Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Chính sách ưu đãi vào đặc khu kinh tế Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế học: 603101

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN BÍCH THỦY

CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI
VÀO ĐẶC KHU KINH TẾ TRUNG QUỐC
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN BÍCH THỦY

CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI
VÀO ĐẶC KHU KINH TẾ TRUNG QUỐC
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THỊ KIM CHI

Hà Nội – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do riêng tôi thực hi n dƣới sự
hƣớng d n hoa h c của PGS TS Nguy n Th Kim Chi c c số li u và tr ch d n đƣ c
sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và tin cậy !
T c giả luận văn


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thi n luận văn này, t c giả đã nhận đƣ c sự hƣớng d n, ch

ảo

nhi t tình của PGS TS Nguy n Th Kim Chi
Trong qu trình hoàn thành chƣơng trình cao h c, t c giả đã nhận đƣ c sự
hƣớng d n, giúp đỡ nhi t tình của quý thầy cô trƣờng Đại h c Kinh tế - Đại h c
Quốc gia Hà Nội
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại h c Kinh tế
- Đại h c Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong qu trình h c tập
Tôi xin gửi lời iết ơn sâu s c đến PGS TS Nguy n Th Kim Chi đã dành
nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng d n tôi nghiên cứu và giúp tôi hoàn thi n luận
văn tốt nghi p này
Tôi gửi lời gia đình tôi đã luôn ủng độ, động viên tôi trong suốt qu trình h c
tập và hoàn thi n luận văn này
Với th i độ làm vi c nghiêm túc, với nhiều nỗ lực và cố g ng trong tìm tòi,

nghiên cứu nhƣng v n hông tr nh hỏi những thiếu sót Rất mong nhận đƣ c
những đóng góp ý iến từ quý thầy cô và ạn đ c !


MỤC LỤC
Danh mục từ viết t t ........................................................................................... i
Danh mục ảng.................................................................................................. ii
Danh mục hình ................................................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI ĐẶC KHU KINH TẾ ............ 4
1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................... 4

1.1.1. Nội dung tổng quan các công trình nghiên cứu ............................. 4
1.1.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu .............................................. 8
1.2.

Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách ưu đãi đối với đặc khu

kinh tế

........................................................................................................ 9

1.2.1. Khái niệm liên quan đến đặc khu kinh tế ....................................... 9
1.2.2. Nguyên nhân và quá trình hình thành các đặc khu kinh tế.......... 12
1.2.3. Đặc điểm và vai trò của các đặc khu kinh tế ............................... 16
1.2.4. Các chính sách ưu đãi đối với đặc khu kinh tế ............................ 21
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 23

2.1.

Phương pháp luận nghiên cứu ..................................................... 23

2.2.

Phương pháp cụ thể ..................................................................... 23

2.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu......................................... 23
2.2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp ............................................ 24
2.2.3. Phương pháp logic ....................................................................... 25
2.3.

Quy trình nghiên cứu.................................................................... 25

CHƢƠNG 3 CÁC CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI CÁC ĐẶC KHU
KINH TẾ CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC ............................................. 27
3.1.

Bối cảnh hình thành các đặc khu kinh tế của Trung Quốc .......... 27

3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ........................................................................... 27


3.1.2. Diễn biến xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế đầu tiên ..... 28
3.2.

Quan điểm của Chính phủ Trung Quốc về xây dựng và phát triển

các đặc khu kinh tế ...................................................................................... 30

3.2.1. Chiến lược phát triển kinh tế vùng ............................................... 30
3.2.2. Lựa chọn địa điểm xây dựng các đặc khu .................................... 32
3.2.3. Sự thử nghiệm chính sách “Một nhà nước- Hai chế độ” ............ 33
3.2.4. Sự kiên định chính sách đặc khu kinh tế ...................................... 35
3.3.

Các chính sách ưu đãi của Chính phủ Trung Quốc đối với các đặc

khu kinh tế ................................................................................................... 35
3.3.1. Một số chính sách ưu đãi đối với các đặc khu kinh tế của Trung
Quốc

...................................................................................................... 35

3.3.2. Đánh giá các chính sách ưu đãi đối với sự phát triển của các đặc
khu kinh tế của Trung Quốc...................................................................... 65
CHƢƠNG 4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ CỦA TRUNG
QUỐC VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM .......... 90
4.1.

Bài học kinh nghiệm từ các chính sách ưu đãi đối với đặc khu

kinh tế của Trung Quốc ............................................................................... 90
4.1.1. Bài học thành công....................................................................... 90
4.1.2. Bài học chưa thành công.............................................................. 93
4.2.

Một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam .................................. 93


4.2.1. Sự cần thiết xây dựng đặc khu kinh tế ở Vi t Nam ..................... 93
4.2.2. Một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam.................................. 95
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 99
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 100


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CIS

Nguyên nghĩa tiếng anh
Commonwealth of Independent
States

Nguyên nghĩa tiếng việt
Cộng đồng c c Quốc gia Độc lập

Foreign Direct Investment

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

Foreign Investment Advisory

D ch vụ tƣ vấn đầu tƣ nƣớc

Service

ngoài


FTA

Free trade agreement

Hi p đ nh thƣơng mại tự do

FTZ

Free trade zone

Khu thƣơng mại tự do

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm Quốc nội

HKD

Hong Kong Dollar

Đô la Hồng Công

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền t thế giới


FDI
FIAS

Nhân dân t

NDT
NICs

Newly Industrialized Countries

Những nƣớc công nghi p mới

NGO

Non-governmental organization

Tổ chức phi ch nh phủ

ODA

Official Development
Assistance

Vi n tr ph t triển ch nh thức

Special economic zone

Khu inh tế đặc i t

United Nations Industrial


Tổ chức ph t triển công nghi p

Development Organisation

liên h p Quốc

USD

United States dollar

Đô la Mỹ

WB

Worldbank

Ngân hàng thế giới

World Economic Processing

Hi p hội c c hu chế xuất thế

Zones Association

giới

SEZ
UNIDO


WEPZA

i


Danh mục bảng
Bảng 3 1 Các đặc khu kinh tế đầu tiên của Trung Quốc ........................................... 29
Bảng 3.2 Quy đ nh mức thuế đối với các doanh nghi p hoạt động tại Trung Quốc 36
Bảng 3 3 Thuế suất chuyển nhƣ ng quyền sử dụng đất tại đặc hu inh tế Hải Nam49
Bảng 3 4 GDP và Sản lƣ ng công nghi p của Trung Quốc và c c t nh có đặc hu
inh tế ........................................................................................................................ 66
Bảng 3 5 GDP của c c t nh có đặc hu inh tế giai đoạn 2011- 2016...................... 67
Bảng 3 6 Tỷ l đóng góp của c c c c t nh có đặc hu inh tế vào GDP cả nƣớc giai
đoạn 2011- 2016 ........................................................................................................ 67
Bảng 3 7 Đóng góp của c c đặc hu inh tế Trung Quốc giai đoạn 1998- 2012 ..... 68
Bảng 3 8 Dòng FDI của Trung Quốc theo hu vực .................................................. 70
Bảng 3 9 Luồng vốn FDI vào Thâm Quyến giai đoạn 1979- 1995 .......................... 72
Bảng 3 10 Số doanh nghi p đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và tổng số vốn đầu tƣ FDI
của Chu Hải giai đoạn 2000- 2016............................................................................ 73
Bảng 3 11 Gi tr

im ngạch xuất hẩu của c c đặc hu inh tế Trung Quốc Đơn v :

tỷ USD ....................................................................................................................... 76
Bảng 3 12 Gi tr xuất hẩu của c c đặc hu inh tế Trung Quốc ........................... 77
Bảng 3 13 Kim ngạch xuất hẩu của Trung Quốc năm 1996 ................................... 77
Bảng 3 14 Xuất nhập hẩu của đặc hu inh tế Chu Hải ......................................... 79
Bảng 3 15 Mức độ trung ình hàng năm PM2 5 của một số thành phố Trung Quốc
năm 2013 ................................................................................................................... 84
Bảng 3 16 C c ch nh s ch ƣu đãi nhằm thu hút đầu tƣ tại đặc hu inh tế Trung

Quốc .......................................................................................................................... 86

ii


Danh mục hình
Hình 2 1 Quy trình nghiên cứu của luận văn ............................................................ 26
Hình 3 1 FDI của đặc hu inh tế giai đoạn 1980- 1996 (tỷ USD) .......................... 69
Hình 3 2 Xuất nhập hẩu của đặc hu inh tế Chu Hải giai đoạn 2000- 2016......... 80
Hình 3 3 Ch số ô nhi m ở Thâm Quyến, Chu Hải, Hạ Môn năm 2016................... 85

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Cuối thế ỷ XX, dòng chảy tƣ ản ngày càng gia tăng mạnh mẽ, c c quốc
gia tìm iếm và sử dụng m i i n ph p để thu hút càng nhiều vốn đầu tƣ và sử
dụng có hi u quả c c nguồn vốn từ nƣớc ngoài- một nguồn lực cần thiết để nâng
cao năng lực sản xuất trong nƣớc, ph t triển inh tế. Trong tình hình đó, c c hu
inh tế đƣ c sử dụng nhƣ công cụ hữu hi u thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc i t
đối với c c nƣớc đang ph t triển Các khu inh tế đƣ c hình thành và ph t triển
dƣới nhiều hình thức h c nhau, cả về quy mô và c ch thức tổ chức Tuy nhiên,
ch đến mô hình đặc hu inh tế thì khu inh tế mới ph t huy toàn ộ t c dụng
đối với nền inh tế quốc dân Đây là mô hình inh tế tổng h p, ph t huy đầy đủ
l i thế của c c loại hình inh tế trƣớc đó, đồng thời có những ƣu thế đặc trƣng
với vai trò đặc i t đối với c c nƣớc đang ph t triển
Trải qua gần 30 năm hình thành và ph t triển, c c đặc hu inh tế Trung
Quốc đã trở thành những điểm tăng trƣởng của nền inh tế, góp phần làm nên ỳ
t ch ph t triển cuối thế ỷ XX của Trung Quốc. Mô hình đặc hu inh tế của

Trung Quốc đã mở ra một hƣớng ph t triển mới trong vi c xây dựng và ph t triển
khu inh tế của c c nƣớc Làn sóng xây dựng c c hu vực mang tên “đặc hu inh
tế” đã ùng nổ trong c c nƣớc đang ph t triển và c c nền inh tế chuyển đổi.
Bƣớc vào thời ỳ đổi mới, Vi t Nam đạt đƣ c nhiều thành tựu trong ph t
triển inh tế. Trong ối cảnh hi n tại, vi c xây dựng c c loại hình khu inh tế,
trong đó có mô hình đặc hu inh tế sẽ là một ƣớc đi t ch cực nhằm đẩy
mạnh qu trình hội nhập inh tế quốc tế của Vi t Nam Đến nay, nƣớc ta đã
có nhiều loại hình hu inh tế đã và đang hoạt động hi u quả nhƣ Khu công
nghi p, Khu chế xuất… C c hu inh tế này đã đóng vai trò t ch cực trong
vi c thu hút c c nguồn lực ên ngoài, phục vụ ph t triển inh tế, song do hạn

1


chế về cơ sở hạ tầng, cơ chế hoạt động và thể chế inh tế còn nhiều ất cập,
các khu inh tế này chƣa ph t huy tối đa vai trò của mình Do đó, vi c hình
thành c c đặc hu inh tế là giải ph p mang t nh đột ph , giúp nƣớc ta khai
th c tối đa l i thế về đ a v

inh tế trong thu hút nguồn lực từ ên ngoài cho

ph t triển inh tế. Trong chiến lƣ c xây dựng và ph t triển đặc hu inh tế, sự
thành công và những inh nghi m của c c quốc gia đi trƣớc, đặc i t là Trung
Quốc có ý nghĩa rất quan tr ng đối với Vi t Nam
Xuất ph t từ những lý do trên, tôi ch n “Chính sách ưu đãi vào các đặc
khu kinh tế Trung Quốc và Bài học kinh nhiệm đối với Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu của luận văn
Luận văn sẽ trả lời c c câu hỏi:
- Các đặc khu kinh tế có vai trò như thế nào đối với tăng trưởng và phát
triển kinh tế?

- Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc hình thành trong bối cảnh nào?
- Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện chính sách ưu đãi gì vào đặc khu
kinh tế ?
- Việt Nam có thể rút ra những bài học kinh nghiệm gì từ các chính sách
ưu đãi đối với đặc khu kinh tế của Trung Quốc?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.

Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở phân t ch, đ nh gi c c ch nh s ch ƣu đãi vào c c đặc hu

inh tế của Trung Quốc, rút ra ài h c inh nghi m và đƣa ra c c đề xuất đối
với c c ch nh s ch ƣu đãi, đặc i t là ch nh s ch thu hút đầu tƣ vào c c đặc
khu inh tế của Vi t Nam
2.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu
- H thống hóa cơ sở lý luận và thực ti n về ch nh s ch ƣu đãi đối với đặc

hu inh tế: c c h i ni m liên quan, đặc điểm và vai trò của đặc hu inh tế;

2


- Làm rõ quan điểm của ch nh phủ Trung Quốc về ph t triển c c đặc hu
inh tế của Trung Quốc;
- Phân tích và làm rõ chính sách ƣu đãi đối với đặc hu inh tế của Trung
Quốc, đặc i t là c c ch nh s ch thu hút vốn đầu tƣ;
- Rút ra những ài h c cho Vi t Nam từ inh nghi m thực hi n c c ch nh
s ch ƣu đãi đối với đặc hu inh tế của Trung Quốc;

- Đƣa ra đề xuất c c ch nh s ch ƣu đãi đối với c c đặc hu inh tế ở Vi t
Nam, đặc i t là ch nh s ch thu hút đầu tƣ
3. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣ ng nghiên cứu: Ch nh s ch ƣu đãi vào c c đặc hu inh tế
Trung Quốc, qua đó rút ra ài h c inh nghi m cho Vi t Nam
4. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: c c đặc hu inh tế Trung Quốc
- Thời gian: 1980- 2017, trong đó chủ yếu tập trung vào giai đoạn đầu
hi c c đặc hu inh tế mới thành lập
- Nội dung: Luận văn nghiên cứu c c ch nh s ch ƣu đãi đối với đặc hu
inh tế của Trung Quốc, chủ yếu là c c ch nh s ch thu hút đầu tƣ
Kết cấu đề tài:
Đề tài có ết cấu 4 chƣơng sau đây:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về ch nh
s ch ƣu đãi đối với đặc hu inh tế
Chƣơng 2: Phƣơng ph p nghiên cứu
Chƣơng 3: C c ch nh s ch ƣu đãi đối với c c đặc hu inh tế của ch nh
phủ Trung Quốc
Chƣơng 4: Bài h c inh nghi m từ c c ch nh s ch ƣu đãi đối với sự ph t
triển c c đặc hu inh tế của Trung Quốc và một số hàm ý ch nh s ch đối với
Vi t Nam.

3


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI ĐẶC KHU KINH TẾ

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Nội dung tổng quan các công trình nghiên cứu

Cho đến nay, trong nƣớc có rất nhiều công trình nghiên cứu công phu về
hu inh tế C c đề tài nghiên cứu đi từ nghiên cứu tổng quan về hu inh tế
tự do, đến vi c phân t ch cụ thể c c dạng hình h c nhau của hu inh tế
Năm 1994, Vi n Kinh tế h c xuất ản cuốn “Kinh nghiệm thế giới về
phát triển khu chế xuất và đặc khu kinh tế” C c t c giả đã nghiên cứu một
c ch h thống về hu chế xuất, đặc hu inh tế và c c thành phố ven iển của
Trung Quốc Phần thứ nhất cuốn s ch đã h thống hóa cơ sở lý luận về hu
chế xuất cũng nhƣ những cải c ch ch nh s ch ở hu chế xuất, inh nghi m thế
giới về hu chế xuất, những vấn đề cần quan tâm về hu chế xuất Phần thứ
hai của cuốn s ch phân t ch c c đặc hu inh tế và c c thành phố ven iển của
Trung Quốc Đặc i t, cuốn s ch trình ày cụ thể luật và ch nh s ch của đặc
hu inh tế, những ch nh s ch nhằm huyến h ch đầu tƣ nƣớc ngoài ở đặc
hu inh tế Đây là nội dung có t nh tham hảo cao của đề tài
Tác giả Nguy n Văn Hồng trong t c phẩm tiêu iểu “Trung Quốc cải
cách mở cửa– những bài học kinh nghiệm” xuất ản năm 2003 đã h i qu t
qu trình và những thành tựu xây dựng năm đặc hu inh tế đầu tiên tiêu iểu
ở Trung Quốc và đƣa ra một số ài h c inh nghi m cần tham hảo cho Vi t
Nam.
Tạp chí tài chính số ra ngày 16/9/2017 có ài viết “Xây dựng đặc khu
kinh tế: Thực tiễn Trung Quốc và đề xuất cho Việt Nam” của t c giả Nguy n
Đức Trung Bài viết hảo s t inh nghi m xây dựng c c mô hình đặc hu
4


inh tế của Trung Quốc trong thời gian qua, từ đó đề xuất những g i ý đối với
vi c ph t triển và xây dựng c c mô hình đặc hu inh tế tại Vi t Nam
Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2 (90)-2009 có bài

o “Các đặc khu


kinh tế của Trung Quốc và những gợi ý cho Việt Nam” của hai t c giả Lê Văn
Sang và Nguy n Minh Hằng Bài viết đã h i qu t về c c loại hình đặc hu
inh tế của Trung Quốc; phân t ch ch nh s ch và cơ chế quản lý inh tế chủ
yếu mà ch nh phủ Trung Quốc p dụng riêng đối với đặc hu inh tế Trên cơ
sở phân t ch từng loại hình đặc hu inh tế, t c giả rút ra ết luận về sự ph t
triển đặc hu inh tế, trong đó ao gồm: sự lựa ch n đ a điểm xây dựng đặc
hu inh tế, nét s ng tạo của c c đặc hu inh tế so với c c hu chế xuất
Thành tựu ph t triển của c c đặc hu inh tế đƣ c t c giả tổng h p cùng với
những th ch thức mới của c c đặc hu inh tế, trên cơ sở hƣớng ph t triển của
c c đặc hu inh tế Trung Quốc thời gian tới Cuối cùng, c c t c giả đƣa ra
g i ý cho Vi t Nam từ sự ph t triển của đặc hu inh tế Trung Quốc.
Năm 1996, công trình nghiên cứu luận n phó tiến sỹ hoa h c inh tế
“Đặc khu kinh tế trong chiến lược phát triển kinh tế Quốc gia” của Nguy n
Trƣờng Sơn đã nghiên cứu đặc hu inh tế dƣới góc độ ch nh tr h c của sự
chuyển đổi sang inh tế th trƣờng đất nƣớc và nghiên cứu về x nghi p liên
doanh nhƣ tế ào của đặc hu
Cùng viết về đề tài này còn có luận văn thạc sỹ inh tế ch nh tr của
Nguy n Ng c Dung “Phát triển đặc khu kinh tế ở Trung Quốc và Bài học
kinh nghiệm cho Việt Nam”. Luận văn đã h thống hóa cơ sở lý luận về ph t
triển đặc hu inh tế và thực ti n ph t triển năm đặc hu inh tế đầu tiên của
Trung Quốc, qua đó t c giả đ nh gi chung về c c đặc hu inh tế của Trung
Quốc: v tr đ a lý, cơ chế ch nh s ch p dụng đối với c c đặc hu inh tế,
đóng góp của c c đặc hu inh tế đối với nền inh tế Trung Quốc Trên thực
tế ph t triển đó t c giả rút ra ài h c inh nghi m của Trung Quốc, và vận

5


dụng inh nghi m của Trung Quốc trong vi c xây dựng và ph t triển c c đặc
hu inh tế ở Vi t Nam

Bên cạnh đó, một số t c phẩm đi sâu phân t ch từng đặc hu, điển hình là
đặc hu inh tế Thâm Quyến
Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 5 (2008) có ài viết “Đặc khu kinh tế
Thâm Quyến –những đột phá và phát triển” của hai t c giả Cù Ch L i và
Hoàng Thế Anh C c t c giả h i qu t sự ph t triển của đặc hu inh tế Thâm
Quyến qua c c giai đoạn và tiến trình ph t triển để thấy đƣ c những thành tựu
của Thâm Quyến, tổng h p những thành tựu “hơn cả thần ỳ” của đặc hu
inh tế Thâm Quyến T c giả đi sâu phân t ch những điều i n và đột ph
ch nh s ch góp phần vào sự thành công của Thâm Quyến Cuối cùng, c c t c
giả đƣa ra một số điều i n cho sự ra đời và ph t triển một số hu inh tế đặc
i t ở Vi t Nam.
Ngoài những công trình nghiên cứu trực tiếp về đặc hu inh tế ể trên, còn
có rất nhiều công trình nghiên cứu h c có gi tr tham hảo cao đối với đề tài, đó
là những công trình nghiên cứu về hu inh tế tự do, hu công nghi p, …
Một trong số những đề tài đó là đề tài Khu kinh tế tự do - Những vấn đề
lý luận và thực tiễn của t c giả Cù Ch L i năm 2010 T c giả đã đƣa ra h i
ni m hu inh tế tự do với những đặc điểm nổi ật cùng vai trò của nó Dù
cho tên g i của hu có h c nhau, hu inh tế tự do luôn là một công cụ inh
tế quan tr ng đƣ c nhiều nƣớc sử dụng nhằm tạo ra động lực ph t triển cho
một hu vực hay toàn ộ nền inh tế Trong những năm qua, Vi t Nam cũng
đã sử dụng công cụ inh tế này một c ch mạnh mẽ với nhiều Khu chế xuất,
Khu thuế quan, Khu inh tế cửa hẩu… đƣ c hình thành, và hàng loạt Khu
công nghi p đƣ c xây dựng
Ngoài ra còn có đề tài “Phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam, thực
trạng và giải pháp” của t c giả Nguy n Kim Hoàng T c giả đã h thống hóa

6


một số vấn đề lý luận và thực ti n trong vi c ph t triển hu công nghi p, inh

nghi m ph t triển của một số nhóm nƣớc trên thế giới cả trƣờng h p thành
công và hông thành công, thực trạng ph t triển hu công nghi p ở Vi t Nam
Trên cơ sở ối cảnh quốc tế và quan điểm đ nh hƣớng ph t triển c c hu công
nghi p ở Vi t Nam, t c giả đề xuất một số i n ph p thúc đẩy sự ph t triển
của c c hu công nghi p Vi t Nam
Khu inh tế nói chung và đặc hu inh tế nói riêng nhận đƣ c sự quan
tâm hông ch của Vi t Nam, mà còn của nhiều nền inh tế trên thế giới Có
rất nhiều nghiên cứu nƣớc ngoài liên quan đến đề tài này, dƣới dạng c c
nghiên cứu c nhân hay thậm ch của cả c c tổ chức inh tế lớn nhƣ WB,
ADB… Nội dung đƣ c nghiên cứu h phong phú, tuy nhiên có thể chia
thành một số mảng nội dung ch nh, nhƣ hu inh tế đặc i t, đầu tƣ nƣớc
ngoài vào Trung Quốc,…
C c t c giả Cheng, L K và Y K Kwan năm 2000 có ài viết “What are
the Determinants of the Location of Foreign Direct Investment? The Chinese
Experience”, đăng trên Journal of International Economics, vol. 51(2), 379400 Bài viết đ nh gi c c yếu tố t c động đến đầu tƣ nƣớc ngoài ở Trung
Quốc giai đoạn 1985- 1995 C c yếu tố có t c động t ch cực đến thu hút GDP
ao gồm: th trƣờng hu vực, cơ sở hạ tầng tốt và ch nh s ch ƣu đãi hi u quả
Ngƣ c lại, chi ph tiền lƣơng ảnh hƣởng tiêu cực đến FDI
Yeung, Yue-man, J. Lee, and G. Kee (2009) trên Eurasian Geography
and Economics 50 (2): 222–40 có ài viết “China’s Special Economic Zones
at 30” C c t c giả đ nh gi hoạt động của c c hu inh tế đặc i t đầu tiên
của Trung Quốc nhân ỷ ni m 30 năm hoạt động, đ nh gi vai trò h c nhau
của c c đặc hu inh tế dựa trên đặc điểm riêng và v tr liên quan đến hoạt
động thƣơng mại của Hồng Công và Ma Cao B o c o xem xét hoạt động của

7


c c hu inh tế đặc i t trong qu


hứ, trong ối cảnh toàn cầu hóa tạo điều

i n cho hoạt động đ nh hƣớng xuất hẩu vào th trƣờng thế giới
T c giả Tatsuyu i Ota vào năm 2003 có ài viết “The Role of Special
Economic Zones in China’s Economic Development As Compared with Asian
Export Processing Zones: 1979-1995” Bài viết nghiên cứu về những ch nh s ch
và ết quả hoạt động của SEZs, nền tảng của SEZs, nguyên t c lựa ch n đ a điểm
xây dựng c c đặc hu inh tế, vai trò của c c đặc hu inh tế so với hu chế xuất,
hi u quả inh tế của SEZs với những số li u thống ê giai đoạn 1980- 1995
World Ban đã có một công trình nghiên cứu lớn về hu inh tế đặc i t
đƣ c công ố năm 2008 “Special Economic Zones: Performance, Lessons
Learned, and Implications for Zone Development”. Nghiên cứu đã h thống
hóa cơ sở lý luận về hu vực và xu hƣớng ph t triển, tăng trƣởng vùng, x c
đ nh l i ch và chi ph của hu inh tế cũng nhƣ những t c động của nó tới
inh tế, xã hội và môi trƣờng Nghiên cứu cũng ch ra những yếu tố quyết
đ nh thành công của hu inh tế đặc i t Nghiên cứu đã đ nh gi hi u quả
inh tế tổng thể của c c hu inh tế đặc i t trong ối cảnh thay đổi của thế
giới, cuối cùng rút ra ài h c và g i ý cho phép c c nhà hoạch đ nh ch nh s ch
thiết ế và tạo điều i n ph t triển tối đa hóa hu inh tế đặc i t
1.1.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu
Có thể thấy số lƣ ng c c công trình nghiên cứu về hu inh tế nói chung
và đặc hu inh tế Trung Quốc nói riêng rất đồ sộ C c công trình nghiên cứu
có thời gian trải dài từ hi đặc hu inh tế

t đầu đi vào hoạt động, đến hi

những đặc hu inh tế đó đạt đƣ c nhiều thành tựu lớn
Trƣớc hết, c c công trình nghiên cứu đã h thống hóa cơ sở lý luận và
thực ti n về hu inh tế nói chung cũng nhƣ đặc hu inh tế nói riêng: h i
ni m, đặc điểm, vai trò… Đóng góp lớn của c c công trình nghiên cứu nằm ở

vi c phân t ch ản chất hoạt động của c c hu inh tế để thấy đƣ c yếu tố

8


mấu chốt trong xây dựng và ph t triển hu inh tế Bên cạnh đó, c c t c giả
đã tìm hiểu h phong phú inh nghi m ph t triển hu inh tế của nhiều nƣớc
trên thế giới Đây là ài h c quý

u để c c nƣớc tham hảo, p dụng trong

qu trình ph t triển hu inh tế của quốc gia mình
Đặc hu inh tế của Trung Quốc là đề tài chiếm nhiều quan tâm của c c
nhà nghiên cứu Đặc hu inh tế Trung Quốc, từ qu trình hình thành, phát
triển, đến nguyên t c và c c ch nh s ch đều đƣ c c c t c giả quan tâm
Tuy nhiên, số lƣ ng công trình nghiên cứu trên, tuy đồ sộ nhƣng chƣa
đủ, chƣa tƣơng xứng với tầm quan tr ng của đặc hu inh tế Bối cảnh thành
lập của đặc hu inh tế Trung Quốc, quan điểm của c c nhà lãnh đạo Trung
Quốc đối với vi c xây dựng đặc hu inh tế đã đƣ c đề cập nhƣng còn sơ sài,
chƣa thành h thống cụ thể và chi tiết C c nghiên cứu đa phần nghiên cứu
ch nh s ch chung đƣ c đặt ra trong c c đặc hu inh tế, hƣớng nghiên cứu
này tạo ra tầm nhìn tổng qu t, tuy nhiên vì tổng qu t mà hƣớng nghiên cứu
ch nh s ch thu hút đầu tƣ vào đặc hu inh tế Trung Quốc- một hƣớng đề tài
quan tr ng, chƣa đƣ c nghiên cứu sâu
Đối với Vi t Nam, chúng ta chƣa có nhiều ài viết h c tập inh nghi m
từ ch nh s ch thu hút đầu tƣ của Trung Quốc Chƣa có công trình nghiên cứu
nào phân t ch một c ch h ch quan sự cần thiết và hả năng xây dựng đặc
hu inh tế ở Vi t Nam
Những vấn đề trên là hoảng trống đề tài mà t c giả luận văn xin đƣ c
hai th c và trình ày trong công trình nghiên cứu này

1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách ưu đãi đối với đặc khu kinh tế
1.2.1. Khái niệm liên quan đến đặc khu kinh tế
1.2.1.1. Khái niệm khu kinh tế
Khu inh tế, theo Ngh đ nh Ch nh phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14
th ng 03 năm 2008 là hu vực có hông gian inh tế riêng i t với môi

9


trƣờng đầu tƣ và inh doanh đặc i t thuận l i cho c c nhà đầu tƣ, có ranh
giới đ a lý x c đ nh, đƣ c thành lập theo điều i n, trình tự và thủ tục quy
đ nh [10]
Khu inh tế là hu vực lãnh thổ quốc gia đƣ c phép hoạt động theo
những cơ chế chuyên i t, tạo ƣu đãi để đạt đƣ c mục đ ch ph t triển inh tế
cho hu vực đó trong chiến lƣ c ph t triển inh tế quốc gia Những hu inh
tế tự do là hu inh tế đƣ c p dụng h thống cơ chế ch nh s ch theo hƣớng
tự do hóa, giảm thiểu sự can thi p của nhà nƣớc
Khu inh tế mang c c đặc trƣng sau:
- Là phần lãnh thổ hông thể t ch rời của quốc gia
- Đƣ c p dụng những ch nh s ch đặc i t ƣu đãi so với c c vùng lãnh
thổ h c nhằm tạo điều i n ph t triển inh tế
- Là điểm hội tụ c c nguồn lực nội đ a và quốc tế
- Có v tr đặc i t trong chiến lƣ c quy hoạch, ph t triển inh tế quốc gia
1.2.1.2. Khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất
- Khu công nghiệp: là hu vực lãnh thổ x c đ nh đƣ c đầu tƣ xây dựng
cơ sở hạ tầng và đƣ c hƣởng c c chế độ ƣu đãi th ch h p để tập trung ph t
triển c c ngành sản xuất công nghi p theo đ nh hƣớng của quốc gia C c hu
công nghi p tập trung lúc đầu đƣ c hình thành trong qu trình hình thành của
chủ nghĩa tƣ ản [1]
Mục đ ch an đầu của hu công nghi p là tập trung điều i n ph t triển

sản xuất công nghi p ở c c nƣớc tƣ ản nhƣ Anh, Mỹ
giới thứ nhất, c c hu công nghi p

Sau chiến tranh thế

t đầu đƣ c hình thành ở c c nƣớc đang

ph t triển trong qu trình công nghi p hóa Trong những thập niên cuối thế ỷ
XX, c c hu công nghi p tập trung đƣ c sử dụng nhƣ một công cụ thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài C c nƣớc đang ph t triển tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng
trong hu thật tốt theo điều i n quốc tế, rồi cho c c nhà đầu tƣ nƣớc ngoài

10


thuê lại với nhiều ƣu đãi Cơ chế này tạo điều i n thu hút tập trung nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài trong một môi trƣờng đầu tƣ tốt hơn c c vùng h c trong lãnh thổ
Tại c c nƣớc đang ph t triển Châu Á, c c hu công nghi p tập trung
thƣờng đƣ c đ nh hƣớng vào ph t triển sản xuất thay thế hàng nhập hẩu ên
cạnh mục tiêu tăng cƣờng xuất hẩu của mình Vi c cho phép tiêu thụ một
phần hàng hóa sản xuất ra ở nội đ a ch nh là yếu tố thu hút c c tập đoàn tƣ
ản xuyên quốc gia đầu tƣ vào đây Ngoài ra, ở c c nƣớc ph t triển, c c hu
này đƣ c trao thêm mục tiêu thúc đẩy ph t triển quản lý và ảo v môi sinh
- Khu chế xuất: là một hu vực công nghi p hoặc một vùng đ a lý đƣ c
p dụng những ch nh s ch ph t triển nhằm huyến h ch sản xuất công
nghi p hƣớng về xuất hẩu Khu chế xuất đƣ c sử dụng nhƣ một công cụ để
xây dựng một nền inh tế hƣớng ngoại Với đ nh hƣớng ƣu tiên phải tạo sản
phẩm có sức cạnh tranh thế giới cho xuất hẩu nên công ngh sản xuất ở đây
thƣờng cao hơn công ngh trong c c hu công nghi p tập trung Mặt h c hu
chế xuất có thể là một vùng của hu công nghi p đƣ c chuyên i t hóa để sản

xuất hàng xuất hẩu C c hu chế xuất nổi tiếng có thể ể đến là Kaoshiung
(Đài Loan), Shannon (Ireland), Masan (Korea), Puerto Rico...[13]
1.2.1.3. Khái niệm đặc khu kinh tế
Theo nghĩa rộng, tất cả c c hu vực đ a lý đƣ c p dụng những ch nh
s ch inh tế đặc i t đều có thể đƣ c g i là đặc hu inh tế Song theo nghĩa
hẹp, đặc hu inh tế là một hình thức tổ chức tiêu iểu của loại hình hu inh
tế hoạt động tổng h p, theo mô hình “ hu trong hu”, trong đó có c c hu
thƣơng mại tự do, hu chế xuất, hu du l ch, hu đô th

và c c công trình hạ

tầng đặc i t nhƣ sân ay, cảng iển và có cả dân cƣ sinh sống [8]
Nói c ch h c, đặc hu inh tế là một hu vực đ a lý riêng i t, đƣ c p
dụng những ch nh s ch inh tế đặc i t nhằm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài,
công ngh , iến thức về quản lý để ph t triển inh tế với một cơ cấu ngành

11


nghề đầy đủ của một nền inh tế quốc dân gồm: công nghi p, nông nghi p,
lâm ngƣ nghi p, tài ch nh, y tế, gi o dục, du l ch, d ch vụ

trong đó ƣu tiên

ph t triển công nghi p hƣớng về xuất hẩu, song cũng hông ỏ quên th
trƣờng nội đ a
1.2.2. Nguyên nhân và quá trình hình thành các đặc khu kinh tế
C c hu inh tế là một trong những công cụ, i n ph p thiết yếu giúp
c c nƣớc đang ph t triển thu hút FDI trong ối cảnh th trƣờng vốn và c c
luồng di chuyển tƣ ản ngày càng sôi động C c hu inh tế đƣ c sử dụng

phổ iến hông ch ở c c nƣớc đang ph t triển, mà còn đƣ c đ nh gi cao ởi
nhiều nền inh tế ph t triển cũng nhƣ c c tổ chức quốc tế.
Hi u quả của mô hình hu inh tế có đƣ c là do qu trình hoàn thi n
hông ngừng, từ những mô hình thô sơ an đầu, cải tiến cho phù h p với sự
thay đổi của ối cảnh quốc tế Qu trình ph t triển của hình th i hu inh tế,
có thể nói, đã phản nh qu trình ph t triển của nền inh tế, từ giai đoạn inh
tế hàng hóa đến nay
 Khu inh tế manh nha xuất hi n từ hi

t đầu xuất hi n inh tế hàng

hóa Khu inh tế xuất hi n sớm nhất thời Trung Hoa cổ đại, ở những vùng
ph t triển uôn
Cập

n nhƣ vùng ven iển Đ a Trung Hải, Hy Lạp, La Mã, Ai

dƣới hình thức những hu thƣơng mại tự do Thời Trung cổ, những khu

thƣơng mại tự do nằm ở những trung tâm uôn

n n o nhi t trên thế giới,

g n liền với thời ỳ mà vi c chuyên chở hàng hóa chủ yếu ằng đƣờng ộ,
trên lƣng lừa, ngựa, lạc đà và xe éo Khu uôn

n tự do sớm nhất trong l ch

sử có thể ể đến thành phố mậu d ch tự do Li-ô-na do Tos hana thiết lập ở
Italia năm 1547. Trong thời ỳ đó, chủ nghĩa tƣ ản ở châu Âu đã manh nha

xuất hi n trong lòng xã hội phong iến C c thƣơng nhân ở thành th ngày
càng mạnh lên, đòi hỏi đƣ c tự do uôn

n, tho t hỏi sự ràng uộc của

ch nh quyền phong iến H đã đấu tranh và cuối cùng giành đƣ c th ng l i,
12


lập ra thành phố tự do uôn

n Li-ô-na, giành đƣ c quyền tự do uôn

n,

mi n thuế ở thành phố này
 Vận tải hàng hải ra đời đ nh dấu một mốc quan tr ng trong l ch sử
ph t triển inh tế, là yếu tố quan tr ng đối với ph t triển ngoại thƣơng Vận
tải hàng hải ra đời trong ối cảnh nền sản xuất hàng hóa ngày càng ph t triển,
trao đổi hàng hóa vƣ t ra hỏi iên giới quốc gia. Sự chuyên môn hóa g n
liền với sự linh hoạt trong vi c hai th c c c l i thế trong phân công lao động
quốc tế đã tạo ra sự c ch i t về inh tế giữa c c quốc gia C c nƣớc có nền
sản xuất ém ph t triển t ch cực thực hi n c c i n ph p ảo hộ đối với nền
sản xuất trong nƣớc Lúc này, những hải cảng lớn nằm trên đƣờng trung
chuyển của c c tuyến đƣờng vƣ t đại dƣơng là c c hu vực lý tƣởng cho vi c
hình thành c c hu vực inh tế tự do mà tên g i g n liền với giai đoạn này là
c c Khu Cảng tự do (Free Port). Hàng hóa trao đổi ở cảng tự do hầu nhƣ
hông phải ch u ảnh hƣởng của c c i n ph p ảo hộ, có chăng là một vài s c
thuế ở mức rất thấp Thời ỳ này đã hình thành một loạt c c thƣơng cảng nổi
tiếng thế giới nhƣ Rotecdam (Hà Lan), Liverpool (Anh), Ham urg (Đức)

Một số quốc gia có l i thế về v tr đ a lý cũng đã l i dụng và hai th c tối đa
l i thế này, tạo nên những Khu vực trung chuyển hàng hóa nhƣ Singapore,
Hồng Công…Từ hải cảng nhỏ an đầu, Hồng Công và Singapore đã trở thành
những thƣơng cảng tự do hổng lồ và đã éo theo một loạt ngành nghề h c
ph t triển Đến nay đã trở thành những con rồng của nền inh tế Châu Á.
 Từ đầu thế ỷ 20, các khu inh tế tự do đƣ c sử dụng nhƣ những i n
ph p thúc đẩy ngoại thƣơng thực sự ph t triển Hàng loạt hu thƣơng mại tự
do, hu uôn

n mi n thuế đã đƣ c thành lập và ph t triển nhanh chóng cả

về số lƣ ng và chất lƣ ng Năm 1934, những hu thƣơng mại tự do đầu tiên
của Mỹ đƣ c xây dựng trên cơ sở luật về các hu thƣơng mại tự do nhằm
nhanh chóng đƣa nƣớc Mỹ hòa nhập vào nền thƣơng mại thế giới ằng c ch
13


mở rộng sự năng động về inh tế của c c hu thƣơng mại tự do. Đến cuối thế
ỷ XX, Mỹ đã có một mạng lƣới hàng trăm khu thƣơng mại tự do trải đều
h p đất nƣớc Trong những năm 1980, hu thƣơng mại tự do có mặt ở t nhất
20 nƣớc châu Âu Bên cạnh c c công vi c thuần túy về inh doanh thƣơng
mại, trao đổi hàng hóa, tại c c hu thƣơng mại đã xuất hi n c c hoạt động
inh tế khác,

t đầu đƣ c thực hi n c c hoạt động l p r p, gia công hàng

hóa Sự ph t triển hu thƣơng mại tự do éo theo một loạt c c hình thức inh
doanh mi n thuế h c ra đời nhƣ Kho Ngoại quan, Cửa hàng mi n thuế, Khu
ảo thuế
 Cùng với sự ph t triển của phƣơng thức sản xuất tƣ ản chủ nghĩa,

nền inh tế công nghi p đƣ c hình thành và ph t triển, làm tiền đề cho sự ra
đời những hu công nghi p Khu công nghi p đầu tiên trên thế giới đƣ c
thành lập tại Trafford Par , Manchester, Vƣơng Quốc Anh vào năm 1896
Khu công nghi p đầu tiên của Mỹ là vùng công nghi p Clearing, Chicago,

t

đầu hoạt động từ năm 1899 Trƣớc năm 1940, vi c thành lập c c khu công
nghi p chƣa đƣ c chú ý ở nhiều nƣớc Vi c ùng nổ c c hu công nghi p
thực sự

t đầu một thời gian ng n sau Đại chiến Thế giới thứ II Công cuộc

t i thiết sau chiến tranh đã uộc c c nƣớc châu Âu và Mỹ phải tập trung ph t
triển công nghi p Năm 1970 Mỹ ƣớc t nh có hoảng 2400 khu công nghi p,
số lƣ ng d n đầu thế giới, cao hơn cả Anh- quốc gia xuất hi n hu công
nghi p đầu tiên
Tại hu vực Châu Á, c c hu công nghi p đƣ c thành lập muộn hơn
Khu công nghi p đầu tiên của Singapore có từ năm 1951, Malaysia là năm
1954 Sau 40 năm Malaysia có 139 khu công nghi p Ấn Độ hai trƣơng khu
công nghi p đầu tiên năm 1955, đến năm 1979 tăng lên 705 hu Từ hoảng
năm 1960, Liên h p Quốc đã

t đầu nghiên cứu và tổ chức hội thảo về khu

công nghi p với tƣ c ch là công cụ để ph t triển inh tế.
14


 Năm 1959, một hu tự do đƣ c thành lập ở cạnh sân ay Shannon,

Ireland với một ý nghĩa hoàn toàn mới Đó là sự ết h p một số yếu tố của hai
hình thức hu inh tế là hu công nghi p và hu thƣơng mại tự do Khu tự do
Shannon lần đầu tiên đƣ c sử dụng nhƣ một hình thức để thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài, xây dựng nền kinh tế hƣớng về xuất hẩu Tất cả sản phẩm sản
xuất ra trong hu này đều đƣ c dành cho xuất hẩu Đổi lại c c nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài đƣ c hƣởng ƣu đãi về thuế quan, đƣ c mi n thuế xuất nhập hẩu
hàng hóa, nguyên vật li u vào hu vực đó Shannon có thể đƣ c coi là thành
công đầu tiên trên thế giới về vi c thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ằng hình
thức hu chế xuất.
Thành công của Ireland đã nhanh chóng đƣ c phổ iến và p dụng ở c c
nƣớc ph t triển cũng nhƣ đang ph t triển Với sự hỗ tr của Ngân hàng Thế
giới, nhiều hu chế xuất đã đƣ c thành lập ở Trung- Nam Mỹ, Đông Nam Á,
Châu Á- Th i Bình Dƣơng.
Đài Loan là nơi đầu tiên sử dụng thuật ngữ “Khu chế xuất" trong Luật khu
chế xuất an hành năm 1965, với mục đ ch ngay từ đầu là thu hút đầu tƣ công
nghi p, đẩy mạnh thƣơng mại với nƣớc ngoài, tạo vi c làm và giới thi u công
ngh công nghi p hi n đại. Cảng Kaoshiung- Đài Loan là hu chế xuất đầu tiên.
Một số nền inh tế ph t triển hình th i hu chế xuất đã thu đƣ c những
thành tựu đ ng ể, thay đổi hoàn toàn ộ mặt inh tế của đất nƣớc Thành t ch
đặc i t nhất có thể ể đến là Hàn Quốc và Đài Loan Từ nền inh tế kém
ph t triển, Hàn Quốc và Đài Loan đã trở thành những nƣớc công nghi p mới,
đƣ c coi là những con rồng ở Châu Á
Theo hi p hội c c hu chế xuất thế giới (WEPZA), năm 1996 có trên 500
khu chế xuất, còn đến th ng 5/1997, toàn thế giới có trên 600 hu chế xuất
 Năm 1979, hình thức tổ chức đặc thù của hu inh tế đã đƣ c thành
lập tại Trung Quốc với tên g i “Đặc hu inh tế”. Đặc hu inh tế là vùng
15


inh tế tổng h p, đa chức năng, đƣ c hƣởng c c quyền và l i ch inh tế, thực

hi n c c nhi m vụ ch nh tr và inh tế, và còn đƣ c coi là một nơi đào tạo,
huấn luy n nhân tài, ph t huy t c dụng c c cửa ngõ ỹ thuật, quản lý, tri thức
và ch nh s ch đối ngoại; đồng thời là nơi thử nghi m c c ch nh s ch cải cách
thể chế inh tế lớn Ở châu Á, đặc i t là ở c c nƣớc Đông Nam Á, c c đặc
hu inh tế có xu hƣớng ph t triển nhờ vào nguồn vốn đầu tƣ ngoài ngân
s ch V dụ, đầu những năm 1990, Th i Lan và Philippines huyến h ch ph t
triển c c đặc hu inh tế do ch nh phủ đầu tƣ
1.2.3. Đặc điểm và vai trò của các đặc khu kinh tế
1.2.3.1. Đặc điểm của đặc khu kinh tế
Cho đến nay có rất nhiều quan điểm h c nhau về đặc hu inh tế Sự
h c nhau xuất ph t từ vi c nhìn nhận đặc hu inh tế dƣới c c góc nhìn h c
nhau Tuy nhiên, về ản chất, đặc hu inh tế có những đặc trƣng sau:
- Về v tr đ a lý: Đặc hu inh tế là hu vực có ranh giới x c đ nh,
thƣờng nằm ở c c vùng ven iển, iên giới, hải đảo, nơi cửa ngõ giao lƣu với
inh tế ên ngoài
- Về môi trƣờng inh doanh: Đặc hu inh tế đƣ c p dụng những cơ
chế, ch nh s ch ƣu đãi so với vùng còn lại của quốc gia và hoạt động dựa trên
h thống luật ph p phù h p với thông l quốc tế nhằm thu hút c c nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài phục vụ cho nền inh tế nƣớc sở tại Tại đặc hu inh tế, nền inh
tế vận hành theo những quy luật inh tế th trƣờng và thể chế inh tế quốc tế,
hạn chế tối đa sự điều tiết của nhà nƣớc
- Về môi trƣờng xã hội: trong đặc hu inh tế có cả hu đô th và hu
dân cƣ sinh sống
- Về thể chế hành ch nh: Đặc hu inh tế có t nh tự chủ tƣơng đối cao về
hành ch nh, thể hi n ở quyền quyết đ nh của ch nh quyền đặc hu inh tế về
c c vấn đề quản lý trong đặc hu inh tế
16



×