Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Phú Thọ : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÙI THỊ HUYỀN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
Ở TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Hà Nội - 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÙI THỊ HUYỀN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
Ở TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị
Mã số : 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS. MAI THỊ THANH XUÂN

Hà Nội - 2011


MỤC LỤC


Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt……………………………………………..........

i

Danh mục các bảng biểu……………………………………………………

ii

Danh mục các hộp………………………….……………………………….

iii

MỞ ĐẦU…………………………………………………………….……..

1

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế tư nhân
trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam……………………….

8

1.1. Khái niệm và bản chất của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN…………………………………………………………... 8
1.1.1. Khái niệm sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân……………………….

8


1.1.2. Bản chất của kinh tế tư nhân…………………………………………

14

1.2. Đặc điểm và vai trò của kinh tế tư nhân trong trong nền KTTT định
hướng XHCN……………………………………………………………….............. 17
1.2.1. Đặc điểm của kinh tế tư nhân…………………………………………

17

1.2.2. Vai trò của kinh tế tư nhân……………………………………………

20

1.3. Điều kiện tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân…………………………….. 27
1.3.1. Tự do phát triển theo pháp luật……………………………………….. 27
1.3.2. Có chính sách và pháp luật minh bạch phù hợp……………………… 28
1.4. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân của một số địa phương……….... 30
1.4.1. Khái quát sự phát triển của KTTN ở Vĩnh Phúc và Bắc Ninh………..

30

1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Phú Thọ………………………… 36
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ ………………………………………………………………………….

39

2.1. Chính sách phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Phú Thọ…………………. 39



2.2. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh Phú Thọ từ năm 2000 đến
nay…………………………………………………………..………………………… 50
2.2.1. Sự phát triển về lượng………………………………………………...

50

2.2.2. Sự phát triển về chất…………………………………………………..

68

2.3. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Phú Thọ trong thời
gian qua…………………………………………………………………………….... 74
2.3.1. Những đóng góp tích cực……………………………………………..

74

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân………………………………………

82

Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh
Phú Thọ…………………………………………………………………......

91

3.1. Định hướng phát triển kinh tế tư nhân của tỉnh Phú Thọ đến năm
2015…….......................................................................................................... 91
3.2. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhânc,
tự kiểm tra từ phía các cơ sở kinh doanh công khai hóa hoạt động kinh doanh

và tạo ra sự kiểm tra nhóm đối với các hoạt động của cơ sở. Khuyến khích các
cơ sở kinh doanh áp dụng hệ thống đánh giá chất lượng đồng bộ về nhãn mác,
giá cả, bao bì và mã số, mã vạnh về sản phẩm…để các cơ quan nhà nước chỉ
kiểm tra việc thực hiện các tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký.

108


KẾT LUẬN
Trên phạm vi thế giới, quốc gia hay địa phương, KTTN đã, đang và sẽ
ngày càng phát triển và có vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình phát
triển nền KTTT. Là một bộ phận cấu thành quan trọng trong nền KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam, tồn tại lâu dài và được nhà nước tạo điều kiện và
khuyến khích phát triển trên tất cả các lĩnh vực mà pháp luật không cấm. Trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ, KTTN mặc dù trải qua nhiều thăng trầm lịch sử nhưng
luôn tồn tại dưới nhiều hình thức, mức độ khác nhau và đặc biệt phát triển
phát triển mạnh cũng với quá trình phát triển nhận thức và kết quả thực hiện
những đổi mới do Đảng và Nhà nước khởi xướng.
KTTN của Phú Thọ trong những năm qua đã có những đóng góp to lớn
vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và giải quyết việc làm cho người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo,
đóng góp cho ngân sách tỉnh. Các doanh nghiệp KTTN của tỉnh ngày càng đa
dạng, phong phú, hiệu quả hoạt động không ngừng được nâng cao, năng lực
cạnh tranh được cải thiện, đáp ứng cầu của thị trường.
Tuy nhiên, cho đến nay KTTN tỉnh Phú Thọ vẫn chưa khai thác được
hết các tiềm năng vốn có của nó và đối diện với nhiều khó khăn như: về điều
kiện đất đai, mặt bằng sản xuất - kinh doanh, nguồn vốn tín dụng, trình độ của
cán bộ quản lý và lực lượng lao động thấp, nhiều doanh nghiệp mang tính
chất gia đình, trình độ khoa học – công nghệ còn kém, máy móc thiết bị lạc
hậu, thị trường tiêu thụ sản phẩm còn hạn hẹp, trong quá trình cạnh tranh còn

thiếu lành mạnh, sức cạnh tranh còn thấp; sự hợp tác, liên doanh, liên kết giữa
các doanh nghiệp trong đầu tư còn thấp, chưa tạo được sức mạnh tổng hợp.
Những hạn chế của khu vực KTTN ở Phú Thọ có là do cả nguyên nhân
chủ quan và khách quan, các doanh nghiệp vẫn chưa đặt hết niềm tin do
KTTN vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề phân biệt đối xử, vẫn còn sự

109


thua kém so với kinh tế nhà nước trong vấn đề đất đai, nguồn vốn và tín dụng,
trong vấn đề quản lý nhà nước.
Mặc dù Nhà nước đã tạo môi trường pháp lý cho KTTN phát triển,
nhưng vẫn còn chưa thực sự hoàn thiện, các văn bản hướng dẫn Luật chưa
ban hành kịp thời dẫn đến khó khăn cho cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp,
nhiều quy định còn chồng chéo, chưa rõ ràng và thiều thống nhất giữa các bộ,
ngành; vẫn còn tồn tại nhiều giấy phép “con” của các bộ, ngành, địa phương
gây cản trở đối với các doanh nghiệp.
Trong công tác quản lý, mặc dù chủ trương phát triển KTTN của Đảng
và Nhà nước đã được đưa vào các Nghị quyết những việc triển khai còn nhiều
hạn chế, một phần do ảnh hưởng của tư duy cũ không chịu chấp nhận cái mới
hơn, một phần do chủ trương, chính sách đổi mới làm ảnh hưởng đến quyền
lợi của cán bộ, công chức có quyền nên họ bảo thủ, không chấp nhận sự đổi
mới. Điều này làm hạn chế quá trình phát triển KTTN ở nước ta nói chung và
của tỉnh Phú Thọ nói riêng. Để KTTN phát triên theo đúng quy luật của nó,
chúng ta cần phải mạnh dạn thay đổi tư duy cũ về KTTN, loại bỏ những đối
tượng cản trở KTTN phát triển theo đường lối của Đảng và Nhà nước ra khỏi
bộ máy công quyền, có những chính sách nhằm định hướng KTTN phát triển
theo đúng quy luật khách quan.
Nhìn chung, KTTN ở Phú Thọ trong gần 25 năm đổi mới đã có sự phát
triển vượt bậc mà chúng ta không thể phủ nhận thành tựu của nó, đó là nhờ

đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, mặc dù vẫn còn những
hạn chế nhất định. Để KTTN phát triển hơn nữa đúng với tiềm năng của nó,
Nhà nước cần có cơ chế, chính sách hợp lý nhằm tháo gỡ những khó khăn,
vướng mắc đang tồn tại như vấn đề vốn, đất đai, mặt bằng sản xuất kinh
doanh, thị trường tiêu thụ sản phẩm, các chính sách về thuế, nguồn nhân
lực,…Mặt khác, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này cũng phải cố

110


gắng tự thân vận động, mạnh dạn bỏ vốn đầu tư, mở rộng thị trường, liên
doanh, liên kết thành lập tập đoàn kinh tế lớn mạnh để có thể cạnh tranh, hội
nhập quốc tế. Với sự phối hợp giữa Nhà nước và doanh nghiệp một cách hợp
lý, chắc chắn sẽ có những bước phát triển nhanh, mạnh và vững chắc hơn nữa,
đưa nền kinh tế nước ta vươn lên thành một nước phát triển.
Qua kết quả nghiên cứu của luận văn, tôi mong muốn đóng góp phần
nhỏ vào các vấn đề lý luận và thực tiễn vào việc phát triển KTTN tỉnh Phú
Thọ. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn còn hạn hẹp, thời gian
nghiên cứu không nhiều, trình độ tác giả còn hạn chế, do đó chắc chắn sẽ còn
nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp của các thầy, các cô, các nhà nghiên
cứu và các độc giả khác để luận văn được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

111


1. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ
và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

2. Vũ Đình Bách (2006), Vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân ở Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban chỉ đạo Trung ương tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản
(2006), Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy
sản năm 2006, Nxb thống kê, Hà Nội.
4. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết
lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
5. Cục thống kê Phú Thọ, (2005, 2007, 2009), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ
6. Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (2005), Đại học kinh tế quốc dân, Giáo
trình Lịch sử kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.
7. Phạm Văn Dũng (chủ biên) (2004), Khu vực kinh tế phi chính thức, thực
trạng và những vấn đề đặt ra với công tác quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Nghị quyết số 135/2008/NQ –
HDND, ngày 01 tháng 04.
10. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Nghị quyết số 180/2009/NQ –
HDND, ngày 24 tháng 7.
11. Kornai Janos (2002), Con đường dẫn tới nền kinh tế thị trường, Nxb Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
12. Phạm Chi Lan (2007), Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong bối cảnh hội
nhập, Tạp chí Cộng sản, Số 2+3.

112


13. Luật dân sự (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Luật doanh nghiệp (2005), Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

15. Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội
nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội.
16. Nghị định số 109/2004/NĐ – CP của Chính Phủ về đăng ký kinh doanh,
(2004).
17. Nghị quyết số 14-NQ/TW (khóa IX) về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách,
khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, (2002).
18. Nghị định số 109/2004/NĐ-CP về đăng ký kinh doanh theo quy định của
Luật doanh nghiệp (2004).
19. Lê Hữu Nghĩa, Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở
Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
21. Phú Thọ chào đón bạn (2005), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đào Văn Phùng (2005), Kinh tế tư nhân Phú Thọ - thức dậy một tiềm năng,
tạp chí Kinh tế và dự báo, số 09.
23. Nguyễn Văn Sáng (2009), Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án tiến
sỹ kinh tế.
24. Nguyễn Văn Sáu (2005), Giáo trình quản lý kinh tế (hệ cử nhân chính trị),
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Phú Thọ (2005), Tổng hợp kết quả thực
hiện các chỉ tiêu lao động, việc làm 2001 – 2005.
26. Sở kế hoạch & đầu tư tỉnh Phú Thọ, Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Luật
doanh nghiệp 1999.
27. Sở kế hoạch & đầu tư tỉnh Phú Thọ, Báo cáo đánh giá tình hình KTTN sau 4

113


năm thi hành Luật DN 2005.

28. Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi (2006), Sự vận động, phát triển
của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư
nhân: Lý luận và chính sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Phạm Văn Thuần (2007), Đảng viên làm kinh tế tư nhân ở Phú Thọ, tạp chí
Xây dựng Đảng, số 01.
31. Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam & Thế giới 2005 – 2006; 20062007; 2007 – 2008; 2008 – 2009; 2009 – 2010, 2010 – 2011.
32. Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới,
thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội.
33. Tỉnh ủy Phú Thọ, Văn kiện kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ
XVI.
34. Tổng cục thống kê (2009), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2006, 2007, 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội.
35. Tỉnh ủy Phú Thọ (13/7/2002) Chương trình hành động số 22/CTr – TU.
36. Tỉnh ủy Phú Thọ (20/5/2002), Nghị quyết số 10/NQ – TU.
37. Trần Quang Tuấn (2009), Hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý nhà nước
đối với kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ ở thành phố Hải
Phòng, luận án tiến sỹ kinh tế.
38. Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Quốc Tế, Lương Minh Cừ (đồng chủ biên)
(2006), Sở hữu tư nhân và KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam; Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.
39. Từ điển Kinh tế chính trị học (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội.
40. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI; Nxb Chính trị Quốc gia
Hà Nội.

114


41. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Chính sách phát triển

kinh tế, kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, Tập 1, Nxb Giao thông vận
tải, Hà Nội.
42. UBND tỉnh Phú Thọ (2002), Quyết định số 3681/QĐ – UBND, ngày 26 tháng
10.
43. UBND tỉnh Phú Thọ, (2002), Quyết định 3259/QĐ – UBND, ngày 21 tháng
10.
44. UBND tỉnh Phú Thọ (2004), Quyết định số 3239/2004/QĐ-UBND, ngày 22
tháng 10.
45. UBND tỉnh Phú Thọ (2007), Quyết định số 2147/QĐ-UBND, ngày 27 tháng
08.
46. UBND tỉnh Phú Thọ (15/1/2009), Quyết định số 129/2009/QĐ-UBND, ngày
15 tháng 01.
47. Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành (2009), Kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
sau 3 năm thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XVI, Tạp chí Khoa
học ( Kinh tế và Kinh doanh), tập 25, số 04.
48. Webside:
Báo Phú Thọ online: www.baophutho.org.vn
Tỉnh Bắc Ninh: www.bacninh.gov.vn
Tỉnh Phú Thọ: www.phutho.gov.vn
Tỉnh Vĩnh Phúc: www.vinhphuc.gov.vn

115



×