiêu thụ về xăng dầu tại đây sẽ gia tăng.
2.1.7 Vấn đề công nghiệp hóa , hiện đại hoá nông thôn.
Quán triệt tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII , tỉnh Cần thơ đang
từng bớc tiến đến hoàn thiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông thôn . Cụ thể là
việc hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp nh
công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm , công nghiệp sản xuất phân bón , thuốc
trừ sâu , chấn chỉnh và khôi phục lại công nghiệp cơ khí để phục vụ công cuộc cơ giới
hoá nông nghiệp. Đồng thời hoàn thành mục tiêu đa điện về các trung tâm xã.
2.1.8 Cầu cảng phục vụ cho việc giao nhận hàng hoá đang đợc triển khai
xây dựng tại khu công nghiệp Trà nóc.
Dự kiến cầu cảng này sẽ đợc hoàn thành và đa vào sử dụng vào năm 2002
và khi cầu cảng này đi vào hoạt động , Petrolimex Hậu giang nói riêng và khu vực


miền Tây nam bộ nói chung sẽ có đợc một lợi thế trong kinh doanh đó là giá vốn của
hàng hoá sẽ thấp hơn giá vốn hiện nay do hàng đợc nhập khẩu trực tiếp từ tàu ngoại
không thông qua kho đầu mối tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Môi trờng vi mô
Môi trờng vi mô hay còn gọi là môi trờng đặc thù của ngành . Môi trờng vi
mô bao gồm các yếu tố trong ngành và các yếu tố ngoại cảnh đối với ngành xăng dầu .
Cụ thể là :
2.2.1 Môi trờng quốc tế
Môi trờng quốc tế là một yếu tố tác động rất lớn đến ngành xăng dầu Việt
nam, bởi vì xăng dầu là mặt hàng đợc tiêu chuẩn hoá về chất lợng sản phẩm và cơ sở
để tính toán giá cả trong giao dịch, mua bán , trao đổi gần nh đợc thống nhất trên thị
trờng thế giới . Trên phạm vi toàn thế giới , xăng dầu là thị trờng độc quyền của
thiểu số , các công ty kinh doanh xăng dầu là các công ty toàn cầu khổng lồ ví dụ nh

SHELL, CALTEX , ESSO, EXXON ... và chúng cắm rể vào hầu hết các quốc gia nên
mọi biến động của môi trờng quốc tế ảnh hởng đến ngành xăng dầu sẽ đợc các
công ty này truyền dẫn một cách nhanh chóng. Do tất cả xăng dầu tiêu thụ ở Việt nam
là nhập khẩu nên mọi biến động về cung - cầu , về giá cả trên thế giới sẽ có tác động
trực tiếp đến cung cầu và giá cả trong nớc. Ví dụ nh , khi tổ chức các nớc xuất
khẩu dầu mỏ OPEC và các nớc liên minh tự nguyện thực hiện kế họach cắt giảm sản
lợng khai thác khoảng 4,3 triệu thùng dầu/ngày kể từ tháng 03 năm 1999 đến quý I
năm 2000, giá dầu thô trên thị trờng thế giới đã tăng bình quân từ 20 USD/thùng lên
đến 31 USD/thùng. Sau thời hạn quý I năm 2000 , các nớc OPEC vẫn tiếp tục cắt
giảm lợng sản xuất dầu , cộng thêm việc cháy nhà máy dầu Kuwait , nhà máy lọc dầu
Balikapan tại Indonesia đã đẩy giá xăng dầu thế giới tăng liên tục , giá xăng Mogas 92
đã lên đến 37,35 USD/thùng , dầu Diesel 1%S là 36,73 USD/thùng (giá ngày
15/08/2000).
Cũng trong thời gian này , ở thị trờng Việt nam đã xảy ra cơn sốt về xăng dầu
bởi vì ngoại trừ Tổng công ty xăng dầu Việt nam là đơn vị có nhiệm vụ đảm bảo cung
cấp đầy đủ nhiên liệu cho các ngành trọng yếu của nền kinh tế nh ngành điện, nớc,
xi măng, quân đội bắt buộc phải nhập khẩu xăng dầu với giá nhập khẩu vợt xa giá
trần bán lẻ do Nhà nớc quy định, ví dụ nh trớc thời điểm 21/09/2000 với mức giá
trần bán lẻ của xăng Mogas 92 : 5.100 đồng/lít, Mogas 83 : 4.800 đồng/lít , dầu Diesel


1%S và Dầu hỏa : 3.800 đồng/lít , dầu Mazut : 2.300 đồng/kg. Thì cứ mỗi lít xăng
Mogas 92 nhập về bán ra sẽ lỗ khoảng 825 đồng/lít, xăng Mogas 83 lổ 135 đồng/lít,
dầu Diesel lỗ 135 đồng/lít, dầu hỏa 398 đồng/lít và dầu Mazut 327 đồng/kg (Nguồn
:báo Sài gòn giải phóng số 8324 ra ngày 07/09/2000). Do đó, trong 09 đầu mối nhập
khẩu xăng dầu chỉ có Petrolimex còn giữ đợc lợng nhập khẩu xăng dầu lớn, các lại
hầu hết đơn vị khác đều ngng nhập khẩu hoặc chỉ nhập khẩu cầm chừng. Cung lớn
hơn cầu đa đến tình trạng khan hiếm xăng dầu trên thị trờng , nhất là tình trạng khan
hiếm nhiên liệu dùng cho các phơng tiện phục vụ sản xuất và gia dụng .Tại các cây
xăng ngời mua phải xếp hàng chen lấn , đồng thời do khâu kiểm tra và quản lý của

chính quyền địa phơng còn cha chặt chẻ cho nên tại các cây xăng t nhân ngời tiêu
dùng đã phải mua nhiên liệu cao hơn so với giá trần Chính phủ quy định từ 100- 200
đồng/lít , có lúc có nơi cao hơn đến 300 - 400 đồng/lít và tại nhiều nơi trên địa bàn đã
xảy ra hiện tợng đầu cơ tích trữ .
2.2.2 Đối thủ cạnh tranh
Xăng dầu là một mặt hàng kinh doanh đem lại lợi nhuận tơng đối cao , do đó
cũng dễ nhận thấy đây là một lãnh vực khá hấp dẫn đối với các nhà kinh doanh và
cùng với sự thông thoáng trong chính sách của Nhà nớc , trên thị trờng đã xuất hiện
ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh.
Trong lãnh vực tạo nguồn : Từ chổ chỉ có một đầu mối nhập khẩu duy nhất là
Petrolimex đến nay cả nớc đã có 09 đầu mối nhập khẩu xăng dầu. Sự gia tăng của
nhiều đầu mối nhập khẩu một mặt đã tạo động lực cạnh tranh phá bỏ thế độc quyền
trong kinh doanh xăng dầu, giúp cho các nhu cầu của xã hội đợc đáp ứng một cách
tốt hơn nhng mặt khác đã gây nên áp lực ngày càng lớn cho Petrolimex. Riêng trên
địa bàn tỉnh cần thơ hiện có 04 đối thủ chính là :
- Công ty dầu khí Sài gòn Petro : là một công ty chuyên doanh các sản phẩm từ
dầu khí nh xăng dầu , khí đốt , dầu nhờn.
- Công ty Vinapco : chuyên cung cấp nhiên liệu cho thị trờng hàng không và
gần đây đã mở rộng thêm các đối tợng khách hàng khác.
- Công ty Petro Mekong : đây là công ty liên doanh giữa Công ty dầu khí Việt
nam và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long.
- Công ty thơng mại dầu khí (Petechim) : là một công ty chuyên doanh các sản
phẩm từ dầu khí nh xăng dầu , khí đốt.


Trong lãnh vực kinh doanh : Ngoài các đầu mối nhập khẩu và kinh doanh xăng
dầu, trong đó đặc biệt là các doanh nghiệp mới hình thành , không đủ cơ sở kinh
doanh , cha có thị trờng và khách hàng ổn định nên đã gia tăng các biện pháp nh
giảm giá , khuyến mại , trợ cớc .... bất chấp cả hiệu quả kinh tế còn phải kể đến một
số đại lý t nhân, các đại lý này trớc đây là khách hàng của doanh nghiệp sau một

thời gian dài kinh doanh đã tích lũy đợc một số vốn lớn để xây dựng thêm bồn bể,
mua sắm các xà lan vận chuyển xăng dầu có trọng tải tơng đối lớn và nay quay lại
cạnh tranh với chính doanh nghiệp. Họ đã góp phần làm giảm thị phần của Petrolimex
tại địa bàn tỉnh Cần thơ. Cụ thể là trớc năm 1992 thị phần Petrolimex chiếm lĩnh tại
địa bàn Cần thơ là 100% , hiện nay thị phần này chỉ còn có 31% . Sự giảm sút này
đợc biểu hiện thông qua bảng 3 :
Bảng 3 : thị phần của Petrolimex tại địa bàn tỉnh Cần
thơ
Năm
ĐVT

1995

1996

1997

1998

1999

M3-tấn
//
%

436.410
229.115
52,5

480.650

169.788
35,3

490.850
209.380
42,7

548.480
217.491
39,7

625.630
193.325
31,0

nội dung
- Nhu cầu của tỉnh
- Lợng hàng bán
ra
- Thị phần

2.2.3 Chính sách quản lý của Nhà nớc
Do ngành xăng dầu hiện nay là ngành độc quyền của thiểu số , là ngành đóng
góp quan trọng trong nguồn thu của Ngân sách và là ngành có tác động lớn đến nền
kinh tế quốc dân , vì vậy Nhà nớc đã có những chính sách đặc biệt trong quản lý kinh
doanh xăng dầu nh : quy định giá trần xăng dầu, thu lệ phí lu thông qua giá xăng
dầu , quản lý đầu mối nhập khẩu và kinh doanh theo quy chế của một ngành kinh
doanh có điều kiện.... Ngoài ra, còn một đặc điểm của ngành hàng đó là toàn bộ nhu
cầu xăng dầu của nền kinh tế đều đợc đáp ứng bằng nguồn nhập khẩu từ nớc ngoài
về, do đó giá bán các loại xăng dầu trong nớc sẽ phải chịu ảnh hởng trực tiếp từ



những biến động của giá cả xăng dầu trên thị trờng thế giới . Cụ thể là giá xăng dầu
trên thị trờng thế giới đã tăng liên tục từ quý III năm 1999 và trong nớc giá xăng dầu
cũng đã liên tục tăng .
Chỉ tính riêng trong năm 2000, Chính phủ đã phải 4 lần điều chỉnh giá trần
xăng dầu để giảm bớt thua lỗ cho các doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên , do xăng
dầu đợc sử dụng rộng rải trong đời sống kinh tế - xã hội và trên cơ sở xem xét một
cách toàn diện cho thấy , nền kinh tế nớc ta vẫn cha hồi phục sau cuộc khủng hoảng
kinh tế trong khu vực, nhiều ngành và doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm , cho nên Chính phủ đã không đồng ý với những đề nghị đợc
tiếp tục tăng giá trần xăng dầu để giảm bớt thiệt hại cho các đơn vị kinh doanh. Mãi
đến ngày 21/09/2000 Thủ tớng Chính phủ mới có quyết định điều chỉnh tăng giá trần
xăng dầu lần thứ 4 trong ăm 2000 . Riêng đối với mặt hàng dầu hỏa là mặt hàng đợc
sử dụng làm nhiên liệu chất đốt trong sinh hoạt hàng ngày không có sự thay đổi (giá
trần hiện nay của vẫn dầu hỏa là 3.800 đồng /lít bằng với giá trần tại thời điểm
12/07/2000) . Vì vậy, đây là mặt hàng mà theo ớc tính hiện nay mỗi lít dầu hỏa nhập
về bán ra doanh nghiệp sẽ lỗ khoảng 1.000 đồng/lít. Để giải quyết khó khăn cho các
doanh nghiệp, Chính phủ đã tiến hành bù lổ trong nhập khẩu xăng dầu. Trong 6 tháng
đầu năm 2000 , Chính phủ đã bù lỗ đến 500 tỷ đồng và dự kiến 6 tháng cuối năm sẽ bù
lỗ tiếp bằng số này.
2.2.4 Khách hàng
Khách hàng luôn là nhân tố quan trọng , quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp . Khách hàng của Petrolimex bao gồm các nhà máy sản xuất , các doanh
nghiệp, đại lý kinh doanh xăng dầu , các đơn vị hành chánh sự nghiệp, ngời tiêu
dùng trực tiếp, khách hàng ở thị trờng Campuchia và các đơn vị trong ngành xăng
dầu. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng và phơng thức mua bán mà hình thành nên các
phơng thức trong kinh doanh xăng dầu nh sau :
* Đối với các nhà sản xuất
Đó là các công ty , các nhà máy sản xuất, chế biến, họ sử dụng xăng dầu làm

nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất ví dụ nh các nhà máy nhiệt điện, nhà máy
xi măng , công ty sản xuất thép , các xí nghiệp chế biến ... Đối với các khách hàng
này, chất lợng hàng hóa là yếu tố đợc đặt lên hàng đầu , bởi chất lợng tốt sẽ tạo
đợc sự ổn định và an toàn trong quá trình sản xuất và đây chính là một thế mạnh của


Petrolimex từ trớc đến nay. Nhóm khách hàng này hình thành phơng thức bán buôn
của doanh nghiệp.
* Đối với những ngời mua đi bán lại
Họ là các doanh nghiệp t nhân, các đại lý kinh doanh xăng dầu trên địa bàn
tỉnh Cần thơ. Mục đích của họ là tìm kiếm chênh lệch giữa giá mua vào và bán ra cho
nên đối với họ giá cả là yếu tố quan trọng nhất. Trong khi đó sự quản lý về kinh doanh
xăng dầu trên địa bàn còn cha chặt chẻ do đó trên thị trờng đã tồn tại những nguồn
hàng hóa có chất lợng kém (dùng dầu diesel hoặc dầu hỏa để pha vào xăng) với giá
bán thấp hơn. Vì vậy, đã tạo ra tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng giữa Petrolimex
Hậu giang với các đối thủ khác. Mặt khác , do điạ bàn họat động của họ thờng là ở
những vùng sâu vùng xa . Nơi đây , sự hiểu biết của ngời tiêu dùng về chất lợng
hàng hóa còn rất hạn chế , do đó nguồn hàng hóa này dể đợc ngời tiêu dùng chấp
nhận. Và họ đã hình thành phơng thức xuất bán thông qua đại lý của doanh nghiệp.
*Đối với các đơn vị hành chánh sự nghiệp và ngời tiêu dùng trực tiếp
Các khách hàng này là ngời tiêu dùng cuối cùng, chất lợng hàng hóa và giá
cả đều đợc họ quan tâm. Song tùy thuộc vào sự hiểu biết của họ về chất lợng xăng
dầu mà yếu tố nào sẽ đợc đặt lên hàng đầu. Đây chính là phơng thức xuất bán lẻ.
* Các khách hàng ở Campuchia
Ngoài kinh doanh nội địa , Petrolimex Hậu giang còn tham gia vào thị trờng
xăng dầu Campuchia thông qua hình thức tạm nhập tái xuất và Sokimex là khách hàng
duy nhất mà doanh nghiệp có đợc tại thị trờng Campuchia . Yêu cầu của khách hàng
này cũng không ngoài hai yếu tố giá cả và chất lợng.
* Các đơn vị trong ngành
Tổng công ty xăng dầu Việt nam tổ chức cung ứng xăng dầu theo 2 cấp : Từ

Tổng công ty đến các kho đầu mối và từ kho đầu mối đến các địa bàn đợc phân công.
Petrolimex Hâu giang đợc xem nh là kho cung ứng hàng hóa cho các đơn vị ở khu
vực miên Tây nam bộ và đợc hởng chiết khấu (tỷ lệ phần trăm) trên số lợng hàng
cung ứng . Tuy nhiên, số khách hàng này không phụ thuộc vào diễn biên trên thị
trờng mà phụ thuộc vào mệnh lệnh hành chánh từ Tổng công ty . Đây chính là
phơng thức xuất điều động nội bộ.


Trong 05 nhóm khách hàng vừa phân tích chỉ có 1 nhóm thật sự quan tâm đến
vấn đề chất lợng. Mặt khác , do xăng dầu là một loại hàng hoá không có sự khác biệt
lớn và hầu nh ít có sản phẩm thay thế , cho nên giá cả sẽ là yếu tố đầu tiên khách
hàng đa ra so sánh để quyết định mua hàng hoá của đơn vị nào . Ngoại trừ các nhà
máy, các công ty sản xuất là hiểu rỏ những đặc tính và cấu trúc của xăng dầu , còn lại
đa số các khách hàng tiêu dùng đều không quan tâm đến vấn đề chất lợng . Bên cạnh
đó do sự quản lý của các cơ quan chức năng còn khá lỏng lẻo , cộng thêm với tâm lý
thích mua hàng rẻ của ngời tiêu dùng đã tạo thêm cho Tổng công ty xăng dầu Việt
nam một nguy cơ trong kinh doanh xăng dầu nói chung và trên địa bàn tỉnh Cần thơ
nói riêng .
2.2.5 Đối thủ tiềm năng
Có thể nói từ khi Chính phủ xóa bỏ độc quyền trong kinh doanh xăng dầu , trên
địa bàn cả nớc nói chung và địa bàn tỉnh Cần thơ nói riêng , Petrolimex luôn phải đối
đầu với nguy cơ xâm nhập của các đối thủ tiềm năng . Họ có thể là các đơn vị muốn
tìm kiếm thị trờng tiêu thụ mới , hoặc họ là những đại lý của Petrolimex sau một thời
gian đủ mạnh đã quay lại cạnh tranh với chính Petrolimex. Một ví dụ đơn cử , trớc
năm 1995 Petrolimex Hậu giang là một đơn vị độc quyền cung cấp dầu cho Nhà máy
nhiệt điện Cần thơ , nhng hiện nay đã có tất cả 08 đơn vị tham gia vào cuộc đấu thầu
hàng tháng tại Nhà máy để giành quyền cung cấp cho Nhà máy và số lợng đối thủ
này đang có khuynh hớng gia tăng.
2.2.6 Sản phẩm thay thế
Cho đến nay trên bình diện thế giới vẫn cha có những phát minh khoa học nào

tác động lớn và mang tính chất đột phá đến ngành xăng dầu . Trong điều kiện Việt
nam, với trình độ công nghệ , kỷ thuật hiện nay của nớc ta thì việc hình thành một
sản phẩm mới để thay thế mặt hàng xăng dầu là cha có cơ sở , do đó xét về mặt nguy
cơ của sản phẩm thay thế không có gì đáng ngại.
Sau khi phân tích môi trờng vĩ mô và vi mô của Petrolimex tại địa bàn tỉnh
Cần thơ , ta nhận thấy rằng : ở môi trờng vĩ mô, doanh nghiệp chịu sự tác động của 7
nhân tố , trong đó có 5 nhân tố thuận lợi, 1 nhân tố bất lợi và 1 nhân tố không ảnh
hởng đến doanh nghiệp. Còn ở môi trờng vi mô, với 6 nhân tố tác động thì có đến 4
nhân tố là bất lợi cho doanh nghiệp , một nhân tố không ảnh hởng và một nhân tố có
tính chất trung lập. Và đây là bảng thống kê những cơ hội và bất trắc của doanh nghiệp


×