Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bằng chứng thực nghiệm về truyền dẫn tỷ giá hối đoái tại việt nam , luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.67 KB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------------

LÊ THỊ THANH

BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ
TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

----------------

LÊ THỊ THANH

BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ
TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TẠI
VIỆT NAM
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số

: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013


LỜI CAM ĐOAN
-----------Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo
viên hướng dẫn là GS. TS Trần Ngọc Thơ. Nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề
tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham
khảo. Ngoài ra, luận văn có sử dụng một số nhận xét đánh giá cũng như số liệu của
các tác giả khác và có chú thích nguồn gốc trích dẫn để dễ dàng tra cứu, kiểm
chứng.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
Tp.HCM, tháng 10 năm 2013
Tác giả

Lê Thị Thanh


LỜI CẢM ƠN
-----------Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Ngọc Thơ đã tận tình hướng dẫn
tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, đồng thời
gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy Cô khoa Tài chính Doanh nghiệp - Trường Đại
học Kinh Tế TP.HCM đã tận tình dạy bảo và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý
giá trong suốt khóa học.
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn học viên lớp cao học Tài chính Doanh nghiệp Đêm 4

Khóa 19 đã giúp đỡ, chia sẻ kiến thức cũng như thông tin bổ ích để tôi có thể hoàn
thành khóa học và cả luận văn này.
a c ng tôi xin cảm ơn các thành viên gia đình đã tạo điề
thể hoàn thành h a học
Trân trọng!
Lê Thị Thanh

iện tốt nhất để tôi c


MỤC LỤC
TÓM TẮT………………………………………………………………… 1
1. Giới thiệu ………………………………………………………………. 2
2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây……………………………….… 6
2.1 Lý thuyết về truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) vào giá cả hàng hóa… 6
2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây……………………………………11
2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới…………………………………………….………11
2.2.2 Nghiên cứu tại Việt Nam…………………………………………………… 16

3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………19
3.1 Giới thiệu

thuyết về m h nh ử dụng………………………….……. 19

3.2 Mô hình nghiên cứu………………………………………………..…… 21
3.3 Dữ liệu nghiên cứu ……………………………………………………… 23
3.4 Các bước thực hiện trong quá trình chạy mô hình…………………… 24

4. Nội dung và kết quả nghiên cứu …………………………………...… 25
4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị và lựa chọn bước trễ tối ưu…………..…… 25

4.1.1 Kiểm định nghiệm đơn vị…………………………………………………. 25
4.1.2 Chọn độ trễ tối đa và tối ưu cho các biến trong mô hình………….…. 26
4.1.3 Kiểm tra tính ổn định của mô hình………………………………….…… 27
4.2 Đo ường mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái (ERPT) vào chỉ số giá
tiêu ng (CPI) b ng hàm phản ứng xung (Impulse response function) trong
mô hình VAR……………………………………………………………….. 29
4.2.

àm h n ứn

4.2.

h n

hươn

un
ai

m u
a ianc

on

unction ……………..………. 29

com otition ………………………… 34

4.3 Đo ường mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái (ERPT) vào chỉ số giá
tiêu dùng (CPI) b ng mô hình VECM……………………………………. 36

4.3.1 Kiểm định đồng liên kết…………………………………………….…….. 36


4.3. Đo ường mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào chỉ số giá tiêu dùng
trong dài hạn bằng mô hình VECM…………………………………….……… 37

5. Kết luận ………………………………………………………….…… 40
5.1 Kết quả từ hai mô hình……………………………………………..….. 40
5.2 Hạn chế củ m h nh định ư ng và hướng nghiên cứu tiếp th o …… 40

KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………….… 42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………..… 43
PHỤ LỤC 1: Kết quả hàm phản ứng xung (Impulse Response)…………..…… 45
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT THEO PHƯƠNG PHÁP
JOHANSEN………………………………………………………………..…… 50
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUI THEO MÔ HÌNH VECM…………..……

54


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
-

ADF: Augmented Dickey Fuller

-

CPI: Chỉ số giá tiêu dùng

-


ERPT: Sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái

-

G P Tổng ản h m trong nước

-

GSO: Tổng cục Thống kê Việt Nam
Thống ê Tài ch nh

-

M

Qũy tiền tệ quốc tế

-

IMP: Chỉ số giá nhập kh u

-

IRF: Impulse response funtion

-

NEER: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa


-

PPI: Chỉ số giá sản xuất

-

đô la M

-

VAR: Mô hình véc tơ tự hồi qui

-

VECM: Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số

-

WB: Ngân hàng Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
-

Bảng 4 1 Kết q ả iểm định nghiệm đơn vị

-

Bảng 4 2 Kết q ả xác định độ trễ cho mô hình


-

Bảng 4.3 Kết quả kiểm định sự ổn định của mô hình (AR Roots)

-

Bảng 4.4 Kết quả hàm phản ứng xung của chỉ số giá tiêu dùng với cú sốc 1%
từ NEER
Tầm q an trọng của các iến ố trong ự iến động của P

-

Bảng 4

-

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định đồng liên kết theo hương há Johan en

-

Bảng 4.7 Mức độ tác động của các yếu tố vào chỉ số giá tiêu dùng CPI trong
dài hạn theo mô hình VECM

-

Bảng 5.1 Tóm tắt mức truyền dẫn ERPT

DANH MỤC H NH V
-


Hình 4.1 Kết quả kiểm định sự ổn định của mô hình (AR Roots)

-

Hình 4.2 Phản ứng t ch lũy của chỉ ố giá tiê d ng do tác động của các nhân
tố


1

TÓM TẮT

Bài nghiên cứ đo lường mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) vào chỉ số giá
tiêu dùng (CPI) tại Việt Nam
thời gian từ q

ữ liệ

1 năm 2 1 đến q

hân t ch được lấy theo q
2 năm 2 1

trong hoảng

Tác giả sử dụng hàm phản ứng

xung với mô hình véc tơ tự hồi q i (VAR) sáu biến (tỷ giá hối đoái danh nghĩa, chỉ
số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất, chỉ số giá nhập kh u, giá dầu thế giới và tổng
sản ph m trong nước) và iểm định đồng liên ết với mô hình véc tơ hiệ chỉnh ai



E M Kết q ả iểm định cho thấy mức độ tr yền dẫn E PT đến chỉ ố giá

tiê d ng là , 2 hi ử dụng mô hình E M và là , 1 hi ử dụng hàm hản ứng
xung trong mô hình

Mức độ tr yền dẫn được t nh toán theo hương há

hân t ch đồng liên ết cao hơn o với hàm hản ứng x ng trong mô hình
ố liệ trong hân t ch đồng liên ết là ch ỗi dữ liệ gốc chưa q a xử l
liệ trong hân t ch
liên ết

là ch ỗi dữ liệ

ai hân, do đ

do
o với ố

ết q ả từ hân t ch đồng

chị ảnh hư ng của những thông tin an đầ mạnh m hơn Nghiên cứ

cũng xác định x hướng tăng dần của mức độ tr yền dẫn tỷ giá hối đoái và thời gian
éo dài hơn

Từ h a ch nh Tr yền dẫn tỷ giá hối đoái E PT , chỉ ố giá tiê d ng
hình véc tơ tự hồi q y


, mô hình véc tơ hiệ chỉnh ai ố

E M

P , mô


2

1. Giới thiệu
Lý do chọn đề tài
Đồng tiền

iệt Nam

Nam l ôn

mức cao trong hoảng 1 năm q a Nế giai đoạn 2

lạm phát

N

liên tục ị há giá, đồng thời tỷ lệ lạm hát tại

mức hoảng

thì trong năm 2


-

tăng dần cho đến đỉnh điểm vào năm 2
con ố và là 1 ,

tỷ lệ này đã

là 22,

iệt

2 – 2003 tỷ lệ
mức ,

, những năm a vẫn


mức 2

vào năm 2 11 Như vậy, liệ c mối q an hệ nào giữa há giá

đồng tiền và lạm hát

iệt Nam hay hông, hay n i cách hác là c mối q an hệ

nào giữa việc thay đổi tỷ giá hối đoái và chỉ ố giá tiê d ng hay hông Nế c thì
mức độ và thời gian tác động như thế nào Để trả lời câ h i này, tác giả đã thực
hiện nghiên cứ

ng chứng thực nghiệm về truyền ẫn tỷ giá hối đoái tại Việt


Nam để làm đề tài nghiên cứ

ảo vệ h a học Thạc

của mình.

Tính cấp thiết củ đề tài
iệc nghiên cứ mức độ tr yền dẫn tỷ giá hối đoái đến ch ỗi chỉ ố giá chỉ ố giá
nhậ

h , chỉ ố giá ản x ất và chỉ ố giá tiê d ng rất được q an tâm và thực

hiện trong nhiề nghiên cứ trên thế giới, với các nền inh tế và giai đoạn hác
nhau. Kiến thức về truyền dẫn tỷ giá hối đoái có hệ quả chính sách tiền tệ quan
trọng, với mức độ và thời gian truyền dẫn khác nhau có thể đưa ra một chính sách
lạm phát và quyết định về chính sách tiền tệ là khác nhau.
Tại

iệt Nam, các nghiên cứ về vấn đề này tương đối t và các nghiên cứ chỉ tậ

tr ng vào một mô hình cụ thể Đa ố các nghiên cứ
q i

ử dụng mô hình véc tơ tự hồi

để đo lường mức độ tr yền dẫn tỷ giá hối đoái vào các chỉ ố giá Trong

đ , mức độ tr yền dẫn đến chỉ ố giá tiê d ng


P là được q an tâm nhiề nhất,

i l n liên q an thiết thực đến đời ống người dân

ì vậy, một nghiên cứ về

mức độ tr yền dẫn của tỷ giá vào chỉ ố giá tiê d ng theo hương há tiế cận từ
các mô hình hác nha là cần thiết

thời điểm hiện tại


3

Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, tác giả đo lường mức độ tr yền dẫn của tỷ giá hối đoái danh nghĩa
NEE
năm 2

vào chỉ ố giá tiê d ng
1 đến q

P

iệt Nam theo q

trong thời gian từ q

1


2 năm 2 13, và từ đ xác định x hướng mức độ và thời gian tác

động của tr yền dẫn
Thứ h i, tác giả o ánh mức độ tác động của tr yền dẫn tỷ giá hối đoái vào chỉ ố
giá tiê d ng hi ử dụng hai mô hình đo lường mô hình véc tơ tự hồi q i (VAR)
và mô hình véc tơ hiệ chỉnh ai ố

E M với iểm định đồng liên ết, nhằm

thấy sự khác biệt trong mức độ tác động truyền dẫn từ hai mô hình.
Đối tư ng nghiên cứu
Để đạt được mục tiê nghiên cứ n i trên, đối tượng nghiên cứ của l ận văn ao
gồm
-

hỉ ố giá tiê d ng

-

hỉ ố giá ản x ất PP

-

hỉ ố giá nhậ

h

P
MP


-

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa NEE

-

Tổng ản h m trong nước G P

-

Giá dầ thế giới O

-

ự tr yền dẫn của tỷ giá hối đoái vào chỉ ố giá tiê d ng tại iệt Nam

Phạm vi nghiên cứu
-

ác ố liệ về chỉ ố giá tiê d ng
nhậ

h

MP , giá dầ thế giới O

được lấy theo q
-

P , chỉ ố giá ản x ất PP , chỉ ố giá

và tổng ản h m trong nước G P

trong giai đoạn từ q

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa NEE

1 năm 2

1 đến q

2 năm 2 1

được t nh với rổ tiền tệ gồm 1 đồng tiền

của các đối tác thương mại chủ yế của

iệt Nam, đ là đồng tiền của các

nước Nhật Bản (JPY), Singapore (SGD), Trung Quốc (CNY), Hàn Quốc


4

(KRW), Hoa Kỳ (USD), Thái Lan (THB), Úc (AUD), Hồng Kông (HKD),
Indonesia (IDR) và Malaysia (MYR).
Phương pháp nghiên cứu
-

Phương há


o ánh tác giả o ánh ố liệ thực tế th thậ được với mục

tiê , chỉ tiê cụ thể và từ đ r t ra ết l ận.
-

Phương há mô hình h a tác giả hân t ch định t nh ằng các hình v cụ
thể để vấn đề tr nên dễ hiể hơn

-

Phương há


hân t ch inh tế lượng

Tác giả ử dụng mô hình véc tơ tự hồi q y
năng hàm hản ứng x ng

m le

và ứng dụng chức
e on e

nction để đo

lường và hân t ch mức độ của tr yền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ ố
giá tiê d ng


Tác giả ử dụng mô hình véc tơ hiệ chỉnh ai ố


E M để đo

lường mức độ của tr yền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ ố giá tiê d ng
trong dài hạn
Dữ liệu nghiên cứu
Tác giả đã ử dụng ố liệ trong l ận văn từ các ng ồn dữ liệ
ê G O , Ngân hàng thế giới
gian từ q

1 năm 2

1 đến q

B,Q

Tiền tệ Q ốc tế M

a

Tổng cục Thống
trong hoảng thời

2 năm 2 1

Bố cục của luận văn
Ngoài hần tóm tắt, ết l ận và danh mục tài liệ tham hảo, tác giả chia ài nghiên
cứ thành
-


hần, nội d ng ch nh của mỗi hần như a

Phần 1: Tổng q an các nội d ng ch nh của l ận văn và trình ày l do thực
hiện nghiên cứ này


5

-

Phần 2: Tổng q an l th yết về tr yền dẫn tỷ giá hối đoái và các ết q ả
nghiên cứ trước đây của các tác giả hác c liên q an đến mục tiê nghiên
cứ của đề tài

-

Phần 3: Trình ày l th yết về mô hình ử dụng trong nghiên cứ , mô hình
được ử dụng trong ài, q á trình th thậ và xử l dữ liệ , cũng như các
bước thực hiện trong quá trình chạy mô hình.

-

Phần 4: Trình bày nội dung các bước thực hiện và kết quả tác động truyền
dẫn của tỷ giá hối đoái lên chỉ số giá tiêu dùng thông qua hai mô hình sử
dụng là VAR và VECM.

-

Phần 5: So sánh kết quả truyền dẫn từ hai mô hình, đồng thời chỉ ra những
hạn chế còn gặ


hải và gợi

hướng nghiên cứ tiế theo

Những đóng góp của luận văn
-

Thứ nhất, tác giả xác định được x hướng mức độ và thời gian tác động của
tr yền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ ố giá tiê d ng trong hoảng thời gian từ
q

-

1 năm 2 1 đến q

2 năm 2 1

Thứ hai, từ ết q ả ằng chứng thực nghiệm, l ận văn đã xác định mức độ
tr yền dẫn tỷ giá hối đoái trong mô hình
trong hàm hản ứng x ng của mô hình

E M cao hơn mức độ tr yền dẫn
do ử dụng ch ỗi dữ liệ gốc

hông lấy ai hân trong iểm định đồng liên ết và mô hình E M


6


2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây
2.1 Lý thuyết về truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) vào giá cả hàng hóa
Khung lý thuyết về ERPT
Vấn đề truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến giá cả rất được quan tâm trong suốt a mươi
năm q a, đặc biệt kể từ khi hệ thống Bretton Woods sụ đổ. Một mức tr yền dẫn tỷ
giá hối đoái thấp hàm ý chính phủ không cần lo lắng về sự bất ổn giá cả hay lạm
phát khi điều chỉnh chính sách tỷ giá hối đoái.

nhiề

hái niệm hác nha về

tr yền dẫn tỷ giá hối đoái t y th ộc theo mục đ ch nghiên cứ
Goldberg và Knetter (1996) cho rằng: truyền dẫn tỷ giá hối đoái ER T à tỷ lệ
phần t ăm thay đổi của giá nhập khẩu bằn đồng nội tệ do một phần t ăm thay đổi
trong tỷ giá hối đoái iữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu. Những thay đổi này
trong giá nhập kh u có thể được truyền dẫn vào giá sản xuất và giá cả tiêu dùng, do
đ ảnh hư ng đến mức giá chung trong nền kinh tế. McCarthy (2000) lại xem xét
tr yền dẫn tỷ giá dưới g c độ là sự biến động tỷ giá và giá nhập kh
phát trong nước Trong hi,

đến tỷ lệ lạm

trong nghiên cứ của mình tại các

nền kinh tế Châu Á trong thời ỳ hậ

hủng hoảng từ năm 1

đến năm 2


lại đo

lường tác động tr yền dẫn của tỷ giá hối đoái lên các chỉ ố giá trong nước.
Trong l ận văn này tác giả theo hướng định nghĩa tr yền dẫn tỷ giá hối đoái theo tỷ
lệ hần trăm, tức là truyền ẫn tỷ giá hối đoái à ph n trăm th y đổi củ các chỉ
ố giá trong nước hi th y đổi một ph n trăm tỷ giá hối đoái
chỉ ố giá trong nước ao gồm chỉ ố giá nhậ

nh ngh

ác

h , chỉ ố giá ản x ất và chỉ ố

giá tiê d ng
Nế tỷ giá hối đoái thay đổi 1

làm cho giá cả thay đổi 1

được gọi là hoàn toàn, và nế giá cả thay đổi nh hơn 1
dẫn hông hoàn toàn

thì

thì ự tr yền dẫn này
được gọi là tr yền


7


Cơ chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào chỉ số giá tiêu dùng CPI
Theo Bailliu và Bouakez (2004), quá trình truyền dẫn bao gồm hai giai đoạn. Trong
giai đoạn đầu tiên, biến động tỷ giá được truyền dẫn tới giá nhập kh u. Trong giai
đoạn thứ hai, những thay đổi trong giá nhập kh u được truyền dẫn tới giá tiêu dùng.
Những thay đổi này được phản ảnh trong chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phụ thuộc vào
tỷ lệ hàng nhập kh u trong rổ hàng hóa tiêu dùng. Tuy nhiên, sự thay đổi trong tỷ
giá hối đoái

ảnh hư ng đến giá tiêu dùng thông qua một kênh bổ sung, đ là khi

đồng tiền mất giá s dẫn đến giá hàng hóa nhập kh u s cao hơn, do đ làm gia tăng
nhu cầ đối với hàng hoá nội địa – những hàng hóa cạnh tranh với hàng nhập kh u.
Khi nhu cầ tăng lên thì s có áp lực tăng giá trong nước và tiền lương danh nghĩa
ương tăng

gây áp lực hơn nữa lên giá vào giá cả trong nước.


Theo
tiên đến giá cả nhậ

h

, iến động tỷ giá hối đoái

ảnh hư ng trước

các loại hàng h a, tức là chỉ ố giá nhậ


h

Mức độ

truyền dẫn tiếp theo phụ thuộc vào mục đ ch sử dụng loại hàng hóa nhập kh u này
theo hai cách sau:
-

ách 1 Nế hàng h a nhậ
c ng, thì chỉ ố giá nhậ

h
h

được d ng cho mục đ ch tiê d ng c ối
ảnh hư ng trực tiếp đến chỉ ố giá tiê

d ng.
-

ách 2 Nế hàng h a nhậ

h

là ng yên nhiên hụ liệ được d ng cho

q á trình ản x ất thì chỉ ố giá nhậ

h


ảnh hư ng đến chỉ ố giá ản

xuất và thông q a đ ảnh hư ng đến chỉ ố giá tiê d ng
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái
Khi nền kinh tế ngày càng hội nhập với khu vực và thế giới thì nền kinh tế trong
nước càng bị ảnh hư ng thông qua tỷ giá hối đoái Giá cả tiê d ng trong nước bị
ảnh hư ng từ tác động của giá cả thế giới và các chính sách tiền tệ của nhà nước.
Giá dầu thế giới là một đại lượng đặc trưng cho giá cả thế giới, và giá cả thế giới tác
động gián tiếp thông qua tỷ giá hối đoái với các nước có giao dịch thương mại. Sau


8

đây ch ng ta xem xét một số nhân tố tác động đến sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến
chỉ số giá tiê d ng trong nước.

-



Tr yền dẫn tỷ giá hối đoái là thấ

các q ốc gia c môi trường lạm hát

thấ , và ngược lại

các q ốc gia c môi trường lạm hát cao thì tr yền dẫn

tỷ giá hối đoái cao


thể l giải rằng hi một q ốc gia c lạm hát cao thì

tỷ giá hối đoái danh nghĩa được Ngân hàng Tr ng Ương công ố c t nh chất
tạm thời và dễ iến động Tỷ giá hối đoái được điề chỉnh liên tục hiến các
nhà ản x ất c l do tăng giá án ản h m và người tiê d ng dễ dàng chấ
nhận ự iến động này
-

Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hằng và Nguyễn Đức Thành (2010) chỉ ra rằng
công ch ng c

h ynh hướng lư giữ ấn tượng về lạm phát trong quá khứ,

đồng thời có kỳ vọng nhạy cảm về lạm hát trong tương lai Đây là hai yếu
tố đồng thời chi phối mức lạm phát hiện tại. Ký ức hay ấn tượng về một giai
đoạn lạm phát cao trong quá khứ thường chỉ bắt đầu mờ nhạt dần sau khoảng
6 tháng có lạm phát thấp liên tục và ổn định, và điều này cần có sự can thiệp
của Chính phủ để dần lấy lại niềm tin của công chúng về một môi trường giá
cả ổn định hơn
-

h nh ách lạm hát mục tiê cũng được đề cậ đến trong các nền inh tế c
lạm hát cao Jo e h E Gagnon and Jane hrig 2
mình cho thấy rằng

4 trong nghiên cứ của

các nước thực thi ch nh ách lạm hát mục tiê thì mức

độ tr yền dẫn tỷ giá hối đoái đến tỷ lệ lạm hát là thấ hơn h n o với các

nước hác ng yên nhân là do những nhà ản x ất và các nhà hân hối
ngại hơn trong việc điề chỉnh tăng giá án ản h m hi iết

e

h nh hủ

thực thi ch nh ách lạm hát mục tiê và thay vào đ là họ chấ nhận giảm
lợi nh ận iên trong một giới hạn nhất định của doanh nghiệ


9


-

Tỷ giá hối đoái ị các nhân tố nào tác động đến làm cho thay đổi Trong
ngắn hạn, tỷ giá hối đoái ị tác động

i yế tố giá vàng, các yế tố tâm l

ỳ vọng hi đầ tư vào tỷ giá và các thông tin thị trường Trong dài hạn, lạm
hát, lãi

ất và các ch nh ách của Ngân hàng Tr ng Ương đã tác động đến

tỷ giá hối đoái
à hi xảy ra iến động trong tỷ giá hối đoái, trong trường hợ tỷ giá hối

-


đoái tăng trong ngắn hạn các công ty x ất h
iến động hoặc do đã

c thể tạm thời chấ nhận ự

ết các hợ đồng chưa thực hiện thì họ

chấ nhận

giảm lợi nh ận và hông tăng giá án, và trong trường hợ này mức độ
tr yền dẫn của tỷ giá c mối q an hệ ngược chiề với ự iến động của tỷ
giá T y nhiên trong dài hạn, họ

điề chỉnh giá án và điề này tác động

đến giá cả tiê d ng, trong trường hợ này mức độ tr yền dẫn của tỷ giá hối
đoái

c mối q an hệ c ng chiề với iến động tỷ giá


-

ầu th giới

Xăng dầu thế giới, đại diện cho yếu tố giá cả hàng hóa thế giới, là một trong
những nhiên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại dùng trong sản xuất và
là nhiên liệu của tất cả các phương tiện giao thông vận tải. Việc tăng giá dầu
s có những ảnh hư ng nhất định trong vấn đề chi phí của doanh nghiệp và

nền kinh tế. Việc tăng giá xăng dầ là động cơ làm tăng giá cả hàng hóa và
lạm phát. Thị trường dầu m đã trải qua những cuộc khủng hoảng nghiêm
trọng, liên tục đ y giá dầu nhanh, mạnh và hiện đang
trước đây Đối với các nước xuất kh

mức rất cao so với

thì hi giá xăng dầ càng tăng thì t i

tiền của họ càng đầy thêm, trong hi đối với các nước nhập kh u dầu thì phải
đối phó với việc giá cả leo thang. Và mức độ tác động của xăng dầu tới các
doanh nghiệp và nền kinh tế tùy thuộc vào mức độ phụ thuộc vào loại mặt
hàng này.


10


-





Độ lớn của mức tr yền dẫn tỷ giá hối đoái c ảnh hư ng từ mức độ hụ
th ộc hàng nhậ

h , được đo lường ằng tỷ lệ giá trị nhậ

h


G P của

một q ốc gia Một q ốc gia c mức hụ th ộc vào hàng h a nhậ

h

càng

cao thì mức tr yền dẫn tỷ giá hối đoái tại q ốc gia đ càng lớn Điề này
được chứng minh trong nhiề nghiên cứ
2
-

inh tế, tiê

iể là Mc arthy

, to và ato 2

Mức độ tr yền dẫn của tỷ giá hối đoái vào các chỉ số giá s khác nhau đối
với các hàng h a nhậ

h

khác nhau Mức độ tr yền dẫn của tỷ giá vào các

hàng h a c giá iến động nhiề như xăng dầ , thực h m, ng yên liệ
thô…


cao hơn o với mức truyền dẫn vào các hàng h a nhậ

h

hác

như vải ợi, h a chất… Do đ , nếu một quốc gia có tỷ trọng hàng hóa nhập
kh u các mặt hàng: dầu, thực ph m hay các nguyên liệu càng lớn thì mức độ
truyền dẫn của tỷ giá vào giá cả hàng hóa của quốc gia đ s càng lớn. Điều
này được chứng minh qua nghiên cứu của Otani và cộng sự (2003).
-

Mức độ nhậ

h

hụ th ộc vào q y mô ản x ất và mức độ cạnh tranh của

các doanh nghiệ trong nước T y th ộc vào đặc điểm tài ng yên thiên
nhiên, tình hình inh tế xã hội của mỗi nước

c nh cầ hàng h a cụ thể

và mức độ đá ứng các nh cầ đ của các doanh nghiệ
c độ co giãn c ng cầ
doanh nghiệ

-

ác loại hàng h a


hác nha , hi tỷ giá thay đổi thì mức giá của các

thay đổi hụ th ộc và độ co giãn của c ng cầ

mở của n n kinh t

Mức độ m cửa của nền inh tế của một quốc gia có ảnh hư ng đến hệ số
truyền dẫn. Trong một nền kinh tế m với kim ngạch xuất nhập kh u lớn, sự
thay đổi tỷ giá hối đoái
xuất nhập kh

tác động lớn đến giá cả, trước tiên là giá cả hàng

Nền inh tế c độ m lớn thì hàng h a trong nước hải chị

ự cạnh tranh gay gắt từ hàng h a x ất nhậ

h

này Một số nghiên cứ đã

cho thấy mức độ m cửa và lạm hát c tương q an trái chiều

những nền


11

kinh tế đang hát triển, còn mối quan hệ này là đồng biến


những nước phát

triển.

-



ủa n n kinh t

Đô la h a là tình trạng hổ iến của các nước đang hát triển hoặc trong q á
trình ch yển đổi Những nước này thường c nền inh tế ất ổn định, tỉ lệ
lạm hát cao, giá trị đồng nội tệ giảm công ch ng th ch giữ tài ản ằng
ngoại tệ nhằm tự hòng ngừa rủi ro tỷ giá, hoặc đơn giản chỉ là th i q en
th ch giữ ngoại tệ Một q ốc gia c ch nh ách tiền tệ đô la h a ch nh thức,
tức là d ng đồng tiền mạnh hác làm hương tiện giao dịch trao đổi m a án
và được ự công nhận của ch nh hủ q ốc gia đ
yế c tình trạng đô la h a

Một nước c đồng nội tệ

ị ảnh hư ng từ đồng tiền mạnh, hi tỷ giá

iến động mạnh c tác động đến giá hàng h a nhậ
tiê d ng của q ốc gia đ

h

và làm chỉ ố giá


ị iến động mạnh, hay mức độ tr yền dẫn của tỷ

giá vào giá tiê d ng mạnh.
2.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây
2.2.1 Nghiên cứu trên th giới
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào các chỉ số
giá với nhiều mô hình kinh tế lượng áp dụng cho các nền kinh tế, khu vực và thời
gian khác nha để xem xét mức độ truyền dẫn và các yếu tố có ảnh hư ng đến
truyền dẫn. Trong các nghiên cứu thực nghiệm, a hương há chủ yếu được áp
dụng để đo lường tr yền dẫn tỷ giá hối đoái: phương pháp phương trình đơn, mô
hình véc tơ tự hồi qui và mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số với đồng liên kết. Tác giả
sơ lược một số nghiên cứu ứng dụng các mô hình.
Mô hình tuyến tính
Ihrig et al (2006): bắt nguồn từ mô hình luật một giá của hàng hoá mậ dịch, tác giả
bổ sung thêm các điều khoản giải thích như rào cản thương mại, độ trễ của các biến
độc lập và các biến kiểm soát hác, để phân tích mối quan hệ giữa giá nhập kh u


12

hay giá tiêu dùng và tỷ giá hối đoái

các nước G . Kết quả nghiên cứu cho thấy có

sự sụt giảm trong mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào chỉ số giá nhập kh u
và chỉ số giá tiêu dùng trong hai giai đoạn nghiên cứu 1975 - 1980 và 1980 - 2004.
Tác giả đã đo lường khi đồng tiền
kh u s gia tăng hoảng
trong giai đoạn từ 1


quốc gia nhập kh u bị mất giá 10% thì giá nhập

trong giai đoạn từ 1

đến 1

và gia tăng hoảng

đến 2004. Với giá tiêu dùng, nế đồng tiền của quốc gia

nhập kh u bị mất giá 10% thì giá tiê d ng tăng hoảng 2
1

trong giai đoạn từ

đến 1980 và gần như hông đổi trong giai đoạn còn lại.

Campa và Goldberg (2005): cũng bắt đầu từ mô hình luật một giá. Họ đo lường
mức tr yền dẫn tỷ giá hối đoái vào giá nhập kh u trên một mẫu lớn gồm 23 nước
thành viên OECD, với mức tr yền dẫn là 0,46 trong ngắn hạn và 0,65 trong dài
hạn.
Bailliu và Bouakez (2004) tìm thấy việc tối đa h a lợi nhuận của nhà sản xuất độc
quyền và áp dụng mô hình GMM với dữ liệu bảng để đo lường mức tr yền dẫn tỷ
giá hối đoái cho 11 quốc gia công nghiệp Kết q ả tìm thấy mức tr yền dẫn tỷ giá
hối đoái trung bình vào chỉ số giá sản xuất PPI trong ngắn hạn và dài hạn là 0,202
và 0,301 tương ứng, và truyền dẫn đến chỉ số giá tiêu dùng CPI là 0,080 và 0,160
tương ứng trong ngắn hạn và dài hạn.
Mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR)
McCarthy, J. (2000) là người đi đầu trong việc sử dụng mô hình

cứu về truyền dẫn tỷ giá hối đoái Mô hình

để nghiên

đệ q i được sử dụng để nghiên cứu

mức tác động của tỷ giá hối đoái và chỉ số giá nhập kh

đến chỉ số giá sản xuất và

chỉ số giá tiêu dùng tại chín nước phát triển giai đoạn 1976 – 1988. Tác giả sử dụng
chức năng hàm hản ứng xung IRF và phân rã hương ai, và thấy rằng mức tr yền
dẫn của chỉ số giá nhập kh u vào chỉ số giá sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng là
dương và c

nghĩa thống kê

hầu hết các nước được khảo sát.

Ito & Sato (2006) Tác giả đo lường tác động tr yền dẫn của tỷ giá hối đoái lên giá
cả trong nước của các nền kinh tế Đông Á trong thời ỳ hậ

hủng hoảng giai đoạn từ


13

năm 1

đến năm 2


thông qua việc phân tích mô hình véc tơ tự hồi q i VAR. Các

kết quả ch nh như a
-

Mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào giá hàng nhập kh u là khá cao trong
nền kinh tế khủng hoảng.

-

Mức độ tr yền dẫn của tỷ giá hối đoái vào chỉ ố giá tiê d ng P n i ch ng là
thấp, ngoại trừ Indonesia.

-

Tại Indonesia, cả hai phản ứng hản ứng x ng của ch nh ách tiền tệ đối với c
ốc tỷ giá hối đoái và hản ứng x ng của
dương, mạnh và c

P đối với chính sách tiền tệ là

nghĩa thống kê.

hỉ ố P của ndone ia ị tác động mạnh do nước này ử dụng ng yên vật liệ đầ
vào để ản x ất chủ yế là từ nhậ
là cao

h


và tỷ lệ hàng h a mậ dịch trong rổ hàng h a

h nh ách điều tiết tiền tệ của Indonesia cùng với phản ứng mạnh của chỉ ố

giá tiê d ng P đối với thay đổi tỷ giá hối đoái là một nhân tố quan trọng ảnh hư ng
đến việc lạm hát tăng liên tục và mất giá đồng tiền trong cuộc khủng hoảng tiền tệ tại
nước này. Những iể hiện hác nha của lạm hát a thời ỳ hủng hoảng giữa
ndone ia và các nước hác là do hản ứng của ngân hàng tr ng ương trong ch nh ách
tiền tệ
Faruqee (2006): bài nghiên cứ đã sử dụng mô hình VAR để đo lường mức độ
tr yền dẫn của tỷ giá hối đoái vào các chỉ ố giá trong h vực ử dụng đồng tiền
EURO. Một số kết luận được r t ra như a

1 Mức chuyển dịch tỷ giá vào các chỉ

ố giá trong ngắn hạn là thấp. Ví dụ như Hoa Kỳ, tác động cú sốc tỷ giá trong ngắn
hạn vào chỉ ố giá tiê d ng, chỉ ố giá ản x ất, chỉ ố giá nhậ
không. (2) Mức độ tr yền dẫn c

h

gần như bằng

h ynh hướng tăng theo thời gian trong khu vực

đồng euro và c tác động lớn nhất vào chỉ ố giá nhậ

h , ế đến là chỉ ố giá ản

x ất và nh nhất là chỉ ố giá tiê d ng (3) Mô hình của hiệu ứng chuyển dịch tỷ

giá vào giá cả thương mại cho rằng sự khác nhau giữa công ty trong nước và nước
ngoài về hành vi định giá trong khu vực đồng euro.


14

Tác giả nghiên cứ
mức độ tr yền dẫn tỷ giá hối đoái đến giá cả tại 12 thị trường mới nổi tại hâ Á,
Châu M La tinh, Tr ng và Đông Â

ằng mô hình véc tơ tự hồi quy. Kết quả phần

nào làm đảo lộn quan niệm truyền thống rằng: mức độ tr yền dẫn tỷ giá hối đoái
ERPT vào giá cả nhập kh u và tiê d ng tại các thị trường mới nổi l ôn cao hơn tại
các nước phát triển. Thực tế tại một số thị trường mới nổi, nơi c tỷ lệ lạm phát là
một con số đặc biệt là tại các nước Châu Á), tr yền dẫn tỷ giá vào giá nhập kh u
và giá tiêu dùng là thấp, và không khác mấy so với mức độ tại các nước phát triển.
Bài nghiên cứ cũng chỉ ra những chứng cứ xác thực cho mối quan hệ c ng chiề
giữa mức độ tr yền dẫn ERPT và lạm phát, gần với giả thuyết của Taylor khi ta
hông xét đến hai ngoại lệ trong phân tích là Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ. Cuối cùng,
nghiên cứu xét tới mối quan hệ c ng chiề giữa độ m nhập kh u và ERPT.
Mô hình véc tơ hiệu chỉnh

i ố (VECM) với đồng iên ết

Lợi thế của mô hình này là giải q yết được t nh hông dừng vốn c của các ch ỗi
thời gian, t y nhiên mức tr yền dẫn tỷ giá hối đoái trong dài hạn chỉ được đo lường
ằng mối quan hệ đồng liên ết ổn định giữa các iến trong mô hình Kết q ả
tr yền dẫn của mô hình


E M với đồng liên ết cho một ết q ả mạnh hơn o với

mô hình
Hufner and Schroder (2002) tác giả hân t ch tr yền dẫn tỷ giá hối đoái vào giá
tiê d ng cho năm nước lớn ử dụng đồng E ro trong hoảng thời gian 2 năm từ
1

1 đến 2

1, ằng việc ử dụng mô hình

E M với đồng liên ết Kết q ả cho

thấy Hà an c mức tr yền dẫn đến giá tiê d ng nhanh nhất, nhưng mức tác động
cao nhất là

và Phá trong dài hạn Kết q ả là việc giảm 1

nghĩa thì giá tiê d ng c
cao nhất tăng lên ,

a

h ynh hướng tăng ,

tỷ giá hối đoái danh

a 12 tháng, và mức tác động

năm


Kim (1998) đo lường tr yền dẫn tỷ giá hối đoái tại M
đồng liên ết và mô hình véc tơ hiệ chỉnh ai ố

ằng việc ử dụng hân t ch

E M Tác giả nghiên cứ việc

lạm hát giá ản x ất với các iến tỷ giá hối đoái, c ng tiền, tổng th nhậ và lãi


15

ất Kết q ả cho thấy tỷ giá hối đoái đ ng g
đ ng g

đáng ể vào giá ản x ất, với ự

của việc iểm tra q an hệ nhân q ả Granger

Mô hình VECM với đồng liên kết và mô hình VAR
Beirne and Bijsterbosch (2009) sử dụng đồng thời hai mô hình
đồng liên ết và hàm hản ứng x ng từ mô hình
dẫn của tỷ giá vào giá tiê d ng cho

q ốc gia

E M

iến với


để đo lường mức độ tr yền
h vực Tr ng và Đông  sử

dụng đồng tiền Euro. Kết q ả cho thấy
-

Mức độ tr yền dẫn vào chỉ ố giá tiê d ng tr ng ình là ,

hi ử dụng

E M với đồng liên ết và là ,5 khi ử dụng hàm hản ứng x ng. Nghiên
cứu lập luận mức độ tr yền dẫn được t nh toán theo hương há

hân t ch

đồng liên ết cao hơn o với hàm hản ứng x ng trong mô hình

do ố

liệ trong hân t ch đồng liên ết là ch ỗi dữ liệ gốc chưa q a xử l

o với

ố liệ trong hân t ch
t ch đồng liên ết

là ch ỗi dữ liệ

ai hân, do đ


ết q ả từ hân

chị ảnh hư ng của những thông tin an đầ mạnh m

hơn
-

Một kết luận khác về mức độ tr yền dẫn của các q ốc gia theo chế độ tỷ giá
hối đoái cố định cao hơn những q ốc gia theo chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi
Mức độ tr yền dẫn cho ốn quốc gia có chế độ tỷ giá cố định (Bulgaria,
Estonia, Latvia, và Lithuania) trung bình 0,758 với phương pháp phân tích
đồng liên kết và mức truyền dẫn trung bình trong phản ứng xung của những
nước này là ,
hoạt hơn

a

tháng Đối với những nước có chế độ tỷ giá linh

ộng hòa Séc, Hungary, Ba Lan, Romania và Slovakia), truyền

dẫn trung bình trong dài hạn là 0,

và trong hản ứng xung trung bình là

0,392 sau 48 tháng. Kết quả hân t ch E M với đồng liên kết cho thấy mức
độ ERPT có phần lớn hơn o với các hân t ch hản ứng xung, có thể là do
khoảng thời gian dài hơn trong hân t ch đồng liên kết.



16

2.2.2 Nghiên cứu t i Việt Nam
Đã c một số nghiên cứu về truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá tại Việt
Nam. Các tác giả đã ử dụng nhiều mô hình và thời gian hác nha để đo lường
mức độ truyền dẫn. Có thể tóm tắt một số nghiên cứu sau:
Võ V
f

9 “
V

N

R

Through and Its Implication for

”: tác giả đã sử dụng mô hình

để đo lường mức độ và

thời gian tác động của truyền dẫn tỷ giá hối đoái tới chỉ số giá nhập kh u và tỷ lệ
lạm phát

Việt Nam với dữ liệu theo tháng từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 02

năm 2007. Kết quả cho thấy: mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái trung bình đến chỉ
số giá nhập kh u trong năm đầu tiên là 0,61; hệ số này là tương đương khi so sánh

với các nền kinh tế khác giống Việt Nam. Mức độ tác động lớn nhất vào giá nhập
kh u vào khoảng

đến 7 tháng sau khi xảy ra cú sốc tỷ giá do độ trễ của các hợp

đồng thương mại, tuy nhiên mức tác động đến chỉ số giá tiêu dùng CPI lớn nhất là
khoảng 10 tháng sau khi xảy ra cú sốc tỷ giá. Sau 15 tháng kể từ khi xảy ra cú sốc
tỷ giá hối đoái, tác động của nó đến giá nhập kh u và giá tiêu dùng s bị loại b
hoàn toàn. Mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá tiêu dùng 4 tháng đầu là
âm, sau 1 năm chỉ đạt mức 0,13 và mức cao nhất chỉ 0,21 sau khoảng 10 tháng xảy
ra cú sốc tỷ giá hối đoái Mức tác động này là thấp so với các nước trong khu vực.
Nguyễn Th Thu Hằng và Nguyễ Đức Thành (2010) “Các nhân t
nh l m phát ở Việ N

ĩ

q y t

n 2000-2010: các bằng chứng và phân tích”.

Hai tác giả đã sử dụng mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số E M để ước lượng những
biến động của lạm phát

Việt Nam trước những thay đổi trong môi trường kinh tế

và các chính sách kinh tế vĩ mô. Nghiên cứu có những phát hiện sau: Thứ nhất,
công chúng có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng về lạm phát trong quá khứ, đồng
thời có kỳ vọng nhạy cảm về lạm phát trong tương lai, đây là hai yếu tố đồng thời
chi phối mức lạm phát hiện tại. Điều này hàm ý uy tín hay độ tin cậy của chính phủ
trong các chính sách liên q an đến lạm phát có vai trò to lớn trong việc tác động tới

mức lạm phát hiện thời. Thứ hai, lạm phát

Việt Nam có nguyên nhân chủ yếu từ


17

nội địa, khác với cách giải thích nguyên nhân là do yếu tố bên ngoài, như giá cả thế
giới. Giá cả thế giới có h ynh hướng ảnh hư ng lên mức giá thấp hơn các nhân tố
khác trong nền kinh tế. Kênh lan truyền từ giá sản xuất đến giá tiêu dùng thì hiệu
ứng gây lạm phát này phải mất vài tháng mới phát huy tác dụng. Thứ ba, tốc độ
điều chỉnh của thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối khi có biến động là rất thấp
và thậm chí gần với hông Điều này cho thấy một khi các thị trường này lệch kh i
x hướng dài hạn, nền kinh tế s mất rất nhiều thời gian để cân bằng tr lại dù
Chính phủ có nỗ lực can thiệp về chính sách. Thứ tư, Chính phủ đã thực sự có
những phản ứng chống lạm phát thông qua các chính sách tiền tệ và tài h a, nhưng
thường phản ứng chậm hoặc thụ động trong đa ố trường hợp. Thứ năm, trái ngược
với những nghiên cứ đã c , ết quả của bài nghiên cứu cho thấy tỷ giá, cụ thể là
việc há giá, c tác động đáng ể làm tăng á lực lạm phát. Và cuối cùng, nghiên
cứu không cho thấy tác động rõ ràng của thâm hụt ngân ách đối với lạm phát trong
giai đoạn nghiên cứ

Điề này hông c nghĩa là thâm hụt ngân sách không có ảnh

hư ng đến lạm phát.
B ch Th
Việ N

ảo (2011) “


y n dẫn t giá h

”: tác giả sử dụng mô hình

n 2001 -

ỉ s giá t i
để đo lường mức

độ tác động của cú sốc tỷ giá hối đoái đến chuỗi chỉ số giá của Việt Nam với dữ liệu
theo quý từ quý 1 năm 2

1 đến quý 2 năm 2011. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

mức độ truyền dẫn của tỷ giá vào chỉ số giá nhập kh u (IMP) là lớn nhất, kế tiếp là
chỉ số giá sản xuất (PPI) và nh nhất là chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Mức độ truyền
dẫn của cú sốc tỷ giá vào chỉ số giá tiêu dùng sau 4 quý là 0,16 và đạt được độ lớn
nhất là 0,39 sau 5 quý.
Trần Qu c Phong (2012) “ ứ
Việ N

n 2000-

truy n dẫn của t giá vào chỉ s giá tiêu dùng

”: tác giả sử dụng mô hình VECM với phương pháp

phân tích đồng liên kết để đo lường mức độ truyền dẫn của tỷ giá song phương
VND/CNY và tỷ giá hối đoái danh nghĩa NEER vào chỉ số giá tiêu dùng CPI trong
dài hạn với dữ liệu theo quý từ quý 1 năm 2


đến quý 2 năm 2011. Ngoài ra tác

giả còn sử dụng mô hình E M để đo lường tác động truyền dẫn trong ngắn hạn,


×