Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Thị trường chứng khoán việt nam , thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.74 KB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

HOÀNG TUẤN CƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

MỤC LỤC
CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trang
I/ Lý luận chung về Thò trường:
1.
2.
3.
4.

Khái niệm về Thò trường
Vai trò và chức năng của Thò trường
Các yếu tố ảnh hưởng đến Thò trường
Các quy luật của Thò trường và cơ chế Thò trường

II/ Một số nét cơ bản về Thò trường chứng khoán (TTCK):
1. Khái niệm và bản chất của TTCK
2. Sơ lược lòch sử hình thành và phát triển của TTCK


3. Phân loại TTCK
4. Hàng hóa trên TTCK
5. Nguyên tắc hoạt động của TTCK
6. Các chủ thể tham gia trên TTCK
7. Vai trò của TTCK và xu hướng phát triển của TTCK trên thế giới hiện nay

1
2
3
5

6
7
9
11
15
16
17

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VỀTHỊTRƯỜ
NG CHỨ
NG KHOÁ
N

VIỆT NAM
I.
1.
2.
II.
1.

2.

Sơ lược hoàn cảnh ra đời của TTCKVN:
Sự cần thiết phải thành lập TTCK ở Việt Nam
Sơ lược hoàn cảnh ra đời của TTCKVN
Quá trình chuẩn bò và triển khai hoạt động của TTCKVN
Khung pháp lý cho hoạt động của TTGDCK
Thành lập các công ty chứng khoán và
các đònh chế tài chính trung gian trên TTCK
3. Hàng hóa chứng khoán giao dòch tại TTGDCK
4. Cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống giao dòch tại TTGDCK
III. Tình hình hoạt động của TTCKVN hiện nay:
1. Những thuận lợi và khó khăn
-1-

22
24
27
28
29
30
33


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

2. Những cơ hội và thách thức
3. Những thành quả và hạn chế

34

35

CHƯƠNG III:MỘ
T SỐGIẢ
I PHÁ
P NHẰ
M PHÁ
T TRIỂ
N
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

I/ Xác đònh mục tiêu và chiến lược phát triển TTCKVN đến năm 2010:
1. Cơ sở để xác đònh mục tiêu và chiến lược
2. Mục tiêu của TTCKVN đến năm 2010
2.1. Phát triển TTCK tập trung theo mô hình từ TTGDCK lên SGDCK
2.2. Xây dựng TTCK OTC (Phi tập trung)
3. Một số chiến lược để thực hiện mục tiêu
3.1. Phát triển hàng hóa cho thò trường
3.2. Phát triển các đònh chế tài chính trung gian
3.3. Chiến lược hội nhập quốc tế
3.4. Đào tạo, nâng cao dân trí trong lónh vực TTCK
II/ Một số giải pháp và kiến nghò nhằm mở rộng TTCKVN:
1. Một số giải pháp:
1.1. Giải pháp về cơ chế tài chính và chính sách thuế
1.2. Đào tạo nguồn nhân lực cho TTCKVN
1.3. Tổ chức thò trường giao dòch chứng khoán OTC
1.4. Chuyển TTGDCK TP. HCM thành Sở Giao dòch Chứng khoán
1.5. Xây dựng, hoàn thiện các tổ chức tài chính trung gian trên TTCKVN
1.6. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho TTCKVN


38
38
38
39
39
39
40
40
41

41
45
46
47
47
48

2. Một số kiến nghò:
2.1. Tạo lập môi trường ổn đònh cho TTCK Việt Nam
2.2. Xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý về chứng khoán và TTCKVN
50
2.3. Tăng cung – cầu chứng khoán cho TTCKVN

52

KẾT LUẬN

55

-2-


49


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

LỜI MỞ ĐẦU
Thò trường chứng khoán là một bộ phận không thể thiếu được của thò trường
tài chính. Thông qua thò trường chứng khoán, Chính phủ có thể giảm được thâm hụt
ngân sách, thực thi chính sách tiền tệ, các doanh nghiệp có thể huy động được vốn
để đầu tư phát triển, cải thiện tình hình tài chính, giảm chi phí huy động vốn và
nâng cao hiệu quả quản lý. Thò trường chứng khoán cũng đem lại nhiều lợi ích cho
công chúng và giúp họ có thể hưởng những thành quả của nền kinh tế.
Ở Việt Nam, Nghò quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam
cũng đã xác đònh:

“… chuẩn bò các điều kiện cần thiết để từng bước xây dựng thò trường chứng
khoán phù hợp với điều kiện Việt Nam và đònh hướng phát triển của đất nước”.
Điều này đã thể hiện rõ thực chất của việc đổi mới, lối tư duy mang tính
cách mạng và sáng tạo của Đảng và Nhà nước ta trong sứ mạng lãnh đạo kinh tế
đất nước. Việc lựa chọn giải pháp tạo lập một thể chế kinh tế bậc cao, tinh tế nhất
trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế còn hạn chế lại vừa mới bước chân vào
nền kinh tế thò trường để tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển vượt bậc – cách
làm này đã chứa đựng trong nó sức mạnh và trí tuệ của cả một dân tộc.
Với tinh thần đó, tác giả đã cố gắng đưa ra các quan điểm khoa học về lónh
vực chứng khoán vốn còn khá mới mẽ ở Việt Nam, các quan điểm này đã được tác
giả nghiên cứu và đúc kết thông qua quá trình tìm hiểu học hỏi lòch sử hình thành
và phát triển thò trường chứng khoán ở một số nước tiêu biểu, đại diện cho tất cả
các khu vực trên thế giới để từ đó làm cơ sở khoa học cho các giải pháp mà tác giả
kiến nghò, đề xuất với Chính phủ, y ban Chứng khoán Nhà nước và các Bộ ngành

có liên quan trong việc xây dựng và phát triển thò trường chứng khoán Việt Nam
hiện nay và trong tương lai.
Do thò trường chứng khoán Việt Nam được ra đời trong hoàn cảnh nền kinh
tế khu vực và thế giới đang trên đà suy thoái , do vậy, việc nghiên cứu thực trạng
và các giải pháp cho quá trình xây dựng và phát triển thò trường chứng khoán Việt
Nam có một ý nghóa rất to lớn, và đây cũng chính là mục đích nghiên cứu của luận
án này.
Luận án đề cập đến những vấn đề cơ bản về thò trường chứng khoán, thực
trạng thò trường chứng khoán Việt Nam hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm
-3-


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

phát triển thò trường chứng khoán Việt Nam phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở
nước ta hiện nay.
Trong luận án này, tác giả đã sử dụng phương pháp luận nghiên cứu là
phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lòch sử đồng thời có kết hợp với
phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp các thông tin trên cơ sở các nguồn tài
liệu đã thu thập được. Ngoài ra, luận án còn có sử dụng có chọn lọc lý luận của
nền kinh tế thò trường vào quá trình phân tích, trừu tượng hóa và khái quát hóa
trong quá trình nghiên cứu.
Kết cấu của luận án: ngoài Lời mở đầu, Mục lục, Kết luận và Tài liệu tham
khảo, phần nội dung của luận án gồm có 3 chương:

Chương I:

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


Chương II:

THỰC TRẠNG VỀ
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Chương III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đối với Việt Nam, thò trường chứng khoán là một lónh vực hoàn toàn mới và
đang còn trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm vì thế trong thực tế vẫn còn gặp
nhiều khó khăn và hạn chế. Vì thế, trong phạm vi của luận văn này, tác giả không
có tham vọng nêu lên một cách đầy đủ các vấn đề của thò trường chứng khoán mà
chỉ dừng lại ở lý luận chung, nêu lên thực trạng thò trường chứng khoán Việt Nam
hiện nay để từ đó nêu lên những giải pháp cần thiết mang tính đònh hướng nhằm
góp phần phát triển và hoàn thiện thò trường chứng khoán còn non trẻ ở Việt Nam.

-4-


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

CHƯƠNG I
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG:
1. Khái niệm về Thò trường:
Thò trường xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất
hàng hóa và được hình thành trong lónh vực lưu thông. Người có hàng hóa hoặc
dòch vụ đem ra trao đổi được gọi là bên bán, người có nhu cầu chưa thỏa mãn và có

khả năng thanh toán được gọi là bên mua.
Trong quá trình trao đổi giữa hai bên đã hình thành những mối quan hệ nhất
đònh, đó là quan hệ giữa người bán và người mua, quan hệ giữa người bán&người
bán và quan hệ giữa người mua& người mua với nhau.
Vì vậy, theo nghóa đen, thò trường là nơi mua bán hàng hóa, là nơi gặp gỡ để
tiến hành hoạt động mua bán giữa người bán và người mua. Từ đó, thấy được sự
hình thành của thò trường đòi hỏi phải có:
-

Đối tượng trao đổi: sản phẩm hàng hóa hay dòch vụ.

-

Đối tượng tham gia trao đổi: bên bán và bên mua.

-

Điều kiện thực hiện trao đổi: khả năng thanh toán.

Từ những nội dung trên, có thể đònh nghóa tổng quát thò trường như sau:
Thò trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết đònh
của người tiêu dùng về hàng hóa và dòch vụ cũng như quyết đònh của các doanh
nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hóa. Đó là những mối quan hệ
giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung cầu của từng loại hàng hóa cụ
thể.
Ngày nay, thò trường bao hàm: Thò trường hàng tiêu dùng, thò trường các yếu
tố sản xuất, thò trường chứng khoán. Khi gộp tất cả thò trường khác nhau lại như:
lúa gạo, chè, đất đai, lao động, vốn… chúng ta có một hệ thống thực nghiệm rộng
lớn; đó là một hệ thống tạo ra một sự cân đối giữa giá cả và sản xuất. Các doanh
nghiệp thông qua thò trường mà tìm cách giải quyết các vấn đề:

-

Phải sản xuất loại hàng hóa gì? Cho ai?

-

Số lượng bao nhiêu?
-5-


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

-

Mẫu mã, kiểu cách, chất lượng như thế nào?

Còn người tiêu dùng thì biết được:
-

Ai sẽ đáp ứng được nhu cầu của mình?

-

Nhu cầu được thỏa mãn đến mức nào?
Khả năng thanh toán ra sao?

Tất cả các câu hỏi trên chỉ có thể được trả lời chính xác trên thò trường.
Trong công tác quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch mà không dựa vào thò trường
để tính toán và kiểm chứng số cung cầu thì kế hoạch sẽ không có cơ sở khoa học
và dễ mất phương hướng, mất cân đối. Ngược lại, việc tổ chức mở rộng thò trường

mà thoát ly sự điều tiết của công cụ kế hoạch hóa thì tất yếu sẽ dẫn đến sự rối
loạn trong hoạt động kinh doanh.
Từ đó ta nhận thấy rằng sự nhận thức phiến diện về thò trường cũng như sự
điều tiết thò trường theo ý muốn chủ quan, duy ý chí trong quản lý và chỉ đạo kinh
tế đều đồng nghóa với việc đi ngược lại các hệ thống quy luật kinh tế vốn có trong
thò trường và hậu quả là sẽ làm cho nền kinh tế khó phát triển. Trên thò trường, các
quyết đònh của người lao động, người tiêu dùng và của các doanh nghiệp tác động
đến quan hệ cung cầu thông qua giá cả. Tuy nhiên, hiện nay ở tất cả các nước có
nền kinh tế thò trường, tác động đến quan hệ cung cầu theo cơ chế gián tiếp còn có
các quyết đònh của chính phủ từng nước.
2. Vai trò và chức năng của Thò trường:
Thò trường có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc gia. Qua thò
trường có thể nhận biết được sự phân phối các nguồn lực sản xuất thông qua hệ
thống giá cả. Trên thò trường, giá cả hàng hóa và các nguồn lực về tư liệu sản xuất,
sức lao động… luôn luôn biến động nhằm đảm bảo các nguồn lực có hạn này được
sử dụng để sản xuất đúng những hàng hóa, dòch vụ mà xã hội có nhu cầu. Thò
trường là khách quan, từng doanh nghiệp đều không có khả năng làm thay đổi thò
trường mà doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở nhận biết nhu cầu xã hội và thế mạnh
kinh doanh của mình để có phương án kinh doanh phù hợp với sự đòi hỏi của thò
trường.
Sở dó thò trường có vai trò to lớn như trên là do thò trường có các chức năng
sau:
a) Chức năng thừa nhận:
Thò trường là nơi gặp gỡ giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá
trình trao đổi hàng hóa, nhà doanh nghiệp đưa hàng hóa của mình vào thò trường
-6-


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp


với mong muốn chủ quan là bán được nhiều hàng hóa với giá cả sao cho bù đắp
được mọi chi phí đã bỏ ra và có nhiều lợi nhuận, người tiêu dùng tìm đến thò trường
để mua những hàng hóa đúng công dụng, hợp thò hiếu và phù hợp với khả năng
thanh toán của mình. Trong quá trình diễn ra sự trao đổi, mặc cả giữa đôi bên trên
thò trường về một hàng hóa nào đó, sẽ có 2 khả năng xãy ra: thừa nhận hoặc không
thừa nhận, tức có thể loại hàng hóa đó không phù hợp với khả năng thanh toán
hoặc không phù hợp với công dụng và thò hiếu của người tiêu dùng, trong trường
hợp này quá trình tái sản xuất sẽ bò ách tắc không thực hiện được. Ngược lại, trong
trường hợp thò trường thực hiện chức năng thừa nhận, tức là đôi bên đã thuận mua
vừa bán thì quá trình tái sản xuất được giải quyết.
b) Chức năng thực hiện:
Chức năng thực hiện thể hiện ở chổ thò trường là nơi diễn ra các hành vi
mua bán. Người ta thường cho rằng thực hiện về giá trò là quan trọng nhất. Nhưng
sự thực hiện về giá trò chỉ xãy ra khi giá trò sử dụng được thực hiện. Ví dụ: hàng
hóa dù sản xuất với chi phí thấp mà không hợp mục tiêu tiêu dùng thì vẫn không
bán được. Thông qua chức năng thực hiện của thò trường, các hàng hóa hình thành
nên các giá trò trao đổi của mình, làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.
c) Chức năng điều tiết:
Thông qua sự hình thành giá cả dưới tác động của quy luật giá trò và quy
luật cạnh tranh trong quan hệ cung cầu hàng hóa mà chức năng điều tiết của thò
trường được thể hiện một cách đầy đủ.
d) Chức năng thông tin:
Chức năng thông tin thể hiện ở chổ nó chỉ ra cho người sản xuất biết nên
sản xuất hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, nên tung ra thò trường ở thời điểm
nào; nó chỉ ra cho người tiêu dùng biết nên mua một hàng hóa hay mua một mặt
hàng thay thế nào đó, hợp với khả năng thu nhập của họ. Trong công tác quản lý
nền kinh tế thò trường, vai trò tiếp nhận thông tin từ thò trường đã quan trọng, song
việc chọn lọc thông tin và xử lý thông tin lại còn quan trọng hơn. Việc đưa ra
những quyết đònh đúng đắn nhằm thúc đẩy sự vận hành mọi hoạt động kinh tế
trong cơ chế thò trường tùy thuộc vào sự chính xác của việc sàng lọc và xử lý thông

tin.
Tóm lại, các chức năng nói trên của thò trường có mối quan hệ gắn bó mật
thiết nhau. Sự tách biệt các chức năng ấy chỉ là những ước lệ, mang tính chất
nghiên cứu. Trong thực tế, một hiện tượng kinh tế diễn ra trên thò trường đều thể
hiện đầy đủ và đan xen lẫn nhau giữa các chức năng trên.
-7-


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Thò trường:
3.1 Các yếu tố vó mô:
a) Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế là những đặc điểm của hệ thống kinh tế mà trong đó các
doanh nghiệp hoạt động. Trong môi trường kinh tế chủ yếu bao gồm các yếu tố
như: sự tăng trưởng kinh tế, các chính sách kinh tế, chu kỳ kinh doanh và khuynh
hướng toàn cầu hóa kinh doanh.
-

Tăng trưởng kinh tế: là việc mở rộng tiềm năng kinh tế để sản xuất ra nhiều
sản phẩm dòch vụ hơn nhằm phục vụ cho tiêu dùng trực tiếp và tái sản xuất mở
rộng.

-

Chính sách kinh tế: thể hiện quan điểm, đònh hướng phát triển nền kinh tế của
Nhà nước. Thông qua các chủ trương, chính sách, Chính phủ sẽ tiến hành điều
hành, quản lý nền kinh tế và các doanh nghiệp. Chính sách kinh tế có vai trò
rất quan trọng trong việc tạo ra một môi trường kinh doanh hấp dẫn.
Chu kỳ kinh doanh: là sự thăng trầm về khả năng tạo ra của cải của nền kinh tế

trong những giai đoạn nhất đònh.

-

Khuynh hướng toàn cầu hóa kinh doanh: Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu
hóa như hiện nay, để thành công đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng
đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và điều cốt yếu là phải
không ngừng nâng cao năng suất lao động.

b) Môi trường chính trò và pháp luật:
Mọi hoạt động kinh doanh tại từng nước đều dựa trên cơ sở hệ thống pháp
luật và thể chế chính trò của nước đó, do vậy cần phải có sự ngiên cứu cẩn thận để
tránh các rủi ro có thể xảy ra. Các vấn đề phải quan tâm là:
-

Sự ổn đònh chính trò: phải xem Chính phủ có liên tục bò thay thế không? Chính
phủ có sự thay đổi đường lối đột ngột không? … Tuy nhiên, đôi khi vẫn có thể
có lợi khi tiến hành hoạt động kinh doanh ở các nước bất ổn về chính trò.

-

Hệ thống luật, văn bản dưới luật và các quy đònh của Chính phủ có đầy đủ,
hoàn thiện không.

c) Môi trường văn hóa xã hội:
Môi trường văn hóa xã hội sẽ ảnh hưởng đến hành vi, thái độ của khách
hàng, một yếu tố cơ bản hình thành thò trường. Nghiên cứu về văn hóa xã hội cần
quan tâm tới thói quen, tập quán tiêu dùng của công chúng, phải chú ý đến các yếu
-8-



Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

tố liên quan đến truyền thống, bản sắc dân tộc, chú ý đến điều kiện đòa lý, thiên
nhiên, tôn giáo, ngôn ngữ và trình độ văn hóa của dân cư để xác đònh cách thức
tiếp cận.
d) Môi trường công nghệ:
Ngày nay, có lẽ công nghệ là nhân tố có sự thay đổi năng động nhất trong
các yếu tố môi trường kinh doanh. Sự thay đổi này đem lại những thách thức và
nguy cơ đối với các doanh nghiệp. Sự tiến bộ của công nghệ tác động mạnh mẽ
đến sản phẩm, dòch vụ, thò trường, nhà cung cấp, nhà phân phối, khách hàng và cả
vò thế cạnh tranh của các doanh nghiệp.
3.2 Các yếu tố vi mô:
Môi trường vi mô bao gồm tất cả các yếu tố và các nhóm bên ngoài, có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển, thành công và tồn tại của doanh nghiệp. Những
yếu tố này bao gồm: khách hàng, các nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các
doanh nghiệp mới gia nhập ngành, các chủ sở hữu, các nhóm quyền lợi, các cơ
quan chính quyền và nghiệp đoàn lao động.
a) Khách hàng:
Khách hàng là danh từ chung để chỉ những người hay tổ chức mua sản phẩm
hoặc dòch vụ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể tồn tại nếu không có
khách hàng. Do đó doanh nghiệp phải lấy khách hàng, lấy sự thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng là mục tiêu tối hậu.
b) Nhà cung cấp:
Là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các loại nguyên liệu, vật liệu, bán
thành phẩm hay dòch vụ cho doanh nghiệp.
c) Các đối thủ cạnh tranh:
Là những tổ chức hay cá nhân có khả năng thỏa mãn nhu cầu của các khách
hàng mục tiêu của doanh nghiệp bằng:
-


Cùng một loại sản phẩm, dòch vụ có cùng nhãn hiệu

-

Cùng loại sản phẩm nhưng khác nhãn hiệu

-

Những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp

Cần phải nghiên cứu xem tại thò trường mục tiêu có các đối thủ cạnh tranh
nào. Xem xét các đặc điểm vò thế của đối thủ ở các khía cạnh về thò phần, mức
doanh thu, chiến lược Marketing, các dự án trong tương lai, phải kết hợp với nhiều

-9-


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

nguồn thông tin khác nhau để vạch ra các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và
thách thức của mình trước các đối thủ cạnh tranh trong hiện tại và trong tương lai từ
đó có thể đề ra các đối sách linh hoạt, phù hợp mang lại hiệu quả cao nhất.
d) Các doanh nghiệp mới gia nhập ngành:
Sự đe dọa do gia tăng mức độ cạnh tranh trong một ngành tùy thuộc vào
mức độ khó khăn đối với các doanh nghiệp mới gia nhập ngành để cạnh tranh với
các doanh nghiệp hiện tại trong ngành.
4. Các quy luật của thò trường và cơ chế thò trường:
a) Quy luật của thò trường:
Trên thò trường có nhiều quy luật kinh tế hoạt động đan xen nhau, và có

quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây là một số quy luật quan trọng:
-

Quy luật giá trò: qui đònh hàng hóa phải được sản xuất và trao đổi trên cơ sở hao
phí lao động xã hội cần thiết, tức là chi phí bình quân trong xã hội.

-

Quy luật cung cầu: nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng
trên thò trường. Quy luật này quy đònh cung và cầu luôn có xu thế chuyển động
xích lại với nhau để tạo ra sự cân bằng trên thò trường.

-

Quy luật giá trò thặng dư: yêu cầu hàng hóa bán ra phải bù đắp chi phí sản xuất
và lưu thông đồng thời phải có một khoản lợi nhuận để tái sản xuất sức lao
động và tái sản xuất mở rộng.

-

Quy luật cạnh tranh: quy đònh hàng hóa sản xuất ra phải ngày càng có chi phí
thấp hơn, chất lượng ngày càng tốt hơn để thu lợi nhuận cao và có khả năng
cạnh tranh với các hàng hóa khác cùng loại.

Trong các quy luật trên, quy luật giá trò là quy luật cơ bản của sản xuất hàng
hóa. Qui luật giá trò được biểu hiện qua giá cả thò trường. Quy luật giá trò muốn
biểu hiện yêu cầu của mình bằng giá cả thò trường phải thông qua sự vận động của
quy luật cung cầu. Ngược lại, quy luật cung cầu biểu hiện yêu cầu của mình thông
qua sự vận động của quy luật giá trò là giá cả.
Quy luật cạnh tranh biểu hiện qua sự cạnh tranh giữa những người bán, giữa

những người mua với nhau và giữa người mua với người bán. Cạnh tranh vì lợi ích
kinh tế nhằm thực hiện giá trò hàng hóa. Do đó, quy luật giá trò cũng là cơ sở của
quy luật cạnh tranh.
b) Cơ chế thò trường:

- 10 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

Trong nền kinh tế thò trường, mọi hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa
giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng được vận hành theo một cơ chế do sự điều
tiết của quan hệ cung cầu qui đònh. Cơ chế ấy được gọi là cơ chế thò trường.
Cơ chế thò trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quy luật
kinh tế tác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá
trình trao đổi. Như vậy, sự điều tiết các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trong
cơ chế thò trường dưới tác động của qui luật kinh tế thò trường đã mang lại những
đóng góp tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, thúc đẩy sự tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng sự điều tiết tự động của thò trường diễn
ra khi mọi hiện tượng kinh tế đã được bộc lộ, nên chính cơ chế thò trường đã dẫn
đến những hậu quả và lãng phí cho xã hội. Để khắc phục những nhược điểm đó,
chúng ta một mặt phải triệt để lợi dụng các mặt tích cực được tạo ra từ cơ chế thò
trường, mặt khác phải sử dụng những đòn bẩy kinh tế và những đònh chế pháp luật
trong tay nhà nước để can thiệp vào thò trường, nhằm đảm bảo lợi ích cho người
tiêu dùng, cho các doanh nghiệp, thúc đẩy kinh tế phát triển.
II/ MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (TTCK):
1. Khái niệm và bản chất của TTCK:
a) Khái niệm về TTCK:
Xung quanh khái niệm về TTCK có nhiều ý kiến khác nhau.
-


Theo tiếng Latin, thuật ngữ “thò trường chứng khoán” là BURSA, nghóa là cái ví
đựng tiền.

-

Theo tài liệu “Longman Dictionary of Business English - 1985”: Securities
market is an organized market where securities are bought and sold under fixed
rules” tức là “Thò trường chứng khoán là một thò trường có tổ chức, nơi các
chứng khoán được mua bán theo những nguyên tắc đã được ấn đònh.”

-

Trong tài liệu “The American Heritage Dictionary of The English Language,
tác giả Dell – 1971” : “Securities is written evidence of ownership” tức là
“Chứng khoán là bằng chứng giấy trắng mực đen về quyền sở hữu”.

-

Ngày nay, người ta phân biệt rõ hai thuật ngữ: TTCK – Securities market và
SGDCK – Stock Exchange. “TTCK là từ ngữ chung để chỉ các giao dòch mua
bán chứng khoán thông qua các thò trường khác nhau như thò trường tập trung,
phi tập trung” còn SGDCK là để chỉ một đòa điểm cụ thể, có tổ chức, là nơi các
chủ thể tham gia TTCK gặp nhau để thực hiện caq1c lệnh mua bán chứng
khoán do các tổ chức và cá nhân giao cho”.

- 11 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp


Trong thực tế, thuật ngữ TTCK đã không còn giữ nguyên đònh nghóa ban đầu
của nó mà nó đã chứa đựng một nội dung rộng lớn hơn bao hàm tất cả các khái
niệm từ ban đầu về nó.
b) Bản chất của TTCK:
Ngày nay ở các nước có nền kinh tế thò trường phát triển, TTCK được xem
là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chứng khoán trung và dài hạn
(chứng khoán nợ và chứng khoán vốn) có tổ chức, theo đúng luật pháp, giữa những
tổ chức phát hành chứng khoán (cần vốn đầu tư) và những người mua chứng khoán
hoặc kinh doanh chứng khoán. Việc này được tiến hành ở thò trường sơ cấp khi
người mua mua được chứng khoán lần đầu từ tổ chức phát hành và ở thò trường thứ
cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thò trường sơ
cấp. Các quan hệ mua bán chứng khoán trên TTCK phản ánh sự thay đổi các chủ
thể sở hữu về chứng khoán. Chủ thể tham gia TTCK với tư cách là người bỏ vốn
đầu tư được gọi là chủ sở hữu tư bản, còn khi tham gia với tư cách là người sử dụng
vốn đầu tư thì chủ thể đó thực hiện chức năng của tư bản kinh doanh. Do đó, TTCK
xét về bản chất, không phải chỉ phản ánh các quan hệ mua bán một số lượng nhất
đònh các tư liệu sản xuất cơ bản và các khoản vốn bằng tiền mà còn phản ánh
quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và vốn bằng tiền. Nói cách khác, TTCK là nơi
mua bán quyền sở hữu về tư bản, tư bản hiện nay được lưu thông như một loại
hàng hóa thông thường có giá trò và có giá trò sử dụng. Như vậy, TTCK là hình thức
phát triển cao của nền sản xuất hàng hóa.
2. Sơ lược lòch sử hình thành và phát triển của TTCK:
Căn cứ vào các tài liệu lòch sử – kinh tế, cho thấy ngay từ thời trung cổ xa
xưa đã có những dấu hiệu xuất hiện của một thò trường chứng khoán sơ khai.
Vào khoảng giữa thế kỷ 15 tại những thành phố trung tâm buôn bán ở
phương Tây, các thương gia thường tụ tập ở các quán cà phê để thương lượng việc
mua bán, trao đổi các loại hàng hóa như nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giá
khoán động sản... Lúc đầu chỉ là một nhóm nhỏ, sau đó dần dần tăng lên và hình
thành nên một khu chợ riêng. Điều đặc biệt là trong những cuộc thương lượng này,

các thương gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hóa, ngoại tệ,
giá khoán động sản hay bất kỳ loại giấy tờ nào. Các cuộc thương lượng này nhằm
thống nhất với nhau các giao ước mua bán, trao đổi thực hiện ngay hoặc trong
tương lai. Đến thời Trung cổ (cuối thế kỷ 15), các phiên chợ này đã trở thành một
“thò trường”với việc hình thành các quy tắc thống nhất có tính bắt buộc cho mọi
thành viên tham gia “thò trường”, thò trường chứng khoán được hình thành từ đó.

- 12 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

Phiên chợ đầu tiên diễn ra vào năm 1453 tại một lữ quán của gia đình
Vanber Buerzo tại thành phố Bruges, nước Bỉ. Trước lữ quán này có một tấm bảng
hiệu vẽ hình 3 túi da kèm theo từ “Bourse” có nghóa là “mậu dòch trường” hay còn
gọi là “sở giao dòch”. “Mậu dòch trường” là tên gọïi chung của lữ quán, còn 3 túi da
tượng trưng cho 3 nội dung hoạt động chủ yếu của mậu dòch trường, đó là: Mậu
dòch trường hàng hóa, maậu dòch trường ngoại tệ và mậu dòch trường giá khoán
động sản. Tại đây các thương gia từ khắp đất nước, trong đó phần lớn là người Ý,
đã thường xuyên gặp gỡ để mua bán các kỳ phiếu nước ngoài và trao đổi các thông
tin về buôn bán hàng hóa.Tuy nhiên, đến năm 1547, mậu dòch trường tại thành phố
Bruges mất đi sự phồn thònh do eo biển Evin dẫn tàu bè vào thò trấn đã bò cát lấp
mất. Mậu dòch trườnng ở đây suy sụp và được chuyển sang thò trấn Auvers (Bỉ). Ở
đây, thò trường phát triển rất nhanh và từ kinh nghiệm của nó, các mậu dòch trường
ở các nước khác cũng bắt đầu phát triển.
a) Ở London: Vào khoảng giữa thế kỷ 18, một mậu dòch trường đã được thiết lập
kiểu mậu dòch trường Anvers, gọi là Stock Exchange. Cũng chính nơi đây, sau này
được gọi là sở giao dòch chứng khoán London.
Như vậy, mầm mống sơ khai của hoạt động TTCK đã xuất hiện từ khoảng
giữa thế kỷ 15 và hình thành đồng thời với sự hình thành của thò trường hối đoái và

một số thò trường khác. Và theo thời gian, thò trường chứng khoán cũng lần lượt
xuất hiện ở các nước khác trên thế giới.
b) Ở Hoa Kỳ: Vào năm 1789, lần đầu tiên quốc hội đã cho phép chính phủ phát
hành đợt trái phiếu chính phủ với tổng mệnh giá 80 triệu USD để thanh toán các
món nợ khổng lồ trong cuộc chiến tranh giành độc lập. Vài năm sau, các loại trái
phiếu ngân hàng, công ty bảo hiểm cũng đã bắt đầu được phát hành trên thò
trường. Trong giai đoạn này, vẫn chưa hình thành TTCK chính thức, người ta vẫn
mua bán chứng khoán trực tiếp với nhau, giống như kiểu mua bán chứng khoán
OTC ngày nay.
Ngày 17/05/1792, để tạo điều kiện cho các giao dòch chứng khoán phát triển
một cách thuận lợi và để ngăn chặn việc đầu cơ dòch vụ giá hạ, các nhà môi giới
đã tụ họp dưới một gốc cây Khuy (Buttonwood) để cùng nhau ký kết thỏa ước
“Thỏa ước gốc cây Khuy” (Button Tree Agreement).
Ngày nay, ngày ký thỏa ước trên được xem như là ngày khai sinh TTCK
New York. Cho tới năm 1817, với đà phát triển ngày càng mạnh mẽ của hoạt động
phát hành và mua bán chứng khoán trên thò trường, các nhà môi giới đã thỏa thuận
với nhau về việc gặp gỡ giao dòch thường kỳ vào những ngày giờ đã được ấn đònh
- 13 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

trước. Đồng thời, người ta cũng xúc tiến việc soạn thảo điều lệ cho một TTCK ở
New York đặt trụ sở tại Wall Street. Sau này, vào năm 1862, nơi đây được người ta
đặt tên là Sở giao dòch chứng khoán New York (New York Stock Exchange).
c) Ở Nhật Bản: TTCK Tokyo được thành lập năm 1878. Tuy nhiên, so với các
TTCK cùng thời ở các nước khác trên thế giới, TTCK Tokyo chưa có gì nổi
hơn. Cho đến sau chiến tranh thế giới lần II, TTCK Tokyo mới được nhiều người
chú ý tới, khách hàng trên TTCK này không chỉ là những nhà đầu tư lớn, các ngân
hàng, các đại công ty mà còn có rất nhiều nhà đầu tư nhỏ.

Tóm lại, lòch sử phát triển TTCK các nước trên thế giới trải qua một quá
trình mang tính thăng trầm. Thời kỳ được xem là huy hoàng nhất là vào những năm
1875 – 1913, cùng với sự phát triển mạnh của kinh tế thế giới tư bản, TTCK cũng
được mở rộng nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng. Kế đến, ngày
29/10/1929, là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng TTCK New York (ngày thứ Năm
đen tối), kéo theo sự khủng hoảng dây chuyền đối với các TTCK Tây, Bắc Âu và
Nhật Bản. Hoạt động TTCK tạm thời lắng xuống sau chiến tranh thế giới lần II,
các TTCK được phục hồi và phát triển trở lại nhưng rồi cuộc khủng hoảng tài chính
năm 1987 một lần nữa lại làm cho các TTCK rơi vào tình trạng rối loạn nghiêm
trọng với các hậu quả được đánh giá là còn nghiêm trọng hơn cả cuộc khủng hoảng
thời kỳ 1929. Tháng 7/1997, TTCK thế giới lại tiếp tục chao đảo bắt đầu từ cuộc
khủng hoảng tài chính ở Thái Lan, cuộc khủng hoảng đã kéo dài hơn một năm và
đã lan rộng sang Nhật Bản, Nam Mỹ...
Cho đến nay, ở hầu hết các quốc gia được đánh giá là có nền kinh tế phát
triển đều đã hình thành và có sự hoạt động của TTCK. TTCK thực sự đã được
xem như là một đònh chế tài chính quan trọng không thể thiếu trong đời sống kinh
tế xã hội của các quốc gia quản lý nền kinh tế theo cơ chế thò trường.
3. Phân loại TTCK:
a) Cơ cấu tổ chức TTCK: bao gồm hai bộ phận
+ Thò trường sơ cấp:
Còn gọi là thò trường cấp một hay là thò trường phát hành. Đây là nơi mua
bán các loại chứng khoán mới được phát hành bởi các công ty, tổ chức Nhà nước,
Chính phủ. Thò trường sơ cấp là thò trường tạo lập, tăng vốn, vay vốn cho các tổ
chức phát hành chứng khoán. Việc phát hành chứng khoán ở thò trường này được
kiểm soát bởi Ủy Ban Chứng Khoán. Việc xây dựng một thò trường sơ cấp vững
chắc với các loại hàng hóa chứng khoán đa dạng, phong phú, hấp dẫn công chúng

- 14 -



Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

và các nhà đầu tư sẽ có ý nghóa quyết đònh cho việc hình thành và phát triển thò
trường chứng khoán thứ cấp.
+ Thò trường thứ cấp:
Sơ đồ mô hình thò trường chứng khoán thứ cấp

Nhμ §ÇU T¦ Cã Tỉ CHøC
TRONG N−íc
(Q BH, h−u trÝ, hç
t¦¥ng)

Nhμ ®Çu t− n−íc ngoμi

NHμ §ÇU T¦ C¸
nH¢N TRONG N¦íC

C¤NG TY CK
THμNH VI£N

Së GIAO DÞCH
CHøNG KHO¸N

Phßng ®¨ng ký-TTBT
vμ l−u ký chøng kho¸n

Ng©n hμng chØ ®Þnh
thanh to¸n

Thμnh viªn l−u ký

n−íc ngoμi
Còn gọi là thò trường cấp hai, là nơi mua đi bán lại các chứng khoán đã được
bán ở thò trường sơ cấp. Trên thò trường thứ cấp, lợi nhuận thu được từ việc mua
bán chứng khoán thuộc về nhà đầu tư và những người mua bán chứng khoán chứ
không thuộc về tổ chức phát hành chứng khoán.
Chứng khoán được giao dòch trên thò trường thứ cấp không làm cho nguồn
vốn của nhà phát hành tăng lên tuy nhiên việc giao dòch chứng khoán ở thò trường
thứ cấp có ý nghóa rất quan trọng đối với việc phát hành chứng khoán ở thò trường
sơ cấp vì việc giao dòch ở thò trường thứ cấp làm cho chứng khoán có tính thanh
- 15 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

khoản, nghóa là nhà đầu tư có thể đễ dàng bán lại chứng khoán mà họ không thích
để thu hồi vốn đầu tư vào lónh vực khác. Thò trường thứ cấp tạo điều kiện cho việc
phát hành và mua bán ở thò trường sơ cấp được thuận lợi hơn và ngược lại thò
trường sơ cấp là tiền đề của thò trường thứ cấp nếu không có thò trường sơ cấp thì
sẽ không có thò trường thứ cấp. Việc phân biệt thò trường sơ cấp và thứ cấp chỉ
mang tính lý thuyết vì trong thực tế thò trường chứng khoán không có sự phân biệt
đâu là thò trường sơ cấp và đâu là thò trường thứ cấp, nghóa là trong một thò trường
chứng khoán vừa có giao dòch của thò trường sơ cấp, vừa có giao dòch của thò trường
thứ cấp. Đó cũng là lý do để nói hai thò trường này là cơ cấu của thò trường chứng
khoán.
b) Các loại hình TTCK:
Căn cứ theo hình thức tổ chức và phương thức giao dòch, TTCK gồm những
loại hình sau:
+ TTCK tập trung (TTCK chính thức):
là thò trường hoạt động theo đúng các quy đònh pháp luật, là nơi mua bán các
loại chứng khoán đã được niêm yết. Chứng khoán niêm yết là chứng khoán đã

được cơ quan có thẩm quyền cho phép đảm bảo, phân phối và mua bán qua trung
gian các đònh chế tài chính trên thò trường (công ty chứng khoán, quỹ đầu tư).
TTCK tập trung có đòa điểm và thời biểu mua bán cụ thể, rõ ràng và hoạt động
theo thể thức đấu giá hay đấu lệnh công khai, hình thức của TTCK tập trung chính
là Sở giao dòch chứng khoán (SGDCK).
+ TTCK phi tập trung: là thò trường mua bán chứng khoán bên ngoài
SGDCK, còn gọi là thò trường OTC (Over The Counter).
Khác với TTCK tập trung, thò trường chứng khoán OTC không có sàn giao
dòch. thay vào đó, các công ty chứng khoán buôn bán chứng khoán trên thò trường
này tiến hành giao dòch với nhau thông qua điện thoại và mạng vi tính rộng lớn.
các công ty chứng khoán trên thò trường OTC có mặt ở khắp mọi miền đất nước,
mỗi công ty chuyên kinh doanh mua bán một số loại chứng khoán nhất đònh. các
công ty chứng khoán giao dòch mua bán chứng khoán cho mình và cho khách hàng
thông qua việc giao dòch với các nhà tạo lập thò trường về các loại chứng khoán đó.
các công ty cũng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh như: tự doanh, môi giới, tư
vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và bảo lãnh phát hành. Tại một số nước mà
thò trường OTC đã phát triển, tuy không có sàn nhưng để thuận tiện, hiệp hội các
nhà giao dòch chứng khoán quốc gia thường lắp đặt một hệ thống yết giá tự động
cho các thành viên của mình.

- 16 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

4. Hàng hóa trên TTCK:
Đối tượng giao dòch chính trên TTCK là chứng khoán. Chứng khoán là một
thuật ngữ dùng để chỉ các giấy tờ có giá, tức là giấy tờ ghi nhận khoản tiền tệ mà
người sở hữu chúng bỏ ra sẽ được quyền hưởng những khoản lợi tức nhất đònh theo
kỳ hạn. Hay nói cách khác, chứng khoán là các loại công cụ tài chính dài hạn, bao

gồm các loại cổ phiếu và trái phiếu. Ngoài ra, trên TTCK còn giao dòch các loại
giấy tờ có giá khác liên quan đến chứng khoán, được gọi là các chứng khoán phái
sinh, đó là: chứng quyền (rights), chứng khế (warrants), quyền chọn (options), hợp
đồng tương lai (future contracts).
Ở đây, luận án chỉ xin được trình bày 2 loại chứng khoán chủ yếu của TTCK Việt
Nam trong giai đoạn đầu, đó là cổ phiếu và trái phiếu.
5.1) Cổ phiếu:
Khi một công ty gọi vốn, số vốn cần gọi được chia thành nhiều phần nhỏ
bằng nhau gọi là cổ phần. Người mua cổ phần được gọi là cổ đông, cổ phần của cổ
đông được thể hiện ra bằng cổ phiếu. Cổ phiếu là loại chứng thư chứng minh
quyền sở hữu của một cổ đông đối với một doanh nghiệp cổ phần. Nói cách khác,
cổ phiếu là giấy chứng nhận việc đầu tư vốn vào công ty cổ phần, chỉ có công ty cổ
phần mới có cổ phiếu.
Cổ phiếu được chia làm 2 loại:
a) Cổ phiếu thường:
+ Khái niệm: là loại cổ phiếu mà tất cả công ty cổ phần đều phát hành. Cổ phiếu
thường thể hiện quyền sở hữu chủ chủ yếu đối với một công ty, cổ đông nắm giữ
cổ phiếu thường có quyền kiểm soát lớn nhất đối với công ty. Cổ phiếu thường chỉ
được hưởng lợi tài chính sau cùng so với tất cả các loại chứng khoán vốn và nợ
khác của công ty, nghóa là lợi nhuận thu được hàng năm của công ty trước hết phải
chia cho các loại chứng khoán khác sau đó mới chia cho cổ phiếu thường và trong
trường hợp công ty giải thể (dù với bất kỳ nguyên nhân nào) thì cổ phiếu thường sẽ
được chia tài sản cuối cùng.
+ Mệnh giá: là giá trò ban đầu được ghi trên cổ phiếu, mệnh giá được ấn đònh vào
thời điểm phát hành cổ phiếu. Khi cổ phiếu đã đưa vào giao dòch trên thò trường
thứ cấp thì mệnh giá chỉ đơn thuần là một số liệu kế toán, mệnh giá không có giá
trò thực tế đối với nhà đầu tư. Trong quá trình phát triển công ty, giá trò cổ phiếu sẽ
lớn dần lên, thậm chí lớn hơn giá trò ban đầu rất nhiều lần, ngược lại nếu kinh
doanh thất bại thì giá trò cổ phiếu sẽ giảm dần thậm chí mất giá trò hoàn toàn.


- 17 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

+ Tách cổ phiếu: là chia số cổ phần hiện có ra nhiều cổ phần nhỏ hơn theo một tỷ
lệ nhất đònh nào đó. Việc tách cổ phiếu sẽ làm tăng số lượng cổ phần đăng ký và
làm giảm mệnh giá, giá trò thực của công ty vẫn không đổi khi tách cổ phiếu.
+ Gộp cổ phiếu: công ty gộp cổ phần với mục đích tăng giá cổ phiếu, gộp cổ phiếu
làm cho giá thò trường tăng lên và làm cho số lượng cổ phiếu nhỏ đi.
+ Lợi tức: lợi tức cổ phần (cổ tức) là yếu tố quan trọng trong quyết đònh của nhà
đầu tư tuy nhiên đây không phải là yếu tố duy nhất. Công ty sẽ chi trả cổ tức tùy
thuộc vào các yếu tố như khả năng thanh khoản, triển vọng tăng trưởng, lợi nhuận,
nhu cầu về vốn, uy tín công ty.
+ Quyền lợi khác của cổ phiếu thường:
-

Quyền ưu tiên mua trước: khi công ty phát hành bất kỳ cổ phiếu mới nào, các
cổ đông hiện hữu có quyền mua các cổ phiếu mới để duy trì tỷ lệ quyền sở hữu
của họ trong công ty, quyền này được thực hiện trước khi việc phát hành mới
được đưa ra công chúng.

-

Quyền bầu cử.

-

Quyền ủy thác: cổ đông ủy thác cho người khác quyền bầu cử thay mình hoặc
ủy thác các việc khác theo luật đònh.


b) Cổ phiếu ưu đãi:
+ Tính chất: là hình thức lai tạp, mang những đặc điểm của cả cổ phiếu và trái
phiếu. Cổ phiếu ưu đãi hơn cổ phiếu thường ở 3 điểm:
-

Được hưởng một mức lãi cổ phần riêng biệt có tính cố đònh hàng năm.

-

Được ưu tiên chia lãi cổ phần trước cổ phiếu thường.

-

Được ưu tiên phân chia tài sản trước cổ phiếu thường khi công ty giải thể.

Nhưng cổ phiếu ưu đãi không được quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào các
vò trí quản lý, lãnh đạo công ty.
+ Mệnh giá: mệnh giá cổ phiếu ưu đãi có ý nghóa hơn mệnh giá của cổ phiếu
thường. Cổ tức của cổ phiếu ưu đãi được tính và cố đònh theo mệnh giá của nó,
nghóa là nếu giá cổ phiếu trên thò trường tăng lên thì lợi tức lại sụt một cách tương
đối và ngược lại.
+ Quỹ thanh toán: cổ phiếu ưu đãi không phải là trái phiếu nên không có ngày
hoàn vốn. Nhưng cũng có những công ty để giữ uy tín và tạo khả năng mua lại cổ

- 18 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp


phiếu ưu đãi khi cần thiết nên họ đã lập ra một quỹ giống như quỹ thanh toán, gọi
là “quỹ mua lại cổ phiếu ưu đãi”.
+ Quyền bỏ phiếu: thông thường người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi không có quyền
bỏ phiếu như người sở hữu cổ phiếu thường.
5.2) Trái phiếu:
a) Đònh nghóa: Trái phiếu là một khoản tiền nợ mà tổ chức phát hành có nhiệm
vụ phải hoàn trả, vì thế trái phiếu còn có tên gọi là chứng khoán nợ. Khi tổ chức
phát hành bán ra các loại trái phiếu tức là họ vay tiền của người mua và tờ trái
phiếu là bằng chứng cho khoản nợ đó. Tờ trái phiếu là một hợp đồng theo đó tổ
chức phát hành phải trả lại cho người chủ trái phiếu số tiền ghi trên trái phiếu vào
một thời hạn nhất đònh kèm theo một số tiền lãi với một mức lãi suất nhất đònh.
Trái phiếu được phát hành với nhiều mệnh giá khác nhau, mệnh giá trái phiếu
chính là vốn gốc.
b) Lợi suất: đối với trái phiếu, lợi suất mà nhà đầu tư được nhận khi mua trái
phiếu chính là chính là yếu tố quan trọng cần được cân nhắc khi mua trái phiếu.
Lợi suất trái phiếu được chia thành các loại sau:
- Lợi suất danh nghóa (nominal yield): là tỷ lệ lãi suất mà tổ chức phát hành hứa
trả cho chủ trái phiếu, đây là số tiền cố đònh từ khi phát hành và sẽ không đổi.
- Lợi suất hiện hành: là tỷ lệ giữa tiền lời hàng năm với giá hiện hành của trái
phiếu.
- Lợi suất đáo hạn: đây là lợi suất quan trọng nhất vì lợi suất này là toàn bộ tiền
lời của nhà đầu tư, gồm tiền lời nhận được hàng năm cộng thêm giá trò tăng
thêm hay giảm đi của trái phiếu khi đáo hạn. Trên thò trường, lợi suất trái phiếu
được thông báo chính là lợi suất đáo hạn.
c) Các loại trái phiếu: có nhiều cách phân loại trái phiếu, dưới đây là một số cách
phân loại thông dụng:
+ Phân theo hình thức phát hành:
- Trái phiếu vô danh: là trái phiếu không ghi danh trái chủ cả trên trái phiếu
và trên sổ của công ty phát hành.
- Trái phiếu ghi danh: là loại có tên và đòa chỉ người nắm giữ trái phiếu ghi

trên trái phiếu và trên sổ của công ty phát hành.
+ Phân theo hình thức sở hữu:
- Trái phiếu công ty: muốn tăng vốn, công ty phải phát hành cổ phiếu hay trái
phiếu. Trái phiếu là một phương tiện mà nhà phát hành sử dụng để vay vốn
dài hạn từ những nhà đầu tư.

- 19 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

Trái phiếu Chính phủ: trái phiếu và tín phiếu kho bạc là công cụ nợ của
Chính phủ bán cho nhà đầu tư, các tổ chức và các nhà giao dòch chứng
khoán.
- Trái phiếu đô thò: chính phủ hoặc chính quyền đòa phương muốn tìm nguồn
vốn phục vụ cho các chương trình như giáo dục, giao thông vận tải, cơ sở hạ
tầng... cũng phải phát hành trái phiếu công trình, trái phiếu đô thò.
+ Phân theo thời gian:
- Trái phiếu ngắn hạn:
+ Trái phiếu Chính phủ ngắn hạn: 3,6 tháng hoặc 1 năm
+ Trái phiếu công ty ngắn hạn: kéo dài từ 1 – 5 năm
- Trái phiếu trung hạn:
+ Trái phiếu Chính phủ trung hạn: từ 2 – 10 năm
+ Trái phiếu trung hạn của công ty: từ 5 – 10 năm
Phần lớn trái phiếu trung hạn thuộc loại trái phiếu không thế chấp
(debenture)
- Trái phiếu dài hạn:
- Trái phiếu Chính phủ dài hạn: thông thường trái phiếu dài hạn được
phát hành với thời hạn đến 30 năm. Chính phủ phát hành trái phiếu dài
hạn để giải quyết nhu cầu về vốn dài hạn của Nhà nước.

- Trái phiếu công ty dài hạn: thường từ 10 – 20 năm. Các công ty tiện ích
công cộng thường phát hành loại trái phiếu này.
+ Phân theo tính chất:
- Trái phiếu không có tài sản thế chấp (debenture): không được đảm bảo
bằng tài sản thế chấp của công ty, chỉ được đảm bảo bằng uy tín công ty.
- Trái phiếu có khả năng chuyển đổi: người chủ trái phiếu có quyền chuyển
đổi trái phiếu thành cổ phiếu thường của công ty phát hành.
- Trái phiếu có quỹ mua lại: một số trái phiếu dài hạn khi phát hành thường là
trái phiếu có quỹ mua lại. Sau một thời gian lưu hành, công ty sẽ dùng quỹ
mua lại để mua lại những trái phiếu từ nhà đầu tư. Quỹ mua lại (sinking
fund) là số tiền mà công ty để dành hàng năm để mua lại những trái phiếu
này.
- Trái phiếu trả lãi theo lợi tức (income bonds): còn gọi là trái phiếu điều
chỉnh (adjustment bonds).
- Trái phiếu có lãi suất thả nổi (floating rate bonds and notes): là tiền thân
của trái phiếu có lãi suất điều chỉnh.
- Trái phiếu có vật thế chấp bảo đảm: là trái phiếu được bảo đảm bằng tài
sản thế chấp.
-

- 20 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

Trái phiếu có tài sản bảo đảm: thường là trái phiếu công ty ngắn hạn và
trung hạn được thế chấp bằng những tài sản tài chính của người phát hành.
- Trái phiếu thế chấp ủy thác (collateral trust bonds): được thế chấp bằng các
chứng khoán khác gửi ở một người được ủy thác.
- Trái phiếu kèm theo quyền mua cổ phần: cho phép người cầm trái phiếu

được mua cổ phần của công ty vào một thời điểm nhất đònh trong tương lai
với giá đã đònh trước. Trái phiếu này có tính năng gần giống với trái phiếu
chuyển đổi.
5. Nguyên tắc hoạt động của TTCK:
-

TTCK là một đònh chế tài chính phát triển cao trong nền kinh tế thò trường,
hoạt động theo cơ chế riêng biệt được tiêu chuẩn hóa và mang tính quốc tế. TTCK
hoạt động theo những nguyên tắc sau đây:
a) Là trung gian mua bán:
Việc giao chứng khoán được thực hiện thông qua môi giới, nguyên tắc này
nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, bảo đảm các chứng khoán lưu thông trên
thò trường đều là chứng khoán hợp pháp, tránh cho người mua bò lừa gạt do thiếu
kinh nghiệm hoặc thiếu thông tin chính xác.
b) Mang tính công khai:
Tất cả hoạt động trên thò trường chứng khoán đều được tiến hành công khai
cho mọi thành viên và công chúng biết như: các hoạt động của các nhà phát hành,
các loại chứng khoán được giao dòch, giá cả và số lượng chứng khoán được mua
bán…
c) Theo phương thức đấu giá:
Việc mua bán chứng khoán được thực hiện thông qua đấu giá giữa những
nhà môi giới với nhau. Giá chứng khoán hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu,
không một ai hay một tổ chức nào có quyền áp đặt hoặc đònh giá chứng khoán theo
ý muốn chủ quan của mình được.
d) Pháp chế hóa mọi giao dòch:
Các nghiệp vụ giao dòch đều được quy đònh bằng các văn bản mang tính
pháp luật cao nhằm bảo vệ các nhà đầu tư. Nhiệm vụ chính của hành động pháp
chế hóa là tạo ra một thò trường trung thực, trật tự, hạn chế tới mức thấp nhất các
tiêu cực có thể có do việc lừa đảo, đầu cơ thao túng trên thò trường gây ra.


- 21 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

6. Các chủ thể tham gia trên TTCK:
Một cách tổng quát, các chủ thể tham gia vào TTCK có thể được chia thành 6 chủ
thể chính như sau:
a) Tổ chức phát hành:
Các tổ chức phát hành tham gia thò trường với tư cách là người tạo ra hàng
hóa cho thò trường sơ cấp và mua bán lại các chứng khoán ở thò trường thứ cấp.
Tổ chứ`c phát hành là công ty cổ phần chiếm vò trí quan trọng nhất vì nó tạo ra một
khối lượng hàng hóa lớn thông qua việc phát hành cổ phiếu để bán lần đầu ở thò
trường sơ cấp nhằm tạo vốn cho công ty mới thành lập hoặc phát hành bổ sung
chứng khoán nhằm tăng vốn cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của công ty.
Không chỉ bán chứng khoán, công ty cổ phần cũng có thể là người mua chứng
khoán do các công ty khác phát hành với nhiều mục đích khác nhau như sáp nhập,
thủ tiêu đối thủ cạnh tranh, hoặc khống chế, thao túng nhằm nắm quyền kiểm soát
công ty hoặc với chỉ mục đích đơn giản là tìm kiếm lợi nhuận.
b) Các nhà đầu tư cá nhân:
Là chủ thể tham gia thò trường với tư cách là người mua bán chứng khoán
quan trọng, họ là những người có tiền tiết kiệm và muốn đầu tư số tiền của mình
vào chứng khoán để được hưởng lợi tức hàng năm. Họ cũng là người bán lại các
chứng khoán của mình trên thò trường chứng khoán để rút vốn trước thời hạn hoặc
để hưởng chênh lệch giá. Họ tham gia thò trường bằng nhiều cách khác nhau, có
thể là trực tiếp hoặc gián tiếp.
c) Các tổ chức tài chính:
-

Các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ hỗ tương đều tham gia TTCK với tư

cách vừa là người mua vừa là người bán để tìm kiếm lợi nhuận từ cổ tức, lãi trái
phiếu, khoản thặng dư giá hay tìm kiếm tính thanh khoản. Vai trò của các tổ
chức này ngày càng trở nên quan trọng ở các nước có thò trường chứng khoán
phát triển.

-

Các ngân hàng thương mại (NHTM): NHTM tham gia thò trường với tư cách là
người phát hành cổ phiếu để tạo nguồn vốn khi mới thành lập hoặc tăng vốn bổ
sung, hay là phát hành trái phiếu để huy động vốn.

- 22 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp

Các doanh nghiệp khi muốn phát hành cổ phiếu hay trái phiếu có thể nhờ các
NHTM làm các dòch vụ như: tư vấn phát hành, làm đại lý phát hành để hưởng
phí hoa hồng hay là bảo lãnh phát hành toàn bộ để hưởng phí bảo lãnh.
Ngoài ra, các NHTM còn thực hiện các dòch vụ khác với tư cách là một trung
gian môi giới chứng khoán như mua bán chứng khoán giùm cho khách hàng để
thu phí hoa hồng,lưu giữ chứng khoán, nhận và trả cổ tức cho khách hàng, làm
dòch vụ thanh toán bù trừ chứng khoán…
d) Nhà môi giới và kinh doanh chứng khoán:
Nhà môi giới là những người trung gian thuần túy, họ hoạt động như các đại
lý cho những người mua bán chứng khoán. Họ tham gia TTCK nhằm đảm bảo các
loại chứng khoán được giao dòch trên thò trường là chứng khoán thực và thò trường
hoạt động lành mạnh liên tục, hợp pháp, bảo vệ được lợi ích của nhà đầu tư.
Người kinh doanh chứng khoán là người đứng ra mua chứng khoán của
người bán sau đó bán lại cho người mua khác với giá cao hơn để hưởng chênh lệch

giá. Đây là lónh vực kinh doanh có nhiều rủi ro lớn, nếu giá các chứng khoán tăng
thì người kinh doanh có lời còn ngược lại thì bò lỗ.
e) Nhà tổ chức thò trường:
Là người tạo ra đòa điểm và phương tiện để phục vụ cho việc mua bán
chứng khoán, đó chính là Sở giao dòch chứng khoán.
f) Nhà nước:
Nhà nước là đối tượng tham gia TTCK với hai tư cách khác nhau:
-

Nhà nước, người đảm bảo cho thò trường hoạt động theo đúng các qui đònh của
pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư, đảm bảo cho thò trường hoạt động
công bằng, công khai, trật tự, tránh những tiêu cực có thể xảy ra.

-

Nhà nước tham gia TTCK với tư cách như một doanh nghiệp bình thường. Nhà
nước tạo hàng hóa cho TTCK thông qua việc Chính phủ hoặc chính quyền đòa
phương phát hành trái phiếu vay nợ người dân và các tổ chức kinh tế trong cũng
như ngoài nước ở thò trường sơ cấp để phục vụ cho các mục tiêu kinh tế chính trò
và xã hội cũa Nhà nước.
Ở thò trường thứ cấp, Nhà nước đóng vai trò là người mua bán chứng khoán của
các doanh nghiệp trong các trường hợp như: Nhà nước muốn nắm một tỷ lệ cổ
phần chi phối ở mức nào đó đối với các doanh nghiệp mà Nhà nước muốn quản
lý hay ngược lại.

- 23 -


Thò trường Chứng khoán Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp


7. Vai trò của TTCK và xu hướng phát triển của TTCK trên thế giới hiện
nay:
7.1.

Các ảnh hưởng tích cực của TTCK đối với nền kinh tế đất nước:

a) TTCK là công cụ khuyến khích công chúng tiết kiệm và thu hút các nguồn vốn
nhàn rổi vào đầu tư:
TTCK mang lại cho dân chúng những công cụ đầu tư mới đa dạng, phong
phú, phù hợp với từng loại đối tượng có suy nghó và tâm lý riêng. Nhờ TTCK, với
các công cụ cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, trái phiếu với mệnh giá nhỏ đại đa số
dân chúng có thể tham gia được vào công cuộc đầu tư bằng số vốn ít ỏi của mình.
Ngoài ra, bên cạnh việc được hưởng cổ tức và sự tăng giá cổ phiếu, người
mua cổ phiếu còn có thể kiểm soát được công ty nếu họ có được một lượng cổ
phiếu có ý nghóa…Đây chính là các tác nhân kích thích ý thức tiết kiệm trong công
chúng.
b) TTCK là điều kiện tiền đề cho việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước:
TTCK là nơi tập trung được toàn bộ cung cầu về vốn và cũng là nơi tập
trung nhiều nhất các nhà đầu tư do đó nó có tác động rất lớn trong việc nhanh
chóng chuyển các doanh nghiệp Nhà nước thành các công ty cổ phần một cách
hiệu quả nhất. Với nguyên tắc hoạt động trung gian, đấu giá, công khai và là nơi
mà hoạt động mua bán chứng khoán diễn ra hàng ngày hàng giờ, TTCK chính là
cơ sở, là tiền đề vật chất làm cho quá trình cổ phần hóa theo đúng pháp luật và
phù hợp tâm lý của người đầu tư. Chỉ có thông qua TTCK Nhà nước mới có thể
thực hiện được cổ phần hóa đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào.
c) TTCK là công cụ giúp Nhà nước thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội:
Để có vốn chi tiêu vào các chương trình ổn đònh, phát triển kinh tế xã hội,
ngoài việc thu thuế để tạo ngân sách, Nhà nước sẽ tìm kiếm nguồn thu khác đó là
phát hành trái phiếu Chính phủ hoặc đề ra các hình thức khác để vay tiền dân
chúng. Về mặt kinh tế, Nhà nước vay tiền dân chúng là thiết thực và lành mạnh vì

Chính phủ sẽ không phải thông qua ngân hàng để phát hành thêm tiền giấy vào
trong lưu thông, dễ tạo nên áp lực lạm phát. Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia,
việc Nhà nước phát hành trái phiếu thông qua TTCK để vay tiền của dân là biện
pháp thường xuyên và mang tính kỹ thuật tiên tiến. Có TTCK tập trung, có việc
phát hành, có việc mua đi bán lại trái phiếu theo đúng tính chất thò trường thì việc
phát hành trái phiếu của Nhà nước sẽ rất tiện lợi.
d) TTCK thực hiện lưu động hóa mọi nguồn vốn trong nước:

- 24 -


×