Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Các nhân tố thuộc môi trường văn hóa ảnh hưởng đến đặc tính của hệ thống kế toán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 148 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ NHƢ HƢƠNG

CÁC NHÂN TỐ THUỘC MÔI TRƢỜNG VĂN HOÁ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH CỦA
HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ NHƢ HƢƠNG

CÁC NHÂN TỐ THUỘC MÔI TRƢỜNG VĂN HOÁ
ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẶC TÍNH CỦA
HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM

Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS. TRẦN PHƢỚC

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015




LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố thuộc môi trƣờng
văn hóa ảnh hƣởng đến đặc tính của hệ thống kế toán Việt Nam” là
công trình nghiên cứu của tôi.
Những thông tin đƣợc sử dụng chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh mục tài
liệu tham khảo. Kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào từ trƣớc đến nay và hoàn toàn chịu trách nhiệm
về tính xác thực của luận văn.

Tp.HCM, ngày 15 tháng 5 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Nhƣ Hƣơng


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, từ viết tắt
Danh mục bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ

PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU......................................... 6
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC ................................................................... 6
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI .................................................................... 7
1.3. NHẬN XÉT VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

CẦN NGHIÊN CỨU ....................................................................................................... 12

1.3.1. Nhận xét các nghiên cứu trong nước ....................................................12
1.3.2. Nhận xét các nghiên cứu nước ngoài....................................................13
1.3.3. Xác định khoảng trống nghiên cứu .......................................................14

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 15
CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI
TRƢỜNG VĂN HÓA ĐẾN KẾ TOÁN ...................................................... 16
2.1. VĂN HÓA VÀ ĐẶC TRƢNG MÔI TRƢỜNG VĂN HÓA VIỆT NAM ......... 16

2.1.1. Văn hóa ...................................................................................................16
2.1.2. Cơ sở văn hoá Việt Nam .........................................................................19
2.2. HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ GIẢ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ KẾ TOÁN PHẢN
ÁNH TỪ HỆ THỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI ................................................................. 27

2.2.1. Hệ thống kế toán .....................................................................................27
2.2.2. Giả thuyết về giá trị kế toán phản ảnh từ hệ thống giá trị xã hội Thông lệ kế toán tại Việt Nam .................................................................................31
2.3. CÁC NHÂN TỐ THUỘC MÔI TRƢỜNG VĂN HOÁ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
KẾ TOÁN VIỆT NAM ................................................................................................... 37


KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 43
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 44
VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................... 44
3.1. KHUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ........................................................ 44

3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................44
3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................46
3.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................. 46


3.2.1. Nghiên cứu bằng phương pháp định tính .............................................46
3.2.2. Nghiên cứu bằng phương pháp định lượng ..........................................55

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 57
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN VÀ GỢI Ý
GIẢI PHÁP .................................................................................................... 58
4.1. TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ................................................................... 58
4.2. THỐNG KÊ MÔ TẢ.............................................................................................. 59

4.2.1. Các nhân tố thuộc môi trường văn hóa .................................................59
4.2.2. Đặc trưng của hệ thống kế toán Việt Nam ............................................63
4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ....................................................... 65

4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập ................65
4.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến phụ thuộc ...........65
4.4. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO THÔNG QUA HỆ SỐ
CRONBACH’S ALPHA ................................................................................................. 66

4.4.1. Kết quả Cronbach’s Alpha các nhân tố độc lập ....................................66
4.4.2. Kết quả Cronbach’sAlpha các nhân tố phụ thuộc ................................66
4.5. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH (CFA) ................................................ 67
4.6. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC (SEM) ..................................................... 68
4.7. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DỰA VÀO KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH .................. 70
4.8. GỢI Ý GIẢI PHÁP VẬN DỤNG MÔ HÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC
YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG VĂN HÓA ĐẾN KẾ TOÁN VIỆT NAM .......................... 77

4.8.1. Quan điểm vận dụng kết quả mô hình nghiên cứu ..............................77
4.8.2. Gợi ý dự báo sự phát triển của KTVN dưới góc nhìn văn hóa .............77



4.8.2.1.

Gợi ý giải pháp để nâng cao tính chuyên nghiệp của kế toán .......80

4.8.2.2.

Gợi ý giải pháp để thống nhất nguyên tắc, vận dụng linh hoạt

trong thực hành kế toán...........................................................................................81
4.8.2.3.

Gợi ý giải pháp để đo lường phù hợp theo xu hướng phát triển

của kế toán quốc tế ...................................................................................................82
4.8.2.4.

Gợi ý giải pháp để nâng cao chất lượng và minh bạch thông tin

tài chính kế toán .......................................................................................................82

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .............................................................................. 75
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................. 76
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 76
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 83

5.2.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước ........................................................83
5.2.2. Đối với hội nghề nghiệp .........................................................................84
5.2.3. Đối với doanh nghiệp .............................................................................85
5.2.4. Đối với nơi đào tạo ..................................................................................85

5.3. Các hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo....................................... 85

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 .............................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT
PHẦN TIẾNG VIỆT
BTC: Bộ Tài chính
CMKT: Chuẩn mực kế toán
CĐKT: Chế độ kế toán
KTVN: thông lệ kế toán Việt Nam
KC: Tôn trọng thứ bậc
CD: Tính cộng đồng
DT: Lối sống dung hòa
RR: Tính thích ứng
TL: Định hƣớng dài hạn
DM: Khả năng kiềm chế đam mê
TI: Tâm lý trọng tình
KS: Kiểm soát theo Luật định
TH: Thực hành thống nhất
DL: Đo lƣờng bảo thủ
CB: Hạn chế công bố
PHẦN TIẾNG NƢỚC NGOÀI
IFRS: International Financial Reporting Standard: CM BCTC quốc tế.
IAS: International Accounting Standards: CMKT quốc tế.
IASB: International Accounting Standard Board: Hội đồng CMKT quốc tế.
VAS: Vietnamese Accounting Standard: CMKT Việt Nam.
VAA: Vietnam Association of Accountants and Auditors:

Hội kế toán Kiểm toán Việt Nam


DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH
BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 2.1: Các tổ chức kế toán ở Việt Nam ............................................................27
Bảng 2.2: Ma trận các mối quan hệ của các giá trị kế toán với giá trị xã hội ........38
Bảng 2.3: Bảng mô tả mở rộng các mối quan hệ giữa Văn hóa và kế toán của mô
hình Hofstede-Gray .................................................................................................40
Bảng 2.4: Bảng liên kết mối quan hệ cơ sở văn hóa Việt Nam và các yếu tố kế toán42
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các nhân tố cơ sở văn hóa Việt Nam ...........................59
Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến thuộc đặc trƣng của kế toán Việt Nam ..........63
Bảng 4.3: Bảng chi tiết kết quả các ảnh hƣởng của văn hóa đến kế toán .............70

HÌNH ẢNH

Trang

Hình 2.1: Cấu trúc của hệ thống văn hóa – GS Trần Ngọc Thêm .........................20
Hình 3.1: Mô hình ảnh hƣởng các nhân tố văn hóa đến kế toán ............................54
Hình 4.1: Kết quả Phân tích mô hình cấu trúc (SEM) đã hiệu chỉnh.....................69

SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu của luận văn ..............................................45



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài
Quá trình hội nhập kinh tế thế giới đòi hỏi hệ thống kế toán, kiểm toán phải
đƣợc nghiên cứu, xây dựng phù hợp với thông lệ quốc tế. Khi sự chuyển dịch
vốn đầu tƣ giữa các quốc gia khác đã trở nên phổ biến, các nhà đầu tƣ cần những
nguồn thông tin đáng tin cậy để phân tích, đánh giá và ra quyết định, vì vậy, các
báo cáo tài chính cũng phải đảm bảo tính so sánh giữa các công ty với nhau hoặc
giữa công ty của quốc gia này với quốc gia khác. Điều này chỉ có thể thực hiện
đƣợc nếu các báo cáo tài chính đƣợc lập trên cùng một cơ sở, nguyên tắc chung.
Để phù hợp với xu hƣớng phát triển của kinh tế, hệ thống kế toán của Việt Nam
trong những năm gần đây đã liên tục đƣợc phát triển và hoàn thiện nhằm tiệm
cận với các hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên, quá trình hội tụ kế
toán quốc tế từ chuẩn mực đến thực tiễn là cả một quá trình đầy thử thách bởi
thực trạng việc vận dụng chuẩn mực của từng quốc gia và từng khu vực khác
nhau về phƣơng pháp tiếp cận, tính pháp lý, sự can thiệp của các tổ chức thể chế
chính trị, đặc điểm kinh tế, văn hóa… Việc thay đổi cấp bách ngay các chuẩn
mực kế toán để ép mình vào “chiếc áo” hội tụ quốc tế liệu có phù hợp với thực
hành kế toán hiện tại, hay thực hành kế toán hiện nay có phải là một kết quả tất
yếu bởi sự phát triển của chính trị, văn hoá, xã hội Việt Nam?
Qua tổng quan về các nghiên cứu trƣớc đây tại Việt Nam và nƣớc ngoài, tác
giả đã tìm đƣợc rất nhiều nghiên cứu nhằm xây dựng một chiến lƣợc hội tụ kế
toán Việt Nam với kế toán quốc tế, hay sự hoà hợp với kế toán Việt Nam với kế
toán quốc tế… Tuy nhiên các nghiên cứu chỉ khảo sát, nhận định một cách tổng
quát về sự hoà hợp với kế toán quốc tế mà chƣa phân tích chuyên sâu tác động
của các yếu tố môi trƣờng đến sự thay đổi của hệ thống kế toán. Môi trƣờng văn
hoá là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến mọi mặt của xã hội, kể cả kế toán.

Văn hoá của một quốc gia cũng giống nhƣ phần hồn, quyết định suy nghĩ và
hành động của cá nhân, tổ chức hay cộng đồng đó. Dùng thƣớc đo văn hoá làm


2

công cụ để phân tích ảnh hƣởng của nó đến hệ thống kế toán sẽ là một bằng
chứng rõ ràng để mỗi quốc gia tự đánh giá mình và có những bƣớc thay đổi thích
hợp để hội nhập với kế toán quốc tế. Xác định đƣợc khe hỏng này chính là mục
tiêu cần nghiên cứu, tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tố thuộc môi trƣờng văn
hoá ảnh hƣởng đến đặc tính của hệ thống Kế toán Việt Nam” làm luận văn Thạc
sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu là tìm hiểu mức độ ảnh hƣởng của môi trƣờng văn hóa
đến kế toán tại Việt Nam. Trên cơ sở lý thuyết văn hóa ảnh hƣởng đến kế toán
của Gray (1988), kết hợp với Cơ sở văn hóa Việt Nam, luận văn tiến hành xây
dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu để xác định các nhân tố thuộc môi trƣờng văn
hóa tác động đến kế toán Việt Nam, từ đó đƣa ra một số gợi ý về định hƣớng xây
dựng và phát triển kế toán Việt Nam trong xu thế hội nhập.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống lại các nghiên cứu trƣớc đây về ảnh hƣởng của môi trƣờng văn
hóa đến kế toán.
- Xác định các nhân tố thuộc môi trƣờng văn hóa Việt Nam dựa trên lý
thuyết nền của Hofstede và Cơ sở Văn Hóa Việt Nam.
- Xác định các đặc trƣng của Hệ thống kế toán Việt Nam dựa trên lý thuyết
của Gray (1988) và Perera (1989)
- Xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố văn hóa ảnh hƣởng đến đặc
trƣng của hệ thống kế toán
- Phân tích thực trạng đặc trƣng môi trƣờng văn hóa và kế toán tại Việt

Nam thông qua khảo sát và sử dụng công cụ thống kê để đo lƣờng mức độ ảnh
hƣởng của văn hóa đến kế toán.
- Gợi ý về việc dựa vào môi trƣờng văn hóa để dự báo và phát triển hệ
thống kế toán Việt Nam trong tƣơng lai.


3

3. Câu hỏi nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu nhƣ trên, các câu hỏi nghiên cứu đặt ra cần giải
quyết đó là:
Câu hỏi 1: Kế toán Việt Nam hiện nay đƣợc đánh giá là có tính chuyên
nghiệp không?
Câu hỏi 2: Việc thực hành, áp dụng các phƣơng pháp kế toán hiện nay theo
hƣớng linh hoạt hay thống nhất?
Câu hỏi 3: Báo cáo tài chính đƣợc trình bày đã minh bạch chƣa?
Câu hỏi 4: Kế toán Việt Nam hiện nay là lạc quan hay bảo thủ?
Câu hỏi 5: Các nhân tố văn hóa có ảnh hƣởng đến đặc điểm kế toán Việt
Nam hiện nay hay không?
Câu hỏi 6: Giá trị văn hoá có thể đƣợc sử dụng nhƣ một tiêu chuẩn phù hợp
để giải thích và dự báo sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam hay không?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả tập
trung vào nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng văn hóa đến kế toán. Đối tƣợng
nghiên cứu cụ thể:
- Các giá trị văn hoá đƣợc xác định dựa trên việc nghiên cứu cơ sở văn hóa
Việt Nam (Trần Ngọc Thêm, 1997) liên hệ tƣơng đồng với các giá trị văn hóa
theo Hofstede (1980), Hofstede & Michael Bond (1991) và Hofstede & Minkov
(2010)
- Các giá trị kế toán theo mô hình nghiên cứu của Gray (1988) để xác định

đặc điểm của hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu các đặc điểm Hệ thống
kế toán doanh nghiệp Việt Nam
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu thực hiện theo 2 giai đoạn :
- Nghiên cứu sử dụng Phương pháp định tính: Thông qua việc thống kê,
tổng hợp, phân tích tài liệu: thu thập từ các tạp chí kinh tế, các nghiên cứu trƣớc


4

đây để xác định các nhân tố thuộc môi trƣờng văn hóa Việt Nam và các đặc trƣng
của hệ thống Kế toán Việt Nam, cũng bằng phƣơng pháp này, tác giả suy luận và
đề ra mô hình nghiên cứu. Phƣơng pháp này giúp tác giả trả lời câu hỏi nghiên
cứu số 1, 2, 3, 4.
- Nghiên cứu sử dụng Phương pháp định lượng: thu thập dữ liệu, áp dụng
mô hình đã đề ra và dùng SPSS - AMOS để phân tích dữ liệu nhằm đánh giá về
sự phù hợp của sự phát triển kế toán với nền văn hoá Việt Nam. Phƣơng pháp
này giúp tác giả khẳng định từng nhân tố văn hóa sẽ ảnh hƣởng đến đặc trƣng
nào của hệ thống kế toán Việt Nam và trọng số ảnh hƣởng có lớn hay không, có
thể vận dụng mức độ ảnh hƣởng đó để lập luận, phân tích và dự báo sự phát triển
của Kế toán Việt Nam trong tƣơng lai hay không. Đây chính là phƣơng pháp
giúp tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu số 5 và 6.
Mẫu và thông tin mẫu: Khảo sát định lƣợng tại khu vực Thành Phố Hồ Chí
Minh. Đối tƣợng chọn mẫu là những ngƣời làm việc trong các doanh nghiệp ở
TP.Hồ Chí Minh, tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi và gửi khảo
sát qua google.document. Mô hình đo lƣờng gồm 31 biến quan sát, sử dụng thang
đo Likert 5 bậc khoảng (từ 1: hoàn toàn không đồng ý đến 5: hoàn toàn đồng ý)
để lƣợng hóa và 07 giả thiết. Thu thập 393 mẫu đƣa vào phân tích.
Thu thập và phân tích dữ liệu : Sử dụng kỹ thuật xử lý dữ liệu bằng phần

mềm SPSS 20 và AMOS Graphics, tiến hành kiểm định thông qua các bƣớc: (1)
đánh giá sơ bộ thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor
Analysis) để xác định độ hội tụ (factor loading) và tính phân biệt của các nhóm
nhân tố; đo lƣờng độ tin cậy của biến đo lƣờng bằng hệ số Cronbach Alpha, (2)
kiểm định các thang đo với dữ liệu thu thập bằng phân tích khẳng định CFA, (3)
Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng
của các nhân tố văn hóa đến kế toán.
6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ sở văn hóa và mối quan hệ giữa môi
trƣờng văn hóa với kế toán


5

Xác định mô hình các nhân tố văn hóa ảnh hƣởng đến kế toán Việt Nam.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trƣờng văn hóa tác
động đến kế toán Việt Nam, luận văn đã đƣa ra một số gợi ý để các cơ quan ban
hành chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán dùng tham khảo để giải thích và dự đoán
về sự phát triển của kế toán Việt Nam trong tƣơng lai.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung đƣợc chia làm 5 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu.
Chương 2: Cơ s l thuy t về tác động của môi trường văn hoá và k toán
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu
Chương 4: K t quả nghiên cứu, thảo luận k t quả và gợi giải pháp
Chương 5: K t luận và ki n nghị


6


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1 trình bày tổng quan về các công trình nghiên cứu của các tác giả
trong nƣớc và ngoài nƣớc về các vấn đề liên quan đến văn hóa ảnh hƣởng đến
đặc trƣng kế toán, sự thay đổi của kế toán. Qua đó, tác giả xác định khe hở
nghiên cứu làm cơ sở cho việc lựa chọn nội dung và mục tiêu nghiên cứu của
luận văn.
1.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
[1] Nghiên cứu “Phân tích các nhân tố tác động đ n hệ thống k toán tại
các quốc gia để xác định phương hướng hòa nhập với các thông lệ k toán quốc
t của Việt Nam”, Vũ Hữu Đức (1999), chuyên đề đã xác định các nhân tố ảnh
hƣởng đến hệ thống kế toán của các quốc gia gồm các nhân tố thuộc môi trƣờng
Pháp lý, môi trƣờng Kinh doanh, môi trƣờng Văn hóa. Đề tài cũng mô tả các
nhân tố này tại Việt Nam và đề xuất các phƣơng hƣớng để Việt Nam hòa nhập
với thông lệ kế toán quốc tế.
[2] Ngoài ra, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề hội nhập quốc
tế về kế toán nhƣ “Sự hoà hợp giữa chuẩn mực k toán Việt Nam và chuẩn mực
k toán quốc t - Thực trạng, nguyên nhân và định hướng phát triển”. Tạp chí
Kiểm toán số 12/2011 của tác giả PGS.TS Võ Văn Nhị và Ths. Lê Hoàng Phúc
(2011) bài viết góp phần làm rõ thực trạng về sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán
Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế; lý giải những khác biệt giữa VAS với
IAS/IFRS, nêu ra Sự chƣa hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS có những nguyên
nhân trực tiếp và những nguyên nhân thuộc về yếu tố văn hóa xã hội, kinh tế và
pháp luật ảnh hƣởng đến vấn đề chƣa hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS và đề xuất
tiến hành một số giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, bao
gồm cả giải pháp trực tiếp đối với hệ thống chuẩn mực kế toán và giải pháp thuộc
về môi trƣờng kinh tế, pháp luật.
[3] Nghiên cứu “Mức độ hài hoà giữa chuẩn mực k toán Việt Nam và
chuẩn mực k toán quốc t ”. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng Số 5(40).2010, của tác giả Phạm Hoài Hƣơng (2010), Bài viết xác định mức độ



7

hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và chuẩn mực kế toán quốc tế
(IAS/IFRS) liên quan đến 10 chuẩn mực kế toán chủ yếu có ảnh hƣởng quan
trọng đến báo cáo tài chính. Kết quả phân tích cho thấy tồn tại một khoảng cách
đáng kể giữa IAS/IFRS và VAS, đặc biệt là vấn đề khai báo thông tin. Bài viết
còn đề xuất để tiến tới vận dụng IAS/IFRS một cách đầy đủ, Việt Nam cần từng
bƣớc hoàn thiện môi trƣờng kinh tế và luật pháp phù hợp với yêu cầu của
IAS/IFRS. Chẳng hạn nhƣ thị trƣờng giao dịch tài sản cần phải “minh bạch” và
“hoạt động’” để có thể sử dụng giá trị hợp lý làm cơ sở đo lƣờng giá trị tài sản.
[4] “Tìm ki m một chi n lược cho quá trình hội nhập quốc t về k toán tại
Việt Nam”. Tạp chí phát triển kinh t , tháng 12/2008 của tác giả Vũ Hữu Đức và
Trình Quốc Việt (2008), từ việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự khác biệt
kế toán giữa các quốc gia, bài viết đề xuất việc phân biệt cách hội nhập quốc tế
cho từng loại hình doanh nghiệp, trong đó phát triển các chuẩn mực có chất
lƣợng cao dựa trên IFRS cho các công ty niêm yết và các doanh nghiệp thuộc
một số lĩnh vực nhạy cảm nhƣ ngân hàng, bảo hiểm. Bài viết nhận định các quốc
gia trên thế giới tuỳ theo đặc điểm của mình có những lựa chọn khác nhau về
chiến lƣợc hội nhập, trong quá trình hội nhập, Việt Nam cần thận trọng trong
việc thay đổi các chuẩn mực kế toán sao cho phù hợp với đặc thù của doanh
nghiệp mình.
[5] Các Luận văn thạc sĩ: “Quá trình hoà hợp - hội tụ k toán quốc t và
phương hướng, giải pháp của Việt Nam” của tác giả Tăng Thị Thanh Thuỷ
(2009), và Luận văn thạc sỹ: “Đề xuất chi n lược hội nhập k toán quốc t cho
Việt Nam” của tác giả Trình Quốc Việt (2009) cũng đề cập đến các nhân tố ảnh
hƣởng đến hệ thống kế toán và văn hoá là một nhân tố quan trọng cần lƣu ý trong
quá trình thay đổi các chuẩn mực kế toán nhằm đi đến sự hoà hợp, hội tụ kế toán
quốc tế.
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI

[1] Gray, S.J (1988) “Towards a theory of cultural influence on the
development of accounting systems internationally”. Abacus. Vol. 24: 1-15, trong


8

bài viết này, Gray xác định đƣợc bốn khía cạnh kế toán có thể đƣợc sử dụng để
xác định văn hóa kế toán 1 quốc gia: phát triển nghề nghiệp so với kiểm soát theo
luật định; thống nhất so với linh hoạt; Bảo thủ so với sự lạc quan; bí mật so với
công khai. Gray mở rộng mô hình Hofstede (1980) bằng cách liên kết yếu tố kế
toán với các giá trị và chuẩn mực xã hội.
Gray lập luận rằng bản chất hệ thống kế toán của một quốc gia xuất phát từ
những đặc trƣng của xã hội đó. Tuy nhiên Gray chƣa nghiên cứu thực nghiệm để
kiểm tra lý thuyết của mình.
[2] Eddie, I.A (1990), “Asia Pacific cultural values and accounting
systems”. Asia Pacific International Management Forum. Vol. 16: 22-30. Eddie
thực hiện nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên theo mô hình của Gray. Phƣơng pháp
nghiên cứu để kiểm tra lý thuyết bằng cách xây dựng một chỉ số của giá trị kế
toán cho mƣời ba nƣớc Châu Á-Thái Bình Dƣơng và sau đó kết hợp với yếu tố
văn hóa của Hofsteded. Kết quả là có mối quan hệ giữa các yếu tố văn hoá và kế
toán, tuy nhiên các phƣơng pháp đo lƣờng chƣa nghiêm ngặt và chƣa có xác
nhận độc lập, và nhƣ vậy những phát hiện này đã nhanh chóng bị bác bỏ.
[3] Salter, S.B. và F. Niswander. (1995), “Cultural influence on the
development of accounting systems internationally: a test of Gray's (1988)
theory”, Tạp chí Nghiên cứu kinh doanh quốc tế. Vol. 26: 379-397. Salter, S.B.
và F. Niswander mở rộng nghiên cứu của Eddies (1990) dựa trên dữ liệu 29 quốc
gia, sử dụng phân tích hồi quy để kiểm tra giả thuyết của Gray các giá trị kế toán
của Gray là biến phụ thuộc và giá trị văn hóa Hofstede nhƣ biến độc lập. Họ nhận
thấy rằng mô hình của Gray là giải thích tốt nhất trong việc thực hành báo cáo tài
chính thực tế nhƣng tƣơng đối yếu trong việc giải thích cấu trúc chuyên nghiệp.

Họ cũng nhận thấy rằng kết hợp trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính và
mức thuế tăng khả năng giải thích của mô hình của Gray. Trong kết luận của họ,
họ đề nghị thử nghiệm thêm và mở rộng của mô hình theo chiều dọc của sự thay
đổi kế toán ở các nƣớc khác nhau là cần thiết để xem trong những yếu tố xác
định là quan trọng nhất để thay đổi kế toán ở các nƣớc khác nhau.


9

[4] Zarzeski, M.T. (1996), "Spontaneous harmonization effects of culture
and market forces on accounting disclosure practices”, Accounting Horizons.
Vol. 10: 18-37. Zarzeski cho rằng không chỉ văn hoá mà còn do yêu cầu chủ sở
hữu quốc tế của công ty ảnh hƣởng đến việc hành nghề kế toán, cụ thể là vấn đề
công bố thông tin kế toán trong mô hình của Gray (1988) sẽ phụ thuộc vào tính
quốc tế của công ty.
[5] Wingate, M.L. (1997). “An examination of cultural influence on audit
environments”. Research in Accounting Regulation. Supp. 1: 129-148. Wingate
chỉ xem xét một yếu tố văn hoá để kiểm tra sự ảnh hƣởng đến việc công bố thông
tin kế toán. Sử dụng dữ liệu độc lập về công khai tài chính là biến phụ thuộc, và
những giá trị văn hoá của Hofstede là biến độc lập áp dụng cho 39 quốc gia,
Wingate phát hiện ra rằng, điều này trái với giả thuyết của Gray (1988). Khoảng
cách quyền lực ảnh hƣởng không đáng kể đến việc công bố thông tin.
[6] Jaggi, B. và P.Y. Low. (2000). “Impact of culture, market forces, and
legal system on financial Disclosures”, Tạp chí Quốc tế về kế toán. Vol. 35: 495519. Jaggi và Low xem xét các vấn đề về văn hóa, công bố kế toán và hệ thống
pháp luật kế toán bằng dữ liệu từ 3 quốc gia sử dụng Điển chế Luật (Code Law)
và 3 quốc gia dùng Thông luật (Common Law). Kết quả là: đối với các nƣớc
dùng Common Law, không biến văn hóa nào có ý nghĩa; đối với các nƣớc dùng
Code-law thì tất cả các biến văn hóa có ý nghĩa nhƣng mà chỉ có 1 biến có chiều
hƣớng diễn ra giống nhƣ trong giả thiết của Gray. Jag và Low kết luận không chỉ
giả thiết Gray có yếu tố bí mật với công khai là không phù hợp mà các yếu tố văn

hóa của Hofstede cũng có thể đã lỗi thời. Ngoài ra bởi vì các chỉ số văn hóa (theo
lý thuyết của Hofstede) đƣợc lấy ra cũng chỉ từ 1 công ty IBM nên có thể không
phản ánh đƣợc sự đa dạng của từng nƣớc trong tổng số 39 quốc gia. Kết quả
nghiên cứu cho thấy nền văn hóa có ít hoặc không có ảnh hƣởng đến mức độ
công bố thông tin một khi hệ thống pháp luật đƣợc xem xét.
[7] Iraj Noravesh, Zahra Dianati Dilami và Mohammad S.Bazaz (2007),
“The impact of culture on accounting: does Gray’s model apply to Iran?”,


10

Review of Accounting and Finance, Vol 6:254-272. Mục đích của bài viết này là
để kiểm tra các mối quan hệ giữa các giá trị văn hoá (nhƣ định nghĩa bởi
Hofstede) và các giá trị kế toán (nhƣ mô tả của Gray) tại Iran, kết quả cho thấy là
phù hợp hơn một nửa trong số các giả thuyết của Gray về mối quan hệ giá trị văn
hoá với giá trị kế toán ở Iran. Sự không phù hợp là do nhiều vấn đề nhƣ sự phát
triển bất thƣờng trong kế toán ở Iran, tác động của kinh tế không ổn định, sử
dụng phƣơng pháp kế toán không phù hợp, tác động của quyền sở hữu của chính
phủ , và sự thiếu phát triển thị trƣờng vốn truyền thống có thể là yếu tố xác định
lý do một số các giả thuyết của Gray đã không đƣợc hỗ trợ.
[8] Davood Askarany, “Culture and accounting practices in Turkey” , Int.
J. Accounting, Auditing and Performance Evaluation, Vol. 5, No. 1, 2008. Bài
báo này nghiên cứu những ảnh hƣởng của các giá trị văn hóa đến thực hành kế
toán tại Thổ Nhĩ Kỳ, bằng cách áp dụng lý thuyết của Gray (Gray, 1988) để kiểm
tra việc thực hành kế toán hiện tại ở Thổ Nhĩ Kỳ. Lý thuyết văn hóa kế toán của
Gray dự đoán rằng thực hành kế toán ở Thổ Nhĩ Kỳ nên có xu hƣớng hƣớng tới
kiểm soát theo luật định trong cơ quan kế toán, giữ bí mật liên quan đến công bố
báo cáo tài chính, và sử dụng các phƣơng pháp kế toán thống nhất nhƣng bảo thủ
trong việc đo lƣờng các yếu tố báo cáo tài chính. Kết quả nghiên cứu cung cấp
bằng chứng thực nghiệm về mối liên hệ giữa các giá trị văn hóa xã hội và kế toán

tại Thổ Nhĩ Kỳ. Nghiên cứu đã xác nhận dự đoán đúng của tính thống nhất trong
việc áp dụng phƣơng pháp kế toán và áp dụng các phép đo bảo thủ theo lý thuyết
của Gray, tuy nhiên hai thuộc tính còn lại cho kết quả khác biệt là tính chuyên
nghiệp cho cơ quan kế toán và minh bạch trong tiết lộ thông tin tài chính. Liên
quan đến lý thuyết của Gray đã đƣợc chứng minh là sự né tránh những vấn đề
không chắc chắn cao và chủ nghĩa cá nhân thấp liên quan tích cực đến bảo thủ.
Ngoài ra, trong việc thực thi kế toán, thì khoảng cách quyền lực cao nhất và sự né
tránh những vấn đề không chắc chắn và chủ nghĩa cá nhân thấp nhất đƣợc liên
kết với sự thống nhất kế toán, nhƣng không ảnh hƣởng đến tính chuyên nghiệp
và thuyết minh thông tin tài chính ở Thổ Nhĩ Kỳ.


11

[9] David R. Borker, Ph.D., 2012, MAcc., CPA, Manhattanville College,
USA “Accounting, Culture, And Emerging Economies:

IFRS In The BRIC

Countries”. David R. Borker áp dụng bốn giả thuyết của Gray vào 4 nƣớc:
Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc. Kết quả Nga và Brazil có tƣơng đồng với giả
thuyết của Gray hơn là Ấn Độ và Trung Quốc về các vấn đề công bố thông tin.
Cụ thể, Nga và Brazil thể hiện yếu tố văn hóa gắn liền với sự phát triển của hệ
thống kế toán đặc trƣng bởi sự kiểm soát theo luật định, tính thống nhất, Bảo thủ,
và bí mật. Ngƣợc lại với những yếu tố đƣợc đề xuất để đại diện cho theo IFRS là
phát triển nghề nghiệp, tính linh hoạt, sự lạc quan và công khai. Hai nƣớc Ấn Độ
và Trung Quốc gần hơn chứ không hoàn toàn phù hợp với IFRS. Tất cả bốn nƣớc
BRIC cho thấy chỉ số khoảng cách quyền lực cao hơn tất cả các G7, trừ Pháp.
[10] David R. Borker (2013), “Accounting And Cultural Values: IFRS In
3G Economies”, International Business & Economics Research Journal – June

2013, Vol 12, No 6. Mục đích của bài viết để đánh giá hiệu quả các thuộc tính
văn hoá trong quá trình thực hiện Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)
đối với từng nƣớc thuộc nhóm Global Growth Generators (3Gs) gồm 11 nƣớc:
Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Ai Cập, Idonesia, Iraq, Mông Cổ, Nigeria,
Philippines, Sri Lanka và Việt Nam. Borker thực hiện nghiên cứu bằng việc sử
dụng 6 yếu tố văn hoá đƣợc phát triển bởi Hofstede (1980) và Hofstede, Hofstede
& Minkov (2010) và các yếu tố kế toán đƣợc xây dựng bởi SJ Gray (1988). Kết
quả cho thấy các nƣớc có chỉ số 3G cao thì có các yếu tố kế toán gần với tiêu
chuẩn của IFRS, có xu hƣớng thuận lợi trong việc thực hiện IFRS
[11] Ogbodo, Okenwa C.Y., PhD, “The Influence of Cultural Values on
Accounting Practice in Nigeria”, Developing Country Studies, Vol.5, No.3,
2015. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xem xét ảnh hƣởng của văn hóa về
thực hành kế toán tại Nigeria. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh đƣợc 3 vấn đề:
thứ nhất, dựa vào văn hóa có thể dự đoán việc xác định các lựa chọn về kỹ thuật
và hành vi của kế toán, thứ hai, văn hóa sẽ ảnh hƣởng đến việc thi hành và áp


12

dụng chuẩn mực kế toán ở Nigieria, cuối cùng, nghiên cứu cho rằng văn hóa
cũng sẽ ảnh hƣởng đáng kể đến việc hình thành ý kiến kiểm toán.
1.3. NHẬN XÉT VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC VÀ XÁC ĐỊNH VẤN
ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
1.3.1. Nhận xét các nghiên cứu trong nƣớc
Qua việc tổng quan các tài liệu nghiên cứu trong nƣớc cho thấy, chƣa có
nghiên cứu chính thức về đặc trƣng của văn hóa Việt Nam ảnh hƣởng đến kế
toán. Tuy nhiên, có rất nhiều đề tài nghiên cứu khẳng định văn hóa là một nhân
tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ thống kế toán. Trong chuyên đề “Phân tích
các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán tại các quốc gia để xác định phƣơng
hƣớng hòa nhập với các thông lệ kế toán quốc tế của Việt Nam” của Vũ Hữu

Đức (1999, tr23) có đề cập đến quan điểm để đánh giá ảnh hƣởng của văn hóa
đến kế toán có thể đƣợc xem xét ở 2 quan điểm: Quan điểm của Geert Hofstede
và quan điểm lịch sử đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Theo bảng đặc điểm phân biệt giữa các nền văn hóa của Hofstede: Vũ



Hữu Đức thừa nhận: Văn hóa Việt Nam có khoảng cách quyền lực trung bình,
chủ nghĩa tập thể, né tránh các vấn đề chƣa rõ ràng và định hƣớng dài hạn. Ảnh
hƣởng của môi trƣờng văn hóa này dẫn đến một hệ thống kế toán hƣớng về các
quy định chặt chẽ, thống nhất của Nhà nƣớc, các thông tin ít đƣợc công khai, và
báo cáo kế toán thƣờng bảo thủ hơn.
Theo quan điểm lịch sử: Các đặc điểm lịch sự sẽ ảnh hƣởng đến hệ thống



kế toán Việt Nam:
-

Ảnh hƣởng của Khổng Giáo trong nền văn hóa Việt Nam khá lớn. Điều
này nhấn mạnh đến vai trò của tập thể, tôn trọng quan điểm chính thức
hơn những thỏa ƣớc tự phát.

-

Ảnh hƣởng của nền văn hóa Pháp khá sâu do hơn 100 năm thực dân
Pháp thống trị Việt Nam. Khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng, hệ
thống kế toán Việt Nam hƣớng tới là kế toán Pháp.



13

-

Hệ thống kế toán Việt Nam hình thành từ nền kinh tế tập trung, đã để
dấu ấn khá lớn trong quản lý, điều hành, hệ quả là nhà nƣớc can thiệp sâu
vào hoạt động doanh nghiệp.
Những đặc điểm lịch sử đó dẫn đến hệ thống kế toán Việt Nam là do Nhà

nƣớc thiết lập, phục vụ cho doanh nghiệp và nhu cầu quản lý của Nhà nƣớc. Vì
vậy hệ thống kế toán Việt Nam đặt nặng sự tuân thủ hơn là xét đoán nghề nghiệp.
Tóm lại, quan điểm nhìn nhận văn hóa là một nhân tố ảnh hƣởng đến kế
toán chỉ mới đánh giá sơ bộ ở tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam, chƣa
nghiên cứu cụ thể và tổng quát về những đặc thù của cơ sở văn hóa.
1.3.2. Nhận xét các nghiên cứu nƣớc ngoài
Tổng quan các nghiên cứu về văn hóa ảnh hƣởng đến kế toán cho thấy, việc
nghiên cứu về mối quan hệ giữa kế toán và văn hóa đã đƣợc tranh luận rộng rãi
bởi các học giả và các học viên từ năm 1980. Đặc biệt là sau mô hình nghiên cứu
mối quan hệ giữa các giá trị văn hóa với kế toán của Gray (1988), các nhà nghiên
cứu kế toán đã ủng hộ việc đƣa văn hóa nhƣ là một thành phần của hệ thống xã
hội trong việc giải thích hành vi khác nhau trong thực hành kế toán. Đa số các
nghiên cứu về văn hóa đều dựa trên cơ sở lý thuyết văn hóa của Hofstede, kiểm
tra mô hình lý thuyết văn hóa và kế toán của Gray, kết quả cũng có sự khác biệt ở
mỗi quốc gia so với giả thuyết của Gray. Sự khác biệt so với giả thuyết của Gray
chủ yếu là ở vấn đề công bố thông tin kế toán, ví dụ nhƣ theo Zarzeski, M.T.
(1996), việc công bố thông tin nhƣ thế nào là phụ thuộc vào tính quốc tế của
công ty, theo Wingate (1997), khoảng cách quyền lực ảnh hƣởng không đáng kể
đến việc công bố thông tin, còn Jaggi, B. và P.Y. Low. (2000) khẳng định, văn
hóa ảnh hƣởng không đáng kể đến mức độ công bố thông tin một khi hệ thống
pháp luật đƣợc xem xét. Nguyên nhân của sự khác biệt với giả thuyết của Gray

qua các nghiên cứu trên chủ yếu là do đặc tính riêng của các quốc gia, chẳng hạn
tác động của kinh tế không ổn định, sử dụng phƣơng pháp kế toán không phù
hợp, tác động của quyền sở hữu của chính phủ, và sự thiếu phát triển thị trƣờng


14

vốn truyền thống (Iraj Noravesh, Zahra Dianati Dilami và Mohammad S.Bazaz,
2007), hoặc do hệ thống pháp luật (Jaggi, B. và P.Y. Low, 2000).
Tuy nhiên, qua việc thu thập tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận mô hình lý
thuyết văn hóa kế toán của Gray (1988) vẫn là nền tảng cho các nghiên cứu về
văn hóa và kế toán, nhằm xác định đặc điểm của nền văn hóa, dự đoán xu hƣớng
phát triển trong thực hành kế toán, tiến đến hội nhập với thông lệ kế toán quốc tế.
1.3.3. Xác định khoảng trống nghiên cứu
Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc, tác giả nhận thấy
chƣa có các nghiên cứu liên quan đến cơ sở văn hóa ảnh hƣởng kế toán tại Việt
Nam. Việc đề cập đến các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển hệ thống kế toán
quốc gia chỉ mới đƣợc đánh giá tổng quát về cả môi trƣờng kinh doanh, chính trị
và văn hóa. Ngoài ra, theo nghiên cứu về văn hóa Việt Nam theo các khía cạnh
văn hóa của Hofstede của Borker (2013) vẫn chỉ ở góc độ thừa nhận các điểm số
văn hóa Hofstede để áp dụng và kiểm tra mô hình văn hóa kế toán của Gray
nhằm đánh giá về sự phù hợp của kế toán Việt Nam khi hƣớng đến việc vận dụng
IFRS . Nhƣ vậy, ở góc độ văn hóa, Kế toán Việt Nam hiện nay sẽ đƣợc mô tả
nhƣ thế nào? Có thể dựa vào vốn văn hóa của quốc gia mình để định hƣớng và
phát triển kế toán Việt Nam trong xu thế hội nhập hay không? Với những nhận
định trên, điểm mới của đề tài là nghiên cứu định tính về cơ sở văn hóa Việt
Nam, nhằm mô tả các đặc trƣng văn hoá Việt Nam, lập luận dựa trên các đặc
điểm của hệ thống kế toán để xác định các đặc trƣng của hệ thống kế toán Việt
Nam ở góc độ văn hóa, áp dụng mô hình văn hóa kế toán của Gray để nghiên cứu
định lƣợng, nhằm xác định mức độ ảnh hƣởng của cơ sở văn hóa Việt Nam đến

các khía cạnh của hệ thống kế toán. Từ đó, đƣa ra gợi ý là có thể dựa vào giá trị
văn hoá để giải thích, dự báo sự phát triển của kế toán trong tƣơng lai hay không.


15

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, tác giả đã trình bày kết quả tìm hiểu, tổng quan về tài
liệu nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hóa ảnh hƣởng đến kế toán. Thông qua
thu thập tài liệu nghiên cứu với tổng cộng 5 nghiên cứu trong nƣớc và 11 tài liệu
nghiên cứu nƣớc ngoài có liên quan đến vấn đề văn hóa và kế toán. Từ việc tóm
tắt các phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên
quan, tác giả đã xác định đƣợc mục tiêu nghiên cứu của luận văn.


16

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG
CỦA MÔI TRƢỜNG VĂN HÓA ĐẾN KẾ TOÁN
Trong Chƣơng 2, tác giả trình bày các khái niệm cơ bản về văn hóa và kế
toán, nghiên cứu các thành phần của cơ sở văn hóa Việt Nam nhằm xác định các
đặc trƣng của môi trƣờng văn hóa Việt Nam, đánh giá sự tƣơng đồng của cơ sở
văn hóa Việt Nam với các khía cạnh văn hóa theo lý thuyết văn hóa Hofstede, từ
đó xác định các nhân tố thuộc môi trƣờng văn hóa có ảnh hƣởng đến các khía
cạnh kế toán của hệ thống kế toán Việt Nam.
2.1. VĂN HÓA VÀ ĐẶC TRƢNG MÔI TRƢỜNG VĂN HÓA VIỆT NAM
2.1.1. Văn hóa
a. Khái niệm
Văn hoá theo quan niệm phƣơng Đông: “Văn” nghĩa là những cái đẹp,
“Hoá” nghĩa là chuyển hoá, biến hoá. “Văn hoá” nghĩa là làm cho trở thành đẹp.

Và từ lâu, ngƣời Trung Quốc quan niệm: “Văn” là những cái tốt đẹp của cuộc
sống đã đƣợc đúc kết, “Hoá” là đem cái đã đƣợc đúc kết ấy hoá thân trở lại cuộc
sống, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đối với phƣơng Tây: Thuật ngữ văn hóa bắt nguồn từ tiếng Latin “cultus”
có nghĩa gốc là “sự trồng trọt”, đƣợc hiểu theo 2 sắc độ ngữ nghĩa là “cultus
agri” (trồng trọt ngoài đồng) và “cultus animi” (trồng trọt tinh thần – sự giáo
dục). Vậy, “Cultus” có xem nhƣ là việc làm gia tăng, sinh sôi phát triển ở cả góc
độ vật chất và tinh thần theo chiều hƣớng tốt đẹp.
Về nghĩa gốc, dù theo quan niệm phƣơng Tây hay phƣơng Đông, văn hóa
gắn liền với giáo dục, bồi dƣỡng tâm hồn, trí tuệ, đào tạo con ngƣời, một tập thể
ngƣời để cho họ có phẩm chất tốt đẹp, cuộc sống vật chất lẫn tinh thần phong
phú hơn.
Theo định nghĩa của Trần Ngọc Thêm, Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các
giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt


17

động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã
hội. (Trần Ngọc Thêm, 1997).
Nhƣ vậy, ta có thể hiểu văn hoá là toàn bộ những nét đặc trƣng mà mỗi
dân tộc, mỗi quốc gia sáng tạo, tích luỹ trong quá trình sống, ứng xử với nhau,
ứng xử với môi trƣờng tự nhiên và xã hội, nó biểu hiện qua tri thức, tín ngƣỡng,
đạo đức, nghệ thuật, phong tục, tập quán… mục đích chung là hƣớng đến những
giá trị tốt đẹp hơn về cả vật chất và tinh thần.
b. Các đặc trưng và chức năng của văn hóa
(1) Văn hóa có tính hệ thống, thực hiện chức năng tổ chức xã hội
Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tƣ cách là một thực thể bao trùm mọi
hoạt động của xã hội, thực hiện đƣợc chức năng tổ chức xã hội.
(2) Văn hóa có tính giá trị, thực hiện chức năng điều chỉnh xã hội

Tính giá trị là những chuẩn mực đƣợc cộng đồng thừa nhận, mong muốn
đạt đƣợc, là thƣớc đo mức độ nhân bản của xã hội và con ngƣời. Xem xét các giá
trị, văn hóa thực hiện đƣợc chức năng quan trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh
xã hội, giúp cho xã hội duy trì đƣợc trạng thái cân bằng động, không ngừng tự
hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trƣờng, giúp định hƣớng các
chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội.
(3) Văn hóa có tính nhân sinh, thực hiện chức năng giao ti p
Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá nhƣ một hiện tƣợng xã hội (do
con ngƣời sáng tạo, nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo). Văn hóa là cái
tự nhiên đƣợc biến đổi bởi con ngƣời. Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành
sợi dây nối liền con ngƣời với con ngƣời, nó thực hiện chức năng giao tiếp và có
tác dụng liên kết họ lại với nhau. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn
hóa là nội dung của nó.
(4) Văn hóa có tính lịch sử, thực hiện chức năng giáo dục
Văn hóa nhƣ sản phẩm của một quá trình và đƣợc tích luỹ qua nhiều thế
hệ. Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; nó buộc văn hóa
thƣờng xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị. Tính


×