Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Hoàn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Hải Dương : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LÊ THỊ OANH

HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
& PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - NĂM 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------LÊ THỊ OANH

HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
& PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HẢI DƢƠNG
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60 34 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. ĐỖ MINH CƢƠNG



XÁC NHẬN GVHD

XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HĐ

HÀ NỘI – NĂM 2015


MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................... i
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ............................ 11
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ....................................................................... 11
1.1. Khái niệm và cấu trúc của VHDN ........................................................... 11
1.1.1 Khái niệm về Văn hóa ............................................................................ 11
1.1.2. Khái niệm về VHDN ............................................................................. 14
1.1.3. Cấu trúc của VHDN theo mô hình 3 lớp của Edgar Shein ................... 19
1.1.4. Mô ̣t số quan điể m xây dƣ̣ng VHDN của Herb Kelleher ....................... 22
1.2. Vai trò của VHDN ................................................................................... 25
1.2.1. Vai trò của VHDN đối với từng thành viên trong doanh nghiệp.......... 25
1.2.2. Vai trò của VHDN đối với sự phát triển của doanh nghiệp. ................. 26
1.2.3. Vai trò của VHDN đối với sự phát triển của xã hội ............................. 28
1.3. Đánh giá VHDN ....................................................................................... 28
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng và phát triể n VHDN .................... 31
1.4.1. Các nhân tố từ bên ngoài doanh nghiệp ................................................ 31
1.4.2. Các nhân tố từ bên trong doanh nghiệp ................................................ 33
1.5. Tính kế thừa và phát triển của VHDN ..................................................... 37
1.6. Xây dựng VHDN ..................................................................................... 43

1.6.1. Những nguyên tắc xây dựng VHDN ..................................................... 43
1.6.2. Quy trình xây dựng VHDN ................................................................... 44
1.7. Khái quát thực trạng xây dựng VHDN ngành ngân hàng ở nƣớc ta........ 46


CHƢƠNG 2 THƢ̣C TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI NHNN&PTNT CHI NHÁNH TỈNH HẢI DƢƠNG THỜI GIAN QUA 51
2.1. Giới thiê ̣u về NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng ......................... 51
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh ................................. 51
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy .......................................................................... 51
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng..... 53
2.1.4. Quá trình hình thành các truyền thống văn hóa của Chi nhánh............ 54
2.2. Thực trạng xây dựng VHDN tại Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng................... 55
2.2.1. Nhƣ̃ng cấ u trúc hƣ̃u hình....................................................................... 55
2.2.2. Nhƣ̃ng cấ u trúc vô hình ......................................................................... 63
2.2.3. Nhƣ̃ng giá tri ̣nề n tảng của Chi nhánh ................................................. 68
2.3. Nhƣ̃ng tồ n ta ̣i, hạn chế và nguyên nhân ................................................... 70
2.3.1 Những tồ n ta ̣i, hạn chế ........................................................................... 70
2.3.2 Nhƣ̃ng nguyên nhân của tồ n ta ̣i, hạn chế ............................................... 73
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ
PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI NHNN&PTNT .............. 79
CHI NHÁNH TỈNH HẢI DƢƠNG ................................................................ 79
3.2. Kiến nghị nhằm hoàn thiê ̣n thể chế xây dƣ̣ng VHDN của VBARD ....... 83
3.3. Tiế p tu ̣c nâng cao vai trò cá nhân ngƣời đƣ́ng đầ u trong viê ̣c xây dƣ̣ng và
kiể m soát quá trin
̀ h xây dƣ̣ng VHDN của Chi nhánh ..................................... 84
3.4. Xây dựng quy trình phát triển Văn hóa doanh nghiệp ............................. 85
3.4.1. Giai đoạn 1 ............................................................................................ 86
3.4.2. Giai đoạn 2 ............................................................................................ 86
3.4.3. Giai đoạn 3 ............................................................................................ 87

3.5. Nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của CBVC về xây dƣ̣ng VHDN ta ̣i Chi nhánh ....... 87
3.6. Thực hiện đồng bộ hóa các yếu tố VHDN trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh và sinh hoạt của Chi nhánh .................................................................. 88


3.7. Lƣ̣a cho ̣n mô hin
̀ h văn hóa phù hơ ̣p......................................................... 89
3.8. Xây dựng VHDN phải gắn với gìn giữ , phát huy các giá trị truyền thống
và di sản văn hóa tại địa phƣơng..................................................................... 90
3.9. Xây dƣ̣ng VHDN phải kết hợp với việc nâng cao năng lực quản trị của
Chi nhánh và Hệ thống .................................................................................... 92
3.10. Xây dƣ̣ng VHDN phải có kế hoạch và thời gian, lộ trình thực hiện ..... 92
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 97


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

KÍ HIỆU

NGUYÊN NGHĨA

1

Agribank

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn


2

CBVC

Cán bộ, viên chƣ́c

3

NHNNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam

4

NHTM

Ngân hàng thƣơng ma ̣i

5

VBARD

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam

6

VHDN


Văn hóa doanh nghiê ̣p

7

TCTD

Tổ chức tín dụng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của của NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng từ 2012
– 2014 .............................................................................................................. 53
Biể u 2.2: Tổ ng hơ ̣p kế t quả khảo sát về VHDN ............................................. 76

i


LỜI MỞ ĐẦU
1. Sƣ̣ cầ n thiế t của đề tài
Các ngân hàng nƣớc ngoài khi tham gia vào thị trƣờng Việt Nam luôn
đă ̣t ra mu ̣c tiêu phải tìm hiể u về văn hóa của nƣớc sở ta ̣i để thâm nhập và xây
dựng hình ảnh của mình, cạnh tranh với các ngân hàng trong nƣớc. Ðiều đó
có thể thấy văn hóa là một yếu tố rất quan trọng trong việc hoạch định chính
sách kinh doanh và tầm nhìn chiến lƣợc mà các ngân hàng phải quan tâm xây
dựng và phát triể n.
Có thể nói, chƣa bao giờ các ngân hàng nƣớc ta lại chăm lo, xây dựng
văn hoá doanh nghiêp và thƣơng hiệu của mình đến vậy. Trong lộ trình hội
nhập, cùng với việc chạy đua về khoa học, công nghệ, dịch vụ ngân hàng... thì
văn hóa doanh nghiê ̣p đƣơ ̣c coi là tài sản vô hình để mỗi ngân hàng hoàn
chỉnh, nâng cao thƣơng hiệu của mình. Thuật ngữ "văn hóa doanh nghiê ̣p "

(VHDN) đƣợc nhắc đến nhiều, đƣợc đề cập, vận dụng ở các ngân hàng, doanh
nghiệp. Tầm quan trọng của nó đƣợc tất cả thừa nhận, tuy nhiên việc xây dựng
và thực hiện sao cho có hiệu quả lại là một vấn đề không đơn giản. Trong bối
cảnh hội nhập, cạnh tranh hiện nay VHDN ngày càng thể hiện tầm quan
trọng, ảnh hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng . Vì vậy, VHDN
là một đề tài lớn cần đƣợc các nhà quản trị nghiên cứu một cách đầy đủ và là
một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của ngân
hàng.
Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
(NHNo&PTNT) chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng (sau đây go ̣i tắ t là Chi nhánh ), là
một trong bốn NHTM có nguồn vốn và thị phần lớn trên địa bàn, tuy nhiên
Chi nhánh cũng vẫn gặp nhiều bất lợi hơn so với các NHTM khác về trình độ
chuyên môn, công nghệ cũng nhƣ trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ
mới của ngân hàng. Để khắ c phu ̣c bấ t lơ ̣i trên , Chi nhánh đã không ngƣ̀ng

1


nâng cao tinh thầ n phu ̣c vu ̣ khách hàng , đổ i mới tƣ duy làm viê ̣c và hƣớng
đến xây dựng VHDN tại Chi nhánh . Coi VHDN là lơ ̣i thế ca ̣nh tranh hiê ̣u quả
nhằ m giúp phát triể n hoa ̣t đô ̣ng của Chi nhánh ngang tầ m với mô ̣t ngân hàng
thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong việc phát triển kinh
tế ở địa phƣơng, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; tạo
dƣ̣ng uy tín , hình ảnh và nâng cao vị thế của Chi nhánh trên địa bàn tỉnh Hải
Dƣơng và trong toàn hê ̣ thố ng NHNo

&PTNT. Trƣớc yêu cầ u trên , viê ̣c

nghiên cƣ́u và đánh giá tình hình xây dƣ̣ng và phát triể n VHDN ta ̣i Chi nhánh
Hải Dƣơng là vô cùng cần thiết , thông qua đó , kế t hơ ̣p giƣ̃a lý luâ ̣n và thƣ̣c

tiễn để đề xuấ t các mô hình , hƣớng đi phù hơ ̣p nhằ m tiế p tu ̣c h oàn thiện và
phát triển VHDN của Chi nhánh một cách hiệu quả . Với mu ̣c tiêu trên, em đã
lƣ̣a cho ̣n đề tài : “Hoàn thiện và phát triển Văn hoá doanh nghiệp taị
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn của mình với
mong muốn đóng góp một phần công sức vào sự phát triển chung cũng nhƣ
nâng cao đƣợc chất lƣợng văn hóa doanh nghiệp tại Chi nhánh.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
"Văn hóa doanh nghiệp", một đề tài lớn đã và đang đƣợc các nhà quản
trị nghiên cứu một cách đầy đủ và là một trong những mục tiêu quan trọng
trong chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp, của ngân hàng. Vậy, làm sao để
xây dựng văn hóa doanh nghiệp có hiệu quả? Giải pháp nhƣ thế nào? Trƣớc
khi bắt tay vào làm đề tài, em đã tham khảo một số tài liệu, công trình đã
đƣợc nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến văn hóa doanh nghiệp:
* Sách tham khảo, giáo trình
a. Đỗ Minh Cƣơng, 2001, Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tài liệu này đƣợc Phó Giáo sƣ , Tiế n si ̃ Đỗ
Minh Cƣơng phân tích và đúc kết từ những trải nghiệm thực tiễn của ông
trong nhiều năm nghiên cứu, ông trình bày phƣơng pháp tiếp cận để có đƣợc

2


những hiểu biết sâu sắc và toàn diện về văn hóa kinh doanh cùng với những
hàm ý dành cho công tác lãnh đạo.
b. Phạm Văn Quây và Nguyễn Duy Chinh, 2009, Văn hóa doanh
nghiệp, NXB Lao động xã hội.
Trong tác phẩm này, tác giả đã trình bày bí quyết lập nghiệp của những ngƣời
thành đạt. Đƣa ra ba kinh nghiệm có thể giúp giảm bớt rủi ro trong kinh
doanh. Và những bí quyết khác nhƣ cách thu gom tiền vốn để lập nghiệp, làm
thế nào để có đƣợc cái tên cửa hàng hay và đầy sức hấp dẫn, những bƣớc

chuẩn bị cần thiết để dẫn tới thành công trong kinh doanh.
c. PGS. TS Lê Doãn Tá, 2010, Văn hóa doanh nghiệp - Nền tảng phát
triển kinh tế doanh nghiệp thời kỳ 2011 - 2020 Lý luận và thực tiễn Phƣơng
Đông, Phƣơng Tây, NXB Chính trị quốc gia.
Trong tác phẩm này, tác giả đã đi sâu phân tích các quan niệm về văn hóa trên
thế giới, trong đó có Việt Nam và các nhân tố tác động, ảnh hƣởng đến văn
hóa doanh nghiệp. Đồng thời đƣa ra những kinh nghiệm trong việc xây dựng
văn hóa doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam hiện nay.
d. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân – “Đạo đức kinh doanh và văn hóa
doanh nghiệp” – NXB. Lao động - xã hội, (2004) và “Đạo đức kinh doanh và
văn hóa doanh nghiệp – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, (2007). GS.TS Bùi
Xuân Phong: “Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp”, NXB. Thông
tin và truyền thông, (2006). Các công trình này trình bày rõ khái niệm, đặc
điểm, biểu hiện, các dạng văn hóa doanh nghiệp, các nhân tố tạo lập văn hóa
doanh nghiệp; nguyễn tắc và quy trình xây dựng VHDN. Ngoài ra, công trình
của PGS.TS. Nguyễn mạnh Quân đã đề cập đến vận dụng trong quản lý để
xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Công trình của GS.TS Bùi
Xuân Phong trình bày văn hóa trong các hoạt động kinh doanh nhƣ hoạt động

3


marketing, văn hóa trong ứng xử, trong đàm phán và thƣơng lƣợng…Luận
văn đã tham khảo các công trình trên khi xây dựng phần cơ sở lý luận.
e. TS. Đỗ Thị Phi Hoài, 2009, “Văn hóa doanh nghiệp”, NXB Tài
chính. Công trình này đã trình bày các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp,
phân loại văn hóa doanh nghiêp; nhận dạng văn hóa doanh nghiệp trong các
hoạt động kinh doanh.
f. PGS.TS Dƣơng Thị Liễu, 2011, “Văn hóa kinh doanh”, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân. Công trình này có đề cập đến khía cạnh văn hóa doanh

nghiệp, bao gồm khái niệm, các cấp độ văn hóa doanh nghiệp, tác động của
văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động kinh doanh; các nhân tố ảnh hƣởng đến
văn hóa doanh nghiệp, giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hóa doanh
nghiệp; các dạng văn hóa doanh nghiệp.
* Các bài báo đăng trên tạp chí khoa học, hội thảo
a. PGS. TS. Bùi Thế Cƣờng, 2008, Văn hóa và hiện đại hóa - Nhìn
trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Tạp chí Khoa học xã hội
Bài viết này sử dụng cách nhìn nhân học và xã hội học về văn hóa để phân
tích một số vấn đề văn hóa cơ bản hiện nay ở Việt Nam trong quá trình trở
nên hiện đại với bối cảnh áp lực toàn cầu hóa.
b. PGS. TS. Nguyễn Danh Sơn, 2009, Bàn về Văn hóa doanh nghiệp từ
góc nhìn kinh tế xã hội và quản lý, Hội thảo về Văn hóa doanh nghiệp Việt
Nam trong toàn cầu hóa tổ chức tại Hà Nội tháng 5/2009
Bài viết này là một tiếng nói đóng góp vào việc tiếp cận, tìm hiểu và nghiên
cứu về văn hóa doanh nghiệp theo một cách tiếp cận khác, dƣới góc nhìn văn
hóa doanh nghiệp nhƣ là vốn xã hội trong phát triển kinh doanh và tập trung
vào 2 nội dung sau: Văn hóa doanh nghiệp nhƣ là nguồn vốn xã hội; Một số
gợi ý về xây dựng và phát huy văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam.

4


* Một số luận văn đã nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp
a. Luận văn thạc sỹ (2012) “Phát huy vai trò văn hóa doanh nghiệp
trong hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần khóa Minh Khai” tác giả
Ngô Việt Hòa.
Thông qua luận văn của mình, tác giả đã bƣớc đầu chỉ rõ mối quan hệ giữa
văn hóa doanh nghiệp và sự phát triển của doanh nghiệp. Và tác giả khẳng
định, quan trọng hơn hết, chính là làm sao tạo điều kiện cho sự phát triển của
con ngƣời, của các thành viên trong doanh nghiệp song hành và cùng chung

một mục tiêu chung vì sự phát triển của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp mới
thực sự phát triển bền vững. Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề văn
hóa doanh nghiệp, vai trò văn hóa doanh nghiệp và sự quan trọng của phát
huy vai trò văn hóa doanh nghiệp trong quá trình hội nhập để giúp doanh
nghiệp phát triển vền vững.
b. Luận văn thạc sĩ (2006) “Xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho các
doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Đỗ Thị
Thanh Tâm
Trong luận văn, tác giả cho rằng vai trò văn hóa doanh nghiệp trong bối
cảnh toàn cầu hóa vô cùng quan trọng, giúp tạo ra những nét riêng và nâng
cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp đó. Trong khi các cạnh tranh bằng công
nghệ kĩ thuật trong thời đại thế giới phẳng không còn chiếm địa vị lâu dài do
tính khuếch tán nhanh của công nghệ kĩ thuật. Trong bối cảnh đó, tác giả
nghiên cứu tìm hiểu các đặc trƣng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
và đề xuất mô hình văn hóa doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu phát triển của
doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại mới.
Thông qua luận văn của mình, tác giả cho rằng: Chỉ có xây dựng một
nền văn hóa doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế và mang bản sắc tốt đẹp của
dân tộc mới có thể giúp các doanh nghiệp Việt Nam thắng lợi trong cạnh

5


tranh, nâng cao vị thế và hình ảnh của mình trên trƣờng Quốc tế, tận dụng
đƣợc những cơ hội phát triển tuyệt vời của thời đại hội nhập mà tất cả quốc
gia phát triển đi trƣớc đã đạt đƣợc
Tuy nhiên các tác phẩm này chƣa tập trung vào việc xây dựng văn hóa
doanh nghiệp của các đơn vị ngân hàng. Qua tìm hiểu của tác giả, chƣa có
luận văn thạc sĩ nào nghiên cứu về việc xây dựng và phát triển VHDN tại
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng, chính vì vậy tác giả chọn đề tài này

với mong muốn có thể góp phần hoàn thiện và phát triển VHDN tại
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trong quá trình hội nhập và tái cơ cấu các doanh nghiệp hiện nay để
doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con ngƣời, làm
gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con ngƣời đơn lẻ, góp phần vào
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải
xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy đƣợc năng lực và
thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi ngƣời vào việc đạt đƣợc mục tiêu chung
của tổ chức. Ngành ngân hàng nói chung và Agribank nói riêng cũng không
nằm ngoài yêu cầu này, để xây dựng bền vững và phát triển thƣơng hiệu của
mình, xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh là mục tiêu cần thiết và nhiệm vụ quan trọng đối với
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng hiện nay.
Luâ ̣n văn thƣ̣c hiê ̣n nhằm mục đích: Tổng hợp cơ sở lý luận về văn hoá
doanh nghiệp để xem xét, đánh giá thực trạng việc xây dựng VHDN tại
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng để từ đó đề xuất các giải pháp hoàn
thiện và phát triển nó nhƣ là một phƣơng thức quản trị DN có hiệu quả và bền
vững.

6


- Thƣ́ nhấ t: Trên cơ sở lý luâ ̣n về VHDN đã đƣơ ̣c liñ h hô ̣i trong khóa ho ̣c
cùng với thực tế hoạt động của

NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng,

Luâ ̣n văn thƣ̣c hiê ̣n phân tích và đƣa ra các đánh giá chủ quan về tình hình xây

dƣ̣ng và phát triể n VHDN ta ̣i Chi nhán.h
- Thƣ́ hai : Với kinh nghiê ̣m bản thân đồ ng thời thông qua nghiên cƣ́u

,

tham khảo các bài viế t , bài phân tích của các chuyên gia về VHDN , Luâ ̣n văn
mạnh dạn đƣa ra quan điể m riêng của ho ̣c viên

thực trạng VHDN ta ̣i Chi

nhánh và đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp cho việc hoàn thiện, phát triển
VHDN ta ̣i Chi nhánh phù hơ ̣p và thiế t thƣ̣c hơn.
3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Văn hoá DN là gì? Có thể dùng nó nhƣ một phƣơng pháp quản trị ngân
hàng thƣơng mại của nƣớc ta hay không?
- Vấ n đề xây dƣ̣ng VHDN ta ̣i NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng
hiê ̣n nay nhƣ thế nào? Đánh giá kết quả của công tác này ra sao?
- Cần có những giải pháp, kiế n nghi ̣gì để giúp hoàn thiện, phát triển
VHDN ta ̣i NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng, để nâng cao chất lƣợng
và hiệu quả quản lý doanh nghiệp của nó? ”
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu : Luâ ̣n văn đi vào nghiên cƣ́u và phân tić h hệ
thống VHDN đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động của
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng.
- Phạm vi không gian : Đề tài giới hạn tập trung nghiên cứu phân tić h
VHDN của NHNo&PTNT Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng nhƣ là một đơn vị của
NHNN....Trung ƣơng ở phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- Phạm vi thời gian : Do điề u kiê ̣n còn ha ̣n chế nên phạm vi nghi ên cứu
của Luâ ̣n văn đƣợc giới hạn trong mô ̣t số vấn đề cơ bản về xây dựng và phát
triển VHDN ta ̣i NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian 18


7


năm kể tƣ̀ khi Chi nhánh đƣơ ̣c thành lâ ̣p với tên gọi NHNo &PTNT chi nhánh
tỉnh Hải Dƣơng theo quyết định số 595/QĐ- NHNo-02 ngày 16/12/1996 của
Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam cho đế n nay đặc biệt là trong 5 năm
gần đây (2009 – 2014).
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Để thực hiện đề tài này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ
sau:
5.1 Dữ liệu thứ cấp
Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đề
lý luận về đo lƣờng bản sắc văn hóa doanh nghiệp, các yếu tố ảnh hƣởng đến
sự hình thành văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng; thông tin về đội ngũ lao
động, các báo cáo, quy chế, văn bản do NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải
Dƣơng cung cấp.
5.2 Dữ liệu sơ cấp
Quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua việc phát phiếu điều tra,
khảo sát đến các nhân viên tại các phòng, ban của NHNo&PTNT chi nhánh
tỉnh Hải Dƣơng (50 phiếu khảo sát) sau đó thu thập lại tất cả các phiếu điều
tra, khảo sát và tiến hành lọc phiếu và phân tích. Dựa trên các kết quả phân
tích và xử lý số liệu, chúng ta có thể biết đƣợc bản sắc văn hóa của Ngân hàng
tại thời điểm hiện tại và kỳ vọng về văn hóa của Ngân hàng trong tƣơng lai.
Thông tin thu đƣợc qua phiếu điều tra, phỏng vấn và quan sát.
– Quy trình làm phiếu khảo sát:
+ Xác định mục đích, đối tƣợng đề tài cần hƣớng tới để thiết kế mỗi
phiếu 21 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến VHDN.
+ Tiến hành phát phiếu điều tra, khảo sát tại các phòng của Chi nhánh.
+ Thu nhận, tập hợp các phiếu điều tra, kiểm tra các thông tin thu đƣợc.

+ Tổng kết điều tra, đánh giá kết quả.

8


+ Số lƣợng phiếu phát ra: 50 phiếu
+ Số lƣợng phiếu thu về: 50 phiếu
+ Nội dung phiếu khảo sát: tập trung vào sự nhận thức của cán bộ, nhân
viên về VHDN và thực tế xây dƣ̣ng VHDN tại Chi nhánh
thực trạng xây dƣ̣ng VHDN và đƣa ra giải pháp

, từ đó thấy đƣợc

nhằm hoàn thiện, phát triển

VHDN tại Chi nhánh.
Việc điều tra phỏng vấn đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng
9 đến tháng 11 năm 2014.
5.3 Xử lí số liệu
Dƣ̣a trên kế t quả điề u tra bằ ng phiế u khảo sát thu thâ ̣p đƣơ ̣c tiến hành
bƣớc xử lý bằng phƣơng pháp phân tích định tính, tổng hợp, kết hợp với
thống kê để làm rõ thực trạng xây dựng và phát triển VHDN tại
NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng đồng thời đƣa ra những đề xuấ,t kiế n
nghị phù hợp.
Do thời gian có ha ̣n nên đề tài Luâ ̣n văn chỉ thƣ̣c hiê ̣n khảo sát bằ ng
phiế u điề u tra để xem xét ý kiến của cán bộ, nhân viên trong NHNo&PTNT
chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng để phân tích và định hƣớng giải pháp mang tính
khả quan. Đồng thời, đề tài thực hiện việc quan sát và tìm hiểu thực tế thông
qua quá trin
̀ h xây dƣ̣ng VHDN ta ̣i Chi


nhánh Hải Dƣơng trong những năm

qua.
6. Những đóng góp của Luận văn
Trên cơ sở lý luận chung về VHDN , học viên đã vận dụng vào thực tiễn
quá trình xây dựng và phát triển VHDN củaNHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải
Dƣơng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triể n VHDN tại Chi nhánh , xác
định những mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc của công tác này.
Việc nghiên cứu đã cung cấp bức tranh toàn cảnh về công tác xây dƣ̣ng và
phát triển VHDN tại Chi nhánh , qua đó đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm

9


nâng cao hiêụ quả viê ̣c phát triể n VHDN tại đơn vị
.
7. Cấ u trúc và nô ̣i dung của Luận văn
Với mu ̣c tiêu và phƣơng pháp nghiên cƣ́u của đề tài nhƣ trên, ngoài phần
Mở đầu và phần Kết luận, Luận văn đƣơ ̣c kế t cấ u thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận chung về VHDN
Chương 2. Thực trạng xây dựng VHDN taị NHNo&PTNT chi nhánh
tỉnh Hải Dương thời gian qua
Chương 3. Một số giải pháp , kiế n nghi ̣nhằm xây dựng và phát triển
VHDN ta ̣i NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Hải Dương

10


CHƢƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm và cấu trúc của VHDN
1.1.1 Khái niệm về Văn hóa
Văn hóa gắn liền với sự ra đời của nhân loại. Phạm trù văn hóa rất đa
dạng và phức tạp. Nó là một khái niệm có rất nhiều nghĩa đƣợc dùng để chỉ
những khái niệm có nội hàm khác nhau về đối tƣợng tính chất, và hình thức
biểu hiện.
- Theo nghĩa gốc của từ Văn hóa:
Ở phƣơng Tây, văn hóa - culture (trong tiếng Anh, tiếng Pháp) hay
kultur

(tiếng Đức)... đều xuất phát từ chữ Latinh - cultus có nghĩa là khai

hoang, trồng trọt, trông nom cây lƣơng thực. Sau đó từ cultus đƣợc mở rộng
nghĩa, dùng trong lĩnh vực xã hội chỉ sự vun trồng, giáo dục, đào tạo và phát
triển mọi khả năng của con ngƣời.
Ở phƣơng Đông, trong tiếng Hán cổ, từ văn hóa bao gồm hàm ý nghĩa
"văn" là vẻ đẹp của nhân tính, cái đẹp của tri thức, trí tuệ con ngƣời có thể đạt
đƣợc bằng sự tu dƣỡng của bản thân và cách thức cai trị đúng đắn của nhà
cầm quyền. Còn chữ "hóa" là đem cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng) để cảm
hóa, giáo dục và hiện thực hóa trong thực tiễn, đời sống. Vậy, Văn hóa chính
là nhân hóa hay nhân văn hóa.[17]
Nhƣ vậy, văn hóa trong từ nguyên của cả phƣơng Đông và phƣơng Tây
đều có một nghĩa chung căn bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con
ngƣời (bao gồm cá nhân, cộng đồng và xã hội loài ngƣời), cũng có nghĩa làm
cho con ngƣời và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

11



Theo bản tuyên bố về những chính sách văn hóa của UNESCO đƣợc
thông qua tại Hội nghị quốc tế do UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng 7 đến 06
tháng 8 năm 1982 tại Mêhicô, thì Văn hóa đƣợc đĩnh nghĩa là tổng thể những
nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của
một xã hội hay của một nhóm ngƣời trong xã hội.
Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chƣơng, những lối sống, những
quyền cơ bản của con ngƣời, những hệ thống các giá trị, những tập tục và
những tín ngƣỡng. Văn hóa đem lại cho con ngƣời khả năng suy xét về bản
thân. Chính văn hóa đã làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt
nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách có đạo lý. Chính
nhờ văn hóa mà con ngƣời tự thể hiện, tự ý thức đƣợc bản thân, tự biết mình
là một phƣơng án chƣa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản
thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những
công trình mới mẻ, những công trình vƣợt trội bản thân.
- Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu:
+ Theo phạm vi nghiên cứu rộng, văn hóa là tổng thể nói chung nhƣng
giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
Do đó, nói đến văn hóa là nói đến con ngƣời - nói tới những đặc trƣng
riêng chỉ có ở loài ngƣời, nói tới việc phát huy những năng lực và bản chất
của con ngƣời nhằm hoàn thiện con ngƣời.
Cho nên, theo nghĩa này, văn hóa có mặt trong tất cả các hoạt động của
con ngƣời dù đó chỉ là những suy tƣ thầm kín, những cách giao tiếp ứng xử
cho đến những hoạt động kinh tế chính trị và xã hội. Hoạt động văn hóa là
hoạt động sản xuất ra các giá trị vật chất và tinh thần nhằm giáo dục con
ngƣời khát vọng hƣớng tới chân - thiện - mỹ và khả năng sáng tạo chân thiện - mỹ trong đời sống.

12



Theo UNESCO: "Văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc trƣng, diện
mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm...khắc họa nên bản sắc của một
cộng đồng gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội...Văn hóa không chỉ bao gồm
nghệ thuật, văn chƣơng mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con
ngƣời, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngƣỡng..."[17]
Theo Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ vì mục đích cuộc sống, loài
ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về mặc, ăn, ở và các phƣơng tiện, phƣơng thức sử dụng toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi
phƣơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngƣời đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cấu đời sống, và đòi hỏi của sự sinh tồn.[17]
Theo E.Herriot: "Văn hóa là cái còn lại sau khi ngƣời ta đã quên đi tất
cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi ngƣời ta đã học tất cả".
+ Theo nghĩa hẹp, văn hóa là những hoạt động và giá trị tinh thần của
con ngƣời. Trong phạm vi này, văn hóa khoa học ( toán học, vật lý học, hóa
học...) và văn hóa nghệ thuật ( văn học,điện ảnh...) đƣợc coi là hai phân hệ
chính của hệ thống văn hóa.
+ Theo nghĩa hẹp hơn nữa, văn hóa đƣợc coi nhƣ một ngành - ngành văn
hóa - nghệ thuật để phân biệt với các ngành kinh tế kỹ thuật khác.
Trong Luận văn, tác giả sử dụng văn hóa theo nghĩa rộng – quan điểm về
văn hóa của Hồ Chí Minh – khi nghiên cứu về VHDN.
- Căn cứ theo hình thức biểu hiện:
Văn hóa đƣợc phân loại thành văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, hay
nói đúng hơn, theo cách phân loại này văn hóa bao gồm văn hóa vật thể
(tangible) và văn hóa phi vật thể (intangible).

13



Các đền chùa, cảnh quan,di tích lịch sử cũng nhƣ các sản phẩm văn hóa
truyền thống nhƣ tranh Đông Hồ, gốm Bát Tràng, áo dài, áo tứ thân...đều
thuộc loại hình văn hóa vật thể. Các phong tục, tập quán, các làn điệu dân ca
hay bảng giá trị, các chuẩn mực đạo đức của một dân tộc...là thuộc loại hình
văn hóa phi vật thể. Tuy vậy, sự phân loại trên cũng chỉ có nghĩa tƣơng đối
bởi vì trong một sản phẩm văn hóa thƣờng có cả yếu tố "vật thể" và "phi vật
thể" nhƣ " cái hữu hình và cái vô hình gắn bó hữu cơ với nhau, lồng vào nhau,
nhƣ thân xác và tâm trí con ngƣời". Điển hình nhƣ trong không gian văn hóa
cồng chiêng của dân tộc Tây Nguyên, ẩn sau cái vật thể hữu hình của nó gồm
những cồng, những chiêng, những con ngƣời của núi rừng, những nhà sàn,
nhà rông mang đậm bản sắc...là cái vô hình của âm hƣởng, phong cách và quy
tắc chơi nhạc đặc thù, là cái hồn của thời gian, không gian và giá trị lịch sử.
Nhƣ vậy, khái niệm văn hóa rất rộng, trong đó những giá trị vật chất và
tinh thần đƣợc sử dụng làm nền tảng định hƣớng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn
và hành động của mỗi dân tộc và các thành viên để vƣơn tới cái đúng, cái tốt,
cái đẹp, trong mối quan hệ giữa ngƣời và ngƣời, giữa ngƣời với tự nhiên và
môi trƣờng xã hội.
Tựu trung lại có thể khái niệm: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất
và tinh thần mà loài ngƣời tạo ra trong quá trình lịch sử.
1.1.2. Khái niệm về VHDN
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về VHDN, trong đó có thể hiể u VHDN
là toàn bộ các giá trị văn hoá đƣợc xây dựng nên trong suốt quá trình hiǹ h
thành, tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các
quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp
ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của
doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích.

14



Văn hóa doanh nghiệp đã đƣợc nhiều học giả, giới doanh nhân đƣa ra
bàn luận từ khá lâu, song cho đến nay khái niệm về văn hoá doanh nghiệp vẫn
đang có nhiều cách hiểu khác nhau:
Nhƣ Edgar H.Schein, một nhà quản trị nổi tiếng ngƣời Mỹ đã nói: “Văn
hoá doanh nghiệp gắn với văn hoá xã hội, là một bƣớc tiến của văn hoá xã
hội, là tầng sâu của văn hoá xã hội. Văn hoá doanh nghiệp đòi hỏi vừa chú ý
tới năng suất và hiệu quả sản xuất, vừa chú ý quan hệ chủ thợ, quan hệ giữa
ngƣời với ngƣời. Nói rộng ra nếu toàn bộ nền sản xuất đều đƣợc xây dựng
trên một nền văn hoá doanh nghiệp có trình độ cao, nền sản xuất sẽ vừa mang
bản sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời đại hiện nay”.[19]
Vào đầu những năm 70, sau sự thành công rực rỡ của các doanh nghiệp
Nhật Bản, các doanh nghiệp Mỹ chú ý tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thành
công đó. Cụm từ Corporate culture (Văn hoá doanh nghiệp) đã đƣợc các
chuyên gia nghiên cứu về tổ chức và các nhà quản lý sử dụng để chỉ một
trong những tác nhân chủ yếu dẫn tới sự thành công của các doanh nghiệp
Nhật trên khắp thế giới.
Đầu thập kỷ 90, ngƣời ta bắt đầu đi sâu nghiên cứu tìm hiểu về những
nhân tố cấu thành cũng nhƣ những tác động to lớn của văn hoá đối với sự phát
triển của một doanh nghiệp. Đã có rất nhiều khái niệm văn hoá doanh nghiệp
đƣợc đƣa ra nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có một định nghĩa chuẩn nào đƣợc
chính thức công nhận.
Ông Saite Marie, chuyên gia ngƣời Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ
đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “ Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị,
các biểu tƣợng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết
học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”.
Một định nghĩa khác của tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Văn hoá
doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và

15



truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất
đối với một tổ chức đã biết”.
Tuy nhiên, định nghĩa phổ biến và đƣợc chấp nhận rộng rãi nhất là định
nghĩa của chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Edgar H.Schein: “Văn hoá
doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong
doanh nghiệp học đƣợc trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và sử lý
các vấn đề với môi trƣờng xung quanh”
Ở Việt Nam các học giả, giới doanh nhân nhận thức về văn hóa nhƣ thế
nào? Theo TS Ðỗ Minh Cƣơng - Trƣờng Ðại học Thƣơng mại Hà Nội: "Văn
hoá doanh nghiệp là một dạng của văn hoá tổ chức bao gồm những giá trị,
những nhân tố văn hoá mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh
doanh, tạo nên cái bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí và
hành vi của tất cả các thành viên của nó".
Theo PGS. TS Nguyễn Mạnh Quân- Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Hà Nội: “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm
tin chủ đạo, nhận thức và phƣơng pháp tƣ duy đƣợc mọi thành viên của
một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hƣởng ở phạm vi rộng đến cách
thức hành động của các thành viên”.
Ông Hoàng Hải Ðƣờng, Tổng giám đốc Doanh nghiệp cổ phần phát
triển bóng đá VN thì cho rằng: “Chúng tôi nói nôm na: nếu doanh nghiệp là
chiếc máy tính thì văn hoá doanh nghiệp là hệ điều hành”.
Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên viết: Văn hoá doanh
nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá đƣợc gây dựng nên trong suốt quá
trình hình thành, xây dựng và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong môi
trƣờng chung đó là những quan niệm, tập quán, truyền thống của dân tộc,
tác động của môi trƣờng tới hoạt động của doanh nghiệp, tác động này chi
phối tình cảm, lý trí, cách suy nghĩ và hành vi ứng xử của mỗi thành viên

16



trong doanh nghiệp và trong cộng đồng doanh nghiệp với ngƣời sử dụng
sản phẩm của doanh nghiệp.
Các khái niệm trên đều đã đề cập đến những nhân tố tinh thần của văn
hoá doanh nghiệp nhƣ: Các quan niệm chung, các giá trị, các huyền thoại,
nghi thức… của doanh nghiệp nhƣng chƣa đề cập đến nhân tố vật chất - nhân
tố quan trọng của văn hoá doanh nghiệp.
Do đó, trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các học giả và hệ thống
nghiên cứu logic về văn hoá và văn hoá kinh doanh, chúng tôi cho rằng: “Văn
hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố và giá trị văn hoá được doanh
nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo
nên bản sắc trong kinh doanh và sinh hoạt của doanh nghiệp đó”.[4]
Đó là toàn bộ các quan điểm, quy tắc ứng xử, chuẩn mực, đƣờng lối và
cách thức quản trị kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực, đƣợc khởi xƣớng từ
lãnh đạo doanh nghiệp.. có tác dụng tới thái độ, niềm tin và hành vi, hoạt
động q của mọi thành viên, xây dựng hình ảnh của một doanh nghiệp trên
thƣơng trƣờng. Văn hoá doanh nghiệp không chỉ giới hạn đơn thuần trong
phạm trù văn hoá tổ chức, hay trong cặp quan hệ “văn hoá trong kinh doanh”
và “kinh doanh có văn hoá”. Văn hoá doanh nghiệp là một tiểu văn hoá
(subculture). Đó là một hệ thống của các giá trị do doanh nghiệp sáng tạo và
tích luỹ qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong mối quan hệ với môi
trƣờng xã hội và tự nhiên của mình. Nó là tổng thể các truyền thống, các cấu
trúc và bí quyết kinh doanh xác lập nên phƣơng thức kinh doanh của một
doanh nghiệp, quan trọng nhất là các sản phẩm, dịch vụ của nó; là toàn bộ
phƣơng thức kinh doanh, quản lý điều hành kinh doanh, phong cách ứng xử
trong quan hệ với đối tác và trong nội bộ doanh nghiệp; bao gồm những qui
tắc ứng xử bất thành văn, là lực lƣợng vô hình trở thành qui định của pháp
luật, nhƣng đƣợc các chủ thể tham gia thị trƣờng hiểu và chấp nhận.


17


Cũng nhƣ văn hoá nói chung, VHDN có những đặc trƣng cụ thể riêng
biệt. Trƣớc hết, VHDN là sản phẩm của những ngƣời cùng làm trong một
doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ thống
các giá trị đƣợc mọi ngƣời làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao
và ứng xử theo các giá trị đó. VHDN còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa
các doanh nghiệp và đƣợc coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp.
Thƣ̣c hiê ̣n xây dƣ̣ng và phát huy tố t VHDN hay ta ̣o đƣơ ̣c mô ̣t VHDN
mạnh sẽ tạo nên phong cách và bản sắc của doanh nghiệp cũng nhƣ tạo môi
trƣờng làm viê ̣c thân thiê ̣ n, hiê ̣u quả và sƣ̣ gắ n kế t , thố ng nhấ t ý chí , đinh
̣
hƣớng thái đô ̣ và hành vi của các thành viên trong doanh nghiê ̣p , tƣ̀ đó giúp
làm tăng sự ổn định của doanh nghiệp . Ngoài ra, VHDN cũng góp phầ n nâng
cao khả năng ca ̣nh tranh của doanh nghiệp thông qua việc tạo bầu không khí
và tác phong làm việc tích cực , khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo của các
thành viên , nâng cao đa ̣o đƣ́c kinh doanh và ta ̣o uy tiń , tạo phong cách cho
doanh nghiê ̣p trong nh ận thức của khách hàng . Ngƣơ ̣c la ̣i , nế u mô ̣t doanh
nghiê ̣p có nề n văn hóa yế u sẽ ta ̣o ra nhƣ̃ng tác đô ̣ng tiêu cƣ̣c làm xấ u đi uy
tín, hình ảnh và kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.
Trong quá trin
̀ h xây dƣ̣ng và phát triể n VHDN, vai trò của nhà lañ h đa ̣o
doanh nghiê ̣p là vô cùng quan tro ̣ng . Nhà lãnh đạo là ngƣời quyết định việc
hình thành hệ thống giá trị văn hóa văn bản của doanh nghiệp cũng là ngƣời
tạo nên nét đặc thù của VHDN . Nhà lãnh đa ̣o có vai trò khơi dâ ̣y, nuôi dƣỡng
và định hƣớng, phát huy VHDN, đồ ng thời truyề n thông, thẩ m thấ u các giá tri ̣
văn hóa của doanh nghiê ̣p cho các thành viên và hơn hế t , nhà lãnh đạo còn là
tấ m gƣơng về văn hóa trong doanh n ghiê ̣p của miǹ h . Do đó , có thể nói văn
hóa lãnh đạo quyết định chất lƣợng văn hóa của cả doanh nghiệp.


18


1.1.3. Cấu trúc của VHDN theo mô hình 3 lớp của Edgar Shein
Xây dựng VHDN là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp thích
ứng với những thay đổi trong môi trƣờng bên ngoài. Doanh nghiệp phải có
các công cụ để tìm kiếm các dữ liệu và phân tích đƣợc các dữ liệu cần thiết
nhằm nhận diện đƣợc đúng điểm mạnh, yếu của văn hóa hiện đang tồn tại
trong doanh nghiệp và giúp hình dung đƣợc văn hóa mà doanh nghiệp sẽ
hƣớng tới để họ thích nghi đƣợc với những thay đổi, phát triển. Muốn vậy,
lãnh đạo doanh nghiệp cũng phải hiểu đƣợc cấu trúc để hình thành nên
VHDN gồm những bộ phận nào, quan hệ giữa các bộ phận ra sao và các bộ
phận này có vai trò nhƣ thế nào?
Theo Edgar H.Schein, cấ u trúc của VHDN là hê ̣ thố ng bao gồ m các yế u
tố hƣ̃u hin
̀ h và vô hin
̀ h hơ ̣p la ̣i . Theo các mƣ́c đô ̣ biể u hiê ̣n khác nhau , cấ u
trúc của VHDN đƣợc chia thành 3 yế u tố chiń h , còn gọi là 3 cấp độ/lớp xếp
chồng lên nhau tạo nên một hình tam giác hay một kim tự tháp đó là:
- Những cấ u trúc hữu hình : Bao gồm tất cả những hiện tƣợng và sự vật
mà một ngƣời có thể nhìn , nghe và cảm thấy khi tiếp xúc với một tổ chức cu ̣
thể nhƣ:
+ Kiến trúc, cách bài trí; công nghệ, sản phẩm
+ Cơ cấu tổ chức, các phòng ban của doanh nghiệp
+ Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp
+ Lễ nghi và lễ hội hàng năm
+ Các biểu tƣợng, logo, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp.
+ Ngôn ngữ, cách ăn mặc, xe cộ, chức danh, cách biểu lộ cảm xúc, hành
vi ứng xử thƣờng thấy của các thành viên và các nhóm làm việc trong doanh

nghiệp.
+ Những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức
+ Hình thức, mẫu mã của sản phẩm

19


×