Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Cập nhật chẩn đoán, xử trí cấp cứu, dự phòng phản vệ bs hoang bui hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 41 trang )

PHÁT HIỆN SỚM, XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG PHẢN VỆ

Ts.Bs. Hoàng Bùi Hải
Khoa Cấp cứu-HSTC, BV ĐHY Hà Nội
BM Hồi sức Cấp cứu, ĐHY Hà Nội


ĐẶT VẤN ĐỀ

 PHÁC

ĐỒ MỚI NHẤT CỦA BỘ Y TẾ: 04/05/1999.

 Từ

10 năm nay: Ý kiến các chuyên gia!!!

 Bộ

Y tế đang xây dựng Phác đồ cập nhật.


MỤC TIÊU

1.

2.
3.

Phát hiện sớm phản vệ
Xử trí đúng phác đồ


Một số biện pháp dự phòng


Ca lâm sàng
 Nam,

60 tuổi, đến phòng khám răng để nhổ răng
sâu, ngay sau khi được tiêm thuốc tê, bệnh nhân
cảm thấy khó thở.
 Tiền sử: Dị ứng hải sản, tăng huyết áp
 Biểu hiện sau đó:
-

Tỉnh, rất mệt
Khó thở: Thở 30 lần/phút, có tiếng rít
Huyết áp 100/70 mmHg, mạch nhanh, nhỏ khó bắt
Da nhợt, nổi vân tím.

Bệnh nhân bị làm sao?


CƠ CHẾ PHẢN VỆ


CƠ CHẾ PHẢN VỆ


TRIỆU CHỨNG (1)
1. Da:
Khô da, đỏ, ngứa (ống tai ngoài, gan bàn

chân, mu bàn chân), mày đay, phù mạch...


DẤU HIỆU 5 NGÓN TAY


TRIỆU CHỨNG (2)

2. Niêm mạc miệng:
Ngứa, đau môi, lưỡi, vòm miệng; phù
môi, lưỡi, vị sắt


TRIỆU CHỨNG (3)

3. Hô hấp:
Mũi: ngứa, tắc, chảy nước mũi, hắt
hơi
Thanh quản: ngứa, đau họng, nói
khó, khàn giọng, thở rít, khó thở
Đường hô hấp dưới: khó thở, tức
ngực, ho sâu, ran rít, tím tái


TRIỆU CHỨNG (4)

4. Tim mạch:
Chóng mặt, đau ngực
Hồi hộp trống ngực, nhịp tim nhanh,
nhịp chậm hoặc rối loạn nhịp khác

Tụt huyết áp
Khó nghe, đái ỉa không tự chủ, ngất,
thay đổi tâm thần
Ngừng tuần hoàn


TRIỆU CHỨNG (5)

5. Thần kinh:

L o lắng, sợ hãi, cảm giác sắp chết,
Co giật, đau đầu, lơ mơ;
Trẻ em: kích thích, dừng chơi, hoặc có
hành vi kỳ cục


TRIỆU CHỨNG (6)

6. Tiêu hóa:
Buồn nôn, đau bụng (quặn), nôn
(nhiều nhày), khó nuốt
ỉa chảy


TRIỆU CHỨNG (7)

7. Nhãn cầu:
Ngứa quanh mắt, chảy nước
mắt,
Ban và phù

Phù kết mạc


TRIỆU CHỨNG (8)

8. Khác:
Tiểu đau và đái máu ở phụ nữ, trẻ em
gái


PHÁT HIỆN SỚM PHẢN VỆ?



PHÁT HIỆN SỚM-1


Phác đồ 1 — Triệu chứng xuất hiện sau vài phút đến vài giờ: da, niêm mạc, hoặc
cả hai (vd, phát ban toàn tể, ngứa hoặc đỏ, sưng môi-lưỡi- lưỡi gà)
và có ít nhất một trong hai dấu hiệu sau:

1. Suy hô hấp: (vd, khó thở, co thắt phế quản, co thắt, giảm oxy máu).
2. Tụt huyết áp hoặc triệu chứng rối loạn chức năng cơ quan đích (vd, ngất, đái
ỉa không tự chủ).

Lưu ý: 90% có dấu hiệu da.

Uptodate: “Anaphylaxis: Rapid recognition and treatment”
/>


PHÁT HIỆN SỚM-2
Phác đồ 2 — Sau khi tiếp xúc dị nguyên vài phút đến vài giờ nhanh chóng
xuất hiện ít nhất 2 dấu hiệu:

1. Liên quan đến da niêm mạc (vd, ban toàn thân, ngứa đỏ, phù môi-lưỡi-lưỡi gà)
2. Suy hô hấp (ví dụ, khó thở, co thắt phế quản, co rít, giảm oxy)
3. Tụt huyết áp, giảm tưới máu cơ quan đích (vd, thỉu, ngất, rối loạn cơ tròn)
4. Dấu hiệu tiêu hóa (vd, đau bụng quặn, nôn)
Chú ý: Có 20% bệnh nhân sốc phản vệ không có thay đổi dấu hiệu da.

Uptodate: “Anaphylaxis: Rapid recognition and treatment”
/>

PHÁT HIỆN SỚM-3
Phác đồ 3 — Tụt huyết áp sau khi tiếp xức với dị nguyên mà

bệnh nhân đã biết đã biết dị ứng với một dị nguyên nào đó (sau
vài phút đến vài giờ):
1. Tụt huyết áp (người lớn): HA tối đa < 90mmHg; hoặc sụt
> 30% con số HA tối đa nền của bệnh nhân
2. Tụt huyết áp trẻ em, (*) hoặc sụt giảm > 30% con số
huyết áp tối đa theo
Huyết áp tối đa trẻ em tụt (*):
 1th-1 tuổi: < 70 mmHg
 1tuổi -10tuổi: < (70 mmHg + [2 x tuổi])
 11 tuổi -17 tuổi: < 90 mmHg
Uptodate: “Anaphylaxis: Rapid recognition and treatment”
/>

TỔNG HỢP PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN

Sau khi tiếp xúc với dị nguyên vài phút đến vài giờ, bệnh
nhân có 2 trong 5 dấu hiệu sau:
1. Thay đổi da, niêm mạc: mày đay, phù, ngứa, giãn

mạch trên da
2. Suy hô hấp: Khó thở, thở nhanh, thở rít, tím tái
3. Tụt huyết áp
4. Thần kinh: Kích thích, hôn mê
5. Tiêu hoá: Đau quặn bụng, nôn, đi ngoài.
Đề nghị dự kiến phác đồ áp dụng tại BV Đại học Y Hà Nội


XỬ TRÍ PHẢN VỆ?


XỬ TRÍ PHẢN VỆ
1. Ngừng ngay tiếp xúc dị nguyên
2. Đảm bảo thông khí: thở oxy kính, mask, nội khí quản
nếu cần
3. Adrenalin (1/3-1/2 mg) tiêm bắp đùi (1/1000, 1ml), sau
đó pha loãng tiêm tĩnh mạch (1/10.000, 10ml)
4. Đặt đường truyền và truyền dịch: Bù nhanh 1-2 lít
dung dịch NaCl 0,9%; trẻ em: 20ml/kg
5. Dùng Dimedrol 10-20mg tiêm bắp, Methylprednisolon
40-80 mg tiêm tĩnh mạch


CÁCH DÙNG ADRENALIN
1. Bắt đầu bằng tiêm bắp đùi
2. Liều dùng: Người lớn: 1/2 ống , Trẻ em: 1/3 ống (adrenalin 1mg, 1ml)

3. Nhắc lại sau 3-5 phút cho đến khi huyết động ổn định
4. Sau khi tiêm bắp ≥ 2 lần, không cải thiện, chuyển pha loãng 1/10 (1mg

= 10 ml) tiêm tĩnh mạch liều ½ ống với người lớn, 1/3 ống với trẻ em,
nhắc lại mỗi 3-5 phút đến khi hết triệu chứng phản vệ.
5. Khi ngừng tuần hoàn:

Người lớn: 1 mg, tiêm tĩnh mạch trực tiếp mỗi 3-5 phút
(Trẻ em : 0,01 mg/kg)
Liều duy trì: 0,1 µg/kg/phút, tĩnh mạch, chỉnh liều theo huyết áp.


XỬ TRÍ TỨC THÌ (người lớn)
Tiền sử dị ứng + khó thở và/hoặc tụt huyết áp (đặc biệt da đổi màu)

Liều
adrenaline 1
/1000 TB
Thể tích

Thở Oxy ngay nếu có thể
Co thắt TQ, rít, suy hô hấp hoặc dấu hiệu sốc [1]
Adrenalin [2,3] 1:1000 (1 ống 1ml) 0.3- 0.5 mL (500 mcg) TB mặt bên đùi
Nhắc lại sau 5 phút nếu không cải thiện TM pha 1:10000 (1 ống với 9 ml
NaCl, bơm tiêm 10ml : 2-5ml TM). Duy trì 2-10 mcg/phút

0.5 ml

1.0 ml


Antihistamine (chlorphenamine- Dimedrol) 10-20 mg IM/hoặc
TM chậm + Solumedrol 1-2mg/kg (TM)
BN bị tái phát, HPQ nên cho
Hydrocortisone
100-500 mg IM/ hoặc TM chậm

NaCL 0.9% 20 ml/kg nếu tụt huyết
áp [4] Truyền nhanh nếu cần thiết
Có thể cho Cimetidine 300 mg
(TB,TM)

1-4 tiếp
Sign and symptoms in Emergency Medicine, p459


×