Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tràn khí màng phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.16 MB, 28 trang )

Tràn khí màng phổi
CH 19: Đặng Văn Huyên
Lê Chung Thủy


Tràn khí màng phổi




Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát (PSP)
Tràn khí màng phổi tự phát thứ phát (SSP)
Nguyên tắc điều trị:
Hút hết khí khoang MP và bít lỗ thủng gây tràn khí
 Dự phòng tràn khí màng phổi tái phát



Tràn khí màng phổi


Phân loại TKMP:




Theo BTS 2003
TKMP ít: liềm không khí dưới 2cm
TKMP nhiều: liềm không khí trên 2cm



Cách tính mức độ TKMP

Fishman’s pulmonary and disorders, chapter 87, Page 1526


Cách tính mức độ TKMP

British Thoracic Society pleural disease guideline 2010, Page 20


TKMP tự phát

TKMP
TPNP

ĐK > 2cm
khó thở

Ko



Tuổi >50
Tiền sử hút thuốc lá
Bằng chứng bệnh nền



TKMP
TPTP




Chọc hút
Thể tích < 2.5l

ĐK > 2cm
khó thở
Ko

Ko


Xuất viện
TD NT sau 2-4 tuần

ĐK < 2cm
khó thở giảm

Chọc hút Có
Thể tích < 2.5l

Ko
Ko
Nhập viện
Dẫn lưu

Thành công
ĐK <1cm


ĐK 1-2cm
Ko


Thở oxy
TD 24h

British Thoracic Society pleural disease guideline 2010, Page 21


Điều trị


Theo dõi:
Chỉ định:
• TKMP tự phát nguyên phát
• Lượng khí màng phổi ít ( <2cm)
 Xử trí:
• Thở oxy
• Chụp lại X-Q phổi đánh giá


Thorax 2003;58(Suppl II):ii39–ii52


Điều trị
Chọc hút khí màng phổi:













Chỉ định:
TKMP tự phát nguyên phát
TKMP thứ phát sau thủ thuật
Tràn khí màng phổi > 2 cm
Triệu chứng TKMP ít
Cơ sở không có điều kiện mở dẫn lưu
Xử trí:
Sử dụng kim luồn ( ĐK: 14-16G), bơm 50ml,
khóa chạc 3

Thorax 2003;58(Suppl II):ii39–ii52



Điều trị
Lặp lại hút khí màng phổi thông thường và
hút khí MP qua Catheter:











Chỉ định:
TKMP tự phát nguyên phát hút lần 1 thất bại
BN còn khó thở, thể tích khí hút lần 1 < 2,5l
Hút khí bằng Catheter nên tiến hành ở nơi có đủ
trang thiết bị và kinh nghiệm
Bộ hút khí có hệ thống van 1 chiều làm giảm nhu
cầu phải hút khí nhắc lại nhiều lần
Thorax 2003;58(Suppl II):ii39–ii52


Điều trị


Đặt ống dẫn lưu khoang màng phổi









Chỉ định:

TKMP áp lực
TKMP chọc hút bằng kim hoặc Catheter không
thành công ( không kiểm soát được triệu chứng)
TKMP tự phát thứ phát (SSP), (loại trừ BN TK
không có triệu chứng, TK dưới 1cm hoặc TK ở
đỉnh phổi)
TKMP + TDMP
TKMP sau chấn thương
Thorax 2003;58(Suppl II):ii39–ii52


Điều trị


Xử trí:
Đặt ống dẫn lưu vào khoang MP
 Hút dẫn lưu MP áp lực -20 cmH20 => hết khí
Kẹp ống dẫn lưu 24h => hết khí => rút ống dẫn lưu
 Biến chứng:
 Đâm thủng cơ quan nội tạng (phổi, gan, lách, dạ dày…)
 Phù phổi
 Tràn khí dưới da
 Tràn dịch màng phổi
 Nhiễm trùng


Thorax 2003;58(Suppl II):ii39–ii52




Điều trị


Gây dính màng phổi:


Chỉ định:
 Tràn khí MP khó kiểm soát hoặc TKMP tái phát
• TKMP tự phát nguyên phát tái phát >2 lần
• TKMP tự phát thứ phát sau bệnh COPD, lao phổi
cũ…
• Hình ảnh bóng, kén khí trên X-quang
 Gây dính tiến hành BN không có khả năng phẫu thuật
hoặc có chỉ định nhưng không đồng ý phẫu thuật
 Gây dính nên tiến hành cơ sở có bác sỹ chuyên khoa
hô hấp
Thorax 2003;58(Suppl II):ii39–ii52


Điều trị


Gây dính màng phổi:
 Bột Talc
 Betadine
 Tetracyclin



Biến chứng:

Đau
 sốt
 Tăng tiết dịch màng phổi



Điều trị


Gây dính màng phổi:


Bột Talc:
 Thực hiện ngay sau đặt dẫn lưu màng phổi
 Bơm 10g bột Talc vô trùng + 50ml NaCl 0,9%
 Dừng hút dẫn lưu, thay đổi tư thế 15 phút/lần
 Bật hút dẫn lưu sau 3h


Điều trị


Gây dính màng phổi:


Iodopovidon:
 Cần tiến hành làm hormon tuyến giáp
 Bơm 40ml iodopovidon 10% + 60ml ml NaCl
0,9% vào khoang màng phổi
 Dừng hút dẫn lưu, thay đổi tư thế 15 phút/lần

 Bật hút dẫn lưu sau 3h


Điều trị


Gây dính màng phổi:


Tetracyclin:
 Bơm 1500mg tetracyclin vào khoang màng phổi
 Dừng hút dẫn lưu, thay đổi tư thế 15 phút/lần
 Bật hút dẫn lưu sau 3h


Điều trị


Can thiệp ngoại khoa:








Chỉ định:
TKMP cùng bên tái diễn lần thứ hai
TKMP lần đầu ở bên đối diện

TKMP tự phát hai bên
TKMP dai dẳng (sau hút 5-7 ngày, có lỗ rò, tràn
khí tái phát lại)
Tràn máu màng phổi tự phát
Có yếu tố nguy cơ nghề nghiệp (phi công, thợ lặn)


Điều trị


Can thiệp ngoại khoa:





Các biện pháp:
Phẫu thuật nội soi màng phổi
Phẫu thuật mở lồng ngực
Phẫu thuật mở lồng ngực dưới hướng dẫn video


Điều trị


Xuất viện và theo dõi:
Cần được khuyên quay lại bệnh viên khi có khó
thở tăng lên
 Theo dõi sát bởi bác sỹ chuyên khoa hô hấp tới khi
điều trị khỏi hoàn toàn

 Đi lại bằng máy bay nên tránh tới khi khỏi hoàn
toàn
 Không nên lặn



Một số thể tràn khí đặc biệt


Tràn khí màng phổi áp lực:

Thorax 2010;65(Suppl 2):ii18eii31. doi:10.1136/thx.2010.136986


Một số thể tràn khí đặc biệt


Tràn khí màng phổi áp lực
Là một cấp cứu nội khoa cần xử trí ngay
 Thở oxy nồng độ cao
 Giải phóng áp lực ngay


Thorax 2010;65(Suppl 2):ii18eii31. doi:10.1136/thx.2010.136986


Một số thể tràn khí đặc biệt


Tràn khí ở phụ nữ có thai:

TKMP tái phát thường xảy ra ở phụ nữ mang thai
do tư thế giữa mẹ và thai nhi.
 Chiến lược điều trị ít xâm lấn: theo dõi và chọc hút
băng đơn giản, tránh đẻ tự nhiên hoặc phẫu thuật
lấy thai
 Phẫu thuật lồng ngực khuyến cáo sau khi sinh


Thorax 2010;65(Suppl 2):ii18eii31. doi:10.1136/thx.2010.136986


Một số thể tràn khí đặc biệt


Tràn khí màng phổi chu kỳ kinh
Dễ bị bỏ sót ở phụ nữ
 Điều trị can thiệp ngoại cắt đoạn cơ hoành, tạo nếp
cửa sổ dưới nội soi lồng ngực, đốt điện đông nội
mạc tử cung…


(Alifano M, Roth T, Broet SC, et al. Chest 2003;124:1004-8)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×